nghiên cứu - trao đổi
64 tạp chí luật học số 10/2011
TS. Hoàng Văn Tú *
hut ng "hin phỏp" cú ngun gc La
tinh - "constitutio", c hiu l xỏc
nh, quy nh v trong nh nc c La Mó,
c dựng ch cỏc vn bn lut quan
trng ca nh nc. Hin phỏp ch c hiu
vi ý ngha nh ngy nay khi cỏc cuc cỏch
mng t sn din ra chõu u (t th k th
XIII, XIV n th k XVIII, XIX) v khi ú,
hin phỏp c xem l vn bn cú s mnh
xỏc lp ch mi thay th ch c, l bn
kh c xó hi ca mi ngi nhm hng
ti mc tiờu ghi nhn, cao cỏc quyn t
nhiờn ca con ngi, bói b ch chuyờn
ch ca vua chỳa phong kin, xỏc nh gii
hn ca quyn lc nh nc, hỡnh thnh
nhng nguyờn tc t chc quyn lc mi.
Nu tớnh t bn Hin phỏp M nm 1787
c coi l bn hin phỏp thnh vn u tiờn
trong lch s lp hin hin i n nay, lch s
hin phỏp th gii ó tri qua hng trm nm
v vi s phỏt trin ngy cng hon thin
ca cỏc t tng, hc thuyt lm hỡnh thnh
nờn ch ngha hin phỏp (constitutionalism)
thỡ Hin phỏp ó tr thnh ti sn chung ca
nhõn loi, l biu tng ca nn dõn ch
hin i, gn lin vi tuyờn ngụn lp quc v
c lp ch quyn quc gia.
Hin phỏp l o lut c bn do c quan
quyn lc nh nc cao nht ban hnh. Hin
phỏp quy nh t chc nh nc, c cu,
chc nng, nhim v cỏc c quan nh nc
trung ng v quyn c bn ca con ngi.
Nh vy, xột v mt ni dung, hin phỏp l
vn bn phỏp lớ quan trng nht ca mi
quc gia, n nh chớnh th quc gia, cỏc c
quan iu khin quc gia v nhng thm
quyn ca cỏc c quan ú.
Vi v trớ v vai trũ ht sc quan trng
nh vy, hin phỏp - Th nht, c ban
hnh bi ch th c bit vi quy trỡnh, th
tc c bit. Hin tn ti hai dng ch th cú
quyn lp hin, ú l quc hi (hay hi ngh)
lp hin hoc quc hi (ngh vin) va lp
phỏp va lp hin. Quc hi (hi ngh) lp
hin l c quan dõn bu (riờng hi ng lp
hin cũn cú s tham gia ca nhng thnh
viờn theo c cu quyn li, c cu xó hi
hoc cỏc chuyờn gia ln trong lnh vc hin
phỏp), hot ng vi thi hn, mc ớch c
th l son tho v ban hnh hin phỏp. Hỡnh
thc ny c t chc u tiờn M di
tờn gi l Hi ng lp hin Philadenphia
nm 1787 hay Italy nm 1947, B o
Nha nm 1976, Rumani nm 1991 v.v
Quc hi hay hi ngh lp hin cú th va l
c quan son tho va l c quan ban hnh
hin phỏp (ton quyn lp hin) hoc ch cú
chc nng son tho, cũn vic ban hnh s
do c quan khỏc hoc do kt qu trng cu ý
dõn quyt nh (thm quyn hn ch).
dng th hai, quc hi ng nhim lp hin
thng lp ra u ban son tho hin phỏp
gm cỏc thnh phn a dng, t i din ca
T
* Vin nghiờn cu lp phỏp
Vn phũng Quc hi
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 65
cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cho
đến đại diện của tổ chức, đảng phái, các
chuyên gia có tên tuổi. Ủy ban này hoạt
động lâm thời, tự giải tán sau khi trình dự
thảo hiếnpháp lên quốc hội để thảo luận và
thông qua. Thông thường, việc thảo luận bao
giờ cũng gồm hai vòng. Vòng thứ nhất, quốc
hội thảo luận về dự thảo của ban soạn thảo
và quyết định việc đưa dự thảo hiếnpháp ra
thảo luận toàn dân. Vòng thứ hai, trên cơ sở
kết quả thảo luận toàn dân, quốc hội thông
qua hiếnpháp hoặc để cử tri phúc quyết (nếu
hiến pháp quy định).
Thứ hai, hiếnpháp chỉ điều chỉnh những
quan hệ cơ bản, chủ đạo mang tính nguyên
tắc và nền tảng nhất nhằm phản ánh, bảo
đảm vàbảovệ những lợi ích sống còn của
các lực lượng xã hội làm nền tảng pháp lí
cho đường lối chính trị chủ đạo vềpháttriển
đất nước và xã hội.
Việc điều chỉnh quan hệ này thể hiện
tính chất chính trị, pháp lí, xã hội và nhân
văn củahiến pháp. Tính chính trị
(1)
được thể
hiện qua việc hiếnpháp quy định về những
công việc của nhà nước mà tập trung nhất là
cơ cấu quyền lực nhà nước; về mối quan hệ
giữa quyền lực nhà nước với quyền lực nhân
dân; về mối quan hệ của hệ thống chính trị
và vị trí của quốc gia trong cộng đồng quốc
tế. Tính pháp lí được thể hiện qua các quy
định mang tính xác lập, mục đích và định
hướng, tức là trong hiếnpháp không có
nhiều quy định mang tính điều chỉnh áp
dụng trực tiếp mà chủ yếu là các quy định
làm nền tảng, căn cứ chủ đạo cho việc ban
hành toàn bộ các văn bản pháp lí khác của
nhà nước, là cơ sở định hướng hoạt động của
tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức
chính trị-xã hội cũng như hành vi và ý thức
pháp luật của công dân. Tính xã hội củahiến
pháp được thể hiện qua các quy định phản
ánh chính xác mối tương quan thực tế của các
lực lượng xã hội vàhướng tới sự đồng thuận
xã hội; là sự ghi nhận và thể hiện những giá
trị xã hội được toàn xã hội chấp nhận và chia
sẻ như tự do, công bằng, bình đẳng, dân chủ,
nhân quyền, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tập
thể, chủ nghĩa dân tộc v.v
Thứ ba, Hiếnpháp có đối tượng áp dụng
rộng, phạm vi điều chỉnh có thể rộng hoặc
hẹp nhưng luôn mang tính cơ bản, ổn định
và điển hình.
Đối tượng áp dụng củahiếnpháp là trên
toàn bộ lãnh thổ và đối với nhà nước, mọi tổ
chức, cá nhân. Phạm vi điều chỉnh củahiến
pháp hiện có 2 trường phái là rộng và hẹp.
Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh hẹp như
Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiếnpháp Na Uy
(thường chỉ điều chỉnh về tổ chức nhà nước
như hình thức chính thể, chế độ liên bang, tổ
chức, hoạt động, chức năng, thẩm quyền của
các cơ quan nhà nước và các quyền con người,
quyền công dân). Tuy nhiên, bên cạnh hiến
pháp còn có khá nhiều đạo luật mang tính cơ
bản khác điều chỉnh các vấn đề quan trọng
của đời sống xã hội, nhất là các vấn đề xã
hội và được coi là phần không thể tách rời
của hiến pháp. Hiếnpháp có phạm vi điều
chỉnh rộng ra đời từ sau Chiến tranh thế giới
lần thứ I và đặc biệt là sau Chiến tranh thế
giới lần II mà khởi đầu là Hiếnpháp Mexico
năm 1917, sau đó là Hiếnpháp Weimar của
CHLB Đức năm 1919. Nó không chỉ điều
chỉnh các vấn đề về tổ chức nhà nước, quyền
con người, quyền công dân mà còn cả các
vấn đề khác như kinh tế-xã hội, đất đai, vấn
nghiên cứu - trao đổi
66 tạp chí luật học số 10/2011
c quyn, lao ng, cỏc thit ch nh
nh th, trng hc v.v S iu chnh
phm vi rng nh vy xut phỏt t ũi hi
ghi nhn v cng c nhng thnh qu ca
cỏch mng mang mu sc chng phong kin
v quc ngoi bang ng thi lm tho
món ũi hi v mong mun ca qung i
cỏc tng lp nhõn dõn. Mc dự phm vi iu
chnh cú th rng hoc hp nhng ú luụn l
cỏc quan h c bn, in hỡnh, n nh nht.
Chớnh c trng ny ó quyt nh n
phng phỏp iu chnh v mc iu
chnh ca hin phỏp. Theo ú, phng phỏp
iu chnh theo chc nng l ch yu (cỏc
quy nh v nhim v, quyn hn c th l
khụng ph bin) vi cỏc quy phm mang
tớnh quy tc v quy phm nh ngha. Mc
iu chnh ca hin phỏp l khỏc nhau i
vi cỏc nhúm quan h. Thụng thng, hin
phỏp ch quy nh mang tớnh nguyờn tc i
vi nhúm quan h v kinh t-xó hi, cũn i
vi cỏc nhúm quan h v quyn con ngi,
quyn cụng dõn, t chc b mỏy nh nc
thỡ quy nh c th v cú hiu lc ngay.
Th t, hin phỏp mang tớnh ti cao (tớnh
tri), tc l do hin phỏp cú cỏc quy phm mang
tớnh c bn ca "quyn lp quyn" quyn n
nh v t chc cỏc quyn khỏc, cỏc quyn
khỏc i t quyn lp hin
(2)
nờn cú giỏ tr
phỏp lớ cao nht, tt c cỏc vn bn khỏc u
phi phự hp vi hin phỏp, nu khụng phự
hp s b coi l vi hin v khụng cú giỏ tr.
Hin ti, cỏc nh khoa hc phỏp lớ u cú
quan nim ging nhau v xu hng phỏt
trin ca hin phỏp v cho rng xu hng
th nht l hin phỏp luụn mang tớnh lch s
thi i, phn ỏnh hin thc xó hi; ghi nhn
nhng thnh qu, giỏ tr vn minh ca nhõn
loi cng nh ca quc gia trong giai on
lch s nht nh.
Cỏc nh nghiờn cu ó a ra 3 mụ hỡnh
hin phỏp qua cỏc giai on lch s chng
minh lun im ny. Theo ú, mụ hỡnh th
nht - mụ hỡnh hin phỏp t sn t do ra i
trong cỏch mng t sn. Trong iu kin
chng cng quyn v ginh chớnh quyn t
tay giai cp phong kin nờn: 1) T tng ch
o ca hin phỏp giai on ny l t tng
u tranh chng ch chuyờn ch ch p
con ngi v cỏc quyn c bn ca con ngi,
ũi hi thc hin cỏc quyn v t do mang
bn cht t nhiờn, khụng th tc ot ca
con ngi; ũi hi v ch cai tr dõn ch
di hỡnh thc chớnh th cng ho, ch i
ngh, thc hin quyn bu c hn ch; 2) Ni
dung ct lừi ca hin phỏp tp trung ch yu
vo vic quy nh cỏc quyn con ngi, hn
ch quyn lc thụng qua vic quy nh v t
chc quyn lc nh nc nờn cỏc quy nh
mang mu sc dõn ch v mt chớnh tr chim
v trớ rừ nột, ch o v cha cú búng dỏng
ca lnh vc dõn ch v xó hi cng nh cỏc
quyn v kinh t-xó hi nh quyn v lao
ng, ngh ngi, hu trớ, tr cp, giỏo dc, y
t, vn hoỏ v.v
Mụ hỡnh th hai - mụ hỡnh hin phỏp
dõn ch theo nh hng xó hi ra i sau
thng li ca Cỏch mng thỏng Mi Nga
nm 1917 vi s thnh lp Nh nc Xụ
vit. Hin phỏp giai on ny chu nh
hng ca cỏc t tng xó hi chõu u v
M Latin vi tro lu ch ngha lp hin xó
hi nờn mc tiờu c bn l nõng cao i
sng v kinh t, xó hi v vn hoỏ cho nhõn
dõn, xỏc nh nhng ũi hi v cụng bng xó
hi, v chc nng xó hi ca ch t hu.
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 10/2011 67
Mụ hỡnh th ba - mụ hỡnh hin phỏp ca
ch ngha lp hin hin i ra i trong thi
kỡ hu cụng nghip, thi i thụng tin vi
nhng ũi hi v xó hi ci m, dõn ch tin
b, cụng bng hn, chng li xu th phõn hoỏ
giu nghốo, t quan liờu, nn tham nhng v
ti phm. Do ú, hin phỏp úng vai trũ
khng nh nhng giỏ tr bt bin v tin b
m cỏc th h con ngi ó khú khn lm mi
ginh v to c nh ch a s hu, t
do kinh doanh, dõn ch v quyn lc ca nhõn
dõn, cỏc quyn kinh t-xó hi, c bit l quyn
ca cỏc nhúm xó hi yu th v thiu s;
nguyờn tc phõn quyn v s kim soỏt i
vi quyn lc, kh nng tip cn thụng tin v
tip cn cụng lớ, s c lp v vai trũ ni tri
ca to ỏn; ch t qun v t tr a phng.
i vi quc gia cng vy, hin phỏp luụn
l vn bn phn ỏnh tng quan lc lng xó
hi v ghi nhn nhng giỏ tr thit yu nht
ca quc gia vo thi im lp hin. Vớ d,
Hin phỏp ca Vit Nam nm 1946, Hin
phỏp ca Cng ho Hn Quc nm 1948 cú
ni dung ch yu l tuyờn b s c lp v
bo v ch quyn quc gia, ghi nhn lũng yờu
nc sõu sc v chng ch ngha thc dõn -
hin phỏp c coi nh l phng tin
nhõn dõn c gii phúng khi th lc thc
dõn. Hin phỏp Nht Bn nm 1889 (Hin
phỏp Minh Tr), ni dung ch yu l khng
nh s tn ti, cng c ti sn, quyn lc v
s thnh vng ca Nht Hong m khụng
quy nh v t do ca nhõn dõn nhng n
Hin phỏp nm 1947, sau Chin tranh th gii
ln th II, di ỏp lc ca nc ngoi ó t
b ch vng quyn, ghi nhn cỏc quyn
t do dõn ch v ho bỡnh.
Nh vy, vi xu th ny thỡ hin phỏp
ca mi quc gia khụng th bt bin. Nú
luụn cn cú s sa i, b sung nhm phn
ỏnh kp thi s phỏt trin ca quc gia, ca
nhõn loi v ni dung ca nú cng thay i
theo xu hng ngy cng m rng. Tuy
nhiờn, tu thuc vo quan im lp hin v
iu kin c thự ca mi quc gia m vic
sa i, b sung hin phỏp ú cú th c
thc hin d hn vi nhiu ln trong thi
gian ngn (10 - 20 nm) hoc khú hn vi
thi gian di (hng trm nm).
Xu hng th hai, theo cỏc nh khoa
hc thỡ hin phỏp cỏc nc ang cú xu th
ho nhp vi nhau v nhng t tng, giỏ
tr tin b ca ch ngha hp hin hin i
nhng li luụn phn ỏnh v cú mi quan h
cht ch vi cỏc c trng vn hoỏ truyn
thng lch s quc gia.
Cỏc nh khoa hc cho rng vic xõy dng
chớnh quyn hp hin cựng vi h thng phỏp
lut c tin hnh nh b phn tt yu ca
tin trỡnh hin i hoỏ;
(3)
nhng quan im
tin b ca ch ngha hin phỏp nh thuyt
tam quyn phõn lp (separation of power),
kỡm ch v i trng (check and balance),
nhõn quyn (human right), ti phỏn t
phỏp (judicial review), t phỏp c lp
(judicial independence) v phỏp quyn
(rule of law) ang c nhiu quc gia
quan tõm v th hin trong hin phỏp. Tuy
nhiờn, cỏc nh khoa hc cng nhn nh hin
phỏp luụn phn ỏnh v cú mi quan h cht
ch vi cỏc c trng vn hoỏ truyn thng
lch s quc gia. Bi l, trong bt c xó hi
no, lut phỏp l mt phn ca vn hoỏ v
phi vn hnh trong s tng tỏc vi cỏc b
phn khỏc ca vn hoỏ;
(4)
sc mnh ca lut
phỏp v c bit l hin phỏp bt ngun t s
gn kt ca nú vi vn hoỏ v s ng h
mnh m ca vn hoỏ i vi ch ngha hp
nghiªn cøu - trao ®æi
68 t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011
hiến là tiền đề quan trọng cho sự ổn định và
thành công của chính quyền hợp hiến.
(5)
Thực tế cho thấy, chủ nghĩa lập hiến phương
Tây dựa trên những nguyên tắc đạo đức của
truyền thống Thiên Chúa giáo; ở châu Á -
Thái Bình Dương dựa trên những truyền
thống tôn giáo khác nhau như Đạo Hindu,
Đạo Phật, Đạo Hồi; ở Trung Quốc tiếp tục
phản ánh các giá trị đạo đức của Khổng
giáo;
(6)
chủ nghĩa hợp hiến Mỹ dựa trên
truyền thống Thiên Chúa giáo.
(7)
Như vậy, với xu thế này, việc xây dựng
hiến pháp Việt Nam không chỉ là nghiên cứu
bổ sung những quan điểm tiến bộ của chủ
nghĩa hiếnpháp mà còn cần hoàn thiện theo
hướng phù hợp với những quan điểm, tư
tưởng trong nước và hoàn cảnh, điều kiện
truyền thống của nước mình./.
(1).Xem: Nguyễn Văn Bông, Luật hiếnphápvà chính
trị học, Sài Gòn 1967, tr. 44.
(2).Xem: Nguyễn Văn Bông, sđd, tr. 53.
(3).Xem: Jiunn-Rong Yen & Wen-Chen Chang, “The
emergence of East Asia Constitutionalism: features in
comparision”, ASLI Working Paper, No. 006, Augest
2009, www.law.nus.sg/asli/pub/wps.htm.
(4).Xem: Chaihark Hahm, “Constitutionalism, Confucian
Civic Culture, and Ritual Propriety” in Daniel A.Bell
and Hahm Chaibong (eds), Confucianism for the
Modern World (U.S.A. Cambridge University Press,
2003). p. 39.
(5).Xem: Daniel P. Franklin and Michael J. Baun
(eds), Political Culture and Constitutionalism: A
Comparative Approach (Armonk, New York;
London, England: M.E. Sharpe, Inc, 1995), p. 222
(6).Xem: Graham Hassall and Cheryl Saunders, Asia-
Pacific constitutional systems (Cambridge, New York,
Melbourne, Madrid, Cape Town, Singapore, São Paulo:
Cambridge University Press, 2002), p. 42, 43.
(7).Xem: H. Fefferson Powell, The Moral Tradition
of American Constitutionalism (Duke Univeristy
Press, 1993); Sanford Levinson, Constitutional Faith
(New Jersey: Princeton University Press, 1988).
THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH
BẢO ĐẢM (tiếp theo trang 54)
“Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được
giao kết hợp phápvà có giá trị pháp lí đối
với người thứ ba thì toà án, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền khác không được kê
biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ
khác của bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp
luật có quy định khác”.
Theo quy định của Luật thi hành án,
“Trường hợp người phải thi hành án không
còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng
không đủ để thi hành án, chấp hành viên có
quyền kê biên, xử lí tài sản của người phải
thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị
của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo
đảm và chi phí cưỡng chế thi hành án”
(khoản 1 Điều 60).
Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện các
quy định này là không thống nhất. Có trường
hợp cơ quan thi hành án coi đây là “tài sản có
tranh chấp” và gửi thông báo yêu cầu ngân
hàng thực hiện việc khởi kiện tại toà án trong
thời hạn 30 ngày kể từ ngày được thông báo,
nếu không sẽ xử lí tài sản để thi hành án. Điều
này đã gây khó khăn cho hoạt động của ngân
hàng và không phù hợp với các quy định của
pháp luật liên quan. Có ý kiến cho rằng đây là
do cách hiểu chưa đúng của cơ quan thi hành
án. Tuy nhiên, để tránh việc hiểu sai, pháp
luật cần quy định cụ thể, rõ ràng vì pháp luật
được ban hành vàhướng tới cả cơ quan thực
thi pháp luật và chủ thể khác. Bên cạnh đó
việc định giá tài sản theo quy định củapháp
luật về thi hành án và việc định giá khi nhận
tài sản bảo đảm, xử lí tài sản bảo đảm là khác
nhau, dẫn đến những khó khăn nhất định khi
xử lí tài sản trong trường hợp này./.
. trị chủ đạo về phát triển
đất nước và xã hội.
Việc điều chỉnh quan hệ này thể hiện
tính chất chính trị, pháp lí, xã hội và nhân
văn của hiến pháp. Tính. pháp luật
được ban hành và hướng tới cả cơ quan thực
thi pháp luật và chủ thể khác. Bên cạnh đó
việc định giá tài sản theo quy định của pháp
luật về