1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN TRỊ NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

34 592 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 191,51 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 1.1. Khái niệm 1 1.2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước 1 1.2.1. Dựa vào mục đích hoạt động gồm: 1 1.2.2. Dựa vào tiêu chí cơ quan quản lý gồm: 1 1.2.3. Dựa vào quy mô gồm 2 1.2.4. Dựa vào hinh thức quản lý 2 1.3. Vai trò của các Doanh nghiệp nhà nước 2 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 4 2.1. Quản lý nhà nước của các DNNN 4 2.1.1. Các nội dung quản lý 4 2.1.1.1. Đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty TNHH MTV 4 a. Quản lý về mục tiêu hoạt động và vốn tại DNNN 4 b. Quản lý về cơ cấu nhân sự, các chế độ khen thưởng, kỷ luật với thành viên HĐQT, BKS và TGĐ DNNN 4 c. Quản lý về tài chính, kinh doanh và các vấn đề khác. 4 2.1.1.2. Đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ 5 a. Quản lý về mục tiêu hoạt động và vốn tại DNNN 5 b. Quản lý về cơ cấu nhân sự, các chế độ khen thưởng, kỷ luật với thành viên HĐQT, BKS và TGĐ DNNN 5 c. Những nội dung Chủ sỡ hữu giao cho Người đại diện quyết định 5 2.1.1.3. Phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước 6 2.1.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với DNNN. 7 2.1.2.1. Chưa có sự rõ ràng giữa chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và chức năng QLNN tại các DNNN 7 a. Thực trạng 7 b. Giải pháp về phân tách giữa chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và chức năng QLNN tại các DNNN 10 2.1.2.2. Khung pháp luật thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN 13 a. Thực trạng 13 b. Giải pháp 15 2.1.2.3. Vấn đề nhân sự lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước. 17 a. Thực trạng 17 b. Giải pháp 20 3. QUẢN TRỊ NỘI BỘ 23 3.1. Cơ chế quản lý nội bộ của DNNN 23 3.1.1. Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT 23 3.1.1.1. Điều kiện để các doanh nghiệp Nhà nước có hội đồng quản trị 23 3.1.1.2. Mô hình tổ chức 24 a. Hội đồng quản trị 24 b. Tổng giám đốc (giám đốc) .25 c. Bộ máy giúp việc 25 d. Ban kiểm soát 25 3.1.2. Mô hình quản lý trong doanh nghiệp nhà nước không có HĐQT 26 3.1.2.1. Giám đốc 26 3.1.2.2. Bộ máy giúp việc 26 3.2. Thực trạng tồn tại trong cơ cấu quản trị nội bộ của DNNN và nguyên nhân 26 3.2.1. Hiện trạng “Bình mới rượu cũ” 26 3.2.2. Năng lực quản lý, lãnh đạo yếu kém 26 3.2.2.1. Sử dụng vốn nhà nước không hiệu quả 26 3.2.2.2. Không có các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và đổi mới công nghệ 27 3.2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý tham ô, tham nhũng, tư lợi, che giấu thông tin nhằm bòn rút tài sản 28 3.2.3. Kiểm soát nội bộ chưa đóng vai trò tích cực 28 3.3. Giải pháp 29 3.3.1. Tái cấu trúc cơ cấu doanh nghiệp 29 3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo 30 3.2.3. Tăng cường chức năng kiểm soát nội bộ 30 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Và Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Theo nghị định 992012NĐCP, Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, bao gồm: a) Doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; b) Doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. 1.2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước 1.3.1. Dựa vào mục đích hoạt động gồm: Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh: Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích: Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc tế phòng an ninh. Việc phân loại theo tiêu thức này giúp doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu hoạt động chính của mình. Nhà nước có cơ chế quản lý và có chính sách phù hợp với từng loại doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện việc mở rộng quyền và trách nhiệm của loại doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện 1 bước việc đưa loại doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh hoạt động trên cùng mặt bằng pháp lý và bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đảm bảo khả năng cạnh tranh của loại doanh nghiệp này. 1.3.2. Dựa vào tiêu chí cơ quan quản lý gồm: Doanh nghiệp trung ương do Chính phủ hoặc các bộ và cơ quan ngang bộ quản lý. Doanh nghiệp địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty quản lý.

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN TRỊ NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GV hướng dẫn : PGS.TS Bùi Xuân Hải Học viên thực hiện : Nhóm 8 - Lớp: Đêm 4 – K22 1. Nguyn Viết Bảo - STT: 08 2. Nguyn Lê Bằng - STT: 07 3. Vũ Thị Việt Hoà - STT: 38 4. Dương Cao Kiều Quyên - STT: 85 5. Nguyn Thị Khánh Tâm - STT: 89 6. Phạm Đình Trung - STT: 117 7. Lê Thái Hạnh - DANH MỤC BẢNG BIỂU GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 1 TP.HCM, tháng 3 năm 2013 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế Bảng 1.1: Tỷ trọng huy động vốn và kết quả SXKD của doanh nghiệp năm 2011 (%) Trang 2 Biểu đồ 1.1: Cơ cấu số lượng doanh nghiệp phân theo loại hình Trang 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995 2. Luật Doanh nghiệp 2005 3. Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ : Về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 4. Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của Chính phủ về chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý Công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu. 5. Số liệu thống kê của cuộc Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2012 do Ban chỉ đạo Tổng điều tra Trung ương – Bộ Kế hoạch và đầu tư 6. PGS-TS Phạm Duy Nghĩa, 2012, Giáo trình Luật Kinh tế , Nhà xuất bản Công an Nhân dân 7. TS. Nguyễn Tiết Cương, Tái cấu trúc DNNN và giải quyết vấn đề phân tách giữa chức năng đại diện chủ sở hữu NN và chức năng QLNN đối với DNNN 8. Bùi Văn Dũng, Đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước – Thực trạng và thách thức 9. PGS TS Dương Đăng Huệ, Bài nói chuyện Tại buổi Tọa đàm "Nhà nước và doanh nghiệp" (http://spvn.vn/Han-che-trong-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc-productview.aspx? cate=108&id=1551 ) 10. Các bài báo trên các trang báo điện tử: http://www.baomoi.com/Nhieu-sai-pham-bac-ti-tai-EVN/45/3539814.epi http://www.baomoi.com/Sai-pham-tai-Vinashin-Thiet-hai-gan-907-ti-dong/45/7060058.epi GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế http://dantri.com.vn/event/sai-pham-tai-vinalines-1980.htm http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/493070/cong-bo-sai-pham-tai-vinalines.html http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Quan-ly-giam-sat-von-nha-nuoc-tai- doanh-nghiep-nha-nuoc-hien-nay/14174.tctc http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/5235-Chuyen-doi-doanh-nghiep-nha-nuoc- sang-loai-hinh-cong-ty-trach-nhiem-huu-han-mot-thanh-vien- http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/doanh-nghiep-nha-nuoc-va-nhung-van-de-sau-co-phan- hoa.aspx http://www.vcci.com.vn/doanh-nhan-doanh-nghiep/2012121110264097/de-xuat-mo-hinh- moi-ve-quan-ly-doanh-nghiep-nha-nuoc.htm 11. Thư viện điện tử: www.tailieu.vn MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 1.1. Khái niệm 1 1.2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước 1 1.2.1. Dựa vào mục đích hoạt động gồm: 1 1.2.2. Dựa vào tiêu chí cơ quan quản lý gồm: 1 1.2.3. Dựa vào quy mô gồm 2 1.2.4. Dựa vào hinh thức quản lý 2 1.3. Vai trò của các Doanh nghiệp nhà nước 2 2. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 4 2.1. Quản lý nhà nước của các DNNN 4 2.1.1. Các nội dung quản lý 4 2.1.1.1. Đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty TNHH MTV 4 a. Quản lý về mục tiêu hoạt động và vốn tại DNNN 4 b. Quản lý về cơ cấu nhân sự, các chế độ khen thưởng, kỷ luật với thành viên HĐQT, BKS và TGĐ DNNN 4 GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 3 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế c. Quản lý về tài chính, kinh doanh và các vấn đề khác 4 2.1.1.2. Đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ 5 a. Quản lý về mục tiêu hoạt động và vốn tại DNNN 5 b. Quản lý về cơ cấu nhân sự, các chế độ khen thưởng, kỷ luật với thành viên HĐQT, BKS và TGĐ DNNN 5 c. Những nội dung Chủ sỡ hữu giao cho Người đại diện quyết định 5 2.1.1.3. Phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước 6 2.1.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với DNNN 7 2.1.2.1. Chưa có sự rõ ràng giữa chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và chức năng QLNN tại các DNNN 7 a. Thực trạng 7 b. Giải pháp về phân tách giữa chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và chức năng QLNN tại các DNNN 10 2.1.2.2. Khung pháp luật thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN 13 a. Thực trạng 13 b. Giải pháp 15 2.1.2.3. Vấn đề nhân sự lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước 17 a. Thực trạng 17 b. Giải pháp 20 3. QUẢN TRỊ NỘI BỘ 23 3.1. Cơ chế quản lý nội bộ của DNNN 23 3.1.1. Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT 23 3.1.1.1. Điều kiện để các doanh nghiệp Nhà nước có hội đồng quản trị 23 3.1.1.2. Mô hình tổ chức 24 a. Hội đồng quản trị 24 b. Tổng giám đốc (giám đốc) 25 c. Bộ máy giúp việc 25 d. Ban kiểm soát 25 GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 4 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế 3.1.2. Mô hình quản lý trong doanh nghiệp nhà nước không có HĐQT 26 3.1.2.1. Giám đốc 26 3.1.2.2. Bộ máy giúp việc 26 3.2. Thực trạng tồn tại trong cơ cấu quản trị nội bộ của DNNN và nguyên nhân 26 3.2.1. Hiện trạng “Bình mới rượu cũ” 26 3.2.2. Năng lực quản lý, lãnh đạo yếu kém 26 3.2.2.1. Sử dụng vốn nhà nước không hiệu quả 26 3.2.2.2. Không có các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và đổi mới công nghệ 27 3.2.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý tham ô, tham nhũng, tư lợi, che giấu thông tin nhằm bòn rút tài sản 28 3.2.3. Kiểm soát nội bộ chưa đóng vai trò tích cực 28 3.3. Giải pháp 29 3.3.1. Tái cấu trúc cơ cấu doanh nghiệp 29 3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý, lãnh đạo 30 3.2.3. Tăng cường chức năng kiểm soát nội bộ 30 1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Và Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Theo nghị định 99/2012/NĐ-CP, Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, bao gồm: GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 5 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế a) Doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; b) Doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. 1.2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước 1.3.1. Dựa vào mục đích hoạt động gồm: - Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh: Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. - Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích: Là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc tế phòng an ninh. * Việc phân loại theo tiêu thức này giúp doanh nghiệp tập trung vào mục tiêu hoạt động chính của mình. Nhà nước có cơ chế quản lý và có chính sách phù hợp với từng loại doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện việc mở rộng quyền và trách nhiệm của loại doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện 1 bước việc đưa loại doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh hoạt động trên cùng mặt bằng pháp lý và bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đảm bảo khả năng cạnh tranh của loại doanh nghiệp này. 1.3.2. Dựa vào tiêu chí cơ quan quản lý gồm: - Doanh nghiệp trung ương do Chính phủ hoặc các bộ và cơ quan ngang bộ quản lý. - Doanh nghiệp địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty quản lý. 1.3.3. Dựa vào quy mô gồm: Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. 1.3.4. Dựa vào hinh thức quản lý: - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên là công ty trách nhiệm hữu hạn mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 6 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế - Công ty cổ phần nhà nước là công ty cổ phần mà mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. 1.4. Vai trò của các Doanh nghiệp nhà nước - Hiện nay chúng ta đang có tổng số 3.300 DNNN, chiếm 1% tổng số các DN, giảm khoảng 400DN so với năm 2011 (do chủ trương cổ phần hóa). Bảng 1.1: Tỷ trọng huy động vốn và kết quả SXKD của doanh nghiệp năm 2011 (%) DN Nhà nước DN ngoài NN DN FDI Huy động vốn 33,7 50,7 15,6 Doanh thu thuần SXKD 28,0 52,5 19,5 Lợi nhuận trước thuế 45,0 25,1 29.9 Nộp ngân sách nhà nước 35,0 33,0 32,0 GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 7 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế Các DNNN đang nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng bậc nhất cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nắm toàn bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có tính huyết mạch, hầu hết các doanh nghiệp lớn là các doanh nghiệp trong các ngành xây dựng, cơ khí chế tạo máy, luyện kim, xi măng, điện tử, hóa chất, dầu khí, thông tin liên lạc, vận tải đường sắt, đường biển, đường không, ô tô…sản xuất hàng công nghệ tiêu dùng, chế biến nông thủy hải sản, nắm giữ một tỷ lệ quan trọng trong những ngành kinh doanh dịch vụ, thương mại nhập khẩu chiếm thị phần áp đảo trong huy động vốn và cho vay. Năm 2011, các DNNN đóng góp 45% lợi nhuận trước thuế, và 28% doanh thu trong tổng số 3 loại hình DN. Hệ thống các Ngân hàng thương mại vốn đầu tư chủ yếu của Nhà nước cũng chiếm tỷ phần áp đảo trong huy động (70%) và cho vay (64%). DNNN cũng chiếm một phần quan trọng trong Xuất nhập khẩu, chiềm 54% kim ngạch xuất khẩu của toàn nền kinh tế. Đóng góp nguồn thu nhập lớn và ổn định, chiếm tỷ trọng 35%, lớn nhất cho ngân sách nhà nước. Các DNNN thực hiện hạ tầng kỹ thuật cần thiết để thu hút các doanh nghiệp có vốn trong và ngoài nước đầu tư. Đây cũng là nơi tập trung và đào tạo một bộ phận quan trọng trong đội ngũ giai cấp công nhân và nhiều cán bộ lãnh đạo ưu tú, và đi đầu trong các chủ trương, chính sách của Đảng. Chúng ta có thể thấy các DNNN đang nắm giữ những vai trò hết sức quan trọng và then chốt trong nền kinh tế quốc dân, chính vì vậy mà việc nhìn nhận rõ tình hình, hiệu quả hoạt động và những vấn đề còn tồn tại gây ra sự thua lỗ và sụp đổ của hàng loạt các DNNN trong thời gian qua là vấn đề hết sức cấp thiết, để từ đó có những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực DN này. 3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.1. Quản lý nhà nước của các DNNN 2.1.1. Các nội dung quản lý 2.1.1.1. Đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty TNHH MTV a. Quản lý về mục tiêu hoạt động và vốn tại DNNN - Chủ sở hữu nhà nước có quyền quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản; góp vốn vào doanh nghiệp khác; - Phê duyệt điều lệ, sửa đổi và bổ sung điều lệ; GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 8 Biểu đồ 1.1: Cơ cấu số lượng doanh nghiệp phân theo loại hình Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế - Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ. b. Quản lý về cơ cấu nhân sự, các chế độ khen thưởng, kỷ luật với thành viên HĐQT, BKS và TGĐ DNNN - Quyết định cơ cấu, tổ chức công ty; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, min nhiệm, từ chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật Chủ tịch và thành viên HĐTV hoặc chủ tịch công ty, KSV, TGĐ Công ty. - Quy định chế độ tuyển dụng, tiền lương, tiền thưởng; quyết định mức lương đối với Chủ tịch và thành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty, KSV, TGĐ Công ty. - Đánh giá Chủ tịch và thành viên hội đồng thành viên hoặc chủ tịch công ty, KSV, TGĐ Công ty, PTGD, KTT. c. Quản lý về tài chính, kinh doanh và các vấn đề khác. - Quyết định chiến lược, kế hoạch SXKD và kế hoạch đầu tư phát triển. - Phê duyệt chủ trương đầu tư, mua, bán tài sản và hợp đồng vay, cho vay. - Quy định chế độ tài chính, phân phối lợi nhuận,trích lập và sử dụng các quỹ; phê duyệt báo cáo tài chính hàng năm. - Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; quy định cơ chế giao nhiệm vụ và tham gia thực hiện việc cung cấp và đảm bảo các sản phẩm, dịch vụ công ích, thiết yếu cho nền kinh tế. - Giám sát, kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao, kết quả hoạt động, hiệu quả SXKD, quản lý, sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn của công ty. 2.1.1.3. Đối với doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ a. Quản lý về mục tiêu hoạt động và vốn tại DNNN Quyết định việc góp vốn, chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp; thực hiện các quyền của cổ đông, thành viên góp vốn theo quy định của pháp luật và Điều lệ của doanh nghiệp; chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn mà Nhà nước đã góp vào doanh nghiệp. b. Quản lý về cơ cấu nhân sự, các chế độ khen thưởng, kỷ luật với thành viên HĐQT, BKS và TGĐ DNNN GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 9 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế - Chỉ định Người đại diện để thực hiện các quyền của cổ đông, thành viên góp vốn; min nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Người đại diện; quyết định lương, thưởng, phụ cấp và các lợi ích khác của Người đại diện; đánh giá đối với Người đại diện. - Yêu cầu Người đại diện thực hiện các nội dung đã được giao quy định, trừ trường hợp Điều lệ của doanh nghiệp có quy định khác; báo cáo định kỳ hoặc đột xuất tình hình đầu tư, tài chính, hiệu quả sử dụng vốn nhà nước, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Yêu cầu Người đại diện báo cáo để thực hiện giám sát, kiểm tra thường xuyên và thanh tra theo quy định việc chấp hành pháp luật; việc quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp; việc thực hiện chiến lược, kế hoạch; đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ được giao, kết quả hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. c. Những nội dung Chủ sỡ hữu giao cho Người đại diện quyết định - Chủ sở hữu nhà nước giao nhiệm vụ cho Người đại diện quyết định các nội dung sau của doanh nghiệp: • Mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản doanh nghiệp; • Điều lệ, sửa đổi và bổ sung điều lệ của doanh nghiệp; • Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ; thời điểm và phương thức huy động vốn; loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; việc mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại; • Việc đề cử để bầu, kiến nghị min nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, xử lý vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát. Đề cử để bổ nhiệm, kiến nghị min nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp. Thù lao, tiền lương, tiền thưởng và lợi ích khác của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp; số lượng thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp; • Chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển 5 năm của doanh nghiệp; danh mục các dự án đầu tư nhóm A, B hằng năm; • Chủ trương góp vốn, nắm giữ, tăng, giảm vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác; thành lập, tổ chức lại, giải thể chi nhánh, văn phòng đại diện và các đơn vị hạch toán phụ thuộc khác; việc tiếp nhận doanh nghiệp tự nguyện tham gia làm công ty con, công ty liên kết; GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 10 [...]... thời cũng cần bổ sung các định hướng, giải pháp mới nêu tại các đề án 2.1.2.3 Vấn đề nhân sự lãnh đạo của doanh nghiệp nhà nước a Thực trạng GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 21 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế Hiện nay, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước đã có sự lớn mạnh... Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 12 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế SCIC được thành lập nhằm tập trung quản lý, kinh doanh vốn nhà nước một cách chuyên nghiệp và hiệu quả, nhưng ngay ở khâu đầu tiên là chuyển vốn về để quản lý đã trắc trở Hơn thế, SCIC hiện đang quản lý vốn của 900/1.060 DNNN còn lại ở... chủ sở hữu nhà nước và GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 14 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế chức năng QLNN cần bắt đầu từ nhận thức về mục tiêu, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp, công cụ quản lý của chủ sở hữu nhà nước và của QLNN, và lợi ích của việc tách bạch này Phân biệt rõ... vụ tài sản khác của DN, tuân thủ điều lệ của DN, v.v Phân biệt rõ phương pháp, công cụ quản lý của chủ sở hữu và phương pháp, công cụ QLNN đối với DNNN: GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 15 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế - Nhà nước quản lý DN bằng phương thức hay công cụ của cơ quan công... chỉnh doanh nghiệp nhà nước còn một số hạn chế sau đây: GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 17 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế Thứ nhất, các vấn đề phát sinh trong việc tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến việc thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước. . .Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp • Bộ môn: Luật kinh tế Chủ trương mua, bán tài sản và hợp đồng vay, cho vay có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ của doanh nghiệp; chủ trương vay nợ nước ngoài của doanh nghiệp; • Báo cáo tài chính, phân phối... lệ do các tổ chức khác nhau làm chủ sở hữu thì mỗi tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ của cổ đông, thành viên góp vốn tương ứng với phần vốn góp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2.1.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với DNNN GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 11 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn:... 8-Đêm 4-K22 20 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế - Chế tài (cơ chế xử lý hậu quả) khi người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền và nghĩa, gây tổn hại đến lợi ích của chủ sở hữu nhà nước  Ban hành văn bản hướng dẫn về DNNN cho phù hợp với Luật doanh nghiệp 2005 Hiện nay, nội dung của một số văn... Bùi Xuân Hải Nhóm 8-Đêm 4-K22 16 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các DNNN hiện nay – Nguyên nhân và Giải pháp Bộ môn: Luật kinh tế - Tổ chức và cán bộ thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với các DNNN là tổ chức và cán bộ chuyên môn sâu về hoạt động kinh doanh, làm nhiệm vụ kinh doanh, không phải là tổ chức và cán bộ thuộc hệ thống công quyền, do... lực và trách nhiệm phù hợp với chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước; có nguồn trả lương và thưởng gắn với và phụ thuộc hiệu quả thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước 3 QUẢN TRỊ NỘI BỘ 3.1 Cơ chế quản lý nội bộ của DNNN Theo luật doanh nghiệp Nhà nước có 2 mô hình quản lý doanh nghiệp 3.1.1 Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT 3.1.1.1 Điều kiện để các doanh nghiệp Nhà nước . hiện : Nhóm 8 - Lớp: Đêm 4 – K22 1. Nguyn Viết Bảo - STT: 08 2. Nguyn Lê Bằng - STT: 07 3. Vũ Thị Việt Hoà - STT: 38 4. Dương Cao Kiều Quyên - STT: 85 5. Nguyn Thị Khánh Tâm - STT: 89 6. Phạm. định số 80 /2005/NĐ-CP về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước được Chính phủ ban hành từ ngày 22/6/2005. Tuy nhiên, mãi đến GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8- Đêm 4-K22 18 Phân. http://www.baomoi.com/Nhieu-sai-pham-bac-ti-tai-EVN/45/353 981 4.epi http://www.baomoi.com/Sai-pham-tai-Vinashin-Thiet-hai-gan-907-ti-dong/45/70600 58. epi GVHD: PGS-TS Bùi Xuân Hải Nhóm 8- Đêm 4-K22 2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội

Ngày đăng: 07/08/2014, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tỷ trọng huy động vốn và kết quả SXKD của doanh nghiệp năm 2011 (%) - PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ  NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN TRỊ NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 1.1 Tỷ trọng huy động vốn và kết quả SXKD của doanh nghiệp năm 2011 (%) (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w