1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá thực trạng dùng đất trong mối quan hệ với quy hoạch nông thôn mới phục vụ quản lý đất đai huyện đức hòa, tỉnh long an

106 640 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Võ Quốc Thắng PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Võ Quốc Thắng PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NHỮ THỊ XUÂN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Võ Quốc Thắng LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô khoa Địa lý trường tạo điều kiện giúp đỡ mặt kiến thức, tinh thần cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gởi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nhữ Thị Xuân – người tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa, phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Đức Hòa, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An, cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp em hoàn thành luận văn Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên trình làm luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học tập thêm nhiều kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Học viên VÕ QUỐC THẮNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đất đai, sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Vấn đề sử dụng đất 1.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 10 1.2.3 Vai trò quy hoạch sử dụng đất 11 1.2.4 Căn nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 11 1.2.5 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch khác 12 1.3 Quy hoạch nông thôn 14 1.3.1 Khái niệm nông thôn chương trình xây dựng nông thôn 14 1.3.2 Mục tiêu, nội dung tiêu chí quy hoạch nông thôn 15 1.3.3 Quy trình xây dựng quy hoạch nông thôn mới: 18 1.3.4 Kinh nghiệm số quốc gia thực quy hoạch nông thôn giới 19 1.4 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện quy hoạch nông thôn 25 1.5 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 26 1.5.1 Các quan điểm nghiên cứu 26 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Chƣơng 29 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT, CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN 29 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sử dụng đất huyện Đức Hòa 29 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên 29 2.1.2 Dân số, lao động, việc làm 35 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế 36 2.1.4 Đánh giá chung thực trạng hướng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đất đai 39 2.2 Khái quát tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện Đức Hòa 46 2.2.1 Các văn quản lý, sử dụng đất tổ chức thực 46 2.2.2 Xác định địa giới hành quản lý hồ sơ địa giới hành chính, đồ địa chính, trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất 48 2.2.3 Khảo sát đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 48 2.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 48 Tình hình thực quy hoạch giai đoạn 2000 – 2010 49 Tình hình quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn 2011 – 2014 51 Tình hình lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011 – 2020: 52 2.3 Đánh giá trạng sử dụng sử dụng đất qua năm mối quan hệ với quy hoạch nông thôn 52 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 52 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 53 2.3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 54 2.3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 56 2.4 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014 57 2.4.1 Giai đoạn 2000 – 2010: 57 2.4.2 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2014 (tính đến 6/2014) 60 2.5 Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng tới biến động sử dụng đất 62 2.6 Đánh giá tính hợp lý sử dụng đất 63 2.7 Những vấn đề tồn chủ yếu sử dụng đất, nguyên nhân giải pháp khắc phục 64 2.8 Đánh giá tiềm đất đai địa bàn huyện Đức Hòa 65 2.8.1.Tiềm phát triển công nghiệp 65 2.8.2 Tiềm đất sản xuất nông nghiệp 66 2.8.3 Tiềm đất đai để phát triển dịch vụ 67 2.8.4 Tiềm đất đai cho xây dựng, mở rộng đô thị khu dân cư nông thôn68 2.9 Hiện trạng quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa 68 2.10 Đánh giá quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa 72 2.11 Đánh giá phù hợp quy hoạch sử dụng đất quy hoạch nông thôn 76 Chƣơng 77 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂM 2020 GẮN VỚI NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN 78 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn huyện Đức Hòa đến năm 2020 78 3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển nói chung xây dựng nông thôn huyện Đức Hòa giai đoạn 2014 – 2020 79 3.3 Đề xuất định hướng sử dụng đất gắn với chương trình nông thôn đến năm 2020 huyện Đức Hòa 80 3.3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 81 3.3.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp 82 3.4 Các giải pháp thực 91 3.4.1 Giải pháp sách - chế 91 3.4.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư 92 3.4.3 Giải pháp khoa học - công nghệ 92 3.4.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 93 3.4.5 Giải pháp tổ chức thực 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế năm 36 Bảng 2.2 Danh mục khu công nghiệp 38 Bảng 2.3 Danh mục cụm công nghiệp 38 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 52 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 53 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 55 Bảng 2.7 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 56 Bảng 2.8 Biến động sử dụng nhóm đất huyện Đức Hòa giai đoạn năm 20002010 57 Bảng 2.9 Biến động sử dụng đất giai đoạn năm 2011 – 2014 60 Bảng 2.10 Kết thực đề án xây dựng nông thôn xã 69 Bảng 3.1 Định mức sử dụng đất giáo dục 87 Bảng 3.2 Định mức sử dụng công trình y tế 88 Bảng 3.3 Định mức sử dụng công trình văn hóa 89 Bảng 3.4 Định mức sử dụng công trình thể dục thể thao 89 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nhóm đất huyện Đức Hòa 31 Biểu đồ 2.2 Giá trị sản xuất (tỷ đồng) qua năm (2010-2014) 36 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu sử dụng đất năm 2000 52 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sử dụng đất năm 2005 54 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 55 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu sử dụng đất năm 2014 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khác 12 Hình 1.2 Quy trình xây dựng quy hoạch nông thôn 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người, điều kiện cho sống động - thực vật người trái đất Đất đai tham gia vào tất ngành kinh tế xã hội Tuy vậy, ngành cụ thể đất đai có vị trí khác Trong công nghiệp ngành khác nông nghiệp, trừ công nghiệp khai khoáng, đất đai nói chung làm móng, làm địa điểm, làm sở để tiến hành thao tác Trái lại, nông nghiệp đặc biệt ngành trồng trọt đất đai có vị trí đặc biệt Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Bởi việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách quốc gia Với phát triển kinh tế - xã hội với bùng nổ dân số tạo áp lực lớn cho vấn đề sử dụng bảo vệ đất Vấn đề sử dụng quỹ đất cách hợp lý bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái trở nên thiết hết Mặt khác, nông dân nông thôn phận tách rời phát triển chung toàn xã hội Thực tế cho thấy phát triển nông thôn đô thị phân cách ngày xa Khu vực nông thôn chưa quan tâm phát triển cách toàn diện Từ thực tế trên, Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 tiêu chí Quốc gia nông thôn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 để thực công đổi toàn diện nông thôn Quy hoạch nông thôn quy hoạch tổng hòa quy hoạch sử dụng đất – quy hoạch sản xuất – quy hoạch xây dựng Tuy nhiên, trình thực tiêu chí nông thôn gặp nhiều khó khăn, thách thức Huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 14 đơn vị hành cấp huyện tỉnh Long An có tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm qua ổn định mức cao, cấu kinh tế chuyển dịch nhanh từ nông nghiệp sang công nghiệp thương mại – dịch vụ Từ tháng 01 năm 2012, huyện triển khai thực công tác quy hoạch xây dựng nông thôn 17 xã địa bàn huyện Đức Hòa Bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực diện mạo nông thôn, kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội huyện Công tác quản lý, sử dụng đất đai thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, đôi với phát triển mạnh kinh tế - xã hội huyện phát sinh nhiều vấn đề môi trường, sử dụng đất như: ô nhiễm môi trường nặng nề khu, cụm công nghiệp, nhà máy, ô nhiễm khu dân cư, đô thị… Nhiều khu công nghiệp, khu dân cư mới, khu dân cư vượt lũ chưa khai thác hết tiềm theo quy hoạch gây lãng phí tài nguyên đất, số khu dân cư, chợ tự phát xung quanh khu công nghiệp không theo quy hoạch, gây ô nhiễm môi trường Một số quy hoạch sử dụng đất duyệt chưa triển khai thực hiện, kê biên lâu chưa áp giá bồi thường… gây thiệt hại kinh tế cho Nhà nước lẫn nhân dân Với lý nêu trên, nhằm đánh giá lại thực trạng sử dụng đất, thực trạng công tác xây dựng nông thôn đề xuất hướng sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên đất địa bàn huyện Đức Hòa, thực đề tài “Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất mối quan hệ với Quy hoạch nông thôn phục vụ quản lý đất đai huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Làm rõ thực trạng sử dụng đất, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng quy hoạch nông thôn mới, công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Đức Hòa Đưa đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu tổng quan sở lý luận đánh giá trạng sử dụng đất, Quy hoạch nông thôn phục vụ đề xuất sử dụng hợp lý đất đai + Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, đồ liên quan đến hướng nghiên cứu + Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng sử dụng đất quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An + Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất biến động đất đai địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An + Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, tiêu chí nông thôn + Nghiên cứu mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch nông thôn + Đánh giá quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An + Đánh giá tiềm đất đai cho mục đích quy hoạch nông thôn + Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất đai cho mục đích quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: huyện Đức Hòa, tỉnh Long An - Phạm vi khoa học: nghiên cứu thực trạng sử dụng đất, thực trạng nông thôn mới, nguồn lực, tiềm phát triển đề xuất định hướng sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014 – 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đồ - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Qua kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất, trạng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa làm sở khoa học cho định hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý theo hướng phát triển bền vững cho xây dựng hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt loại đất y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục - thể thao khu dân cư, đảm bảo tỷ lệ loại đất công cộng bình quân đầu người huyện đạt chuẩn vào năm 2020 Cụ thể loại đất phát triển hạ tầng sau: Đất giao thông: + Đối với giao thông đường bộ: Thông qua tuyến đường cấp vùng, khả kết nối mạng lưới giao thông thông suốt địa bàn với khu vực lân cận vùng đồng sông Cữu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam dễ dàng nhanh chóng Bên cạnh đó, phát triển hệ thống giao thông nhằm tạo tiền đề thúc đẩy trình đô thị hóa phát triển công nghiệp thương mại - dịch vụ Các tuyến giao thông trục quan trọng như: trục Tây Bắc - Đông Nam (gồm tuyến đường tỉnh 825, tuyến Đức Lập - Mỹ Hạnh, tuyến ven sông Vàm cỏ Đông, tuyến vành đai khu công nghiệp phía Bắc), trục Đông Bắc - Tây Nam (gồm tuyến đường tỉnh 821, đường tỉnh 822, đường tỉnh 823, đường tỉnh 824, tuyến vành đai khu công nghiệp phía Đông) Xây dựng hệ thống giao thông đô thị đại đồng bộ, nối kết khu vực trung tâm với xã, thị trấn xung quanh thông qua tuyến giao thông trục như: đường tỉnh 825, đường ven sông Vàm cỏ Đông, đường song song kênh Thầy Cai kênh An Hạ, đường tỉnh 821, 822, 823 824 Như vậy, tương lai, với phát triển hệ thống giao thông trục nhằm tăng cường vai trò giao lưu kinh tế huyện với khu vực xung quanh Phát triển hệ thống giao thông nông thôn theo hướng cải tạo mặt đường bê tông hóa, giảm dần tuyến đường đất, đá Ưu tiên xây dựng tuyến giao thông trục khu dân cư nông thôn đáp ứng yêu cầu thông suốt gắn kết với khu trung tâm giao thông đô thị Ngoài ra, nghiên cứu phát triển hệ thống giao thông hổ trợ sản xuất nông nghiệp, tăng tính hiệu giảm chi phí vận chuyển + Đối với giao thông đường thủy: Giao thông đường thủy mạnh huyện, địa bàn huyện có tuyến giao thông lớn sông Vàm cỏ Đông hệ thống đường thủy gồm tuyến kênh rạch huyện quản lý Tiếp tục tu nạo vét phục vụ cho lại chủ yếu phục vụ cho tưới tiêu 85 Tóm lại, định hướng tới dành quỹ đất tối đa để phát triển hệ thống giao thông đô thị lẫn khu dân cư nông thôn Diện tích quỹ đất giao thông đến năm 2020 đạt khoảng 2.000ha, tăng thêm khoảng 600ha, dành cho phát triển hệ thống tuyến giao thông trục chính, giao thông đô thị, giao thông khu dân cư nông thôn Đất thủy lợi: Đáp ứng yêu cầu tưới tiêu thoát nước, hệ thống thủy lợi quan tâm đầu tư, cải tạo, nạo vét mở rộng, đặc biệt bố trí thêm tuyến kênh nội đồng nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp cho tiểu vùng mía, tiểu vùng ven sông Vàm cỏ Đông tiểu vùng trạm bơm Lộc Giang - Ba Sa Trong năm tới, công trình thủy lợi Phước Hòa đưa vào phục vụ đáp ứng tưới tiêu cho khoảng 10.000ha, đồng thời hạn chế xâm nhập mặn từ sông Vàm cỏ Đông Đất công trình lượng: Nhằm đảm bảo nguồn lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện, phấn đấu đưa số hộ sử dụng điện đạt 100% vào năm 2020 đồng thời tăng số điện thương phẩm bình quân đầu người khoảng 3.900kw vào năm 2020 Định hướng quỹ đất dành cho phát triển nguồn lượng là: bố trí trạm biến điện, trụ điện hành lang tuyến điện qua Diện tích đến năm 2020 đạt 18ha, tăng thêm 13ha so với trạng Đối với hệ thống cấp nước, huyện Đức Hòa có tuyến ống cấp nước cấp qua cấp nước từ hồ Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương), đảm bảo cấp nước cho đô thị, khu dân cư nông thôn khu công nghiệp Vì vậy, định hướng năm tới, quỹ đất bố trí để xây dựng hệ thống cấp nước (tuyến ống), trạm bơm, nhà máy nước Đảm bảo tỷ lệ cấp nước đạt 99% số hộ đô thị, 90% số hộ nông thôn 100% khu vực thương mại dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp sơ sở công nghiệp cấp nước Đất sở giáo dục - đào tạo: Phát triển hệ thống giáo dục toàn diện chất lượng lẫn số lượng, đáp ứng tối đa nhu cầu sở vật chất gồm sở dạy học, đảm bảo trường đạt chuẩn đến năm 2020 Bên cạnh đó, tăng cường đầu tư nâng cấp mở rộng cho 86 sở trường học, đặc biệt phát triển sở giáo dục đô thị, khu dân cư khu vực nhà khu, cụm công nghiệp Khuyến khích phát triển thu hút đầu tư vào trung tâm dạy nghề theo hướng xã hội hóa, đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực khu công nghiệp Cơ đến năm 2020, toàn huyện phát triển 10 trường mầm non, nhà trẻ với 15 phòng học 102 lớp học Có 25 trường mẫu giáo với 200 phòng học 290 lớp học Có 31 trường tiểu học với 899 phòng học 899 lớp học Có 14 trường trung học sở với 250 phòng học 395 lớp học Có trường trung học phổ thông với 185 phòng học 188 lớp học Như đến năm 2020, có tất 85 trường học, 1.364 phòng học 1.686 lớp học Ngoài ra, phát triển sở giáo dục khu đô thị như: trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu, trung tâm đào tạo Bảng 3.1 Định mức sử dụng đất giáo dục Tên công trình STT Số chỗ tính cho 1.000 dân Diện tích khu đất cho chỗ (m2) Cấp xã Nhà trẻ 45 – 50 15 – 25 Mẫu giáo 55 – 60 20 – 30 Tiểu học 100 – 125 12 – 15 Trung học sở 80 – 100 15 – 18 Trung học phổ thông (phục vụ cho cụm xã) 40 – 65 18 – 20 Trung tâm học tập cộng đồng 55 – 60 20 – 30 Cấp huyện Trung học phổ thông 300 – 500 40 – 65 Trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 300 – 500 15 – 20 Trung tâm giáo dục thường xuyên 300 – 500 – 11 (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Long An) Dự kiến quỹ đất giáo dục đào tạo đến năm 2020 đạt khoảng 270ha, chiếm tăng thêm khoảng 210ha so với trạng, bố trí diện tích sử dụng cho 87 trường đại học Tân Đức, sở giáo dục đạt chuẩn quốc gia Đồng thời quỹ đất có dự kiến - 10ha dành cho công trình xã hội hóa giáo dục theo chủ trương Nhà nước Trong quỹ đất giáo dục bao gồm diện tích lớp học tính theo chỗ học dành cho học sinh phần diện tích sân chơi, sân thể thao trường học Đất sở y tế: Thực nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, y tế dự phòng, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, xét nghiệm chuẩn đoán, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng ngành y tế tập trung xây dựng sở trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu đặt Định hướng đến năm 2020 có bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế, phòng khám khu vực, 19 trạm y tế, trung tâm kế hoạch hóa gia đình nhà bảo sanh khu vực Các sở y tế xây dụng đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh khuyến khích phát triển hệ thống y tế tư nhân địa bàn huyện, đặc biệt khu vục đô thị, khu dân cư nông thôn khu công nghiệp Các sở y tế bố trí sử dụng đất theo hạn mức sử dụng đất sau: Bảng 3.2 Định mức sử dụng công trình y tế STT Bình Quy mô quần Công trình, dự án giƣờng m /giƣờng bệnh bệnh Trạm y tế xã 5–7 240 – 245 50 – 100 180 – 200 Bệnh viện huyện 100 – 200 120 – 150 Phòng khám đa khoa khu vực 12 - 15 160 – 180 Diện tích chiếm đất (m2) 1.200 - 1.700 9.000 – 20.000 12.000 – 30.000 1.800 – 2.400 (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Long An) Diện tích đất y tế đến năm 2020 đạt khoảng 20ha ,tăng thêm khoảng 10ha so với trạng, trọng gồm công trình y tế xã (các trạm y tế phòng khám khu vục) huyện (trung tâm bệnh viện phòng khám đa khoa) Ngoài dự kiến thêm diện tích đất dành cho xã hội hóa y tế địa bàn huyện với diện tích dự kiến khoảng 10 – 15ha Đất sở văn hóa: Phát triển văn hóa rộng rãi địa bàn huyện với mục tiêu đáp ứng nhu cầu hưởng thụ ngày tăng xã hội, công trình văn hóa vừa mang tính cộng 88 đồng vừa mang tính chất nghệ thuật giải trí hữu ích cho người dân Các công trình văn hóa đóng vai trò xây dựng nông thôn xã nông thôn thiết chế văn hóa thôn, ấp, xã, huyện Định mức sử dụng đất văn hóa công trình khu vực sau: Bảng 3.3 Định mức sử dụng công trình văn hóa STT Loại công trình Số lƣợng công trình Cấp xã 6 Nhà văn hóa xã Phòng truyền thông Thư viện Hội trường Nhà văn hóa thôn, ấp Điểm bưu điện văn hóa Cấp huyện Trung tâm văn hóa đa Đài truyền Thư viện Phòng truyền thống Rạp chiếu phim Công viên, đài tưởng niệm 1 1 ấp 1 1 1 Bình quân m /công trình Diện tích chiếm đất 2.500 - 4.900 3.500 - 7.700 1.000 - 2.000 200 – 250 500 - 1.000 100 – 150 500 – 700 200 – 300 18.300 - 48.800 2.500 - 10.000 300 – 800 5.000 - 7.000 500 - 1.000 5.000 - 15.000 5.000 - 15.000 1.000 - 2.000 200 - 250 500 - 1.000 100 – 150 1.500 - 3.500 200 – 300 18.300 - 48.800 2.500 – 10.000 300 – 800 5.000 - 7.000 500 - 1.000 5.000 - 15.000 5.000 - 15.000 (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Long an) Diện tích đất văn hóa đến năm 2020 đạt khoảng 100ha, tăng thêm khoảng 90ha so với trạng Đất sở thể dục thể thao: Thực định hướng phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể ngày cao người dân địa bàn huyện, công trình dự kiến quy hoạch sau: 89 Bảng 3.4 Định mức sử dụng công trình thể dục thể thao Tên công trình STT Đơn vị tính Diện tích chiếm đất (m:) Cấp xã Sân thể thao Sân 6.500 - S.000 Bể bơi tập luyện Bể 1.000- 1.500 Nhà tập đơn giản Nhà 4.500 - 6.000 Sân thể thao môn Sân 1.000 Cấp huyện Sân vận động Sân 43.000 - 50.000 Bể bơi tập luyện thi đấu có khán đài Bể 2.000 - 3.000 Nhà tập luyện thi đấu Nhà 9.000 - 12.000 Hệ thống sân tập trời Sân 400 - 600 (Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Long an) Trên sở định mức công trình sử dụng đất thể dục - thể thao dự báo dân số, đến năm 2020 diện tích đạt khoảng 280ha, thực tính công trình thể thao khoảng 90ha có sân gofl với diện tích 190ha, tăng 60ha so với trạng (tăng chủ yếu công trình thể dục thể thao phục vụ công ích xã hội) Trong đó, đáp ứng yêu cầu thực tiêu chí nông thôn xã, diện tích đất dành cho phát triển sân thể thao khu dân cư nông thôn 40ha Đất chợ: Thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển điểm chợ xã chợ quy mô cấp huyện trung tâm huyện, đến năm 2020 diện tích đất chợ đạt 22ha, tăng thêm 17ha Trong bố trí xây dựng chợ có quy mô từ 2.000 - 5.000m2 xã nông thôn theo kiểu chợ truyền thống Đất xử lý chất thải, bãi thải: Dự kiến tương lai khu, cụm công nghiệp phải có hệ thống thoát xử lý nước thải, sở phân tán phải có trạm xử lý nước thải Bên canh đó, khu đô thị phải có hệ thống thoát xử lý chất thải, khu dân cư nông thôn phải có điểm thu gom tập trung xử lý chất thải Vì vậy, định 90 hướng sử dụng đất bố trí số công trình xử lý chất thải, bãi thải như: trạm xử lý nước chất thải rắn, trạm trung chuyển rác, hệ thống thu gom thoát nước thải, hồ sinh học Dự kiến quỹ đất đến năm 2020 đạt 50ha, chiếm 0,14% diện tích tự nhiên tăng 47ha so với trạng Dự kiến bố trí xã bãi rác thu gom trung chuyển với diện tích 8.000 - 10.000m2 khu đô thị khu dân cư nông thôn Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Dự báo đến năm 2020, số dân địa bàn huyện tăng cao, quỹ đất dùng cho mục tiêu phát triển kinh tế ưu tiên khai thác chuyển mục đích từ nông nghiệp Khi bố trí công trình khu công nghiệp, dân cư hạ tầng kỹ thuật lấy phần điện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa, định hướng sử dụng đất có tính toán bổ sung thêm xã khu nghĩa trang nhân dân tập trung theo quy hoạch với quy mô ha/xã Bênh cạnh đó, khuyến khích sử dụng hình thức hỏa táng, hạn chế đến cấm tuyệt đối địa táng vườn nhà Đến năm 2020 dự báo đất nghĩa trang, nghĩa địa đạt 290ha, tăng thêm 33ha so với trạng 3.4 Các giải pháp thực 3.4.1 Giải pháp sách - chế Thực đồng 13 nội dung quản lý nhà nước đất đai; rà soát điều chỉnh lập quy hoạch phát triển ngành quỹ đất phân bổ theo kế hoạch quy hoạch sử dụng đất Ưu tiên lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất theo tiến độ kế hoạch sử dụng đất đề quy hoạch chi tiết xây dựng phải thể đồ địa để làm sở giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất Kiên không giải trường hợp sử dụng đất không với mục đích quy hoạch Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để người dân sử dụng đất mục đích, tiết kiệm có hiệu cao Nghiên cứu áp dụng thực tốt quy định Luật đất đai văn hướng dẫn Luật công tác quản lý, thực công tác quy 91 hoạch Nghiên cứu đề xuất thực nghiêm túc quy định công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án, công trình bị thu hồi đất Có sách đào tạo nghề giải việc làm cho người dân khu vực đất sản xuất bị thu hồi Thúc đẩy tiến độ bồi thường giải phóng mặt bằng, đàm bảo dự án khiếu nại người dân triển khai dự án theo kế hoạch Đề nghị tỉnh điều chỉnh giá bồi thường sát với giá thị trường đồng thời chuẩn bị trước quỹ nhà, đất tái định cư công trình, dự án lớn có thu hồi đất Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm, đồng thời phát kiến nghị điều chỉnh bất hợp lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Khi lập loại quy hoạch phải thống sử dụng loại đồ, số liệu trạng sử dụng đất làm sở cho việc quản lý sử dụng thống nhất, xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cách đồng Quy hoạch sử dụng đất cấp phải tuân thủ quy hoạch cấp trên, quy hoạch ngành phải vào quy hoạch sử dụng đất duyệt Phải đảm bảo thời gian xây dựng phê duyệt quy hoạch trước thời điểm thực quy hoạch để đảm bảo quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch tránh tình trạng lập phê duyệt quy hoạch chậm trễ 3.4.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư Đề biện pháp thu hút, khuyến khích, hỗ trợ nhà đầu tư tham gia phát triển dự án địa bàn, đặc biệt dự án phát triển ngành mũi nhọn, mạnh huyện Áp dụng rộng rãi mô hình nhà nước nhân dân làm, sở nhà nước đầu tư phần, vận động đơn vị sản xuất, hiệp hội đoàn thể, tổ chức, cá nhân địa bàn đóng góp công sức, tài để phát triển giao thông công trình phúc lợi công cộng Khuyến khích chuyển đổi cấu trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện 92 3.4.3 Giải pháp khoa học - công nghệ Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp, tập trung đầu tư vào chiều sâu chuyển đổi cấu nông nghiệp phù hợp Áp dụng biện pháp canh tác vừa mang lại hiệu kinh tế vừa đáp ứng việc bảo vệ môi trường 3.4.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường Không ngừng cải tạo, đầu tư sử dụng hợp lý chất hóa học để tăng cường dinh dưỡng đất, đặc biệt khuyến khích sử dụng phân hữu phân vi sinh cải tạo dinh dưỡng đất Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vị trí, quy mô nhằm tránh tình trạng sản xuất nông nghiệp hiệu ảnh hưởng đến đời sống người dân chất lượng môi trường đất Trong trình thẩm định dự án, dự án thuộc ngành công nghiệp cần quan tâm trọng đến công tác đánh giá tác động môi trường Phát triển hệ thống mạng lưới xanh như: mảng xanh tập trung hình thức công viên xanh đô thị; xanh khu dân cư; xanh dọc theo đường quốc lộ, kênh, sông, rạch; mảng xanh cách ly khu công nghiệp Trong nông nghiệp nên khuyến cáo người dân hạn chế phải thực kỹ thuật bón phân, thuốc bảo vệ thực vật hóa chất cách liều lượng 3.4.5 Giải pháp tổ chức thực Căn vào tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất phê duyệt Ủy ban nhân dân huyện đạo ngành, cấp triển khai thực đồng nghiêm túc Phòng Tài nguyên Môi trường, Trung tâm phát triển Quỹ đất huyện có nhiệm vụ tham mưu, theo dõi thực việc bồi thương giải phóng mặt theo diện tích dự án, công trình có kế hoạch, đồng thời chuẩn bị đất để hỗ trợ tái định cư (nếu cần) Trong trình thực hiện, Ủy ban nhân dân huyện phải thường xuyên rà soát đạo việc thực tiêu phương án quy hoạch, kế hoạch sử 93 dụng đất để đánh giá tình hình, kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công bố công khai quy hoạch sử dụng đất đến nhân dân tổ chức địa bàn huyện để thu hút đầu tư tham gia thực Đối với cụm công nghiệp cần công khai quy hoạch có chế thu hút doanh nghiệp đầu tư nhiều hình thức ưu đãi 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Định hướng sử dụng hợp lý đất đai gắn với tiêu chí xây dựng nông thôn cụ thể hóa để phân bổ việc sử dụng đất đáp ứng yêu cầu chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn công nghiêp hóa, đại hóa đất nước Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng, biến động sử dụng đất, tiềm sử dụng đất đai huyện Đức Hòa, nhận thấy huyện có đất đai tương đối màu mỡ, có quỹ đất tương đối rộng, mật độ dân cư thưa, bình quân diện tích đất nông nghiệp cao, địa hình phẳng, khí hậu tương đối ôn hoà thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp Tuy nhiên, huyện nằm khu vực chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Nguồn tài nguyên đất đai lại bị nhiễm phèn bị thiếu nước vào mùa khô hạn chế lớn sản xuất nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường Thiếu lao động trình độ cao Đầu tư sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nhu cầu người dân Giai đoạn 2000 - 2014, đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng giảm mạnh, đất phi nông nghiệp tăng, phù hợp so với định hướng sử dụng đất gắn với chương trình xây dựng nông thôn quy hoạch sử dụng đất huyện Tuy nhiên, số khu vực chưa bám sát quy hoạch sử dụng đất để thực Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng, biến động sử dụng đất, tiềm sử dụng đất đai huyện, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, huyện, dự báo nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển nói chung xây dựng nông thôn mới, đề tài đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý đất đai cho huyện Đức Hòa Việc đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý gắn với công tác xây dựng nông thôn bước hoàn toàn đắn, đẩy mạnh phát triển xây dựng hệ thống sở hạ tầng nông thôn khang trang hơn, đời sống nông dân nâng lên, tốc độ định hướng phát triển rõ nét có tảng 95 Kiến nghị Cần có giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch Theo đó, tăng cường công tác tham vấn, lấy ý kiến cộng đồng chủ thể tham gia trình lập quy hoạch, đặc biệt tham gia ý kiến nhà khoa học có kinh nghiệm lĩnh vực quy hoạch Công tác lập quy hoạch sử dụng đất cần đảm bảo trình tự quy định, đảm bảo phê duyệt thời gian để thực quy hoạch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng quy hoạch nông thôn cho nhân dân chung tay thực để đảm bảo đến năm 2020 đạt huyện nông thôn Tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra quản lý, sử dụng đất đai đảm bảo sử dụng đất mục đích, giảm thiểu vi phạm hành quản lý, sử dụng đất đai Cần có sách thu hút đầu tư để sử dụng quỹ đất công nghiệp cách triệt để, tránh lãng phí quỹ đất Đối với quỹ đất nông nghiệp có suất cao cần có biện pháp cải tạo, bồi bổ chất lượng đất, thâm canh tăng vụ, đẩy mạnh chuyển giao khoa học kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng nông sản 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN PT NT (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật HN Luật đất đai 2003, Nhà xuất trị quốc gia Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Mẫn Quang Huy (2005), Đô thị hóa sử dụng đất đô thị, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Phạm Quang Tuấn (2005), Những Vấn Đề sử dụng bảo vệ tài nguyên đất, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần Văn Tuấn (2005), Chính sách đất đai hệ thống quản lý đất đai, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Trần Văn Tuấn - Tập giảng Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 10 Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Về việc quy định lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn 11 Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 4/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 12 Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Xây dựng Về việc ban hành Tiêu chuẩn Quy hoạch xây dựng nông thôn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn 13 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2010), Bản đồ trạng sử dụng đất, Long An 14 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất thị trấn Hậu Nghĩa, thị trấn Đức Hòa, thị trấn Hiệp Hòa giai đoạn 2010 – 2020, Long An 97 15 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2010), Báo cáo quy hoạch nông thôn đồ quy hoạch nông thôn 17 xã huyện Đức Hòa giai đoạn 2010 – 2020, Long An 16 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2013), Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Đức Hòa, Long An 17 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2013), Báo cáo kết thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa, Long An 18 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2013), Báo cáo tình hình thực nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa, Long An 19 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa (2013), Kết thống kê đất đai huyện Đức Hòa, Long An 98 PHỤ LỤC 99 [...]... 13 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai cả nước với quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước với quy hoạch sử dụng đất đai của điạ phương cùng hợp thành hệ thống quy hoạch sử dụng đất đai hoàn chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước là căn cứ của quy hoạch sử dụng đất đai các địa phương (tỉnh, huyện, xã) Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước chỉ đạo việc xây dựng quy hoạch. .. cấp tỉnh, quy hoạch cấp huyện xây dựng trên quy hoạch cấp tỉnh Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất đai của các địa phương là phần tiếp theo, là căn cứ để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai của cả nước Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch các ngành Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch các ngành là quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau Quy. .. giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch khác Quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi Quy hoạch sản xuất Quy hoạch đô thị Quy hoạch sử dụng đât Quy hoạch phát triển lâm nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội Quy hoạch các ngành Quy hoạch xây dựng Hình 1.1 Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch khác Quan. .. bản về nông thôn mới trên địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An; - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Hòa năm 2010; - Báo cáo quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất thị trấn Hậu Nghĩa, thị trấn Đức Hòa, thị trấn Hiệp Hòa giai đoạn 2010 – 2020; - Báo cáo quy hoạch nông thôn mới và bản đồ quy hoạch nông thôn mới 17 xã của huyện Đức Hòa giai đoạn 2010 – 2020; - Kết quả kiểm kê đất đai; ... dụng hợp lý đất đai trên địa bàn huyện Đức Hòa 28 Chƣơng 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT, CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới sử dụng đất huyện Đức Hòa 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên 1 Vị trí địa lý: Ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng đất Huyện Đức Hòa nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Long An, tọa độ địa lý 106º16’11”... dụng đất, xây dựng phương án quy hoạch phân phối sử dụng đất đai thống nhất và hợp lý Như vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, cụ thể hoá quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, nhưng nội dung của nó phải được điều hoà thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy hoạch. .. căn cứ chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên quy hoạch và dự báo yêu cầu sử dụng của các ngành trong nông nghiệp, nhưng chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô, khống chế và điều hòa quy hoạch phát triển nông nghiệp Hai loại quy hoạch này có mối quan hệ qua lại vô cùng cần thiết và không thể thay thế lẫn nhau Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch đô thị Căn... chiến lược dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu sử dụng toàn bộ đất đai như bố cục không gian trong khu vực quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất công nghiệp có mối quan hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ Sự bố cục, quy mô sử dụng đất, các chỉ tiêu chiếm đất xây dựng… Trong quy hoạch đô thị sẽ được điều hòa với quy hoạch sử dụng đất đai Quy hoạch sử dụng đất đai sẽ tạo điều kiện tốt... hội mà nội dung Quy hoạch sử dụng đất có những thay đổi tương ứng - Quy hoạch sử dụng đất đai là một công cụ quản lý khoa học của Nhà nước Ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sử dụng đất đai và quy n lợi của toàn xã hội, góp phần giải quy t tốt các mối quan hệ trong quản lý và sử dụng đất đai, để sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội Trong nền kinh... sức quan trọng đối với việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công nông nghiệp - tạo nền tảng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1.4 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và quy hoạch nông thôn mới Theo quy t định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu phục vụ cho ... Võ Quốc Thắng PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103... vững tài nguyên đất địa bàn huyện Đức Hòa, thực đề tài Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất mối quan hệ với Quy hoạch nông thôn phục vụ quản lý đất đai huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Mục tiêu... Nghiên cứu mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch nông thôn + Đánh giá quy hoạch nông thôn địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An + Đánh giá tiềm đất đai cho mục đích quy hoạch nông thôn + Đề

Ngày đăng: 04/11/2015, 15:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w