Đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại – Một thế kỷ của đấu tranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổ quốc và bước vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta tự hào về dân tộc ta – Một dân tộc anh hùng, thong minh và sang tạo, tự hào về đảng ta – Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Bước sang thế kỷ XXI, Cách mạng nước ta vừa bước sang thời cơ vận hội lớn,vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức không thể xem thường. cùng những thắng lợi đã giành được từ trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những thành tựu to lớn và rất quan trọng của thời kỳ đổi mới đã làm cho thế và lực của nước ta mạnh lên nhiều. Từng ngày, từng giờ đất nước ta chuyển mình trong xu thế phát triển và hội nhập. Bên cạnh những cơ hội lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, tiềm năng lớn về lao động, tài nguyên, tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định, nhân dân có phẩm chất tốt đẹp, môi trường hòa bình, sự hợp tác lien kết quốc tế và xu hướng tích cực trên thế giới tạo điều kiện phát triển. Nhưng bao giờ hết cần có một cơ chế quản lý phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả. Đặc biệt trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường dưới chế độ chủ nghĩa, để tạo động lực cũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi sự đoàn kết của toàn đảng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước. Một trong những phương án mà Đảng và Nhà nước ta nhận định và thấy được tầm quan trọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đó chính là nhu cầu về vốn đầu tư phát triển. Vâng có thể thấy rằng! Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt động vật chất quan trọng cho mọi hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấp bách. Đầu tư và tăng trưởng vốn là một phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn. Vốn cho phát triển kinh tế-xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách trong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trì những thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừa qua, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng “tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọi nguồn vốn trong nước từ nhân dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đã có tại các cơ sở quốc doanh. Nguồn nước ngoài từ ODA, NGO và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, nguồn vốn trong nước vừa chủ động vừa nằm trong tầm tay. Nguồn trong nước vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “đón” các nguồn vốn từ nước ngoài. Nguồn vốn nước ngoài sẽ không huy động được nhiều và sử dung có hiệu quả khi thiếu nguồn vốn “bạn hàng” trong nước . Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn để huy động nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem là quyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kinh tế. Qua đây chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài – nghiên cứu về thực trạng vai trò cũng như mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I Những vấn đề lý luận 2
1 Khái niệm, phân loại và bản chất của vốn đầu tư 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Phân loại 3
1.2.1 Nguồn vốn trong nước 3
1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài 4
1.3 Bản chất của vốn đầu tư 5
2 Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và nước ngoài: 8
II THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC THEO NGUỒN HÌNH THÀNH 11
1 Thực trạng nguồn vốn trong nước 11
1.1 Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước 12
1.1.1 Ngân sách nhà nước 12
1.1.2 Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước 14
1.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân 15
1.2.1 Tiết kiệm khu vực dân cư 16
1.2.2 Đầu tư của khu vực dân doanh 17
2 Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài 17
2.1 Nguồn vốn tài trợ phát triển chính thức ( ODA) 18
2.2 Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài 24
3 Thực trạng về mối quan hệ của hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài theo nguồn hình thành 29
III XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA SỰ TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN TRONG NƯỚC VÀ VỐN NƯỚC NGOÀI .31
1 Xu hướng của mối tương quan giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài 31
2.Giải pháp để tăng cường mối quan hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài 33
PHẦN KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiến công hiểnhách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại – Một thế kỷ của đấutranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổ quốc và bướcvào xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chúng ta tự hào về dân tộc ta – Một dân tộcanh hùng, thong minh và sang tạo, tự hào về đảng ta – Đảng cộng sản ViệtNam quang vinh Bước sang thế kỷ XXI, Cách mạng nước ta vừa bước sangthời cơ vận hội lớn,vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức khôngthể xem thường cùng những thắng lợi đã giành được từ trước trong côngcuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những thành tựu to lớn và rất quan trọngcủa thời kỳ đổi mới đã làm cho thế và lực của nước ta mạnh lên nhiều Từngngày, từng giờ đất nước ta chuyển mình trong xu thế phát triển và hội nhập.Bên cạnh những cơ hội lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, tiềmnăng lớn về lao động, tài nguyên, tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định,nhân dân có phẩm chất tốt đẹp, môi trường hòa bình, sự hợp tác lien kết quốc tế
và xu hướng tích cực trên thế giới tạo điều kiện phát triển Nhưng bao giờ hếtcần có một cơ chế quản lý phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả Đặcbiệt trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường dưới chế độ chủ nghĩa, đểtạo động lực cũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi sự đoàn kếtcủa toàn đảng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy sức mạnh toàn dântộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước Một trongnhững phương án mà Đảng và Nhà nước ta nhận định và thấy được tầm quantrọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước đó chính là nhu cầu về vốn đầu tư phát triển
Vâng có thể thấy rằng! Trong giai đoạn hiện nay, vốn là một hoạt độngvật chất quan trọng cho mọi hoạt động của nền kinh tế Nhu cầu về vốn đangnổi lên như một vấn đề cấp bách Đầu tư và tăng trưởng vốn là một phạmtrù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược phát triển nền kinh tếtrong giai đoạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn
Trang 4Vốn cho phát triển kinh tế-xã hội luôn là vấn đề quan trọng và cấp báchtrong cuộc sống hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta Đương nhiên để duytrì những thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi mới vừaqua, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vàotình trạng “tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trên thếgiới Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi dậy mọinguồn vốn trong nước từ nhân dân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
đã có tại các cơ sở quốc doanh Nguồn nước ngoài từ ODA, NGO và đầu tưtrực tiếp nước ngoài FDI Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn trong nước làchủ yếu, nguồn vốn trong nước vừa chủ động vừa nằm trong tầm tay Nguồntrong nước vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “đón” các nguồn vốn từ nướcngoài Nguồn vốn nước ngoài sẽ không huy động được nhiều và sử dung cóhiệu quả khi thiếu nguồn vốn “bạn hàng” trong nước
Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn đểhuy động nguồn vốn từ bên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem
là quyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kinh tế
Qua đây chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hainguồn vốn trong nước và nước ngoài – nghiên cứu về thực trạng vai trò cũngnhư mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải phápnhằm phát huy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng vàphát triển kinh tế Việt Nam
I Những vấn đề lý luận:
1 Khái niệm, phân loại và bản chất của vốn đầu tư:
1.1 Khái niệm:
- Vốn đầu tư:
Là nguồn lực tích luỹ được cuả xã hội, cơ sở sản xất kinh doanh dịch
vụ, tiết kiệm của dân, huy động từ nước ngoài được biểu hiện dưới các dạngtiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoá đặcbiệt khác
- Nguồn vốn đầu tư
Là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứngnhu cầu chung của nhà nước và xã hội
Trang 5tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước
Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi củangân sách Nhà nước cho đầu tư Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọngtrong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn nàythường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, anninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự thamgia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị vànông thôn
Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổimới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vaitrò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tín dụngđầu tư phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kểviệc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sửdụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu tư
là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn.Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển
từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án
có khả năng thu hồi vốn trực tiếp
Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định làthành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắmgiữ một khối lượng vốn khá lớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưngđánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với
sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạotrong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh
Trang 6nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càngđược khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng giatăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội
+ Nguồn vốn khu vực tư nhân
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư,phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Theo đánhgiá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềmnăng rất lớn mà chưa được huy động triệt để
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏtrong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tíchluỹ tryuền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư khôngphải là nhỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp
xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Vốncủa dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình Quy môcủa các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào:
- Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triểnthấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp)
- Tập quán tiêu dùng của dân cư
- Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thunhập và các khoản đóng góp với xã hội
1.2.2 Nguồn vốn nước ngoài:
+ Nguồn vốn ODA
Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủnước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển So vớicác hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốnODF nào khác Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vaytương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi làthành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%
Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường dikèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án,thủ tục chuyển giao vốn và thị trường…) Vì vậy, để nhận được loại tài trợ
Trang 7hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tàichính tổng thể Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng
nợ nần lâu dài cho nền kinh tế Điều này có hàm ý rằng, ngoài những yếu tốthuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa cóthể nhận vốn, vừa bảo tồn được những mục tiêu có tính nguyên tắc
+ Nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Thương Mại
Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối vớinguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắnvới các ràng buộc về chính trị, xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay đối vớinguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt,mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo
Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọngtrong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thếgiới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàngthương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu vàthường là ngắn hạn Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng đểđầu tư phát triển Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởngcủa nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay
là sáng sủa
+ Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốnnước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nướctiếp nhận Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phầnlợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả Đầu tư trực tiếpnước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên
có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao
về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế nguồn vốn này có tácdụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư
1.3 Bản chất của vốn đầu tư:
Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm
Trang 8hay tích lũy mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình táisản xuất xã hội điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị họcMác- Lê Nin và kinh tế học hiện đại chứng minh.
Trong tác phẩn “ Của cải của các dân tộc”( 1976), Adam Sminth, mộtđại diện điển hình của trường phái kinh tế học cố điển đã cho rằng: “ tiếtkiệm là nguyên nhân làm gia tăng vốn Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũycho quá trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu đi nữa, nhưng không
có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”
Sang thế kỉ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệgiữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quantới tích lũy, C Mác đã chứng minh rằng: trong một nền kinh tế hai khu vực,khu vực I sản xuất tư kiệu sản xuất cà khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng
Cơ cấu của tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm ( c+v + m), trong đó:
c là phần tiêu hao vật chất,, ( v+m )là phần giá trị mới tạo ra Khi đó điềukiện để đảm bảo tía sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hộiphải đảm bảo ( v+ m) của khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c ) của khuvực II Tức là:
Đối với khu vực II yêu cầu phải đảm bảo:
( c+ v+m)II < ( v + m)I + ( v+ m)II
Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hon giá trịsản phẩm sảm xuất ra của khu vực II Chỉ khi điều kiên này được thỏa mãn,nền kinh tế mới có thể giành một phần để tái sản xuất mở rộng Từ đó quy
mô vốn đầu tư cũng sẽ gia tăng
Trang 9Như vậy để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy môđầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồngthời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất tiết kiệm ở cả hai khu vực Mặtkhác phải tăng cường sản xuất tư liệu tiêu dung ở khu vực II, thực hành tiếtkiệm tư liệu tiêu dùng ở cả hai khu vực
Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C.Mác, con đường cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng làphát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm cả ở trong sản xuất và tiêu dùng.Hay nói cách khác, nguồn lực đầu tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể đượcđáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích lũy của nền kinh tế
Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư lại tiếp tục được các nhàkinh tế hiện đại chứng minh Trong tác phẩm nổi tiếng “ Lí thuyết tổngquan về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, J.M.Keynes đã chứng minhđược rằng: đầu tư chính bằng phần thu nhập mà không được chuyển vào tiêudùng Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phần dôi ra của thunhập so với tiêu dùng
Tức là:
Thu nhập= Tiêu dùng+ Đầu tư
Tiết kiệm= Thu nhập- Tiêu dùng
Như vậy: Đầu tư= Tiết kiệm
(I) (S)
Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư xuất phát từ tínhsong phương của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên kia làngười tiêu dùng Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bánhàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ và tổng chi phí Nhưng toàn bộ sản phẩmsản xuất ra phải được bán cho người tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuấtkhác Mặt khác đầu tư hiện hành chính bằng phần tăng năng lực sản xuấtmới trong kỳ Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêudùng mà người ta gọi là tiết kiệm có thể khác với phần gia tăng năng lực sảnxuất mà người ta gọi là đầu tư
Trang 10Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng,Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tưnhân và tiết kiệm của chính phủ Điểm cần lưu tâm là tiết kiệm và đầu tưxem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành bởicùng một cá nhân hay doanh nghiệp nào Có thể có cá nhân, doanh nghiệptại một thời điểm nào đó có tích lũy nhưng không trực tiếp tham gia đầu tư.Trong khi đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu tư khi chưahoặc tích lũy chưa đầy đủ Khi đó thị trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn
đề bằng việc điều tiết nguồn vốn du thừa sang cho người có nhu cầu sử dụng
Ví du, nhà đầu tư có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu( trên cơ sở một số điềukiện nhất định, theo quy trình nhất định) để huy động vốn thực hiện một dư ánnào đó từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình- người có vốn dư thừa
Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư bằng tiết kiệm của nền kinh tếkhông phải bao giờ cũng được thiết lập Phần tích lũy của nền kinh tế có thểlớn hơn nhu cầu đầu tư tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sangcho nước khác để thực hiện đầu tư Ngược lại, vốn tích lũy của nền kinh tế
có thể nhỏ hơn nhu cầu đầu tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từnước ngoài Trong trường hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tưđược thể hiện trên tài khoản vãng lai
CA= S- I
Trong đó: CA là tài khoản vãng lai ( Current Account)
Như vậy, trong nền kinh tế mở nếu như có nhu cầu đầu tư lớn hơn tíchlũy nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy độngvốn đầu tư từ nước ngoài Khi đó đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trởthành một trong những nguồn vốn đâù tư quan trọng của nền kinh tế Nếu tíchlũy của nền kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu tư trong nước trong điều kiện thặng
dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầu tư ra nước ngoài hoặc chonước ngoài vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế
2 Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và nước ngoài:
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của một nước đang phát triển domức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng và tích luỹ là rất khiêm tốn
Trang 11Nhưng giai đoạn này lại cần một khoản vốn lớn để đầu tư nhằm hoàn chỉnh
hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình làm nền tảng cho sự pháttriển kinh tế lâu dài Trong giai đoạn này thường tồn tại khoảng cách lớngiữa đầu tư với tiết kiệm, cần nguồn bù đắp Hơn nữa trong giai đoạn này donền công nghiệp của đất nước chưa phát triển nên hàng xuất khẩu nếu có chỉ
đa phần là hàng sơ chế nông sản, nguyên liệu thô… có giá trị gia tăng thấp.Ngược lại về phía nhập khẩu do nhu cầu phát triển đòi hỏi phải nhập khẩuhàng cao cấp máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệ… có giá trị gia tăng cao.Điều đó dẫn đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán luôn nằm trong tìnhtrạng thâm hụt Để giải quyết khó khăn này, nhiều nước đã tìm đến nguồnvốn đầu tư nước ngoài nhằm tài trợ cho những thiếu hụt đó
Mặt khác với các nước đang phát triển thường rơi vào vòng luẩn quẩn Thu nhập bình quân thấp → Tiết kiệm, Đầu tư thấp ↑ ↓
Năng suất thấp ← Tăng trưởng chậm
Để tạo ra sự “cất cánh” cho nền kinh tế phải tìm cách tạo ra mức sảnlượng, mức thu nhập ngày càng gia tăng muốn vậy cần phải có vốn đầu tư và
kĩ thuật tiên tiến Và trong lúc nền kinh tế còn đang trong trạng thái tự đảmbảo một cách khó khăn sự sinh tồn của mình, không thể trông đợi hoàn toàn
vào con đường “ thắt lưng buộc bụng ” tích luỹ nội bộ Mà không phát triển
nhanh thì nước đó luôn rơi vào tình trạng rượt đuổi do tụt hậu phát triển.Vốn đầu tư nước ngoài lúc này là cơ sở để tạo công ăn việc làm cho số laođộng thường là dư thừa, thực hiện phân công lao động mới nhằm mục tiêunâng cao năng suất lao động Đây là tác động kép của vốn đầu tư nước ngoàivừa tạo công ăn việc làm đồng thời làm gia tăng thu nhập cho người laođộng và đất nước Vốn đầu tư nước ngoài khuyến khích nhập các công nghệtiên tiến là cơ sở làm gia tăng năng suất lao động xã hội, gia tăng sản lượnglàm nền kinh tế tăng trưởng Trên cơ sở đó làm gia tăng tích luỹ nội bộ nềnkinh tế: Ngân sách Nhà nước tăng do thu thêm thuế lệ phí từ khu vực có vốnđầu tư nước ngoài, tích luỹ dân cư tăng do thu nhập tăng Như vậy nếu sửdụng tốt thì vốn đầu tư nước ngoài về ngắn hạn là đáp ứng vốn đầu tư phát
Trang 12triển, về dài hạn góp phần gia tăng nguồn vốn tích luỹ trong nước
Song không phải là lúc nào nguồn vốn nước ngoài cũng đem lại hiệuquả như mong muốn, mà nó cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng nợnước ngoài và gia tăng sự phụ thuộc vào nền kinh tế nước ngoài Vì vậy, vấn
đề là làm thế nào để sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài? Mà thôngthường để vốn đầu tư nước ngoài phát huy tác dụng cần có một tỉ lệ vốn đốiứng trong nước thích hợp Nghĩa là muốn tiếp nhận được vốn nước ngoài thìtrong nước cũng phải chuẩn bị sẵn một số cơ sở nhất định toạ điều kiện chovốn nước ngoài hoạt động hiệu quả Theo kinh nghiệm của một số nướcnhóm NICS thì giai đoạn đầu của quá trình phát triển tỉ lệ này thường thấp1/1.5 nghĩa là một đồng vốn nước ngoài cần 1.5 đồng vốn trong nước Ở giaiđoạn sau khi các chương trình đầu tư nghiêng về ngành công gnhiệp chếbiến có hàm lượng vốn và kĩ thuật cao thì tỉ lệ này tăng lên 1/2.5 Ngoài ravốn đầu tư trong nước còn đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nướcngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết Đầu tư trong nước trên cơ
sở đầu tư ban đầu tạo ra những cơ sỡ hạ tầng căn bản, đầu ra, đầu vào…songlại thiếu máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm đạt chấtlượng cao, mang tính cạnh tranh so với quốc tế để phục vụ cho nhu cầu xuấtkhẩu.Với cơ sở hạ tầng sẵn có đó thì đầu tư nước ngoài trở nên an toàn và íttính rủi ro hơn, bởi vì bản chất của dòng đầu tư nước ngoài là tìm kiếm nơi
có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn sẽ làm đầu tư nướcngoài tập trung nhiều hơn
Như vậy vốn trong nước và vốn nước ngoài có mối quan hệ mật thiếtvới nhau Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định trong giai đoạn đầu của quátrình công nghiệp hoá vốn nước ngoài có thể đóng vai trò xung lực tạo sứcđột phá cho bước nhảy vọt sản lượng, cũng như những cơ sở vững chắc choviệc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh lâu bền Song về lâu dài nó không thểđóng vai trò quyết định so với nguồn lực riêng có của đất nước
II THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI
Trang 13NƯỚC THEO NGUỒN HÌNH THÀNH
Trong phần lí luận chung chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hainguồn vồn trong nước và nước ngoài trên cơ sỏ lí luận trong phần này chún
ta sẽ dụng thực tiễn để chứng minh cho những lí luận mà chũng ta đã đưa ra
trong phấn trước.mặt khác, tìm hiểu về thực trạng của các nguồn vốn cũng
sẽ cho chúng ta cách nhìn đúng đắn hơn về mối quan hệ giữa hai nguồn cũng
như vai trò của chúng trong sự phát triển của đất nước
Trước hết chúng ta cần có một cái nhìn tổng quan về cơ cấu các nguồnvốn đầu tư phát triển trong giai đoạn hiện nay:
Bảng 1 Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư phát triển.
VĐT/GDP %
có VĐTNN
Tỉ lệ VĐT trong nước/ nước ngoài
( Tổng hợp thời báo kinh tế Việt Nam)
1 Thực trạng nguồn vốn trong nước:
Sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ 1997 rút kinh nghiệm từ bàihọc của các nước đi trước thì Đảng ta xác định nhiệm vụ và giải pháp quan
trọng trong phát triển kinh tế xã hội là “ huy động tối đa nguồn lu để lực
phát triển kinh tế xã hội là nội lực, nguồn lực trong dân và tăng sức thu hút
đầu tư nước ngoài, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư
nước ngoài, tăng cường quản lí và sử dụng đất đai đề cao kỉ luật tài chính, đẩy
mạnh thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, phấn đấu giảm bội chi” Thực tế
cho thấy tỉ lệ vốn đầu tư khu vực trong nước luôn chiếm khoảng trên 70% so
Trang 14với tổng vốn đầu tư toàn xã hội và hiện nay có xu hướng ngày càng tăng.
1.1 Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước:
Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa thì đầu tư từ khu vực nhà nước luôn chiến tỉ lệ cao trong tổng vốn đầu
tư phát triển toàn xã hội, tỉ lệ này đạt khoảng 50% và hiện có xu hướng ngàycàng tăng Giai đoạn 1996- 2000 tỉ trọng vốn đầu tư phát triển khu vực kinh
tế nhà nước chiến 54,6% so với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đếmgiai đonaj 2001- 2003 là 56,87% riêng vốn đầu tư thực hiện của khu vực nhànước năm 2003 ước tính chiếm 56.52% tổng vốn đầu tư phát triển vốn đầu
tư từ khu vực nhà nước bao gồm các thành phần: Ngân sách nhà nước, vốntín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nguồn vốn đầu tư phát triển củadoanh nghiệp nhà nước
1.1.1 Ngân sách nhà nước:
NSNN có vai trò là công cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điềukhiển kinh tế vĩ mô của nhà nước Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quantrọng trong toàn bộ khối lượng đầu tư, nó tọa ra môi trường đầu tư thuận lợinhằm đẩy mạnh đầu tư của mọi thành phần kinh tế theo định hướng chungcủa kế hoạch, chính sách và pháp luật Đồng thời ngân sách nhà nước cũnggóp phần trực tiếp tạo ra năng lực sãn xuất của một số lĩnh vực quan trọngnhất của nền kinh tế, đảm bảo theo đúng định hướng và quy hoạch phát triểnkinh tế xã hội Hiện nay chi cho đầu tư phát triển luôn chiếm khoảng 30%.Năm 1994 chi của NSNN cho đầu tư khoảng 1 tỷ USD trong khi GDP
là 15,5 tỷ USD, như vậy tỉ lệ đầu tư từ ngân sách đạt khoảng 6% GDP.Trong giai đoạng 1996-2000, để phù hợp với sừ phát triển kinh tế, NSNNbước đầu được cơ cấu lại theo hướng thích cực hơn và có hiệu quả hơn Việccải cách thuế giai đoạn II, cùng với việc triển khai luật ngân sách đã gópphần thức đấy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách.Tổng thu ngân sách hàng năm tăng bình quân hàng năm trên 7% cao hơnmức bình quân tăng GDP của giai đoạn này Chi cho đầu tư phát triển tănglên bình quân khoảng 25% GDP trong tổng chi NSNN Trong giai đoạn nàytổng nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước bình quân 5 năm chiếm
Trang 1521,5% tổng vốn đầu tư xã hội, tức khoảng 8 tỉ USD Đến năm 2000, tỉ lệ chiNSNN là 24,7% so với GDP trong đó chi cho đầu tư phát triển là 6.7% Chiphí đầu tư phát triển của NSNN cho các ngành kinh tế thì tập trung chủ yếu
ở các lĩnh vực công nghiệp và giao thông vận tải, bưu chính viễn thôngchiếm khoảng 35,3%, lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chiến khoảng22,5%, cho các lĩnh vực còn lại bao gồm khoa học công nghệ, giáo dục đàotạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao chiến khoảng 36,7% Như vậy nhờ tăngđầu tư, số công trình đưa vào sử dụng và năng lực của hầu hết các ngành đềutăng Giá trị tài sản cố định tính đến cuối năm 2000 tăng khoảng 30% so vớinăm 1995
Đầu tư cho các công trình mục tiêu quốc gia được ngân sách cấp rấtlớn: đầu tư cho xóa đói giảm nghèo, chương trình 135 đã tạo được niềm tin củađồng bào và dân tộc với Đảng và Nhà nước, dự án trồng 5 triệu ha rừng…
Tuy nhiên vấn đề đặt ra với vốn đầu tư phát triển có nguồn gốc từNSNN là việc thực hiện vẫn trong tình trạng phân tán dàn trải, thiếu tậptrung, số lượng các dự án ngay càng gia tăng Theo số liệu thống kê của Bộ
kế hoạch và Đấu tư thì năm 2003 các bộ và địa phương đã bố trí 10600 côngtrình tăng 2500 công trình so với năm 2000 Trong đó các công trình do địaphương bố trí tăng 47%, nhiều dự án là theo ý kiến chủ quan của ngành địaphương Việc đầu tư dàn trải như vậy lại diễ ra tròn điều kiện nguồn ngânsách còn nhiều hạn hẹp khiến cho nhiều công trình còn xây dựng dở dangnằm chờ vốn gây lãng phí nguồn lực, tình hình nợ đọng vốn trong đầu tư xâydựng khá cao Theo số liệu cho đếm giữa năm 2003, được tổn hợp từ các bộ,ngành 53/61 tỉnh thành phố thì số nợ này lên tới 11000 tỷ đồng Giao thôngvận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn là những bộ phận có khốilượng nợ đọng lớn
Nhưng đáng ngại nhất vẫn là vấn đề chất lượng các công trình xâydựng chưa thực sự được đảm bảo Không ít các công trình xây dựng khi mớibàn giao đưa vào sử dụng chưa được bao lâu đã nhanh chóng xuống cấp và
hư hỏng…Việc sai phạm dẫn tới những tổn thất về chất lượng không chỉ từphía các đơn vị thi công mà ngay từ các đơn vị tư vấn thiết kế, các cơ quan
Trang 16thẩm tra, thẩm định kinh tế…
Việc thất thoát và lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản là một vấn đềnnhức nhối cần được tập trung giải quyết và chất lượng các công trình tácđộng tới thời gian sử dụng tạo ra trình độ về cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế
Do đó, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực để sủ dụng có hiệu quả vốn đầu
tư từ nguồn ngân sách này
1.1.2 Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước:
Theo số liệu thống kê thì năm 2000 có khoảng 5700 doanh nghiệp nhànước nhưng hầu hết nhỏ bé về quy mô: Vốn bình quân dưới 5 tỷ chiếm 66%,trong đó DNNN của các tỉnh thành phố có vốn 1 tỷ chiếm 30% nhiều tỉnh là60% Đến năm 2001, số doanh nghiệp nhà nước giảm còn 5535 và năm 2003
là 5364 doanh nghiệp đấy là do chủ trương cơ cấu lại DNNN thực hiệnchuyển đổi hình thức DNNN Trước đây, vốn cho DNNN chủ yếu được cấp
từ NSNN thì nay thực hiện cổ phần hóa để da dạng các nguồn vốn Trướcđây, đa số các doanh nghiệp đều trong tình trạng làm ăn thua lỗ, khoảng hơn20% gây nên gánh nặng cho NSNN Trong ba năm 1997-1999 NSNNcấp gần 8000 tỷ đồng trực tiếp cho các DNNN, 1464,4 tỷ để bù lỗ nhằmgiảm gánh nặng tài chính Ngoài ra, từ năm 1996 chính phủ còn miễn, giảmthuế là 2288 tỷ đồng, xóa nợ 1088.5 tỷ, khoanh nợ 3392 tỷ, dãn nợ 540 tỷ
và tiếp tực cung cấp 8685 tỷ tín dụng ưu đãi cho các DNNN Theo chủtrương mới, thực hiện cổ phần hóa các DNNN còn khả năng sản xuất, giảithể những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài Tính đến hết tháng 11/2000
đã cố phần hóa và chuyển đổi sở hữu cho 520 doanh nghiệp, vơi tổng số là
2000 tỷ chiếm 1.6% tổng số vốn đàu tư của nhà nước vào khu vực DNNN.Sau khi cổ phần hóacác doanh nghiệp này đều làm ăn có lãi với doanh thutăng gấp hai lần, nộp NSNN tăng 2,5 lần, tốc độ tăng trưởng vốn là 2,5 lần.Với 300 DNNN cỡ lớn( trong đó có 90 doanh nghiệp thuộc các tổng công ty90-91 đóng góp trên 80% tổng thu NSNN chủa khu vực DNNN) Vốn đầu tưcủa các DNNN có được từ hai nguồn đó là do ngân sách cấp và lợi nhuận đểlại Hiện nay còn thêm huy động từ nguồn cổ phần hóa Tính dến thời điểm31/12/2002, tổng số vốn DNNN là 895,2 nghìn tỷ đồng chiếm 62,1% so với
Trang 17tổng vốn của cac doanh nghiệp răng 9,5% một năm Đóng góp của cácDNNN vào GDP tăng lên: năm 1995 là 30,4% thì tới năm 2001 là 30.6%.Song ở khu vực này vẫn còn nhiều tồn tại, DNNN với vai trò ngày càng lớn-chỉ là sức người cản trở thay vì là sức kéo đối với tăng trưởng Chính phủ đổrất nhiều vốn đầu tư vào khu vực này nhằm vực dậy, đưa khu vực này thựchiện vai trò đầu tư tăng trưởng, là nơi nắm giữu vốn, khoa học công nghệtiến bộ song số doanh nghiệp bị thua lỗ vẫn chiếm 17.5 % năm 2000 và16.7% năm 2001, 14,7% năm 2002; mức lỗ bình quân của một doanh nghiệp
là 4 tỷ dẫn tới thất thoát nguồn lực hoặc một số doanh nghiệp có lãi song bấpbênh, lãi có được là do bảo hộ và đối xử ưu đãi: như các nhà máy đường, ximăng,… mặt khác trong khi nhà nước có những nỗ lực nhằm cải cách nhữngdoanh nghiệp hiện có và làm cho nó hiệu quả hơn thì những DNNN mớithành lập chỉ vì lí do có những do có những dự án về cơ sở hạ tầng thay thếnhập khẩu Một số cơ quan thành lập ra DNNN với tư cách là chủ sở hữu,không tiến hành bất cứ nghiên cứu thị trường cho sản phẩm của mình Do đónhiều DNNN vừa thành lập đã bị mắc nợ, sảm phẩm không bán được và dưthừa công suất Ngoài ra nhiều DNNN nằm trong diện bị chuyển thể tìmcách ôn đồm thêm chức năng công ích để được giữ lại trong tay nhà nước.Với những bất cập trên, khu vực này cần phải có những cải cách mạnh mẽ
và tích cực hơn
1.2 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân:
Khu vực tư nhân Việt Nam, cả bộ phận doanh nghiệp có đăng kí và bộphận gia đình phi chính thức chiếm 40% GDP và 90% số việc làm Năm
1998, khu vực này có vốn đầu tư phát triển khá và có xu hướng ngày cànggia tăng Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới là tiếp tựchuy đông mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn trongdân Nhà nước ta dã ban hành luật doanh nghiệp và sau vài năm thực hiện ta
đã huy động được trên 10 tỷ USD
Theo đánh giá sơ bộ khu vực kinh tế ngời nhà nước vẫn sở hữu mộtlượng vốn tiềm năng rất lớn bao gồm phần tiết kiệm của dân cư và phần tíchlũy của các doanh nghiệp dân doanh
Trang 181.2.1 Tiết kiệm khu vực dân cư:
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, một bộ phận không nhỏ trongdân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích lũytruyền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải lànhỏ tồn tại dưới dạng vàng và ngoại tệ Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổngnguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Qua một số đợt pháthành công trai đã huy đông được một lượng vố rất lớn từ dân cư, chỉ một thờigian ngắn nhưng số tiền huy động đã lên tới hàng ngàn tỷ đồng Với khoảng 15triệu hộ gia đình đóng góp khoàn 1/3 GDP, giai đoạn 1996-2000 tiết kiện củakhu vực dân cư chiếm 15% GDP và xu hướng ngày càng tăng
Bảng 2 Tỉ lệ tiết kiêm dân cư/ GDP (%)
( Thời báo Kinh tế Việt Nam)
Khu vực này còn đóng góp một nguồn thu ngoại tệ khá từ lượng kiềuhối chuyển về của những người đi xuất khảu lao động và thân nhân ở nướcngoài Trong 9 tháng đầu năm 1999, lương kiều hối chuyển vào Việt Namđạt 585 triệu USD cà cả năm 1999 là khoảng 1,2 tỷ USD Nguồn vốn tiếtkiệm của dân cư góp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư phát triển chiếmkhoảng 25%và ngày càng quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay kih mà
xu hướng đầu tư nước ngoài đang giảm sút, thì đây sẽ là một nguồn bù đắpquan trọng Tuy nhiên do hệ thống ngân hàng Việt Nam còn hoạt động chưahiệu quả cho nên mặc dù thu hút đước tiết kiệm dân cư song chưa đầy đủ, vàviệ sử dụng vốn tiết kiệm này chưa đạt hiệu quả Các ngân hàng hiện naycón dư nợ cho vay trong khi khu vực tư nhân cần vốn thì lại không đượcvay Đây là bất cập vầm giải quyết để khai thông nguồn lực sức dân
1.2.2 Đầu tư của khu vực dân doanh:
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua và trong
Trang 19thời gian tới là tiếp tục huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế đặcbiệt là nguồn vốn trong dân Năm 1999, Nhà nước ta ban hành luật doanhnghiệp và từ đó tới nay đã thu được những thành tựu rất đáng kể Năm 2003đầu tư của tư nhân và dân cư là 58.000 tỷ đồng tăng 24,9% so với năm 2002.Theo thời báo Kinh tế Việt Nam thì số lượng doanh ngiệp tư nhân tăng lêntheo từng năm, năm 2000, số lượng doanh nghiệp tư nhân là 35.004 thì năm
2001 là 44.314 và năm 2002 là 55.236 doanh nghiệp, tỉ lệ tăng số doanhnghiệp tư nhân là 25,6%/ năm( trong đó tăng nhanh nhất là công ty cố phầnchiếm 93,3% ;công ty TNHH 49.9%).Ở khu vực này số doanh nghiệp có lãităng tư 27916 lên 32593 doanh nghiệp và năm 2002 là 41743 doanh nghiệpvới tổng mức lãi tăng dần từ 3168 tỷ đồng lên 4735 tỷ, lãi bình quân củamột donah nghiệp tăng lên từ 0,11 tỷ đến 0,15 tỷ và 0,17 tỷ Và khu vựcdoanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1995 góp 54,7% GDP và năm 2001góp 46,8% GDP Điều nằm khẳng định tiềm năng phát triển rất lớn của khuvực này Khu vực tư nhân năng động có thể tăng trưởng nhanh và tạo vệclàm mà không cần có dự hỗ trợ nào từ ngân sách hay gần giống ngân sáchnếu tạo điều kiện thông thoáng từ chính phủ Tốc độ tăng vốn đầu tư pháttriển của khu vực ngoài quốc doanh hiện nay cao nhất là năm 2002 tăng18,3% so với năm trước và năm 2003 tăng 25 % so với năm trước Mặc dù
có nhiều tiến bộ vê tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế song cũng còntồn tại nhiều yếu kém và bất cập Phần lớn các doanh nghiệp đêu có quy mônhỏ, phân tán với công nghệ lạc hậu, việc phát triển doanh nghiệp còn mangtính tự phát, năng lực cạnh tranh còn yếu kém
2 Thực trạng vốn đầu tư nước ngoài:
Sau khi thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa chuyển sang nền kinh tếthị trường thì Việt Nam đã mở ra một kênh mới rất quan trọng trong việc thuhút nguồn lực từ bên ngoài Đấu tư trực tiếp nước ngoài( FDI), đặc biệt là từkhi chính phủ ban hành luật đầu tư nước ngoài thì khối lượng FDI gia tăngdần qua các năm Bên cạnh đó, cuối năm 1993 là thời điểm đánh dấu bướcchuyển của động thái dùng vốn nước ngoài, khi mà các thành tựu cải cách đã
đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh và lâu bền của nền kinh tế Việt