Tài liệu VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ doc

28 467 0
Tài liệu VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TS Đinh Thị Mỹ Loan Phó Chủ tịch thường trực, Tổng Thư ký Hiệp hội nhà bán lẻ Việt nam Hà nội - 11/2008 Nội dung * Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” • Xu hướng phát triển Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Quy mô thị trường: - Khoảng 85 triệu dân (60 triệu người tiêu dùng) dự báo số tương ứng năm 2018 95 triệu (70 triệu NTD) - Người tiêu dùng trẻ - NTD VN dẫn đầu tiêu dùng hàng hi-tech - Chỉ số lòng tin người tiêu dùng (Consumer Confidence Index): VN xếp thứ - Thị trường bán lẻ trị giá 40 tỷ USD/ năm Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Năm 2007, Việt nam thị trường bán lẻ hấp dẫn thứ giới sau Ấn Độ, Nga Trung Quốc (nguồn: AT Kearney 2007) 2008: Vị trí số Bình luận tháng đầu 2008: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ - 450.000 tỷ ĐVN, tăng 30% (thật tăng 8% (không lạm phát) so với 15% năm ngoái kỳ) Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Bán lẻ truyền thống bán lẻ đại So sánh qua năm: 2000 – 3% Riêng Hà nội & TP HCMinh: 2005 - 9% 2005 - 15% 2006 - 11% 2006 - 19% 2007 - 14% 2007 - 24% 2010 - 24% 2010 - 37% (Nguồn: Nielson) Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” - Phân loại theo quy mơ/ loại hình k/doanh đại: Siêu thị/đại Siêu thị; Trung tâm thương mại; Cửa hàng giảm giá/giá rẻ; Bán lẻ qua mạng vv… Phân loại theo mặt hàng: - Tổng hợp - May mặc/Giầy dép/Nội thất/Mỹ phẩm/Điện máy vv … Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Nhận xét: - Đã xuất hầu hết loại hình bán lẻ đại Việt Nam - Quy mô nhỏ, manh mún, hoạt động chưa thật hiệu - Chưa có nghiên cứu xu hướng phát triển giới kinh nghiệm số nước ( Nhật Bản, Thái lan …) Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO” Thói quen văn hố mua sắm người tiêu dùng (NTD): có thay đổi lớn >Cần nghiên cứu tâm lý xu hướng tiêu dùng >Tham khảo kinh nghiệm doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài: Cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường phân phối-bán lẻ Việt Nam cam kết khoảng 110/115 phân ngành thuộc 11 ngành dịch vụ theo phân loại WTO Trước đó, Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường khuôn khổ ASEAN Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Trong thời gian tới, phạm vi mức độ mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam nhiều (hậu WTO tham gia hàng loạt FTA khác) Cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường phân phối-bán lẻ Các phương thức cung cấp dịch vụ: Cung cấp qua biên giới (ví dụ: vận tải hành khách hàng hóa từ TQuốc sang VN…) Tiêu dùng ngồi lãnh thổ (ví dụ: khách du lịch nước tiêu dùng VN …) Hiện diện thương mại (ví dụ: doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, liên doanh, chi nhánh ) Hiện diện thể nhân (ví dụ: chun gia, nghệ sỹ nước ngồi hoạt động VN …) 10 Cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường phân phối-bán lẻ Cam kết mở cửa Việt Nam (tiếp): - Về diện mặt hàng: không mở cửa thị trường phân phối dầu thô, xăng dầu, dược phẩm, thuốc nổ, sách, báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý, đá quý > Danh mục loại trừ vĩnh viễn - Sản phẩm nhạy cảm sắt thép, phân bón, ximăng, clinke, lốp, giấy, thiết bị nghe nhìn, rượu mở cửa thị trường từ 11/01/2010 > Danh mục loại trừ có thời hạn Thực tế: Việt Nam mở cửa sớm cam kết 14 Cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường phân phối-bán lẻ Về mở thêm điểm bán lẻ: Việc thành lập sở bán lẻ (ngoài sở thứ nhất) xem xét tuỳ theo trường hợp cụ thể - Vấn đề “hot”: Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) lĩnh vực bán lẻ > Hướng dẫn thực tế: Tiêu chí khách quan: quy mơ địa lý, số lượng nhà bán lẻ diện địa bàn,sự ổn định thị trường … 15 Xu hướng phát triển Chung: Việt Nam trở thành thành viên thức WTO tạo nhiều thuận lợi thách thức Nhận định hai chiều:Sụp đổ hệ thống chấp nhận cạnh tranh Mở cửa thị trường nhà bán lẻ Việt Nam: Cơ hội thách thức & Thách thức hội 16 Xu hướng phát triển Thực tế sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO: - Cộng đồng doanh nghiệp bán lẻ VN khơng thụ động mà bước thích ứng với tình hình mới, liên kết xây dựng chiến lược dài hạn, tăng cường tính chuyên nghiệp - Một số ví dụ 17 Xu hướng phát triển Thế mạnh nhà bán lẻ Việt Nam - Số lượng tăng nhanh chóng - Lớp DN mới, trẻ, đào tạo tốt; - Năng động, sáng tạo; đa dạng hoạt động - Tiềm phát triển hội 18 Xu hướng phát triển - Thế mạnh nhà bán lẻ Việt Nam (tiếp) Được quan tâm, hỗ trợ Nhà nước Hiệp hội ngành hàng Hiểu biết văn hóa, truyền thống, tâm lý người tiêu dùng Phản ứng kịp thời, nhanh nhạy trước biến động thị trường Bước đầu sử dụng có hiệu hoạt động quảng cáo, khuyến mại …theo phong cách Việt 19 Xu hướng phát triển Số lượng DN nước DN tham gia vào thị trường bán lẻ tăng lên: - Cơ hội: hợp tác, chia sẻ công nghệ, thông tin, kinh nghiệm - Thách thức: cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp có chiến lược mở rộng chiếm lĩnh thị trường bán lẻ VN bên cạnh việc cạnh tranh với nhà bán lẻ 100% vốn nội địa, DN nảy sinh nhiều hoạt động cạnh tranh với nhau, góp phần làm cho thị trường sôi động 20 Xu hướng phát triển Phát triển song song hai mơ hình bán lẻ truyền thống đại: - Tiềm phát triển mạnh mẽ bán lẻ đại: phong cách sống mới; thu nhập tiêu dùng tăng lên; người tiêu dùng Việt Nam thời đại hội nhập; đa dạng loại hình bán lẻ đại (từ siêu thị, đại siêu thị, chuỗi cửa hàng chuyên doanh, tiện lợi… đến trung tâm thương mại tổng hợp) vv … - Sức sống thu hút bán lẻ truyền thống Việt Nam: nét văn hoá riêng, phong cách “cổ điển”, sản phẩm tươi giá cạnh tranh, người tiêu dùng khu vực nông thôn vv … 21 Xu hướng phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế : - Ứng dụng công nghệ thông tin - Thương mại điện tử - Các phương thức bán hàng qua điện thoại, qua TV, qua catalogue, bán hàng đa cấp vv … 22 Xu hướng phát triển Liên kết hợp tác Đa dạng hình thức hợp tác, liên kết nhà bán lẻ VN, họ với DN bán lẻ nước ngoài, với nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá… - Hợp tác doanh nghiệp ngành khác ngành - Vai trò Hiệp hội ngành hàng/Hiệp hội Bán lẻ việc kết nối doanh nghiệp, thiết lập quan hệ hợp tác; 23 Xu hướng phát triển Xu hướng tiêu dùng thay đổi mạnh mẽ: - Người tiêu dùng Việt Nam: Bạn ??? Thay đổi lượng Thay đổi chất Các nhà bán lẻ cần nghiên cứu, phân tích có chiến lược phát triển thích hợp 24 Xu hướng phát triển Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: - Xu hướng chung: «hội chứng sáp nhập» toàn giới + Năm 2000: 300 tỷ USD; 2006 – 460 tỷ USD tiếp tục tăng giới + Việt Nam: tháng đầu 2007: 46 vụ - 626 triệu USD, tăng gấp đôi so với tổng năm 2006 - Cơ hội thách thức: 25 Xu hướng phát triển Lạm dụng vị trí thống lĩnh: - Vị trí thống lĩnh ngành bán lẻ - Phòng chống lạm dụng - Tuân thủ Luật Cạnh tranh 2004 26 Trao đổi - Thảo luận Hiệp hội nhà bán lẻ VN doanh nghiệp Hiệp hội nồng nhiệt chào mừng doanh nghiệp Italia đến Việt Nam! Hoan nghênh ý kiến bình luận, trao đổi 27 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Email: loanmydinh@gmail.com loanmdinh@yahoo.com 28 ...Nội dung * Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO? ?? • Xu hướng phát triển Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO? ?? Quy mô thị trường: - Khoảng 85 triệu dân (60 triệu người... (Consumer Confidence Index): VN xếp thứ - Thị trường bán lẻ trị giá 40 tỷ USD/ năm Thị trường bán lẻ Việt nam “hậu WTO? ?? Năm 2007, Việt nam thị trường bán lẻ hấp dẫn thứ giới sau Ấn Độ, Nga Trung... cạnh tranh Mở cửa thị trường nhà bán lẻ Việt Nam: Cơ hội thách thức & Thách thức hội 16 Xu hướng phát triển Thực tế sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO: - Cộng đồng doanh nghiệp bán lẻ VN khơng thụ

Ngày đăng: 20/12/2013, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan