1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng và giải pháp trong MA ngân hàng trong giai đoạn hiện nay

31 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 296 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Đề tài: XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MA TRONG NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn Khoá: 20 Lớp: TCDN Đêm 1 Nhóm: 09 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. Tổng quan về mua bán và sáp nhập (MA) 1 I. Khái niệm mua bán và sáp nhập 1 1. Định nghĩa 1 2 Phân biệt giữa sáp nhập và mua lại 4 3. Sự cộng hưởng trong MA 5 II. Phân loại MA 6 III. Các phương thức MA 7 CHƯƠNG 2. Xu hướng sáp nhập hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 7 I Tình hình MA ở một số nước trên thế giới 7 1. Tại Mỹ 8 2. Tại Hàn Quốc 10 3. Một số kết luận rút ra từ bài học kinh nghiệm các nước 12 II. Thực trạng và xu hướng hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 13 1. Thực trạng hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng ở VIệt Nam trong giai đoạn hiện nay 13 2. Một số xu hướng dự đoán hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại trong ngành ngân hàng tại Việt Nam 25 CHƯƠNG 3. Giải pháp và kiến nghị cho hoạt động MA NHTM tại Việt Nam 26 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU o0o Sáp nhập và thâu tóm đã trở thành một trong những hình thức chủ yếu trong việc tái cơ cấu lại doanh nghiệp trên toàn cầu và nền công nghiệp dịch vụ tài chính trong đó có những ngân hàng và tổ chức tài chính cũng không nằm ngoài làn sóng thâu tóm và sáp nhập này . Việc thâu tóm và sáp nhập này là do sự cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành và riêng đối với lĩnh vực ngân hàng thì nó xuất phát từ quan điểm của Chính Phủ “ too big too fail” những ngân hàng quy mô lớn chưa hẳn đã tốt bởi khi nó sụp đổ sẽ mang đến những hệ lụy nghiêm trọng cho cả nền kinh tế , đối với những ngân hàng nhỏ thì cần phải sáp nhập với ngân hàng khác để tránh những vấn đề như nợ xấu, khả năng thanh khoản kém v.v… Tại Việt Nam với những thay đổi về điều kiện kinh tế vĩ mô : việc gia nhập WTO dẫn đến mở cửa hệ thống ngân hàng sự cạnh tranh khắc nghiệt với ngân hàng ngoại, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 dẫn đên vỡ bong bóng thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản kết quả nợ xấu gia tăng ở các ngân hàng dẫn đến những bất thường trên thị trường tiền tệ, ngân hàng với sự vi phạm nghiêm trọng, có tính hệ thống đối với việc vượt trần lãi suất huy động, “lách” trần tín dụng, bản chất hoạt động ngân hàng bị làm sai lệch, các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tiền với sự tham gia của các cán bộ ngân hàng ngày càng gia tăng… Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này xuất phát từ những yếu kém về năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, năng lực quản trị, điều hành của một số ngân hàng thương mại , sự yếu kém và sa sút về đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận cán bộ ngân hàng. Kết quả là sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các ngân hàng, tạo phản ứng lan truyền trong toàn hệ thống và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển lành mạnh, bền vững của hệ thống ngân hàng. Vì vậy tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng với mục tiêu xây dựng một hệ thống ngân hàng lành mạnh thông qua giải pháp sáp nhập, hợp nhất và mua lại là nhu cầu cấp thiết của ngành Ngân hàng hiện nay Nội dung bài nghiên cứu được sắp xếp như sau: Chương 1 giới thiệu khung lý thuyết về mua bán sáp nhập và một số bài học kinh nghiệm về hoạt động MA. Chương 2 giới thiệu thực trạng và xu hướng phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp nhất trong ngành ngân hàng tại Việt Nam . Giải pháp và kiến nghị sẽ được giới thiệu trong Chương 3 . Và cuối cùng là phần kết luận. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (MA) I. Khái niệm mua bán và sáp nhập:

Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  TIỂU LUẬN MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Đề tài: XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP M&A TRONG NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GVHD: Khố: Lớp: Nhóm: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn 20 TCDN Đêm 09 TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2012 Nhóm 9_TCDN đêm 1 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Tổng quan mua bán sáp nhập (M&A) .1 I Khái niệm mua bán sáp nhập 1 Định nghĩa Phân biệt sáp nhập mua lại .4 Sự cộng hưởng M&A II Phân loại M&A III Các phương thức M&A .7 CHƯƠNG Xu hướng sáp nhập hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn I Tình hình M&A số nước giới Tại Mỹ Tại Hàn Quốc .10 Một số kết luận rút từ học kinh nghiệm nước .12 II Thực trạng xu hướng hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 13 Thực trạng hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngành ngân hàng VIệt Nam giai đoạn 13 Một số xu hướng dự đoán hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam .25 CHƯƠNG Giải pháp kiến nghị cho hoạt động M&A NHTM Việt Nam 26 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU -o0o Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Sáp nhập thâu tóm trở thành hình thức chủ yếu việc tái cấu lại doanh nghiệp toàn cầu cơng nghiệp dịch vụ tài có ngân hàng tổ chức tài khơng nằm ngồi sóng thâu tóm sáp nhập Việc thâu tóm sáp nhập cạnh tranh ngày khắc nghiệt doanh nghiệp ngành riêng lĩnh vực ngân hàng xuất phát từ quan điểm Chính Phủ “ too big too fail” ngân hàng quy mơ lớn chưa hẳn tốt sụp đổ mang đến hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế , ngân hàng nhỏ cần phải sáp nhập với ngân hàng khác để tránh vấn đề nợ xấu, khả khoản v.v… Tại Việt Nam với thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mô : việc gia nhập WTO dẫn đến mở cửa hệ thống ngân hàng cạnh tranh khắc nghiệt với ngân hàng ngoại, khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 dẫn đên vỡ bong bóng thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản kết nợ xấu gia tăng ngân hàng dẫn đến bất thường thị trường tiền tệ, ngân hàng với vi phạm nghiêm trọng, có tính hệ thống việc vượt trần lãi suất huy động, “lách” trần tín dụng, chất hoạt động ngân hàng bị làm sai lệch, vụ lừa đảo, chiếm đoạt tiền với tham gia cán ngân hàng ngày gia tăng… Nguyên nhân sâu xa tình trạng xuất phát từ yếu lực tài chính, khả cạnh tranh, lực quản trị, điều hành số ngân hàng thương mại , yếu sa sút đạo đức nghề nghiệp phận cán ngân hàng Kết cạnh tranh thiếu lành mạnh ngân hàng, tạo phản ứng lan truyền toàn hệ thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lành mạnh, bền vững hệ thống ngân hàng Vì tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng với mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh thông qua giải pháp sáp nhập, hợp mua lại nhu cầu cấp thiết ngành Ngân hàng Nội dung nghiên cứu xếp sau: Chương giới thiệu khung lý thuyết mua bán sáp nhập số học kinh nghiệm hoạt động M&A Chương giới thiệu thực trạng xu hướng phát triển hoạt động mua bán, sáp nhập, hợp ngành ngân hàng Việt Nam Giải pháp kiến nghị giới thiệu Chương Và cuối phần kết luận Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) Ι Khái niệm mua bán sáp nhập: Định nghĩa: Mua bán sáp nhập nghĩa cụm từ thông dụng M&A tức Merger and Acquisitions Tại Việt Nam khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp quy định Luật Doanh Nghiệp 2005 sau: Sáp nhập doanh nghiệp: “Một số công ty loại (gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Hợp doanh nghiệp: “Hai số công ty loại (gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất” Khái niệm hai công ty loại hai điều Luật hiểu theo nghĩa cơng ty loại hình doanh nghiệp theo qui định pháp luật Như vậy, điều kiện tiên để có vụ sáp nhập hay hợp hai doanh nghiệp phải loại hình có chấm dứt hoạt động hai bên tham gia Theo đó, Luật Doanh Nghiệp khơng đề cập đến việc mua lại doanh nghiệp Trong Luật Cạnh Tranh 2004 có nhắc tới việc mua lại doanh nghiệp: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Cũng theo Luật cạnh tranh Chương II, Mục 3, Điều 17 khái niệm sáp nhập, hợp Luật định nghĩa sau: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất”.“Hợp xem trường hợp đặc biệt so với sáp nhập” Việc đầu tư góp vốn vào q trình M&A Luật Đầu tư 2005 qui định:“ Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp” hình thức đầu tư trực tiếp hình thức: Đóng góp vốn để thành lập doanh nghiệp để tham gia quản lí hoạt Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn động đầu tư, mua toàn phần doanh nghiệp hoạt động, mua cổ phiếu để thơn tính sáp nhập doanh nghiệp” Theo điều 91 Luật cạnh tranh Canada (bản sửa đổi bổ sung năm 1985), sáp nhập hiểu việc mua lại thiết lập, trực tiếp hay gián tiếp hay nhiều người cách mua hay thuê mua cổ phần tài sản, kiểm sốt tồn hay phần hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng người khác cách kết hợp hay liên kết hình thức khác Còn theo định nghĩa kỹ thuật David L.Scott, viết cuốn: Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today’s Investor thì: • Sáp nhập: Là kết hợp hay nhiều công ty, có tài sản trách nhiệm pháp lý (những) công ty công ty khác tiếp nhận Mặc dù hãng mua lại làm tổ chức khác nhiều sau trình mua lại, thực thể ban đầu • Mua lại: Là trình mua lại tài sản máy móc, phận hay chí tồn công ty Theo thông tư 04 /2010 NHNN: • Sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng bị sáp nhập) sáp nhập vào tổ chức tín dụng khác (sau gọi tổ chức tín dụng nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức tín dụng bị sáp nhập • Hợp tổ chức tín dụng hình thức hai số tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng bị hợp nhất) hợp thành tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức tín dụng bị hợp • Mua lại tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng mua lại) mua tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại) Sau mua lại, tổ chức tín dụng bị mua lại trở thành cơng ty trực thuộc tổ chức tín dụng mua lại Xem xét sáp nhập, mua lại doanh nghiệp giới rút kết luận sau: • Quan niệm phổ biến M&A giới hiểu bao gồm không sáp nhập, mua lại mà cịn gồm hợp giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn • Phân tích sáp nhập, hợp nhất, thấy hoạt động đầu tư theo nghĩa thông thường mà chất tối ưu hố đầu tư Chỉ có mua lại, giành quyền kiểm soát thực bỏ vốn để tiến hành hoạt động đầu tư Về khía cạnh thuật ngữ, M&A thực chất hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tư đạt mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư thông thường Như vậy, cụm từ Merger Acquisition (M&A) định nghĩa sau: Acquisition - Mua lại Mua lại hiểu hành động tiếp quản cách mua lại công ty (gọi công ty mục tiêu) công ty khác Trước đây, để thực thương vụ mua lại công ty thường hợp tác thương lượng với nhau, sau hình thức khác, thương vụ mua lại diễn bên bị mua khơng sẵn lịng bán lại bên bị bán khơng biết bên mua Một thương vụ mua lại thường đề cập đến công ty nhỏ bị mua lại công ty lớn hơn, nhiên công ty nhỏ giành quyền quản lý công ty lớn lâu đời hơn, sau đổi tên cơng ty thành cơng ty mua - hình thức gọi tiếp quản ngược - reverse takeover Một hình thức khác phổ biến có nhiều nét tương đồng với hình thức sáp nhập ngược - reverse merger, phần nhắc lại rõ định nghĩa Merger Merger - hợp nhất, sáp nhập Merger - hợp nhất, sáp nhập kết hợp hai công ty để trở thành công ty lớn Những giao dịch loại thường tự nguyện hình thức tốn chủ yếu thơng qua hốn đổi cổ phiếu stock - swap (hoán đổi số lượng cổ phần công ty cũ sang số lượng cổ phần công ty tương ứng với tỷ lệ phần trăm góp vốn cơng ty vào cơng ty - tỷ lệ xác định dựa thỏa thuận lúc ký kết) chi trả tiền mặt Một thỏa thuận hợp giống với thương vụ thâu tóm, nhiên, kết tạo tên công ty (thường tên kết hợp tên ban đầu hai công ty) thương hiệu Tuy nhiên, vài trường hợp việc thỏa thuận, giao dịch gọi vụ hợp nhất, sáp nhập - Merger thương vụ vụ mua lại -Acquisition đơn Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn nhằm mục đích trị chiến lược marketing, thương vụ sáp nhập, hợp kiểu thường liên quan đến hình thức tốn tiền mặt, ngược lại thỏa thuận sáp nhập, hợp túy lại áp dụng phương pháp hoán đổi cổ phiếu cổ đơng cơng ty chia rủi ro, quyền lợi công ty Phân biệt sáp nhập mua lại: Mặc dù có nhiều điểm tương đồng hai thuật ngữ Merger Acquisition có điểm khác phân biệt được: • Khi cơng ty tiếp quản công ty khác trở thành chủ sở hữu thương vụ gọi acquisition - mua lại, công ty bị mua chấm dứt tồn tại, cổ phiếu công ty mua tiếp tục giao dịch bình thường Ví dụ : Tại khối ngành ngân hàng Mỹ, tham vọng đứng đầu ngành ngân hàng nội địa Mỹ động lực khiến Bank of America mua lại Merrill Lynch với giá 50 tỷ USD Việc mua lại cho đời tập đồn tài hùng mạnh giới Theo đó, Bank of America trở thành ngân hàng thương mại lớn Mỹ tính theo lượng tiền gửi lượng vốn hóa thị trường ngân hàng thành viên thuộc tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC) • Theo lý thuyết, merger - hợp nhất, sáp nhập xảy hai công ty, thường kích cỡ đồng ý để tiến tới trở thành cơng ty thay hai cơng ty độc lập Loại hình gọi “Merger of equals” - hợp nhất, sáp nhập bình đẳng Cổ phiếu hai công ty thay cổ phiếu cơng ty Như vậy, loại hình hình thức hợp nhất, sáp nhập hốn đổi cổ phiếu Stock-swap hay theo định nghĩa Luật Doanh nghiệp Việt Nam thương vụ Hợp Ví dụ: Điển hình cho hình thức hợp hai tập đồn máy tính khổng lồ Mỹ Hewlett-Packard Compaq hồi tháng năm 2001, cơng ty có tên HP-Compaq, trị giá giao dịch 25 tỷ USD, cổ phiếu Compaq đổi 0,6325 cổ phiếu phát hành HP, cổ đông HP sở hữu 64% cổ đông Compaq sở hữu 36% tổng số cổ phần của cơng ty hợp Trong thực tế loại hình hợp - Merger of equals không diễn cách thường xun Thơng thường cơng ty mua lại cơng ty khác, sau hai công ty đồng ý để công bố vụ hợp nhất, merger of equal, chí thật thương vụ mua lại - Acquisition Như vậy, thương vụ mua bán gọi thỏa thuận hợp hai bên đạt đươc thỏa thuận hợp tác với Nhưng thương vụ diễn chống đối, thù địch công ty bị mua khơng muốn thương vụ diễn gọi vụ Mua lại – Acquisition Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Nếu liên hệ với định nghĩa Luật Doanh nghiệp phần hình thức Merger loại giống với hình thức sáp nhập Về chất hình thức sáp nhập - Merger mua lại Acquisition giống nhau, hai hình thức cơng ty mua tìm cách thâu tóm cơng ty mục tiêu giá trị thương vụ toán tiền mặt, nhiên thương vụ công bố vụ sáp nhập tên cơng ty bị mua tồn phần tên công ty mới, cổ đông công ty mục tiêu khơng cịn cổ đơng cơng ty trường hợp Hợp - Merger of equals Việc công bố thương vụ Merger - sáp nhập mua lại - Acquistion cịn nhằm mục đích trị hay marketing Tuy nhiên, thực tế phân biệt Merger Acquisition có ý nghĩa quan trọng nhà làm luật, chuyên viên thuế, kế tốn viên lại quan trọng nhà kinh tế nói riêng cho kinh tế nói chung, lẽ người ta quan trọng chất nó, đó, họ thường không dùng cụm từ Merger hay Acquisition cách tách biệt mà thay vào cụm từ quen thuộc M&A Sự cộng hưởng M&A Cộng hưởng động quan trọng kì diệu giải thích cho thương vụ mua bán sáp nhập Cộng hưởng cho phép hiệu giá trị doanh nghiệp (sau sáp nhập) nâng cao Lợi ích mà doanh nghiệp kỳ vọng sau thương vụ M&A bao gồm: - Đạt hiệu dựa vào quy mô: Một doanh nghiệp lớn lúc giao dịch với đối tác, kể mua văn phòng phẩm hay hệ thống IT phức tạp cơng ty lớn có ưu đàm phán so với công ty nhỏ Mặt khác, quy mô lớn giúp giảm thiểu chi phí - Đạt hiệu dựa vào phạm vi : Sáp nhập cho phép ngân hàng đa dạng hóa dịch vụ sản phẩm tài giúp ngân hàng nâng cao sức cạnh tranh Ngồi cung cấp sản phẩm bán chéo cho khách hàng với chi phí thấp so với khách hàng phải đến sử dụng sản phẩm ngân hàng riêng lẻ - Trang bị cơng nghệ mới: Để trì cạnh tranh hoạt động ổn định , ngân hàng ln cần vị trí đỉnh cao phát triển kỹ thuật công nghệ Thông qua việc mua bán sáp nhập, ngân hàng tận dụng công nghệ để tạo lợi cạnh tranh - Tăng cường thị phần danh tiếng ngành: Một mục tiêu mua bán & sáp nhập nhằm mở rộng thị trường mới, tăng trưởng doanh thu thu nhập Sáp nhập cho phép mở rộng kênh marketing hệ thống phân phối Bên cạnh đó, vị ngân hàng sau sáp nhập tăng lên mắt cộng đồng đầu tư: quy mơ lớn có lợi có khả tăng vốn dễ dàng Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn - Hoạt động hiệu : Các ngân hàng có quy mơ, kích thước thực chi phí vận hành chênh lệch nhiều Thông qua việc sáp nhập ngân hàng có hội đánh giá việc quản lý chi phí vận hành từ nâng cao hiệu kinh doanh Trên thực tế, đạt cộng hưởng thường khó người ta tưởng - khơng tự đến hai cơng ty sáp nhập Đương nhiên hai công ty sáp nhập dễ nhìn thấy khả đạt lợi quy mơ đơi lại có hiệu ứng ngược lại Trong nhiều trường hợp, cộng lại nhỏ hai Do đó, việc phân tích xác mức độ cộng hưởng trước tiến hành thương vụ M&A quan trọng Khá nhiều nhà quản lý doanh nghiệp cố tình vẽ tranh cộng hưởng để tiến hành vụ M&A nhằm trục lợi từ việc định giá doanh nghiệp ΙΙ Phân loại M&A Sáp nhập chiều ngang (horizontal acquisition) gọi sáp nhập ngành, hình thức sáp nhập công ty cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dịng sản phẩm thị trường Ví dụ, sáp nhập ba ngân hàng : ngân hàng Sài Gịn (SCB), Đệ Nhất (FCB) Việt Nam Tín Nghĩa (TNB) , nâng vốn điều lệ ngân hàng sau sáp nhập lên 10,583.8 tỉ đồng Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc (vertical mergers): Là sáp nhập mua lại hai hay nhiều công ty nằm chuỗi giá trị, dẫn tới mở rộng phía trước phía sau hai phía cơng ty sáp nhập chuỗi giá trị Ví dụ , sáp nhập Cơng ty Dịch vụ Tiết kiệm bưu điện ngân hàng Liên Việt Bank thành lập ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt , mơ hình Việt Nam đẩy dịch vụ ngân hàng đến hộ gia đình.M&A theo chiều dọc phân thành loại : Sáp nhập tiến (Forward): xảy cơng ty mua lại cơng ty khác hàng mình, trường hợp công ty sản xuất mua lại chuỗi cửa hàng bán lẻ Sáp nhập lùi (Backward): Khi công ty mua lại nhà cung cấp, cung ứng sản phẩm, nguyên liệu đầu vào mình, điển hình trường hợp cơng ty sữa mua lại cơng ty bao bì, đóng chai cơng ty chun chăn ni bị sữa… Sáp nhập theo chiều dọc đem lại cho công ty sáp nhập lợi đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào đầu sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khống chế nguồn hàng đầu đối thủ cạnh tranh… Sáp nhập kiểu tập đoàn (conglomerate mergers): xảy hai hay nhiều cơng ty khơng có lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh mở rộng kinh doanh sang lĩnh vực khác không liên quan - tiến hành sáp nhập lại với Điển hình thương vụ Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) chào mua công khai thêm 26% để nâng cổ phần lên 49% Cơng ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gịn (SFC) Nhóm 9_TCDN đêm Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn nhằm bổ sung thêm mạnh kinh doanh bất động sản PNJ Hoặc tháng 9/2009, giới đầu tư ý nhiều đến thương vụ ICP (công ty tư vấn kỹ thuật xây dựng) thâu tóm Thuận Phát với tỷ lệ sở hữu 51% nhằm mở rộng ngành nghề sang kinh doanh thực phẩm ΙΙΙ Các phương thức M&A: Chào thầu: Là hình thức doanh nghiệp nhà đầu tư có ý định mua toàn doanh nghiệp mục tiêu đề nghị cổ đơng hữu doanh nghiệp bán lại cổ phần họ với mức giá cao giá thị trường nhiều Giá chào mua thường phải đủ hấp dẫn để đa số cổ đông tán thành việc từ bỏ quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp Thương lượng tự nguyện: Là hình thức phổ biến vụ sáp nhập mang tính tự nguyện Khi hai doanh nghiệp nhận thấy lợi ích tương đồng văn hóa tổ chức, thị phần, sản phẩm người điều hành xúc tiến để ban quản trị hai doanh nghiệp ngồi lại thương thảo cho hợp đồng sáp nhập Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán: Là hình thức doanh nghiệp có ý định thâu tóm giải ngân để thu gom cổ phiếu doanh nghiệp mục tiêu thông qua giao dịch thị trường chứng khốn, mua lại cổ đơng chiến lược hữu Phương án đòi hỏi thời gian tính bảo mật lẽ để lộ ý đồ thơn tính, giá cổ phiếu doanh nghiệp mục tiêu tăng vọt thị trường Nếu việc thâu tóm thực trơi chảy, doanh nghiệp thâu tóm đạt mục đích cuối cách êm thấm, khơng gây xáo động, đồng thời cần trả mức giá rẻ nhiều so với hình thức chào mua nêu Mua lại tài sản doanh nghiệp: Là hình thức doanh nghiệp sáp nhập đơn phương doanh nghiệp mục tiêu định giá tài sản doanh nghiệp (họ thường thuê doanh nghiệp tư vấn chuyên định giá tài sản độc lập) Sau bên tiến hành thương thảo để đưa mức giá phù hợp (có thể cao thấp hơn) Phương thức tốn tiền mặt nợ Điểm hạn chế phương thức tài sản vơ thương hiệu, thị phần, bạn hàng, nhân sự, văn hóa tổ chức khó định giá bên thống Do đó, phương thức thường áp dụng để tiếp quản lại doanh nghiệp nhỏ, mà thực chất nhắm đến sở sản xuất, nhà xưởng máy móc, dây chuyền công nghệ, hệ thống cửa hàng, đại lý thuộc sở hữu doanh nghiệp CHƯƠNG II: XU HƯỚNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ MUA LẠI TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I Tình hình M&A số nước giới Hoạt động M&A tổ chức tài mà cộm ngành ngân hàng khởi xướng thành xu hướng diễn nước Mỹ vào năm 1980, lan rộng khắp Nhóm 9_TCDN đêm 10 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng - 2011, Việt Nam có NHTM nhà nước; Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam; 37 NHTM cổ phần tư nhân; 48 Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; ngân hàng liên doanh; ngân hàng 100% vốn nước ngồi; 48 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi; 17 Cty tài chính; 13 Cty cho th tài chính.Sự mở rộng nhanh chóng hệ thống ngân hàng năm gần đây, không kèm với tăng cường , hồn thiện cơng tác quản lý phòng ngừa rủi ro, quản trị ngân hàng, xem nhẹ cơng tác phịng ngừa rủi ro,chạy theo tăng trưởng tín dụng lĩnh vực biến động chứng khốn, bất động sản khơng minh bạch thẳng tay công tác tra giám sát NHNN Mức độ an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp so với hệ thống ngân hàng khu vực Sự lớn mạnh quy mô vốn, tài sản tốc độ tăng trưởng nguồn vốn dần đáp ứng tốc độ tăng trưởng tài sản góp phần cải thiện tỷ lệ an toàn vốn qua năm Hiện nay, tỷ lệ Việt Nam thực tế đáp ứng đủ yêu cầu an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế Basel II (8%) Mặc dù vậy, so sánh với mức bình quân 13,1% ngân hàng khu vực châu Á Thái Bình Dương (gồm 52 ngân hàng thuộc 10 nước) với tỷ lệ 12,3% ngân hàng nước châu Á (gồm 14 ngân hàng Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines) tỷ lệ hệ thống ngân hàng Việt Nam thấp nhiều (giữ mức 10% với NHTM lớn, riêng khối NHTMNN đạt 9,6%) 1.1.2 Bất cân đối cấu rủi ro đạo đức: Tập hợp yếu tố thứ hai làm tăng tính dễ tổn thương hệ thống ngân hàng Việt Nam bất cân đối thị phần sở hữu chi phối, rủi ro đạo đức, thiếu vắng chế khuyến khích thực thi biện pháp quản trị đắn Mặc dù số lượng ngân hàng tăng lên nhanh chóng gần đây, nói hệ thống ngân hàng Việt Nam bị chi phối số "ông lớn" ngân hàng thương mại nhà nước vốn chiếm thị phần đa số thị trường ngân hàng Tuy nhiên, tập trung mức chẳng có đáng nói kèm với động lực khuyến khích hoạt động đắn Sự bất đối xứng diện cấu sở hữu ngân hàng thương mại, nơi một vài cá nhân cổ đông chiếm đa số cổ phần ngân hàng Sự tập trung mức cịn dẫn đến tình trạng bất đối xứng thơng tin cổ đơng cổ đông chi phối người hưởng lợi Cho dù việc cung cấp thơng tin bắt buộc thơng tin cung cấp khơng đảm bảo xác cơng tác kiểm tốn tiêu chuẩn kế toán yếu Rủi ro đạo đức tồn phổ biến hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua việc Chính phủ trực tiếp can thiệp, đạo, bảo lãnh cho vay số dự án, doanh nghiệp, ngành nghề, phận kinh tế đó, dẫn đến việc ngân hàng cho vay mà không cần bận tâm đến tính khả Nhóm 9_TCDN đêm 17 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn thi dự án, khả sống cịn doanh nghiệp (đây coi biểu việc tước động buộc ngân hàng thực thi sách phịng ngừa rủi ro đắn) Theo cho vay mức, lợi nhuận thấp, dòng tiền hạn chế, kết cục phát sinh khoản nợ xấu Rủi ro đạo đức phát sinh từ việc Chính phủ tun bố cơng khai cứu giúp ngân hàng có nguy mà khơng đưa lộ trình thối lui Bảo hiểm tiền gửi công khai ngầm định nguồn khác cho rủi ro đạo đức, làm cho giới quản lý ngân hàng Việt Nam thêm mạo hiểm đầu tư vào lĩnh vực đầy rủi ro mà họ không dám làm khác 1.1.3 Tính hai mặt sách vĩ mô hội nhập: Tập hợp yếu tố thứ ba góp phần tạo đổ vỡ hệ thống ngân hàng sách kinh tế vĩ mơ hội nhập tài Chính sách kinh tế vĩ mơ: Hoạt động ngân hàng tự chứa đựng nhiều rủi ro rủi ro tích tụ, trở nên q lớn tác động yếu tố bên bất ổn kinh tế vĩ mô, khủng hoảng kinh tế giới 2008, thị trường chứng khoán thị trường bất động sản lao dốc Cho đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với rủi ro ngày gia tăng, bật là: - Rủi ro tín dụng: Trong năm trước, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ tài khóa nới lỏng tối đa tín dụng tràn ngập kinh tế Một mặt để đáp ứng nhu cầu lớn đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dân nguồn vốn kinh doanh lại dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng nên tổng tín dụng cho kinh tế tăng nhanh, chí có tượng “tín dụng nóng” tốc độ tăng tổng tín dụng năm thường xun 30%, chí có năm lên tới 50% năm 2007 Hơn nữa, hấp dẫn thị trường bất động sản (BĐS) thị trường chứng khoán thời gian vừa qua nên nhiều NHTM tập trung nhiều vốn cho thị trường đầy rủi ro này, góp phần khơng nhỏ vào thổi phồng “bong bóng” BĐS chứng khốn Khi thị trường BĐS chứng khoán đảo chiều xuống rủi ro tín dụng tăng cao Mặt khác, số NHTM thành lập nên quy mô vốn không lớn song cần tăng nhanh quy mơ tín dụng để quy mơ tài sản có phù hợp với quy mơ vốn, đồng thời đáp ứng yêu cầu lợi nhuận cổ đông thỏa mãn tham vọng nhanh chóng vươn lên NHTM có quy mơ lớn Trong điều kiện đó, số NHTM bất chấp quy tắc an toàn vốn, quản trị rủi ro để đạt tốc độ tăng tín dụng tới hàng chục phần trăm năm, kể tín dụng cho lĩnh vực rủi ro cao chứng khoán BĐS Khi kinh tế tăng trưởng chậm lại, người vay nợ gặp khó khăn rủi ro tín dụng gia tăng, ngân hàng dễ dãi việc cấp tín dụng cho vay khơng thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ Khi lạm phát có dấu hiệu nguy hiểm gánh nặng Nhóm 9_TCDN đêm 18 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn kiềm chế lạm phát lại bị dồn lên vai sách tiền tệ Lãi suất tăng cao, cịn tín dụng cho chứng khoán bất động sản bị thắt lại Khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định thắt chặt tín dụng cho BĐS, chứng khốn tiêu dùng xuống mức 22% tổng tín dụng vào năm 2011 mức 16% vào cuối năm 2011 rủi ro tín dụng NHTM tăng vọt.Giá chứng khốn bất động sản sụt giảm làm cho giá trị khoản chấp sụt giảm tương ứng Đi kèm với tình trạng nhiều nhà đầu khả toán làm tăng tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực làm xấu nghiêm trọng bảng cân đối tài sản nhiều ngân hàng Hậu tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng mạnh Theo công bố NHNN, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng tăng từ 2,2% tổng tín dụng vào cuối năm 2010 lên 3,1% vào năm 2011, đó, gần nửa nợ xấu có khả vốn Rủi ro khoản: Do số NHTM có tốc độ tăng dư nợ tín dụng cao quy mơ vốn cịn hạn chế nên tính khoản NHTM xuống thấp, chí có thời điểm tính khoản Hậu để đảm bảo tính khoản, số NHTM phải chấp nhận lãi suất thị trường liên ngân hàng lên tới 20-30%/năm, chí 40%/năm bất chấp lãi suất tái chiết khấu NHNN công bố 13%/năm Có giai đoạn NHNN phải bơm rịng đến hàng chục nghìn tỷ VND thị trường mở thị trường liên ngân hàng (LNH) để bảo đảm khoản cho toàn hệ thống Rủi ro khoản cịn đơi với rủi ro kỳ hạn tuyệt đại đa số vốn huy động có kỳ hạn ngắn, chí ngắn, song NHTM lại cấp tín dụng tất kỳ hạn với tỷ lệ không nhỏ dành cho vay trung dài hạn - Rủi ro lãi suất tỷ giá hối đối: Những bất ổn kinh tế vĩ mơ, đặc biệt lạm phát cao sách thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát đặt hệ thống NHTM trước rủi ro lớn lãi suất Những biến động lớn, đột ngột lãi suất, lãi suất huy động lãi suất cho vay với biện pháp điều hành lãi suất mang nặng tính hành khiến cho ngân hàng thương mại thường xun trạng thái đối phó, chạy đua tăng lãi suất huy động, lại giữ lãi suất cho vay mức cao để phòng ngừa biến động lãi suất, tượng “vượt trần, phá rào, hai lãi suất” diễn tương đối phổ biến làm giảm hiệu lực sách tiền tệ, đồng thời làm suy giảm đạo đức kinh doanh khơng cán quản lý cán tác nghiệp hệ thống ngân hàng… hoạt động khơng NHTM bấp bênh, chênh vênh trạng thái lãi - lỗ, kỷ luật kinh doanh không tuân thủ triệt để, tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng Bên cạnh đó, tình trạng đơ-la hóa chậm khắc phục, cộng với việc phát sinh thêm tình trạng vàng hóa với trăm vàng NHTM huy động song không sử dụng có hiệu nên NHTM Việt Nam phải đương đầu với rủi ro tỷ giá hối đoái rủi ro giá vàng Chỉ 10 tháng đầu năm 2011 mà tỷ giá hối đoái VND/USD tăng Nhóm 9_TCDN đêm 19 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn 10%, chênh lệch lãi suất cho vay VND USD tới 10%/năm nên tín dụng ngoại tệ tăng nhanh thời gian qua Cũng thời gian đó, giá vàng tăng tới 25%, có thời điểm lên tới 49 triệu VND/lượng Những biến động tác động mạnh tới mức độ an toàn tài sản Có tài sản Nợ NHTM Lãi suất VND cao dẫn đến chênh lệch lãi suất cho vay VND USD tăng lên NHNN tuyên bố giữ ổn định tỷ giá Trong mơi trường đó, doanh nghiệp ngân hàng khuyến khích vay nước ngồi, vay ngoại tệ thay nội tệ (trong nguồn thu trả nợ lại nội tệ) không bận tâm đến việc phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá Nếu tháng tới, tỷ giá lý tăng vọt, chắn tỷ lệ nợ xấu nợ vay ngoại tệ lại có nguồn thu chủ yếu nội tệ tăng vọt - Hội nhập tài : Hội nhập tài lý quan làm tăng khả bị tổn thương hệ thống ngân hàng nội địa Sự cho phép thành lập hoạt động ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, mặt, mang lại lợi ích thiết thực chuyển giao công nghệ đào tạo nhân lực, mặt khác lại làm tăng tính cạnh tranh hệ thống Do ưu việt hoạt động tập trung vào khu vực doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước hàng đầu, ngân hàng nước lấn át ngân hàng nội địa phân khúc này, buộc ngân hàng nội địa phải lấn sâu thêm vào phân khúc hạng trung gồm doanh nghiệp hạng hai, doanh nghiệp vừa nhỏ khách hàng cá nhân, phân khúc tất nhiên có độ rủi ro cao Như vịng lẩn quẩn, rủi ro cao nên ngân hàng thường áp dụng lãi suất cao cho đối tượng vay (không vượt sức chịu đựng họ có biến động vĩ mô) dùng chấp bất động sản hay số tài sản có tính khoản khác Hai yếu tố làm ngân hàng dễ bị tổn thương môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn với lãi suất tăng cao giá bất động sản giảm dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng thêm Ngồi ngân hàng nội địa cịn cạnh tranh với theo khu vực địa lý, mở thêm nhiều chi nhánh địa điểm giao dịch vùng sâu, vùng xa hơn, đồng nghĩa chi phí hoạt động tăng lên mức độ rủi ro tăng lên Tóm lại, phải cấu lại hệ thống ngân hàng để khắc phục yếu tồn hệ thống, nhằm lành mạnh hóa tồn hệ thống ngân hàng, đảm bảo hệ thống hoạt động an tồn, thơng suốt, trở thành kênh dẫn vốn đáng tin cậy hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, đặc biệt giảm rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, tăng tính khoản tăng khả quản trị rủi ro NHTM toàn hệ thống Muốn vậy, cấu lại hệ thống ngân hàng phải đặt chương trình tổng thể với ngun tắc qn, có hình thức, lộ trình Nhóm 9_TCDN đêm 20 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn cấu lại cách cụ thể, khả thi, đồng thời gắn bó chặt chẽ với chương trình cấu lại kinh tế, đặc biệt cấu lại doanh nghiệp cấu lại đầu tư 1.2 Thực trạng: Có khơng ý kiến cho rằng, cần phải coi việc phá sản ngân hàng chuyện bình thường phá sản doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động nhạy cảm có tính lan truyền rộng lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng việc phá sản ngân hàng để lại nhiều hệ lụy cho kinh tế, kinh tế phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng với dư nợ tín dụng chiếm khoảng 120% GDP vốn tự có ngân hàng mỏng so với nước giới khu vực Đối với quốc gia nào, kể nước phát triển, giải pháp cuối phủ quốc gia nâng đỡ ngân hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng cịn hiệu Ngay với cường quốc Mỹ việc phá sản ngân hàng thời gian qua để lại nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội cho quốc gia Vì vậy, phá sản, giải thể ngân hàng chưa nhà quản lý Việt Nam tính đến bối cảnh Vì vậy, giải pháp phù hợp để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng Q trình khơng diễn ngân hàng yếu với ngân hàng mạnh hay ngân hàng yếu với mà thân ngân hàng mạnh cần có liên kết, sáp nhập, hợp để tạo ngân hàng lớn mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Nhất diện ngân hàng 100% vốn nước ViệtNam gia tăng Quan điểm Ngân hàng Nhà nước không phân biệt ngân hàng nhỏ hay ngân hàng lớn mà phân biệt ngân hàng mạnh hay ngân hàng yếu Mục tiêu trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm: (i) tạo hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, hoạt động ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, có sức sống khả cạnh tranh tốt môi trường kinh tế nước quốc tế đầy biến động; (ii) người dân tiếp cận sâu, rộng với loại hình dịch vụ ngân hàng với chất lượng ngày cao; (iii) tạo hệ thống ngân hàng đa dạng loại hình, quan hệ sở hữu; đa dạng qui mơ: có ngân hàng đủ mạnh để cạnh tranh khu vực quốc tế, có ngân hàng làm trụ cột cho hệ thống ngân hàng nước, có ngân hàng có qui mô vừa nhỏ hoạt động phân khúc thị trường khác 1.2.1 Trước năm 2005 Việt Nam tiến hành đồng thời hai cải cách nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển cải cách doanh nghiệp nhà nước cải cách hệ thống ngân hàng với nhiều biện pháp khác Nhóm 9_TCDN đêm 21 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Điểm lại lịch sử sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt nguồn từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Cuộc khủng hoảng buộc nhiều ngân hàng đứng trước nguy phá sản khoản cho vay trả góp, cho vay kinh doanh bất động sản, đánh bắt cá xa bờ không thu hồi vốn, cộng với vụ án chiếm đoạt vốn ngân hàng vụ Epco- Minh Phụng, Tamexco, Trần Xuân Hoa, nước hoa Thanh Hương… làm cho hệ thống ngân hàng thêm suy yếu, đặc biệt ngân hàng TMCP nơng thơn có nguy vốn hoạt động kinh doanh chủ yếu cho vay, mà cho vay sản xuất nông nghiệp lại chiếm 70-80%, nhiều trường hợp cho vay vùng sâu, vùng xa hiệu mùa, lũ lụt… Trước tình hình ngày 14/08/2000, Thống đốc NHNN định số 20/2000/QĐ-NHNN5 phê duyệt phương án chấn chỉnh, xếp lại tổ chức tín dụng cổ phần chủ trương nhà nước NHTM rơi vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt lựa chọn phương án sáp nhập sáp nhập hay bị mua lại tổ chức tín dụng khác Khung pháp lý cho hoạt động M&A giai đoạn định 241/1990/QĐ-NHNN5 ban hành ngày 15/07/1998 thống đốc NHNN Một số vụ sáp nhập diễn theo chiều hướng kể như: Năm 1997 ngân hàng TMCP nông thôn Đồng Tháp sáp nhập với ngân hàng TMCP Phương Nam (Southernbank), năm 1999 tiếp tục NHTM Đại Nam sáp nhập với Southernbank, năm 2001 với NHTMCP Châu Phú, năm 2002 Southern bank mua lại Quỹ tín dụng Định Cơng (Hà Nội) đến năm 2003 NHTMCP Nông Thôn Cái Sắn (Cần Thơ) sáp nhập với Southernbank Năm 2001 Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB) mua lại ngân hàng TMCP Nông Thôn Tứ Giác Long Xuyên (An Giang), năm 2004 sáp nhập với ngân hàng TMCP Nông Thôn Tân Hiệp (Kiên Giang) Năm 2002 NHTMCP Thạnh Thắng (Cần Thơ) sáp nhập với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Năm 2003 NHTMCP Nơng Thôn Tây Đô sáp nhập với Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) Cũng năm 2003 Ngân hàng Đầu Tư& Phát Triển Việt Nam (BIDV) mua lại ngân hàng TMCP Nam Đơ Năm 2003 cơng ty tài Sài Gịn (SFC) sáp nhập với NHTMCP Đà Nẵng hình thành NHTMCP Việt Á Hoạt động M&A ngân hàng giai đoạn 1997 đến 2004 diễn mang tính bắt buộc nhiều tự nguyện 1.2.2 Từ năm 2005 nay: Từ luật đầu tư nước năm 2005, luật doanh nghiệp 2005, luật chứng khoán 2006 có hiệu lực, Sự đời nghị định 10/2011/NĐ-CP ban hành ngày 26/01/2011 Bổ sung, sửa đổi Nhóm 9_TCDN đêm 22 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn số điều NĐ 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục vốn pháp định tổ chức tín dụng , quy định tăng vốn điều lệ ngân hàng tổ chức tài chính, NHNN khuyến khích ngân hàng tiến hành mua bán, sáp nhập lẫn điều kiện khó khăn khủng hoảng nay, trước NHNN ban hành TT 04/2010/TT-NHNN hướng dẫn việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng thay cho QĐ 241/1998/QĐ -NHNN5 ngày 15/07/1998 Đa số ngân hàng mong muốn hình thành tập đồn tài ngân hàng đa ngành, đa nghề hay đầu tư chéo hình thức cổ đơng chiến lược nhằm mục đích bên có lợi, từ tăng cường lực cạnh tranh ngân hàng Chính điều làm cho hoạt động M&A diễn nhanh thuận lợi Các vụ sáp nhập, mua lại giai đoạn từ năm 2005 đến có trường hợp ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho tập đồn tài ngân hàng nước sáp nhập, mua lại ngân hàng nước, chưa có trường hợp ngân hàng Việt Nam mua lại ngân hàng nước ngồi Đó ngân hàng nước với tiềm lực tài mạnh có khả thực hợp đồng sáp nhập, mua lại có giá trị lớn mà ngân hàng nước khơng thể, ngân hàng nước muốn liên kết với nước để khai thác thương hiệu, kinh nghiệm quản lý… M&A đường ngắn để xâm nhập thị trường ngân hàng nước Một số thương vụ điển hình: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank): Tháng 06 năm 2007 Eximbank ký kết thoả thuận bán 500 tỷ đồng vốn điều lệ cho 16 đối tác chiến lược nước tập đồn kinh doanh có uy tín, với giá bán gấp lần mệnh giá, tương đương với 4.000 tỷ đồng Tháng 08 năm 2007, Eximbank bán 25% cổ phần cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư chiến lược Sumitomo Mitsui Banking Corporation (đây số tập đồn TCNH lớn Nhật Bản giới) 15% vốn điều lệ Eximbank; nhà đầu tư VOF Investment Limited-British Virgin Islands mua 5%; Mirae Asset Exim Investment Limited thuộc tập đoàn Mirae Asset Hàn Quốc 4,5% Mirae Asset Maps Opportunity Vietnam Equity Balanced Fund 0,5% Việc chọn cổ đông chiến lược tập đoàn ngân hàng hàng đầu Nhật Bản, ngân hàng thương mại khác Việt Nam đánh giá cao, khơng cho phép Eximbank tăng thêm tiềm lực tài chính, quản trị điều hành cơng nghệ, mà cịn cho phép đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ, đặc biệt toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối, đầu tư, cho doanh nghiệp Việt Nam khách hàng Eximbank xuất nhập khẩu, du lịch, xuất lao động làm ăn với đối tác Nhật Bản Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hà Nội (Habubank): Tháng 06 năm 2007 Habubank bán 10% cổ phần cho Deutsche Bank AG (Đức) Việc ký thoả thuận nằm chiến lược phát triển giai đoạn 2006 -2010 Habubank Thông qua việc hợp tác chiến lược Deutsche Bank cam kết thực việc hỗ trợ kỹ thuật cho Habubank hoạt động nguồn vốn, Nhóm 9_TCDN đêm 23 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn thị trường tiền tệ, quản lý rủi ro tìm hiểu hội hợp tác kinh doanh chiến lược lĩnh vực thẻ tín dụng sản phẩm dịch vụ đầu tư Việc hợp tác hai bên gia tăng giá trị cho cổ đông ng, bước chủ động Habubank tiến trình hội nhập thơng qua việc tiếp cận với thông lệ quản trị ngân hàng quốc tế tốt với mong muốn góp phần tích cực làm vững mạnh thị trường tài Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank): Tháng 12 năm 2005, Ngân hàng HSBC tiến hành ký kết hợp đồng mua 10% cổ phần Techcombank với giá trị 27 triệu USD Tháng 7/2007, Techcombank bán thêm 5% cổ phần cho HSBC tháng năm 2008, Techcombank tiếp tục bán thêm 5% cổ phần cho HSBC nâng tỉ lệ sở hữu ngân hàng lên 20% Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB): Ngày 22/10/2007, Hà Nội, VCB Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) ký thỏa thuận hợp tác chiến lược Theo đó, VCB MB xác định đối tác chiến lược quan trọng, lâu dài hoạt động đầu tư liên doanh, liên kết, gồm hoạt động góp vốn thành lập cơng ty, thành lập liên minh tạm thời, đầu tư vào công ty, dự án thành lập hoạt động đầu tư liên quan khác VCB nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần MB lên tối thiểu 10% trở thành cổ đông chiến lược MB tương lai Các vụ sáp nhập, mua lại khác: Tháng 05/2008, tập đoàn OCBC (tập đoàn tài lớn thứ Singapore) nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần OCBC VPBank lên mức 15%; tháng 03/2008 Ngân hàng Maybank (Malaysia) vừa mua 15% cổ phần Ngân hàng TMCP An Bình, tháng 02/2008 ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) bán 10% vốn điều lệ cho Ngân hàng BNP Paribas (Pháp) Những vụ M&A hình thức mua bán cổ phần để trở thành đối tác chiến lược thực không đơn giản hợp tác tập đồn tài ngân hàng nước ngồi trước mắt hợp tác chiến lược mua cổ phần ngân hàng nội địa (do bị hạn chế tỷ lệ sở hữu) lâu dài “nuốt chửng” ngân hàng Việt Nam Việt Nam mở cửa hoàn toàn lĩnh vực tài cam kết gia nhập WTO, lúc ngân hàng nội ngoại cạnh tranh bình đẳng, khơng khống chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi Do ngân hàng Việt Nam phải nhanh chóng thơng qua sáp nhập, mua lại để tăng cường tiềm lực thành lập tập đồn tài ngân hàng tránh tình trạng bị tập đồn tài ngân hàng nước ngồi thơn tính Việt Nam thực cam kết mở cửa lĩnh vực tài ngân hàng Khác với năm đỉnh cao, năm 2009, có hai thương vụ lưu ý mà ngân hàng nước trở thành đối tác chiến lược ngân hàng nước Các thương vụ để tăng tỷ lệ sở hữu lên 15 – 20% Đó BNP Paribas (BNP) nâng tỷ lệ cổ phần OCB lên 15%, Nhóm 9_TCDN đêm 24 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn MayBank tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần Ngân hàng An Bình lên 20% Thương vụ đáng ý nước Oceanbank chọn Petrovietnam (PVN) làm cổ đông chiến lược từ đầu năm 2009, với tỷ lệ cổ phần PVN nắm giữ Oceanbank 20% Vốn điều lệ ngân hàng đạt 2.000 tỷ đồng sau có tham gia góp vốn PVN Trong thương vụ nhỏ khác, Maritime Bank thành viên cổ đông lớn ngân hàng mua lại 45% cổ phần MXBank Trong đó, riêng Maritime Bank nắm 4,99% cổ phần MXBank Trước đó, vào đầu quý III năm 2009, thương vụ mua - bán lớn DaiA Bank Tập đồn Tín Nghĩa tỉnh Đồng Nai gây ý Tập đồn Tín Nghĩa trở thành cổ đơng lớn nhất, nắm giữ 49% vốn DaiA Bank, thay tỷ lệ 11% trước Một thương vụ thú vị liên quan đến đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng Đó vào tháng 7/2009, BIDV cho biết hoàn tất việc thành lập CTCP Đầu tư phát triển IDCC 100% vốn Việt Nam với vốn điều lệ 100 triệu USD, BIDV Cơng ty Phương Nam góp vốn IDCC ký hợp đồng chuyển nhượng, thức mua lại Ngân hàng Đầu tư Thịnh vượng PIB (một ngân hàng tư nhân Campuchia), cấu đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia (BIDC) Theo kế hoạch, đến năm 2012, BIDC có tổng tài sản 303 triệu USD, tổng nguồn vốn huy động 216 triệu USD, cho vay đạt 210 triệu USD Ngoài ra, CTCP Bảo hiểm Campuchia Việt Nam (CVI), IDCC nắm giữ 90% vốn phía Campuchia cấp phép thành lập Trong năm 2011 diễn nhiều M&A lĩnh ngân hàng, chua nhiều có thương vụ khiến quan tâm: Ngân hàng TMCP Công Thương (Viettin Bank) bán 10% CP cho công ty tài quốc tế ( IFC) hồn tất thủ tục bán 15% cổ phần cho Nova Scotia (Canada) Ngân hàng TMCP An Bình bán 600 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi cho IFC Maybank (Malayxia) Ngân hàng phát triển Mê Kông (MDB) bán 15% cổ phần cho Tập đoàn Temasek Holdings (Singapo) Ngày 20/10/2011, Commonwealth of Australia (CBA) tăng vốn góp vào NHTMCP Quốc Tế (VIBank) lên 20% VIB tăng vốn chủ sở hữu lên 8.200 tỷ đồng Ngày 11/07/2011, ngân hàng OCB BNP Paribas ký thoả thuận tăng phần vốn góp BNP Paribas lên 20% Tổng Cty Bưu Chính Việt Nam (VNPOST) vào NHTMCP Liên việt với việc sáp nhập Cty Dịch Vụ Tiết Kiệm Bưu Điện (VPSC) LienvietBank với tên NHTMCP Bưu Điện Liên Việt Với tổng vốn góp VPSC 997 tỷ đồng, tương đương 14.99% vốn điều lệ ngân hàng Đây sáp nhập đơn vị thuộc ngành tài chính, ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng Nhóm 9_TCDN đêm 25 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Ngày 30/09/2011, ngân hàng Vietcombank (VCB) ký kết với ngân hàng Mizuho (Nhật Bản), nhượng 15% cổ phiếu phát hành, lưu hành với giá trị tương đương 567,3 triệu USD, 11.800 tỷ đồng cho Muziho lớn từ trước tới hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) Việt Nam Vốn điều lệ VCB tăng từ 19.600 tỷ đồng lên 23.174 tỉ đồng Ngân hàng phương đơng (OCB) bán cổ phiếu cho tập đồn BNP Pasabas, số cổ phiếu tương đương với 20% vốn điều lệ OCB Ngân hàng Phương Nam (Southermbank) bán 20% cổ phần cho United Overseas Ngân hàng TNHH Shinhan Việt Nam sáp nhập với ngân hàng liên hoanh Shihan Vina Và hợp tự nguyện ba ngân hàng: Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Sài Gịn (SCB) có trụ sở TP HCM, nâng tổng số vốn điều lệ (tính tới cuối tháng 9) 10.600 tỷ đồng tổng tài sản 154.000 tỷ đồng Theo ông Nguyễn Văn Bình, ba ngân hàng thời gian qua gặp khó khăn khoản chủ yếu dùng nhiều vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Khi nguồn vốn ngắn hạn khơng cịn dồi dào, ngân hàng khả toán tạm thời Nếu trước năm 2010 hạn chế thị trường tài nước hoạt động M&A ngân hàng cịn hạn chế tính cạnh tranh thị trường chưa thực gay gắt, tốc độ phát triển thị trường nhu cầu ngân hàng lớn Vì hoạt động M&A chưa thực sôi động Tuy nhiên từ năm 2010 trở lại đây, mặt thị trường tài mở hồn tồn mặt sách nhà nước giảm lạm phát, giảm tốc độ tăng trưởn tín dụng Các ngân hàng nhỏ, yếu thực khó khăn vấn đề huy động vốn, khả cạnh tranh bị giảm sút, tình hình kinh doanh yếu Do hoạt động M&A trở nên phổ biến hơn, với quy mô ngày cao Trong ngân hàng nước ngồi khó khăn việc thành lập ngân hàng 100% vốn, am hiểu thị trường hoạt động M&A giải pháp tốt để họ xâm nhập thị trường nước.Trước mắt góp vốn với tỷ lệ nhỏ, lâu dài với nguồn lực tài mạnh thơn tính ngân hàng nước 1.3 Đặc điểm trình sáp nhập, hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam - Quá trình sáp nhập, hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam diễn tương đối trễ so với nước giới khu vực Tại mỹ hoạt động M&A diễn từ năm 1980 , lan rộng khắp giới năm 1990 Tại EU từ năm 1990 giảm từ 12,378 ngân hàng xuống 8395 ngân hàng vào năm 1999 Tại Hàn Quốc 1997 chủ động tiến hành M&A cắt giảm từ 33 xuống 19 ngân hàng lành mạnh - Tại Việt Nam trước năm 2005, trình mua bán , sáp nhập hợp diễn cách thụ động, lợi ích việc sáp nhập, hợp chưa khai thác, q trình sáp Nhóm 9_TCDN đêm 26 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn nhập, hợp nhằm giải yếu hệ thống ngân hàng Sau khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1997, nhiều ngân hàng đứng trước nguy phá sản ….làm hệ thống ngân hàng trở nên suy yếu Việt Nam bắt đầu chủ trương sáp nhập, hợp ngành ngân hàng - Sau năm 2005, sóng mua bán, sáp nhập hợp diễn nhanh hơn, ngân hàng bắt đầu nhìn nhận M&A phương thức để tăng cường nội lực, tận dụng lợi ích mà M&A đem lại Đặc biệt năm 2011 Chính phủ thẳng thắn tuyên bố M&A liều thuốc giúp ngân hàng yếu cải thiện tình hình hoạt động, khối ngân hàng lành mạnh M&A phương thức hiệu giúp nâng cao nội lực sức cạnh tranh Ngành ngân hàng có nhìn khác thương vụ Ngân hàng nước mua lại số cổ phần họ, cách thương hiệu, kinh nghiệm điều hành từ phía nước ngồi chia sẻ Do thời gian số ngân hàng tự nguyện sáp nhập với để khai thác lợi đối phương - Đặc biệt thương vụ sáp nhập ngân hàng Liên Việt Bank Công ty tiết kiệm bưu điện tiền lệ chưa có trước đây, sáp nhập hình thành nên mơ hình ngân hàng bưu điện Việt Nam Tại Nhật Bản Nam Phi mô hình ngân hàng bưu điện hoạt động hiệu đại biểu an tâm tín nhiệm người dân - Đa số thương vụ M&A lĩnh vực ngân hàng có giá trị cao có yếu tố nước ngồi Chiếm tỷ trọng lớn có tham gia bên doanh nghiệp nước ngồi Tuy nhiên, có vài thương vụ M&A doanh nghiệp nước Ngân hàng ACB mua Ngân hàng Đại Á Về hình thức hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam nói mang tinh thần hợp tác chủ yếu, mang hướng hình thức liên doanh nhà đầu tư nước đầu tư nước trước - Cách thức tác nghiệp hoạt động M&A ngân hàng sơ khai chủ yếu mua bán doanh nghiệp (toàn phần), sáp nhập xảy cịn Một mặt, trình độ quản lý Việt Nam chưa thể đáp ứng mức độ hợp tác cao mà vụ sáp nhập đòi hỏi, mà thực chất nghiêng đầu tư tài Ngồi ra, lĩnh vực ngân hàng, doanh nghiệp nước bị quy định hạn chế mua cổ phần không 30% thương vụ mua bán cổ phần với ngân hàng Việt Nam - Khung pháp lý cho hoạt động M&A nói chung M&A lĩnh vực ngân hàng rải rác luật, văn pháp luật khác Luật Doanh Nghiệp 2005, Luật cạnh tranh, chưa có văn pháp luật riêng điều chỉnh hướng dẫn cho M&A Điều làm cho bên tham gia hoạt động M&A gặp khó khăn việc thực mà cịn làm cho quan quản lý khó kiểm sốt hoạt động M&A Nhóm 9_TCDN đêm 27 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn - Nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường hoạt động M&A ngân hàng Thiếu chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp, nhân tố quan trọng để đảm bảo cho giao dịch M&A thành cơng Hiện có nhiều cơng ty chứng khốn, tư vấn tài chính, kiểm tốn tham gia vào làm trung gian, môi giới cho bên hoạt động M&A Tuy nhiên có hạn chế hệ thống luật, nhân sự, tính chuyên nghiệp, sở liệu, thông tin, nên đơn vị chưa thể trở thành trung gian thiết lập “thị trường” để bên mua - bán gặp - Vấn đề định giá ngân hàng luôn vấn đề phức tạp nhà đầu tư doanh nghiệp đàm phán Thị trường M&A Việt Nam sử dụng ba phương pháp định giá chính: đinh giá theo giá trị tài sản thực, định giá theo dòng tiền chiết khấu định giá theo giá thị trường Với kiến thức M&A sơ sài DN nước, định giá theo phương pháp có khó khăn định Nếu định giá theo phương pháp giá trị tài sản thực gây tranh cãi việc định giá tài sản vơ thương hiệu, quyền, bí thương mại, danh sách khách hàng Phương pháp dòng tiền chiết khấu lại dựa vào dự báo dòng tiền tương lai doanh nghiệp Song việc tính tốn phụ thuộc vào nhận định cá nhân dựa giả thiết dự báo tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ chiết khấu Trong đó, phương pháp định giá theo giá thị trường lại khó đưa giá trị xác doanh nghiệp tương đồng quy mô, ngành, lại không giống hồn tồn thị trường chứng khốn chưa phát triển Việt Nam, giá trị thị trường cổ phiếu chưa phản ánh giá trị thực cổ phiếu Muốn định giá cơng ty mục tiêu ngân hàng thường phải thuê chuyên gia định giá phải kết hợp nhiều phương pháp khác Khó khăn thời kỳ hậu m&a vấn đề văn hoá, nhân sự, phân bổ chi nhánh,… Khiến cho hoạt động m&a diễn hiệu Một số xu hướng dự đoán hoạt động động sáp nhập, hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam : Các giao dịch mua bán, hợp sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012 tăng số lượng lẫn giá trị Nhận định dựa sở sau - Ngày 19/10/2011 Nhà nước công bố chủ trương tái cấu hệ thống ngân hàng, Trong năm tới, việc củng cố, chấn chỉnh tái cấu hệ thống ngân hàng nhiệm vụ cấp bách ngành ngân hàng - Theo dự thảo tăng vốn pháp định bắt buộc hệ thống ngân hàng ngân hàng tăng vốn pháp định 5.000 tỷ đồng vào năm 2012 10.000 tỷ đồng vào năm 2015 Nhóm 9_TCDN đêm 28 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn - Thị trường tồn nhiều ngân hàng quy mô nhỏ, hoạt động câm chừng, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng qua năm - Một số ngân hàng mạnh Việt Nam công bố tầm nhìn chiến lược đến năm 2015 trở thành tập đồn tài đa ví dụ Ngân hàng TMCP Á Châu - Tỷ lệ sở hữu nhiều ngân hàng ngoại chưa đạt đến mức 30% số cổ phần ngân hang nước Một số xu hướng dự đoán hoạt động M&A ngành ngân hàng Việc sáp nhập, hợp theo nguyên tắc tự nguyện bảo đảm lợi ích người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên liên quan Ngân hàng có tình hình tài mạnh, có quy mơ lớn để tiếp tục phát triển thành ngân hàng trụ cột, tập đồn tài ngân hàng lớn thành lập Việc tăng vốn pháp định 5.000 tỷ đồng 10.000 tỷ đồng vào năm 2015 buộc ngân hàng nhỏ hạn chế việc huy động vốn phải sáp nhập , hợp với để tồn Các ngân hàng thuộc diện kiểm sốt đặc biệt NHNN , có tính khoản kém, nợ xấu cao, hoạt động không hiệu phải bắt buộc sáp nhập, hợp nhằm đảm bảo an toàn cho người gửi tiền, ngân hàng bị sáp nhập lành mạnh toàn hệ thống Quá trình sáp nhập, hợp với tham gia tổ chức tín dụng nước ngồi, với hệ thống khắp toàn cầu kinh nghiệm quản trị việc tiến hành mua bán , sáp nhập trở thành yếu tố thúc đẩy sóng M&A hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc sáp nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện thương vụ sáp nhập chưa có tiền lệ ngành ngân hàng mở xu hướng việc sáp nhập, hợp mua lại nghành ngân hàng Việt Nam sáp nhập bên ngân hàng bên tổng công ty nhà nước tiền giá trị công ty thành viên Với sáp nhập nâng tổng số điểm giao dịch từ 60 lên đến 10.000 điểm giao dịch mà Liên Việt Bank chưa khai thác hết CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG M&A NHTM TẠI VIỆT NAM Nhằm thúc đẩy trình sáp nhập , hợp mua lại ngành ngân hàng Việt Nam với mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh, nâng cao hiệu hoạt động xây dựng tập đồn tài đủ lực cạnh tranh với nước khu vực Chúng đưa số giải pháp kiến nghị sau: - Thứ : Bắt buộc sáp nhập, hợp ngân hàng yếu : Ngân hàng nhà nước cần phải có tra, cơng bố rõ ràng minh bạch ngân hàng hoạt động yếu kém, khoản trục trặc, bắt buộc ngân hàng phải chịu sáp nhập bắt buộc Nhóm 9_TCDN đêm 29 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Khi mà ngân hàng có dấu hiệu hoạt động khơng hiệu quả, lợi nhuận bị suy giảm, thường xuyên chịu giám sát Ngân hàng nhà nước ngân hàng bắt buộc phải bị sáp nhập với ngân hàng khác hoạt động hiệu Trong thương vụ sáp nhập thông thường ngân hàng hoạt động hiệu kiểm soát tất tài sản phải thực tất nghĩa vụ ngân hàng bị sáp nhập với cam kết giải thỏa đáng quyền lợi người gửi tiền Những sáp nhập chủ yếu với mục đích bảo vệ lợi ích cho người gửi tiền làm lành mạnh toàn hệ thống ngân hàng - Thứ hai sáp nhập tự nguyện : Ngành tài Việt Nam có ngân hàng hoạt động hiệu quả, tiềm lực mạnh, lực quản lý tốt với mục tiêu tăng trưởng cách bền vững Tuy nhiên xét tiềm lực vốn ngân hàng Việt Nam kể ơng lớn tồn hệ thống Agribank, Vietcombank hay BIDV có khoảng 900 triệu USD, thấp xa so với ngân hàng lớn số quốc gia khu vực (như Ngân hàng Băng Cốc Thái Lan: tỷ USD, Ngân hàng DBS Singapore: tỷ USD, Ngân hàng Mandiri Indonesia tỷ USD, Ngân hàng Maybank Malaysia tỷ USD Ngân hàng Philippines 900 triệu USD.) Những số phù hợp với nhận định hệ thống ngân hàng Việt Nam số lượng ngân hàng lớn, quy mô ngân hàng nhỏ, so sánh quy mơ trung bình nhóm ngân hàng lớn quốc gia phát triển khu vực Thái Lan, Malaysia Singapore Indonesia Như cần đẩy mạnh chủ trương tự nguyện sáp nhập, hợp ngân hàng mạnh để tạo nên ngân hàng mạnh hơn, tạo nên tập đoàn tài có đủ thực lực để cạnh tranh nước khu vực - Thứ ba ,hiện Việt Nam có 50 chi nhánh ngân hàng nước 100% vốn nước ngân hàng chưa sở hữu tới 30% cổ phần ngân hàng nước ,do có tham gia ngân hàng nước ngồi vào sóng M&A ngành ngân hàng Việt Nam Những ngân hàng với tiềm lực vốn kinh nghiệm quản lý ( đặc biệt việc tiến hành mua bán, sáp nhập điều hành giai đoạn sau đó) góp phần thúc đẩy q trình M&A ngành ngân hàng đạt hiệu - Thứ tư riêng quan quản lý, để đẩy nhanh trình sáp nhập, hợp ngân hàng cần có giải pháp khuyến khích ngân hàng sáp nhập, hợp nhất, mua bán lại, sách ưu đãi thuế, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền công khai, minh bạch thông tin để thân ngân hàng người dân toàn xã hội hiểu rõ chủ trương Đảng, Nhà nước vấn đề hợp nhất, sáp nhập, mua bán lại ngân hàng, cần làm cho người gửi tiền, người vay tiền hiểu quyền lợi nghĩa vụ ngân hàng hợp nhất, sáp nhập Nhóm 9_TCDN đêm 30 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn - Thứ năm thân ngân hàng cần phải chủ động nâng cao khả quản trị, am hiểu nghiệp vụ, pháp luật liên quan đến M&A, đánh giá vị để tự bảo vệ trước rủi ro để đạt lợi ích q trình sáp nhập, hợp mua lại Nhóm 9_TCDN đêm 31 ... điều lệ ngân hàng Đây sáp nhập đơn vị thuộc ngành tài chính, ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng Nhóm 9_TCDN đêm 25 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn Ngày 30/09/2011, ngân hàng Vietcombank... cộm ngành ngân hàng khởi xướng thành xu hướng diễn nước Mỹ vào năm 1980, lan rộng khắp Nhóm 9_TCDN đêm 10 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn giới vào năm 1990 trở thành tượng mang tính... 26 Xu hướng giải pháp M&A ngân hàng giai đoạn nhập, hợp nhằm giải yếu hệ thống ngân hàng Sau khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1997, nhiều ngân hàng đứng trước nguy phá sản ….làm hệ thống ngân hàng

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w