1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác mễ trì

67 443 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 9 1.1. Lịch sử chôn lấp rác 9 1.2 Phân bố các khu xử lý chất thải đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 11 1.3 Khối lượng và thành phần rác thải 14 1.4 Phân loại bãi chôn lấp chất thải trên địa bàn Hà Nội 14 1.5 Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường địa chất 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Đặc điểm địa hình 18 2.2 Đặc điểm bãi rác Mễ Trì 18 2.2.1 Đặc điểm hình thành bãi rác 18 2.2.2 Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thủy văn của bãi rác Mễ Trì 20 2.2.2.1 Đặc điểm địa chất công trình 20 2.2.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 22 CHƯƠNG 3: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Cơ sở lý thuyết 24 3.1.1 Quá trình phân hủy rác thải tại các bãi chôn lấp 24 3.1.2 Quá trình hình thành nước rác 32 3.1.3 Cơ chế ô nhiễm môi trường địa chất 36 3.2 Các phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu 39 Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 2 3.2.2 Phương pháp phân tích hóa học 43 3.2.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá tài liệu 44 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ 47 4.1 Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến tầng chứa nước qp 47 4.2 Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến tầng chứa nước qh 49 4.2.1 Chỉ tiêu vật lý 50 4.2.2 Các hợp chất hữu cơ (Các chỉ tiêu BOD, COD và DO ) 52 4.2.3 Các hợp chất Nitơ 55 4.2.4 Các nguyên tố kim loại 59 4.3 Đế xuất các giải pháp bảo vệ nước dưới đất 62 Kết luận 65 Danh sách các tài liệu tham khảo 66 Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc trưng của nước rác (tất cả các nồng độ đều tính bằng mg/lít, ngoại trừ pH và Eh (Giá trị trung bình được đặt trong ngoặc): 35 Bảng 3.2: Các thông số chất lượng nước tại các điểm khảo sát……………………42 Bảng 3.3: Kết quả phân tích nước tại các điểm lấy mẫu………………………… 43 Bảng 3.4: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm 46 Bảng 4.1: Chỉ tiêu vật lý tầng nông qh……………………………………………… 51 Bảng 4.2: Hàm lượng BOD, COD, DO tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B…53 Bảng 4.3: Hàm lượng NH4 tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B 55 Bảng 4.4: Kết quả phân tích tầng nông qh từ 3/2007-03/2013 57 Bảng 4.5: Kết quả phân tích tầng nông qh từ 01/2002-01/2004 55 Bảng 4.6: Hàm lượng các nguyên tố kim loại nặng tại LK2, LK4, LK25B, LK41B, LK59B 59 Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 4 DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí các bãi thải thành phố Hà Nội……………………………….13 Hình 2.1: Sơ đồ bãi rác thải Mễ Trì 17 Hình 2.2: Mặt cắt địa chất công trình – Địa chất thủy văn bãi rác Mễ Trì 20 Hình 3.1: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 1: Giai đoạn oxy hóa (Giai đoạn tạo axit)) 28 Hình 3.2: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 2: Giai đoạn tạo khí Mêtan) 29 Hình 3.3: Quá trình phân hủy rác (Giai đoạn 3: Giai đoạn ổn định) 30 Hình 3.4. Sơ đồ thể hiện các tác động của bãi rác tới môi trường địa chất 38 Hình 3.5: Sơ đồ vị trí các điểm nghiên cứu ……………………………………….40 Hình 4.1: Đồ thị biến đổi hàm lượng NH 4 + tại LK59A và LK59B 47 Hình 4.2: Đồ thị biến đổi hàm lượng NH 4 + tại LK25A và LK25B 48 Hình 4.3: Hàm lượng NH 4 + tại LK4 và LK59B Error! Bookmark not defined. Hình 4.4: Hàm lượng NH 4 + tại LK1 và LK59a 48 Hình 4.5: Đồ thị theo dõi mực nước dưới đất P25A tầng qh và P25B tầng qp 54 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi BOD theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc 54 Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi COD theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc 54 Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi NH 4 theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc từ 01/2002 – 01/2004 55 Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện hàm lượng sự thay đổi NH 4 theo thời gian tại các lỗ khoan quan trắc từ 03/2007 – 03/2013 56 Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng chất ô nhiễm tầng qh tại các vị trí quan trắc 57 Hình 4.11: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng As, Pb tầng qh tại các vị trí quan trắc 60 Hình 4.12: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi hàm lượng Fe tầng qh tại các vị trí quan trắc Error! Bookmark not defined. Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 5 Hình 4.13: Hút nước làm hạ thấp mực nước ngầm vùng bãi rác 63 Hình 4.14: Bơm các chất dinh dưỡng vào tầng chứa 63 Hình 4.15: Tường chắn thẳng đứng ngăn chất gây bẩn 64 Ảnh 3.1: Cuộc sống của dân cư vùng ven bãi rác Mễ Trì đã đóng cửa Error! Bookmark not defined. Ảnh 3.2: Rác vẫn tiếp tục đổ trên bề mặt bãi rác Mễ Trì đã đóng cửa Error! Bookmark not defined.42 Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 6 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường LK : Lỗ khoan NDĐ : Nước dưới đất QCVN : Quy chuẩn Việt Nam qh : Tầng chứa nước Holocen qp : Tầng chứa nước Pleistocen TCCP : Tiêu chuẩn cho phép THPT : Trung học phổ thông Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 7 LỜI MỞ ĐẦU Sự suy giảm chất lượng nước dưới đất được biểu hiện bằng sự tăng lên các yếu tố độc hại làm cho nó một phần hoặc hoàn toàn không đáp ứng các tiêu chuẩn sử dụng. Nam Từ Liêm là một quận thuộc thành phố Hà Nội là phần phía Nam của huyện Từ Liêm trước đây, là nơi có nhiều dự án xây dựng các khu chung cư cao tầng phục vụ giải quyết nhà ở cho cộng đồng dân cư. Sự hình thành, tồn tại và hoạt động của bãi rác Mễ Trì không hợp vệ sinh trước đây, nay đang trong quá trình phân hủy đã ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, để lại những hậu quả bất lợi về nguồn nước sinh hoạt của người dân. Những hậu quả bắt nguồn từ tình hình khoan khai thác tự do, đốt rác thải không có qui hoạch,…đã có ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm. Mặc dù đã có một số nghiên cứu điều tra đánh giá chất lượng nước ngầm tại khu vực đề cập đến hiện trạng suy giảm, nguyên nhân suy giảm, đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước ngầm để giảm thiểu sự ảnh hưởng của các kim loại nặng, hợp chất Nitơ, nhưng vẫn cần phải có công trình nghiên cứu chuyên sâu, tổng quát hơn để đánh giá được đúng đắn hiện trạng suy giảm, làm rõ hơn về ảnh hưởng sâu sắc do hoạt động của bãi rác, có như vậy mới đề ra được các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn nước tại khu vực này. Với nhận thức như vậy, học viên mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác Mễ Trì” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ nguồn nước tại vùng nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Phạm vi: Khu vực làm bãi đổ rác Mễ Trì trước đây và vùng lân cận - Đối tượng: Nước ngầm các tầng chứa nước holocen và pleistocen Mục tiêu của đề tài: Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 8 Làm rõ ảnh hưởng của bãi rác đến chất lượng nước ngầm thông qua nghiên cứu dạng tồn tại và di chuyển của một số nguyên tố. Qua đó đề xuất được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm có hiệu quả Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan về tác động môi trường địa chất của các bãi rác - Nghiên cứu quá trình hình thành bãi rác, các biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng bãi rác - Nghiên cứu các điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện địa chất thủy văn và khai thác nước dưới đất khu vực bãi rác - Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác - Nghiên cứu đề suất các giải pháp bảo vệ nước ngầm khỏi bị nhiễm bẩn do bãi rác Luận văn được hoàn thành tại khoa Địa Chất- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Chu Văn Ngợi. Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1. Lịch sử chôn lấp rác Việc xây dựng và phát triển các bãi chôn lấp rác thải ở thành phố Hà Nội theo kỹ thuật- công nghệ xử lý chôn lấp có thể chia thành 3 thời kì như sau: 1. Thời kì trước năm 1990 Thời kì này có đặc điểm là rác thải không nhiều, công nghệ chưa phát triển, rác thải tập trung thành các bãi nhỏ nằm rải rác trên khắp địa bản thành phố. Bãi rác lớn nhất trong thời kì này là bãi rác Tam Hiệp ở xã Tam Hiệp huyện Thanh trì bên cạnh nghĩa trang Văn Điển. Rác được đổ trên một khu đất bằng tự nhiên. Sau thời gian dài vận hành, bãi rác cao như một ngọn đồi, không thể tiếp tục vận hành nên buộc phải dừng. Không có một giải pháp bảo vệ môi trường nào được thực hiện ở đây. 2. Thời kì 1990-2000 Thời kì 1990-2000, kinh tế nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng đã có những bước tiến đáng kể sau thời gian thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa. Cùng với sự phát triển ấy mà rác thải tăng lên mạnh mẽ, công tác chôn lấp và áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường được chú ý đúng mức. Các bãi chôn lấp rác trong thời kì này là Thành Công, Mễ trì, Tây Mỗ, Lâm Du, Kiêu Kỵ… - Bãi rác Thành Công: thời gian hoạt động từ năm 1986 đến năm 1990, sử dụng các hố trũng và ao để chôn lấp. - Bãi rác Tam Hiệp: thời gian hoạt động từ năm 1990 đến năm 1992, có diện tích 3,5 ha, sử dụng các hố đấu khai thác đất làm gạch để chôn lấp. - Bãi rác Mễ Trì: thời gian hoạt động từ năm 1992 đến năm 1997, có diện tích 8,03 ha (dung tích ước lượng khoảng 2.000.000 m3) sử dụng các hố đấu và ao để chôn lấp. Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Nguyễn Thị Hương Khoáng vật học và Địa hóa học 10 - Bãi rác Tây Mỗ: thời gian hoạt động từ tháng 8/1997 đến tháng 12/1999, có diện tích 5 ha, (dung tích ước lượng khoảng 636.639 m3), sử dụng ao cá và các hố đấu để chôn lấp. - Riêng bãi Lâm Du có diện tích 22,5 ha được hình thành từ tháng 6/1996 có dung tích ước lượng khoảng 1.422.000 m3 - Đặc điểm chung của các bãi chôn lấp rác trong thời kì này là tận dụng các chỗ trũng, ao như bãi rác Thành Công, Lâm Du; các nơi đào sâu để làm gạch ngói như bãi rác Tây Mỗ, Kiêu Kỵ; hoặc đào hố sâu để chôn lấp như bãi rác Mễ Trì. Đáy các bãi rác không được áp dụng một biện pháp bảo vệ môi trường nào như trải các lớp chống thấm, thu gom xử lý nước rác…Biện pháp bảo vệ môi trường duy nhất được áp dụng là sau khi lấp đầy rác thải được phủ đất và trồng cây xanh bên trên. Điển hình như bãi rác Mễ Trì, hiện nay cây xanh đã phủ kín, khó mà nhận biết dưới đó là rác thải bằng mắt thường. Các biện pháp bảo vệ môi trường ở các bãi rác trong thời kì 1990-2000, tuy cũng đã được hực hiện, song chưa đủ, vẫn có thể xếp các bãi chôn lấp rác trong thời kì này vào loại không hợp vệ sinh. 3. Thời kì sau 2000 Các bãi rác chôn lấp thời kì 1990-2000 kể trên đều không hợp vệ sinh, một mặt do sự kiến nghị của nhân dân, nhất là xung quanh khu vực đổ rác, mặt khác do sự tiến bộ của khoa học công nghệ, được sự giúp đỡ của các nước và Tổ chức Thế giới bắt buộc Cơ quan bảo vệ môi trường và UBND thành phố Hà Nội lập quy hoạch và áp dụng các công nghệ tiên tiến nhằm phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường địa chất trong khu vực, kể cả áp dụng các biện pháp Địa kỹ thuật môi trường. Ngoài ra còn cho triển khai hàng loạt các dự án xử lý, chế biến rác thải như ở Tam Hiệp, Cầu Diễn, Tây Mỗ Bãi chôn lấp rác điển hình trong thời kì này là Khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại Nam Sơn thuộc huyện Sóc Sơn được xây dựng và vận hành từ đầu những năm 2000. [...]... (Hỡnh 2.2) mặt cắt địa chất công trình- địa chất thuỷ văn bãi rác mễ trì tỷ lệ đứng 1:500 tỷ lệ ngang 1:500 12 12 2 7 7 2 1 2 4 2 4 6 6 3 3 5 5 9 Tầng nước QH -3 4 2 1 1 -8 -13 -3 -8 6 6 6 -13 22.8 -18 -18 26.5 Tầng nước QP 26.5 -23 7 -28 34 -33 -23 7 30 36.5 -28 32.9 8 40 8 -33 37 41.6 42.3 -38 10 9 9 43 -38 46.3 -43 11 -43 11 11 -48 -48 chú giải Lớp đất sét phủ bề mặt bãi rác 3 Lớp bùn đáy 2 Đất... nc H ỡnh Khi hot ng khai thỏc nc s to thnh dũng chy t bói rỏc v phớa H ỡnh Bãi rác Hố khoan Tuyến mặt cắt ĐCCT-ĐCTV Mễ trì hạ Đườn g Lán g-Ho à Lạc LK1 LK2 LK6 Mễ trì thượng LK5 LK4 LK3 P59a,b Đài phát thanh Nguyn Th Hng 17 Khoỏng vt hc v a húa hc Trng HKHTN-HQGHN Hỡnh 2.1: S v trớ bói rỏc M Trỡ 2.1.2 c im a hỡnh Hin ti xung quanh bói rỏc c bao bc bi cỏc v thựng Contairner v hng ro dõy thộp gai cao... Xuân P P Đồng P Bẩy Phố Nhân Đống Mác Mẫu Huế 38,0 Cổ Giang 9 n ga Cầu Bây Ngọc Trì Thôn Nha P Khâm Thiên P Trung Liệt P Thịnh Quang khu đô thị Trung Hòa 6 -Tam hiệp -Mễ trì KCN Sài Đồng B 6 P Trung Q Đống Đa Trung Kính Hạ Mễ Tr ì Thượng Giao Quang Trung Văn -Đông Anh P T hổ Quan Gia Lâm 7 u ố Thôn Vàng p Sài Đồng Thôn Trạm Đ 9 Thôn Lời KCN Sài Đồng Tư Đình g Đặng Xá phà Cầu Phù Đổng ( theo quy hoạch)... dịch 6 P Nghĩa Đô 17 P Quan Hoa P Dịch Vọng ĐH Sư phạm Xóm Sở P cống vị P Ngọc Hà 17 Ngọc Mạch P Cát Linh 5 Chú giải Đình Thôn Miêu Nha P Quốc Tử Giám P Ô Chợ Dừa T H Hà Nội 70 Ngã ba Hòa Lạc 30 km M ễ Trì Phú Đô 4 T rung Kính T hượng p Tr ung Hòa P Kim Liên P Ngã P Tư Trung P Sở khương thượng Tự P Phương mai BV Bạch Mai Quan Nhân II.2.c P Nhân Chính 6 Sôn g Nhu ệ Đài phát thanh Mễ Trì Xóm Chợ Thôn Ngô... Quang Trung Thuận Quang II.1.c P hoàng Liệt thôn Vực Đa T ốn DTKTNT Thanh Am tự Khuyến Lương (Yên Duyên) Pháp Vân ô T đình Ngoại Dương Quang Dương Đá đền Bà Tấm T rg kỹ thuật Giang Cao Bát P L ĩ n h N a m Nam Dư Hạ Yên Duyên p T h ị n h L i ệ t Q H o à n g M a i Xóm Đạo T h an h L iệt Đề T rụ Dương Đanh Bài Tâm Dương Đình Đào Xuyên Thuận Tốn Hồng Hà Cầu Thanh Trì (đang xây dựng) Xóm Bãi Tr àng Ga Giáp... -Sóc sơn Lâm Du S Thượng Đồng Sài Đồng 5 Ai Mộ 6 P Phương Liên Đ ờ g L ư n á ng H ò - a L ạc Bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh: Mai Phúc P phúc đồng Ngọc Lâm Thạch Cầu P P Quang Nam Đồng Trung P Láng Hạ Đổng Viên xóm Chùa Xóm 4 P Bồ Đề P Văn Miếu P Thành Công P láng thượng Kỹ thuật 1 Mễ Tr ì Hạ Tây Mỗ 5 N.M nước P IV.2.a Ngọc Lâm Cầu Chương Dương Chợ Đồng Xuân Đền Ghềnh Phú Viên 9 Phụ Dực 03x.1 5 Gia... loi trong ú khong 57% l cht thi hu c m ch yu lỏ cõy, v hoa qu v phõn xỳc vt, v mt lng bựn rỏc ln do cụng ty Thoỏt nc H Ni thu gom trong quỏ trỡnh no vột cỏc sụng mng ca thnh ph, ngoi ra cũn cú ph thi xõy dng, t o múng cụng trỡnh ỏng chỳ ý l lng nylon trong rỏc chim t l gn 5% tng lng rỏc õy Thi im úng bói thỡ khi lng rỏc thi cha trong bói khong 2 000.000m3 to thnh mt gũ t cao hn mt rung xung quanh... ng Sô Vạn Phúc Thôn 1 Thôn 5 h Siêu Quần T ranh Khúc ô L ịc Chùa Dâu Các nhà máy/khu xử lý rác g T g Yên Kiện ồ n Vĩnh Thịnh Thanh Trì Văn Uyên h S Thượng Phúc Đông Tr ạch g -Lâm du Tương Tr úc Lạc Thị ô L ịc h Phủ Lý 40 -Nhà máy xử lý rác thải CN/ nguy hại thuộc khu liên hợp Nam Sơn km -Nhà máy xử lý rác Tranh Trì Hỡnh 1.1: S v trớ cỏc bói thi thnh ph H Ni [16] Nguyn Th Hng 13 Khoỏng vt hc v a húa... Th Hng 33 Khoỏng vt hc v a húa hc Trng HKHTN-HQGHN T s BOD/COD cú tm quan trng rt ln trong vic quyt nh kh nng x lý nc rỏc theo phng phỏp sinh hc Ngoi BOD v COD, ỏnh giỏ hm lng vt cht hu c trong nc cú th dựng ch tiờu ụxy hoỏ ( lng ụ xy tiờu th tiờu th (t) ht cỏc vt cht hu c cú trong nc) Nh vy ụxy hoỏ cng ln thỡ hm lng vt cht hu c trong nc cng cao Cỏc hp cht nit t nc rỏc sinh hot bao gm: Amụni, nit... Nhuế Bắc Ninh Phù Ninh Đình Hạ Thôn Thanh Am N.M.hóa chất Đức Giang ồ Khu Nhang 10 Phú Diễn Văn T rì h I 7 km Đông Ngàn đ Chùa Khánh Linh Tế Xuyên Thôn Thượng Đình Dương Hà Xóm Đê Thuỷ Văn Bắc Cầu 2 P Tứ Liên g Quảng Tiến T hôn Nam Khu Đông Đ.H.Cảnh Sát I (Cổ Nhuế) Phúc Lý C.V nước Hồ Tây n g Min h K ha i Trô i3 Hòa Bình m Bơ h ĐH Mỏ-Địa chất Gas 7 Kim Quan m Quán La T T ừ l i ê m 7 Thôn Hạ T.T g Trạ . địa chất thủy văn và khai thác nước dưới đất khu vực bãi rác - Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm trong mối quan hệ với bãi rác - Nghiên cứu đề suất các giải pháp bảo vệ nước ngầm. và đánh giá tài liệu 44 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ 47 4.1 Đánh giá ảnh hưởng của bãi rác đến tầng chứa nước qp 47 4.2 Đánh giá ảnh hưởng của bãi. 2.2 Đặc điểm bãi rác Mễ Trì 18 2.2.1 Đặc điểm hình thành bãi rác 18 2.2.2 Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thủy văn của bãi rác Mễ Trì 20 2.2.2.1 Đặc điểm địa chất công trình 20 2.2.2.2

Ngày đăng: 05/07/2015, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w