1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp và xu hướng phát triển của tín dụng ngân hàng trong tương lai

27 961 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Giải pháp và xu hướng phát triển của tín dụng ngân hàng trong tương lai

Trang 1

Lời nói đầu

Các hình thức tín dụng trên thế giới đã có một lịch sử phát triển lâu dài

và nay đang ở một mức độ rất cao Trong quá trình phát triển của mình, tíndụng đã góp phần mạnh mẽ vào sự phát triển nền kinh tế không chỉ trongphạm vi một quốc gia mà trên toàn thế giới

Hoạt động tín dụng ở Việt Nam hiện nay đang ở giai đoạn đầu tronglịch sử phát triển của tín dụng Do đó cần phải nghiên cứu nó, một mặt đểthấy đợc tác dụng của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam, đồngthời thấy đợc những hạn chế, vớng mắc nhằm đề ra những phơng hớng cho

sự phát triển của tín dụng trong tơng lai theo kịp với sự phát triển của Thếgiới, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế

Đối với Việt Nam, hoạt động tín dụng phổ biến và mạnh mẽ nhất làTín dụng ngân hàng Nên bài viết này chỉ tập trung vào loại hình tíndụng này, xem xét tác động của Tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tếViệt Nam trong thời kì CNH-HĐH và xu hớng phát triển của nó trong t-

ơng lai

Chắc chắn bài viết còn nhiều thiếu sót, em mong đợc sự giúp đỡ sửachữa của thầy cô giáo

Trang 2

Chơng I Lịch sử hình thành tín dụng và vai trò

của nó đối với nền kinh tế

I Khái quát lịch sử ngân hàng và tín dụng ngân hàng.

Nghề ngân hàng là một nghề cổ xa, đã xuất hiện trên thế giới khoảng

2000 năm trớc Công nguyên tại thành cổ Babylone với các nghiệp vụ đổitiền, cho vay và các nghiệp vụ khác

Các hoạt động nói trên của ngân hàng nói trên đợc tiếp tục qua nhiềuthế kỉ tại ven biển Địa Trung Hải, tại Hy Lạp, La mã, Trung Đông và các đôthị lớn giải rác trên các con đờng tơ lụa, nối liền Trung Đông và Trung Hoa.Trớc thế kỉ 15, ngời ta không thấy một cơ cấu hay một cơ quan đợcxem nh là một ngân hàng thực sự nh theo quan niệm ngày nay.Phải mãi đến

đầu thế kỉ 15 (1401) mới có một cơ quan trên thế giới đợc coi là Ngân hàngthực sự đó là Ngân hàng Barcelone ở Tây Ban Nha

Từ thế kỉ 17 đến nay,hệ thống ngân hàng đã phát triển mạnh trên toànthế giới song song với cuộc Cách mạng Khoa học công nghệ, phát triểnkinh tế và thơng mại

II Vai trò của tín dụng ngân hàng.

1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng:

1.1 Khái niệm

“Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các chủ thể khác trong nềnkinh tế, ở đó ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.”

1.2 Đặc điểm

Từ khái niệm và thực tiễn ta thấy ngân hàng có một số đặc điểm sau:

- Các chủ thể quan hệ với ngân hàng là Nhà nớc, doanh nghiệp, cánhân, các tổ chức tín dụng

- Đối tợng của ngân hàng là tiền tệ Sự vân động của tiền tệ qua ngânhàng là T-T’

- Đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế

- Khả năng thích nghi về vốn là rất cao

- Tín dung ngân hàng góp phần vào việc kiểm soát hoạt động kinh tếquốc dân

Trang 3

- Rủi ro tín dung rất cao xuất phát từ đối tợng của nó là “Tiền” vốn rấtnhậy cảm với sự biến động của kinh tế

2 Vai trò của tín dụng ngân hàng

2.1 Tín dụng ngân hàng bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục.

Nh ta đã biết, một trong những hoạt động quan trọng của ngân hàng làhoạt động nhận gửi và cho vay Ngân hàng huy động “vốn” ở những nơi

“thừa” vốn để cho vay đối với những nơi thiếu vốn Trong quá trình sảnxuất kinh doanh có những doanh nghiệp vừa bán đợc hàng nhng cha đếnthời hạn phải trả lơng cho công nhân, cha phải nộp thuế cho nhà nớc, chaphải thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác, cha cần dùng đến tiền để tiếnhành đầu t mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu cho chu kì sản xuất kinhdoanh mới nên tạm thời thừa vốn Nhng cùng lúc đó có những doanhnghiệp lại “thiếu” vốn do đã đến lúc phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính,hay đang có một cơ hội làm ăn hấp dẫn cần đầu t gấp mà họ lại cha cóvốn do cha bán đợc hàng, cha thu đợc nợ

Đối với cả hai doanh nghiệp, sự thừa hay thiếu vốn đêu gây ra nhữngthiệt hại Doanh nghiệp thừa vốn, vốn nhiều không sử dụng hết đó là một sựlãng phí Còn ở doanh nghiệp thiếu vốn thì thiệt hại còn rõ nét hơn nhiều.Nếu không trả đợc lơng cho công nhân công nhân có thể đình công gây

đình đốn cho việc sản xuất của doanh nghiệp; Không trả đợc nợ cho cácchủ nợ doanh nghiệp có thể lâm vào vòng kiện tụng, tài sản bị niêm phong;

ở mức thiệt hại nhẹ nhất là doanh nghiệp ít nhất phải chờ đến khi thu hồi

đ-ợc vốn mới tiếp tục sản xuất kinh doanh đđ-ợc

Trong thực tế mâu thuẫn này đợc giải quyết bởi sự xuất hiện của ngânhàng làm trung gian tài chính cho cả 2 doanh nghiệp Doanh nghiệp thừavốn có thể gửi số vốn tạm thời nhàn rỗi của mình vào ngân hàng để thu lợitức Còn doanh nghiệp thiếu vốn có thể đến ngân hàng vay vốn cho hoạt

động của mình

Nh vậy số vốn nhàn rỗi đợc sử dụng một cách hiệu quả, các doanhnghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh liên tục qua các chu kì kinh doanhkhác nhau.Tổng hợp các doanh nghiệp (đại diện cho các thành phần kinhtế) tạo ra nền kinh tế, doanh nghiệp hoạt động thuận lợi nghĩa là nền kinh tế

ổn định

2.2 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng luôn có quan hệ tín dụng vớiNhà nớc, doanh nghiệp và dân c Những đối tợng này vừa là ngời đi vay vừa

là ngời cho vay

Trang 4

Qua các giai đoạn phát triển kinh tế đất nớc, Nhà nớc luôn có nhữngchơng trình, kế hoạch phát triển Kinh tế – Xã hội, giáo dục, y tế, an ninhquốc phòng cần thực hiện và Ngân hàng với khả năng cung cấp vốn lớn củamình tiến hành cho vay đối với nhà nớc nhằm hỗ trợ nhà nớc về kinh phítrong việc thực hiện các kế hoạch đó.

Các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế cần khôngngừng đổi mới đặc biệt là về vấn đề công nghệ Muốn thực hiện những đổimới đó doanh nghiệp cần có vốn và ngân hàng cung cấp vốn cho doanhnghiệp Có vốn doanh nghiệp có thể thực hiện hoạt động chuyển giao côngnghệ bao gồm: Nhập các thiết bị dây truyền sản xuất hiện đại, đào tạo cán

bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho công nhân, mua các bản thiết kế, bảnquyền sản xuất Với những hoạt động đó nhằm mục tiêu hạ giá thành sảnphẩm, đa dạng hoá mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm đứng nhu cầu thịtrờng, cạnh tranh thắng lợi đối với các doanh nghiệp khác vơn ra chiếm lĩnhthị trờng không chỉ trong mà còn ngoài nớc

Ngoài hai đối tợng khách hàng lớn là Nhà nớc và doanh nghiệp, Ngânhàng còn phục vụ đến cả dân c Ngân hàng cho vay đối với các hộ sản xuấtkinh doanh nhỏ để phát triển kinh tế gia đình, cung cấp các dịch vụ, buônbán nhỏ Ngân hàng cho vay đối với các cá nhân để đầu t vào chứng khoán,nhận tiền gửi tiết kiệm của nhiều đối tợng trong đó bao gồm cả những ngờingoài độ tuổi lao động, những ngời không còn khả năng lao động, trả lãi

đảm bảo cuộc sống cho những ngời này góp phần giải quyết các vấn đề xãhội

Hoạt động của Ngân hàng ngày nay không còn chỉ là nhận gửi và chovay Nghiên cứu tài sản nợ của Ngân hàng thơng mại ta thấy hoạt động của

nó vô cùng đa dạng Ngân hàng có thể huy động những nguồn vốn dài hạn

đến cực ngắn hạn đấp ứng mọi nhu cầu sử dụng vốn khác nhau của nềnkinh tế Ngân hàng nhận tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, phát hành ra cáccông cụ tài chính nh trái phiếu, chứng th tiền gửi loại lớn, phát hành Rps(Repurchase Agreements), vay ngắn hạn bằng giấy nợ phụ để vay vốn

đông thời có thể sử dung các loại giấy tờ có giá này trong thanh toán làmgiảm lợng tiền mặt trong lu thông, Ngân hàng có thể kiểm soát chặt chẽ và

dễ dàng hơn đối với dòng lu thông tiền tệ qua đố Ngân hàng nắm bắt đợcnhững sự biến đổi của nền kinh tế kịp thời thông tin cho nhà nớc để áp dụngcác chính sách kinh tế vĩ mô để ổn định nền kinh tế

Tóm lại, tín dung ngân hàng giải quyết vấn đề về vốn cho nền kinh tế,phát triển kinh tế gia đình, doanh nghiệp và đất nớc, tạo ra những công cụtài chính góp phần đẩy nhanh dòng lu thông vốn trong nền kinh tế

Trang 5

2.3 Tín dụng ngân hàng tạo cơ sở cho lãi xuất ngân hàng xuất hiện, thúc đẩy Tín dụng thơng mại phát triển.

2.3.1 Tín dụng Thơng mại và giấy bạc ngân hàng.

Tiền tệ ra đời làm trung gian trong việc trao đổi hàng hoá, thúc đẩysản xuất và lu thông hàng hoá Nhờ có tiền làm phơng tiện thanh toán mà

đã tạo điều kiện cho hoạt động mua bán chịu giữa ngời sản suất và nhữngngời làm chức năng lu thông hàng hoá Ngời mua đã sẵn sàng mua, ngờibán đã sẵn sàng bán nhng chỉ thiếu tiền do đó xuất hiện quan hệ tín dungThơng mại Tham gia quan hệ tín dụng thì ngời mua không phải trả tiềnngay mà sau một thời gian nhất định mới trả tiền và đơng nhiên họ phải trảcao hơn giá hiện tại, khoản chênh lệch giá đó là chi phí thêm mà ngời muaphải trả thêm cho việc mua chịu hàng của ngời bán

Khi mua bán chịu với nhau, thời kì đầu ngời mua phải viết giấy nợ vàcam kết sẽ trả cho ngời bán số tiền nợ mua hàng sau một thời gian nhất

định, giấy nợ đó gọi là kì phiếu thơng mại Ngày nay, kì phiếu thơng mại

đ-ợc gọi là hối phiếu, hay còn gọi chung cho cả hai loại là Thơng phiếu Vềbản chất kì phiếu thơng mại và hối phiếu không có gì khác nhau, chỉ khác

là hối phiếu (Bill for exchance) do ngời bán chịu phát hành

Khi ngời bán nhận thơng phiếu thì vấn đề đặt ra là trong khoảng thờigian trớc khi thơng phiếu đợc thanh toán, ngời giữ thơng phiếu lại cần tiềnmặt ngay do cần đầu t gấp hoặc vì một lý do nào đó, nh vậy họ phải từ bỏ ý

định của mình do không có cách nào đổi thơng phiếu ra thành tiền

mặt.Nh-ng nhờ có tín dụmặt.Nh-ng mặt.Nh-ngân hàmặt.Nh-ng mà vấn đề khó khăn đó đợc giải quyết Khi

có tín dụng Ngân hàng, những ngời chủ của Thơng phiếu có thể đem nó đếnNgân hàng để chiết khấu đổi lấy tiền mặt hoặc thế chấp để vay tiền Khi đó

họ phải chuyển quyền sở hữu Thơng phiếu cho Ngân hàng và ngân hàng trởthành chủ nợ mới của những ngời mua chịu hàng Đến hạn thanh toán Th-

ơng phiếu, Ngân hàng có quyền đòi những ngời mua chịu hàng phải trả nợ.Tín dụng thơng mại xuất hiện do yêu cầu thực tế của hoạt động muabán hàng hoá trên thị trờng Nó giải quyết sự khó khăn tạm thời về tiền mặtcho ngời mua hàng Với sự góp mặt của tín dụng Ngân hàng mà tiền (vốn)không còn bị giữ chặt trong thơng phiếu mà trái lại thơng phiếu có độ thanhkhoản rất cao do có thể dễ dàng triết khấu tại Ngân hàng Cùng với quátrình triết khấu đó Ngân hàng đã sáng tạo ra một công cụ tài chính mới đó

là Giấy bạc Ngân hàng Giấy bạc Ngân hàng cũng chỉ là những kì phiếu

nh-ng do Ngân hành-ng phát hành Giấy bạc Ngân hành-ng đợc bảo đảm giá trị bằnh-ngvàng, khác với thơng phiếu đợc bảo đảm giá trị bằng hàng hoá Giấy bạcNgân hàng lúc đầu do nhiều ngân hàng phát hành sau đó khi chế độ bản vị

Trang 6

vàng sụp đổ chỉ còn một ngân hàng phát hành, ngày nay Ngân hàng đó đợcgọi là Ngân hàng Trung Ương.

Khi Ngân hàng dùng giấy bạc của mình để triết khấu thơng phiếu thựcchất ngân hàng đã dùng ngân phiếu để thay thế cho thơng phiếu của cácnhà công thơng nghiệp Việc thay thế đó đã hoàn toàn đổi những công cụ luthông vận động có kì hạn bằng những công cụ lu thông nhanh hơn và khôngkì hạn Lu thông giấy bạc Ngân hàng đã thay thế cho lu thông thơng phiếu

đáp ứng yêu cầu sản xuất và lu thông hàng hoá

Từ sự phân tích trên cho thấy lu thông thơng phiếu là cơ sở cho việc luthông giấy bạc Ngân hàng Và sự ra đời của giấy bạc Ngân hàng, một loạitiền mới thay thế cho tiền vàng, có sự góp phần không nhỏ của tín dungNgân hàng, tín dụng Ngân hàng là cầu nối cho sự chuyển đổi đó

2.3.2 Sự hình thành lãi suất ngân hàng.

Do sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá đã đẫn đến sự ra

đời của tiền tệ Tiên tệ ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu của sự mở rộng quan

hệ kinh tế, rở rộng thị trờng, làm cho kinh tế hàng hoá phát triển lên mộtmức cao hơn.Nhất là đến thời đại Phục hng thế kỉ XV, XVI cả Châu Âubừng tỉnh hoạt động kinh tế vơn ra khỏi “ hàng rào” cát cứ phong kiến củacác lãnh chúa để hình thành thị trờng dân tộc thống nhất, vơn ra khỏi biêngiới một quốc gia, tiến hành buôn bán hàng hoá, giao lu kinh tế giữa các n-

ớc với nhau Khi đó để đảm bảo cho việc thanh toán và dự trữ tiền vàng đợc

an toàn những ngời buôn bán gửi tiền vào những xởng vàng_ tạm gọi là cácNgân hàng và Ngân hàng phát hành ra ngân phiếu dựa trên lợng tiền màkhác hàng đã gửi vào Do ngân phiếu thanh toán thuận tiện và an toàn hơntiền vàng nên nó nhanh chóng đợc sử dụng phổ biến và đồng thời tiền vàngcũng ít đợc rút ra, trừ trờng hợp phải thanh toán ở những nơi ngân phiếukhông đợc chấp nhận Do đó tiền vàng chủ yếu đợc cất giữ tại các ngânhàng và các chủ Ngân hàng nhanh chóng phát hiện ra điều đó, họ mang sốtiền vàng cất giữ đó cho vay để lấy lãi Tiền lãi đợc tính theo một tỷ lệ nhất

định so với số tiền cho vay, tỷ lệ đó gọi là lãi suất cho vay

Do nhu cầu vay vốn ngày càng lớn và do ham muốn lợi nhuận, cácNgân hàng không chỉ cho vay trên phạm vi số các khoản tiền gửi tại Ngânhàng mà còn phải mở rộng hơn nữa lợng vố cho vay này, bằng cách vay đểcho vay Sức cho vay của Ngân hàng phụ thuộc vào số lợng tiền mà Ngânhàng đã tập trung thu hút đợc Cho nên đã xuất hiện cuộc cạnh tranh giũacác Ngân hàng nhằm thu hút nhiều hơn các khoản tiền trong dân chúng vàcuộc cạnh tranh đó đã buộc Ngân hàng không chỉ miễn phí tiền gửi chokhách hàng mà còn chịu trả lợi tức cho ngời gửi, hình thành nên lãi suất tiềngửi

Trang 7

Nh vậy sự xuất hiện của Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng đã tạo cơ

sở hình thành lãi suất ngân hàng.Cùng với sự phát triển nhanh chóng và đadạng của tín dụng Ngân hàng đã hình thành nhiều loại lãi suất khác nhau,không chỉ vậy lãi suất Ngân hàng đã trở thành một công cụ quản lý vĩ mô

có hiệu quả của Nhà nớc

2.4 Tín dụng Ngân hàng, công cụ quản lý vi mô, vĩ mô nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tín dụng nói chung diễn ra thờngxuyên trong đó bao gồm cả hoạt động tín dụng Ngân hàng Ngân hàng làmột tổ chức kinh doanh hàng hoá đặc biệt đó là tiền Một loại hàng hoá rấtnhạy cảm với sự biến động của thị trờng và nó cũng có sức mạnh tác động

đến tình cảm của con ngời nên kinh doanh trong lĩnh vực Tài chính - Tiên

tệ có mức độ rủi ro rất cao

Mục đích của Ngân hàng là đi vay để cho vay thu lợi nhuận từ sựchênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay Ngân hàng luôn muốntăng số vốn và thu đợc lợi nhuận do đó việc cho vay nh thế nào để đảm bảoduy trì đợc lợng vốn cho vay và có lãi là một câu hỏi lớn mà các Ngân hàngphải trả lời nếu muốn tồn tại Ngân hàng huy động vốn nhng nhanh chóngcho vay cho các dự án của Chính phủ, cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, các cá nhân nhng tất nhiên không phải Ngân hàng chovay đối với mọi đối tợng Khi tiến hành cho vay, Ngân hàng luôn phải đảmbảo số vốn của mình gặp ít rủi ro nhất vì vậy mà Ngân hàng luôn thực hiệncác biện pháp để xác định mức độ rủi ro nhằm giảm thiểu sự rủi ro đó Đểcho vay đối với một khách hàng, Ngân hàng thực hiện các cuộc điều tra vềkhách hàng của mình, xem xét tình hình hoạt động (tình hình tài chính,doanh thu hàng năm, tỷ suất lợi nhuận trên vốn, vị trí của doanh nghiệp trênthị trờng ), mục đích của việc vay vốn, tính khả thi của dự án cần vay vốn,tài sản thế chấp, Khi khách hàng đã đáp ứng đợc các yêu cầu của Ngânhàng thì mới có thể đợc vay vốn Đến đây không phải là Ngân hàng để tuỳ

ý cho khách hàng sử dụng số vốn mà không cần phải kiểm soát mà trái lại,Ngân hàng vẫn tiếp tục giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng có

đúng theo cam kết khi vay vốn hay không nếu có dấu hiệu bất ổn với số vốn

đó lập tức Ngân hàng sẽ rút vốn về để đảm bảo an toàn cho lợng vốn đó.Qua hoạt động tín dụng mà Ngân hàng có thể có thể xâm nhập sâu vàobên trong các doanh nghiệp hay các khách hàng để có thể nắm bắt đợcnhững thông tin bí mật từ đó mà có thể kiểm soát hoạt động của doanhnghiệp _ khách hàng, hớng hoạt động của doanh nghiệp theo những mụctiêu nhất định, thông tin cho nhà nớc về nhng bất ổn về những chính sáchcủa nhà nớc đối với doanh nghiệp, dự liệu những vấn đề phát sinh giúp nhànớc hoạch định những chính sách hợp lý cho sự phát triển kinh tế nóichung

Trang 8

Ngân hàng kiểm soát lợng vốn cho vay nhằm bảo đảm an toàn cho sốvốn đó nhng đứng về phía Ngân hàng không có gì bảo đảm rằng Ngân hàngkhông vì lợi nhuận mà toàn bộ hoặc phần lớn lợng vốn huy động đợc và sựmất khả năng thanh toán có thể xảy ra bất kì lúc nào và khi Ngân hàng lâmvào tình trạng đó thì sẽ đẫn đến một cuộc khủng hoảng lớn trong hệ thốngngân hàng và toàn nên kinh tế Để ngăn chặn nguy cơ đó, Nhà nớc quy địnhmột tỷ lệ dự trữ trên cơ sở lợng vốn mà Ngân hàng đã huy động đợc, gọi là

tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, nhằm bảo đảm khả năng thanh toán cho Ngân hàngtrong mọi tình huống

Xuất phát từ quan hệ tín dụng Ngân hàng đã hình thành nên phạm trù

“tỷ lệ dự trữ bắt buộc” Tiếp đó tín dụng Ngân hàng đã tạo cho hệ thống cácNgân hàng thơng mại môt khả năng vô cùng quan trọng đó là khả năng tạotiền Giả sử Ngân hàng thứ nhất nhận một lợng tiền gửi là 10000 USD, tỷ lệ

dự trữ bắt buộc là 10% Ngân hàng này sẽ dự trữ là 10% * 10000 = 1000USD và cho vay ra 10000 – 1000 = 9000 USD 9000USD này lại đợc gửivào Ngân hàng thứ hai, Ngân hàng này sẽ dự trữ là 9000 * 10% = 900 USD

và cho vay là 9000 – 900 = 8100 USD Và quá trình này lại đợc tiếp tụcqua các Ngân hàng tiếp theo

Tổng số tiền gửi vào hệ thống Ngân hàng là:

Nhà nớc dựa vào khả năng đó của hệ thống Ngân hàng thơng mại màtiến hành quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế thông qua công cụ “tỷ lệ dự trữbắt buộc” Tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế mà Nhà nớc áp dụngchính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng Giả sử khi nền kinh tế quá nóng,nguy cơ lạm phát cao hoặc đang lạm phát Nhà nớc có thể giảm lợng tiền

Trang 9

mặt trong lu thông thì một trong những cách mà nhà nớc có thể thực hiện

đó là tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc rr làm giảm số nhân tiền từ đó mà làm giảmlợng tiền tạo ra qua hệ thống Ngân hàng thơng mại và tất nhiên Nhà nớchoàn toàn có thể làm ngợc lại khi muốn tăng lợng cung tiền cho nền kinhtế

Ngoài công cụ là tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nhà nớc cũng có thể sử dụngcông cụ lãi suất tín dụng trong quản lý kinh tế Khi muốn khuyến khích cácnhà đầu t vào một ngành, lĩnh vực nào đó Nhà nớc thông qua Ngân hàng hạlãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vc đó, ngợc lại đểhạn chế những ngành khác Nhà nớc tăng lãi suất cho vay đối với các doanhnghiệp đâù t vào ngành đó Nhờ đó Nhà nớc có thể cân đối nền kinh tế, thựchiện những mục tiêu kế hoạch đã đề ra Với công cụ lãi suất chiết khấu làlãi suất cho vay của Ngân hàng TW đối với Ngân hàng thơng maị Nhà nớccũng có thể tăng giảm lợng tiền trong lu thông Khi lãi suất chiết khấu tăngthì lãi suất cho vay của Ngân hàng thơng mại cũng tăng sẽ làm giảm lợngtiền vay của công chúng làm giảm lợng tiền trong lu thông

Nh vậy thông qua hoạt động tín dụng mà các Ngân hàng có thể thựchiện chức năng kiển soát nền kinh tế mặt khác tín dụng Ngân hàng đã tạo racác công cụ của chính sách Tái chính-Tiền tệ cho Nhà nớc, góp phần ổn

định nền kinh tế,thc hiện các mục tiêu kinh tế xã hội

Trang 10

Chơng II: TíN DụNG NGÂN HàNG TRONG ThờI Kỳ

CNH-HĐH ở VIệT NAM

I Lịch sử ngành Ngân hàng Việt Nam và những đóng góp của Ngân hàng và tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Ngân hàng ở Việt Nam ra đời gắn liền với quá trình sâm lợc và khaithác thuộc địa của thực dân Pháp (1858) Để thực hiện chính sách khai thác

và bóc lột của mình, thực dân Pháp đã xây dng nhiều xí nghiệp, đồn điền,hầm mỏ nhằm bóc lột nhân dân lao động Các hoạt động kinh tế của thựcdân Pháp ở Đông Dơng đợc rở rộng đòi hỏi phải có Ngân hàng thực hiệncác nghiệp vụ tín dụng hỗ trợ vốn cho các hoạt động đó và Ngân hàng

Đông Dơng ra đời

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, phần lớn các Ngân hàng ở Việt Nam đếu

là Ngân hàng nớc ngoài Mãi đến năm 1927 mới có một Ngân hàng đầu tiêncủa ngời Việt Nam có tên là An Nam Ngân hàng hỗ trợ cho những hoạt

động trong nông nghiệp là chủ yếu

Sau Cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 15/SLthành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam vào ngày 6/5/1951(nay là Ngânhàng nhà nớc Việt Nam) có các nhiệm vụ chủ yếu sau: “quản lý việc pháthành giấy bạc và lu thông tiền tệ; quản lý kho bạc nhà nớc; huy động vốn

và cho vay phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá; quản lý hoạt động kimdung bằng biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối và các khoản giao dịchbằng ngoại tệ.”

Giấy bạc Ngân hàng ra đời chủ yếu nhằm tác động tích cực đến sảnxuất và lu thông hàng hoá trên cơ sở từng bớc mở rộng tín dụng Ngân hàngtrong mối quan hệ giữa Ngân hàng –tài chính –Mậu dịch quốc doanh.Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành đồng tiền ngân hàng và đồng thờithu hồi tiền tài chính vơí tỷ lệ 1/10 Nói chung giấy bạc Tài chính TW đều

đợc thu hồi nhng do đặc điểm tình hình khác nhau ở các khu vực mà các

b-ớc phát hành tiền ngân hàng ở mỗi khu vực cũng khác nhau nhằm hạn chế

sự phá hoại của kẻ thù Bằng những biện pháp trên kết quả Ngân hàng đãthu hồi đợc 80% tổng số tiền tài chính ở Bắc Bộ Và ở những vùng giảiphóng, ta chiếm lĩnh thị trờng tiền tệ trên cơ sở quét sạch tiền địch với ph-

ơng châm “ đuổi là chính, đổi là phụ”

Trên mặt trân nông nghiệp,ngân hàng cho vay nhằm hỗ trợ nông dânnghèo mua sắm t liệu sản xuất chính nh: trâu bò, nông cụ, phân, giống, đểtăng sản xuất lơng thực, và ở những vùng có điều kiện thì giúp đỡ phục hồi

Trang 11

phát triển cây công nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp vàcung cấp vật t cho mậu dịch quốc doanh Sau hội nghị cán bộ Ngân hàngtoàn quốc lần 1 (2/1952) Ngân hàng đã chuyển hớng tín dụng, từ cho vaytrực tiêp nông nghiệp sang tập trung vốn phần lớn cho mậu dịch quốc doanh

và mở rộng cho vay vận tiêu nông, lâm, thổ sản mở luồng lu thông, thúc

đẩy sản xuất phát triển Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc bớcvào thời kì đi lên Chủ nghĩa xã hội, Tiền tệ -Tín dụng –Ngân hàng đợc sửdụng làm công cụ khôi phục kinh tế, tổ chức sản xuất và lu thông hàng hoá,cải thiện đời sống của nhân dân

- Trong hai năm đầu (1955-1957), thực hiện Nghị quyết của Bộ chínhtrị “ hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trớc hết làphục hồi và phát triển nông nghiệp”, Ngân hàng nhà nớc đã kịp thời chuyểnhớng cho vay từ vận tiêu nông, lâm, thổ sản trớc đó thành trực tiếp cho vaynông nghiệp, giúp đỡ nông dân ở những nơi đã cải cách ruộng đất, muaxắm trâu bò cày và ở vùng giải phóng đã khai phá gần 15 vạn ha ruộnghoang hoá Đồng thời với cho vay nông nghiệp, ngân hàng nhà nớc đã tậptrung 90% vốn tín dụng cho ngành thơng nghiệp, đẩy mạnh giao lu hànghoá giữa thành thị và nông thôn, củng cố và tăng cờng lực lợng quốc doanh,hợp tác xã mua bán, tạo điều kiện điều chỉnh công thơng nghiệp t bản tdoanh và bớc đầu cải tạo họ theo đờng lối kinh tế xã hội chủ nghĩa

- Tiếp đến là thời kì cải tạo và phát triển kinh tế (1958-1960), ngânhàng tập trung vốn phục vụ phong trào hợp tác hoá nông nghiệp, u tiên lãisuất với các tổ vần công, đổi công và hợp tác xã, đồng thời nhanh chóng mởrộng hợp tác xã tín dụng nông thôn, đi trớc một bớc phát triển hợp tác xãnông nghiệp

- Bớc vào thời kì kế hoach 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), nhằm thựchiện mục tiêu công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc do Đại hội

Đảng lần III vạch ra, Ngân hàng nhà nớc hết sức quan tâm đến công tácnguồn vốn, kết hợp chặt chẽ việc động viên và tập trung mọi nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế với việc áp dụng chế độ tín dụng đúng đắn vàphát hành tiến mặt một cách có kế hoạch nhằm thực hiện thắng lợi kế hoạchnhà nớc Đối với kinh tế quốc doanh, tín dụng ngân hàng đã tham giakhoảng 70% vốn lu động hàng hoá của các xí nghiệp thơng nghiệp và 40%vốn lu động sản xuất của các xí nghiệp công nghiệp Để đối phó với cuộcchiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (bắt đầu vào ngày 5/8/1964), Ngânhàng nhà nớc đã chuyển hớng mọi mặt hoạt động nghiệp vụ, tập trung phục

vụ bảo vệ và duy trì sản xuất, tích cực giúp đỡ các xí nhiệp và các tổ chứckinh tế sơ tán, Đồng thời trong thời gian này, mạng lới hợp tác xã tíndụng đã đợc sử dụng chiệt để, đảm nhận phần quan trọng về nghiệp vụ tiền

Trang 12

tệ, tín dụng ở nông thôn, nhất là công tác huy động vốn gửi tiết kịêm, kể cảcho vay ngắn hạn với hợp tác xã nông nghiệp.

Tóm lại từ sau Cách mạng tháng 8 vấn đề luôn luôn khó khăn vớichính quyền cách mạng là Tài chính-Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng Nhng

Đảng và nhân dân ta đã vợt qua những khó khăn đó xây dựng đợc hệ thốngtiền tệ thống nhất, thành lập đợc Ngân hàng quốc gia riêng, xác định đợcmột chính sách tiền tệ hợp lý, biết quản lý tập trung thống nhất và có kỷluật Tiếp đó hệ thống Tiền tệ –Tín dụng –Ngân hàng Xã hội chủ nghĩatiếp tục đợc xây dựng và củng cố trong giai đoạn 1955-1975 góp phần lớnvsò công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nớc nhà

II Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng ở Việt Nam hiện nay.

1 Những kết quả tích cực trong hoạt động tín dung Ngân hàng.

1.1 Những u thế của tín dụng Ngân hàng.

Có thể nói từ đại hội VI (1986) đến nay, thị trờng vốn chủ yếu củaViệt Nam là tín dụng qua Ngân hàng nếu không kể đến lợng trái phiếuChính phủ phát hành trực tiếp ra công chúng và thị trờng bảo hiểm còn nhỏ

bé Sở dĩ thị trờng tín dụng Ngân hàng chiếm u thế trong thời gian qua là domột số nguyên nhân sau:

Thứ nhất, Ngân hàng là nơi tập trung vốn có u thế nhất từ những lợngtiền tiết kiệm trong dân c và từ Ngân sách nhà nớc.Công chúng Việt Namluôn tin tởng vào Nhà nớc, tin tởng vào sự bảo đảm an toàn của nhà nớc đốivới số tiền gửi.Cho đến nay các kênh tiết kiệm và huy động vốn hầu nhkhông có, nếu có thì rất yếu kém nên tiền tiết kiệm tập trung vào Ngânhàng là đơng nhiên

Thứ hai, quan hệ mua bán chịu hàng hoá giữa các doanh thơng đã cónhững bớc phát triển nhng ở Việt Nam lại cha có thị trờng thơng phiếu,không có cơ sở pháp lý hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan hệ trong hoạt

động mua bán chịu Do đó dễ nẩy sinh nhiều tiêu cực không đợc giải quyếtchính vì vậy mà các doanh nghiệp càng dựa hơn vào Ngân hàng

Thứ ba, chỉ có Ngân hàng mới đủ khả năng tích độ đủ quy mô về vốntrong dân c và doanh nghiệp với khả năng tích luỹ thấp nh hiện nay để tàitrợ cho các dự án Các định chế tài chính trung gian ngoài ngân hàng nhCông ty bảo hiểm, Công ty tài chính còn kém phát triển nh ở nớc ta hiệnnay

Thứ t, trong thời gian qua và hiện tại, các doanh nghiểp trong nớc, nhất

là doanh nghiệp nhà nớc còn dựa vào số lợng vốn vay từ Ngân sách nhà nớc

Trang 13

qua Ngân hàng thơng mại quốc doanh Đây là nguồn vốn khá u đãi nên cáchình thức vay vốn trực tiếp khác khó có thể cạnh tranh đợc

1.2.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng với toàn bộ nền kinh tế.

Vốn đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là mộtvấn đế cực kỳ quan trọng và cấp bách trong cuộc sống hiện nay và nhiềunăm tới của nớc ta Trong chiến lợc kinh tế xã hội đến năm 2010, Đảng tachỉ rõ: Chinh sách tài chính quốc gia hớng vào việc tạo vốn và sử dụng vốnmột cách có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩn xã hội, và thunhập quốc dân Tạo vốn và sử dụng vốn là những vấn đề đang đợc Nhà n-

ớc và ngành Ngân hàng đặc biệt quan tâm Có huy động những nguồn vốnbên ngoài và phát triển nhanh nguồn vốn trong nớc mới có thể đáp ứng nhucầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nhìn lại giai đoạn 1991-2000 đểthấy đợc vai trò của vốn Ngân hàng trong những năm qua

Theo báo cáo về sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai

đoạn 1996-2000 nền kinh tế Việt Nam cần khoảng 50 tỷ USD, trong đónguồn vốn trong nớc đáp ứng đợc khoàng 45% nhu cầu, phần còn lại phảinhờ vào đầu t từ bên ngoài Từ đó có thể thấy yêu cầu về vốn đầu t trongnhững năm cuối của thập kỷ 90 khá nặng, mỗi năm cần khoảng 8-9 tỷ USD

và trong tơng lai, theo yêu cầu phát triển của đất nớc đến năm 2020 nớc ta

về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp thì sự nan giải về tạo vốn chocông nghiệp hoá hiện đại hoá còn lớn hơn rất nhiều rất nhiều

Có thể nói nguồn vốn cho nền kinh tế do Ngân hàng đảm nhiệm cungứng là rất to lớn, ngoài ra còn có nhiều kênh đầu t từ Ngân sách, nguồnFDI, ODA, từ doanh nghiệp và t nhân tự đầu t Lâu nay, Ngân hàng đã cónhiều cố gắng trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp vàdân c nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển.Công cuộc đổi mới toàn diệntrên đất nớc ta mở đầu từ Đại họi VI của Đảng, trải qua 15 năm trong hoàncảnh đầy khó khăn và thử thách, đã thu đợc những thành tựu to lớn: nềnkinh tế tăng trởng và ổn định, cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng:Kinh tế quốc doanh vẫn giữ một vị trí quan trọng trong những khâu thenchốt Trong những thành tựu ấy có sự đống góp quan trọng của ngànhNgân hàng Cơ cấu tín dụng Ngân hàng đã tăng dần cho lĩnh vực kinh tếngoài quốc doanh, trong khi bảo đảm có chọn lọc những doanh nghiệp Nhànớc kinh doanh có hiệu quả Tỷ trọng cho vay các xí nghiệp quốc doanhnăm 1991 là 90% và doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 10% thì đến năm

1995 thì tỷ trọng đó là 58,5 % và 41,5% Lâu nay Ngân hàng vẫn hoạt độngngắn hạn là chủ yếu Để phục vụ tốt quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoáNgân hàng đã chú ý mở rộng tín dụng trung và dài hạn Tỷ trọng vốn vay

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w