Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh việt nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

63 160 1
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh việt nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS LÊ THANH HÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG Bỗì CẢNH VIẸT NAM GIA NHẬP WTO VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ r o NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NÔI - 2009 Chịu trách nhiệm xuất Biên tập nội dung TS PHẠM VĂN D Ể N ♦ LÊ THỊ HỒNG THUỶ Thiết k ế sách THÁI SƠN - HỮU LÂM Trình bày bìa THUỲ DƯƠNG \ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC V À KỸ THUẬT 70 TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ NỘI In 500 cuốn, khổ 16 X 24cm, Xưởng in NXB Văn hoá Dân tộc Số đăng ký KHXB; 352-2009/CXB/34-40/KHKT ngày 27/4/2009 Quyết định xuất số: 171/QĐXB-NXBKHKT ngày 10/6/2009 In xong nộp lưu chiểu Quý II năm 2009 Ẩ í n ói đ a u Vân đề trách nhiệm xã hội (TNXH) doanh nghiệp giới quan lâm từ kỷ trước Những nghiên cứu vể vấn đề chủ yếu tập trune cịuốc gia công nghiệp phát triển Mỹ, Anh, Đức, Pháp số quốc gia châu Âu Bước đầu sô' tổ chức phi phủ có ảnh hưỏng lớn (ảnh hưỏTig liên quốc gia) liến hành dạng đưa số quy tác ứng xứ chung; đề cập đến tiêu chuẩn nhân quyền, xã hội môi trường buộc doanh nghiệp phải thực Sau đó, tổ chức liên phủ UN OECD, EU, đưa nguyên tắc chung TNXH tầm quốc tế Dưa vào đó, nhiều tập đồn da quốc gia NIKE, ADIDAS, đưa quy tắc ứng xử riêng Sự bùng nổ TNXH vào nửa sau thê ký XX phong trào rộng lớn, mang tính tồn cầu Nó sử dụng "luật chơi" chung nước WTO, nước phát triển sủ dụng rào cản kỹ thuật rào cán thương mại để hạn chế dòng hàng hố tràn từ nước phát triển vào thị trường nước phát triển bf'i lo ngại nước phát triển giá hàng hoá rẻ giá nhân công rẻ nưiýc phát triển chiếm lĩnh thị trường nước Rào cản cio nước phát triển dựng lên gây nên nhiểu trở ngại cho nước địỉng phát triển muốn xâm nhập thị trường tiêu thụ sản phấm tồn cầu Bởi vì, muốn xuất hàng+iố doanh nghiệp họ buộc phải thực số bc*’ C'oC quốc tế, mà việc thực CoC quốc tế đòi hỏi doanh nị,hiệp phải đầu tư cải thiện điểu kiện lao động, sử dụng công nghệ thân thiện vơi inôi trường, xử lý chất thải, có hộ thống quản lý tốt, khơng sử dụng lao đởnịi cưỡng bức, lao động trẻ em, đảm bảo tự hiệp hội, - điều mà nước đíiig phát Iriổn với thiếu vốn đẩu tư trầm trọng quản lý yếu khó đạt Như vậy, việc thực tốt 'ĨNXH nước phái vấn đề khó Việt Nam thức thành viên WTO đẩy mạnh tiến tnnh hội nhập kinh tế quốc tế Điều có nghĩa là, Viột Nam buộc phải chơi cmg "luật chơi" chung kinh tế toàn cầu, phải chấp nhận "luật ciơi" chung doanh nghiệp Việt Nam buộc phải vượt qua rào cản kỹ tfuật rào cản thương mại đối tác dựng lên, phải thực tốt TNXH n;u muốn trì phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp toàn ciu Việc nghiên cứu, tìm hiểu TNXH, quy tắc ứng xử giới niư SA 8000, ISO 9000, ISO 14000, Việt Nam bắt đầu phổ biến, đặc biệt kể từ năm 2000 trở lại dâ\ Nhiều doanh nghiệp Iiước có cô gắng định việc thực TNXH, áp dụng CoC quổ'c tế thực tế dã thâm nhập vào tliị trường giới nhờ việc áp dụn2 c;ic quy tắc ứng xử nàv TNXH Việt Nam hối canh thực nifỹ\ phương tiện truvển thông đại chúng vào cuộc, sô vvcbsite chiiyôn TNXH đời Nhiều hội thảo, hội nghị, diẻn đàn l'N X n dã diẻii Ithu hút ý doanh nghiệp toàn xã hội Đặc biệt, mộl so Ihội tháo, diễn đàn quốc tế TNXM tổ chức Viẹt Nam "CSR in Asia: Toward Miilti - slakelìolder Diaỉogiic and Coopenitioiì for Siislaiiiuihlc Development" tổ chức lại Hà Nội ngày 25 - 26/10/2006 \'à "6tli Asiiaii Foriim on Corporute Sociưl Resposibility and Asiaiì CSR Awcinls 200Ỏ" dược tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 - 28/9/2007 tạo dÁii ấn lớn vấn để "ĨNXH cúa doanli nghiệp Việt Nam Giái Ihướng "Trách nhiiộm xã hội" cho doanh nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại - Còiig nf,hiiệp Việt Nam chủ trì góp phần quan trọng lạo trào lưu chung Xuất phát từ nhu cầu cùa loàn xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Phòng Thương mại - Cơng nghiiệp Việt Nam quan tâm đến việc nghiên cứu hoạch định sách đưa giải pháp thúc đẩy việc thực TNXH Vấn dề 'PNXH cúa doanh nghiệp đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học Nam 2005, chuyên đề chuyên sâu TNXH doanh nghiệp clưa Vào giảng dạy cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực Trường Đại học I áìo động Xã hội việc giảng dạy chuyên đề cho sinh viên tiếp tục cho hệ đại học cao đẳng Các trường khác Đại học ThưcTng mại đưa vấn đề vào giảng dạy hình thức lồng ghép nội dung TNXH vào môn học chuyên ngành Trong bối cảnh đó, việc cho đời sách: "Trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế" cần thiết Síkh phục vụ cho viộc nghiên cứu chuyên đề chuyên sếiu: 'Trách nhiệm xã hội í‘/w (hkinh nghiệp lĩnh vực lao CÌỘHỊ>" siiih viên ngành Quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trưcrnịỊ ttại học, cao đảng Nội dung sách tài liệu chuyên khảo bổ ích cho nhà khoa học, nhà hoạch định sách, giảng viên ếc nhà doaiih nghiệp tìm hiểu vấn đề TNXH doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu dể biên soạn sách này, tác giả sứ dụng tài liệu nghiên cứu Irong nước quốc tế TNXH doanh Mghiệp, nghiên cứu sâu kinh nghiệm thúc đẩy thực TNXH sổ quốc gia có điều kiện kinh tế gần gũi với Việt Nam Trung Quốc, Thái l.an, Philippin, để tìm kinh nghiệm quốc tế hữu ích áp dụng cho Việt Nam Tác eià dã liếp cận nội dung nghiên cứu theo hướng hội nhập cao dựa CỊUV định quốc tế TNXH, để từ đưa giải pháp thích hợp, nháni ị.>iúp thúc đáy nhanh chóng việc thực 'ĨNXH doanh nghiệp Viêi Nam từ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ngày hội nhập sâu \'ới thị irườna, khu vực giới Trong Irình nghiên cứu biên soạn sách này, tác giá nhận đin;c giúp đỡ nhiều nhà khoa học ngành Tác giả xin đặc biẹt t.ảin ơn: PGS.TS Nguyễn Tiệp, ThS Nguyễn Duy Phúc, ThS Trần Phương 'ĩhS Đỗ Thị Tươi ThS Phạm Ngọc Thành (Trường Đại học I.ao động - Xã hội); Kỹ sư Ngơ Vàn Hồi (Viện Khoa học Lao động Xã hội); TS Đàm Hữu Đăc, IS Phạm Minh Huân, ThS Nguyễn Trọng Đàm, ThS Nguyền Mạnh Cườrig, TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Nguyễn Hải Hữu, TS Phạm Đỗ Nhật Tân, PCiS.TS Cao Vãn Sâm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội); TS Vũ Mạnh Hìing (Tổna Liên đồn Lao dộng Việt Nam) có đóng góp q báu đế hồn chỉnh nội dung sách Tác giá xin chân thành cảm CÍĨI giúp đỡ Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh, Sở Lao động - Thứcfng binh Xã hội Tp Đà Nănịĩ Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội Tp Hồ Chính Minh Cỉic em sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội Hà Nội có giúp đỡ quý báu việc tiến hành điều tra làm sô' liệu Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình mà tác giả có số liệu phản ánh khách quan Ihưc trạng thực TNXH doanh nghiệp Việt Nam Những kẽt phân lích phần thực trạng cho thấy rõ thành cơng q trình điều tra Tuy nhiên, vấn đề TNXH vấn đề lớn, có nhiểu nội dung, nhiều vấn đề cần giải quyết, nên có nhiều cỏ' gắng, song chắn cuốri sách đề cập hết vấn đề cần nghiên cứu có nhiểu thiếu số cần khắc phục Tác giả mong nhận góp ý độc giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách để sá;h chỉnh sửa hồn thiện Mọi ý kiến góp ý xin gửi về: Khoa Quản lý lao động, trường Đại học Lao động - Xã hội, 43 Trán Duy Hưng, Titin.g Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội' Einail: quanhelaodong@yahoo.com.vn TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẮT CSR,TNXH Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ILO Tổ chức lao động quốc tế UN Liên Hiệp quốc OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế LĐ Lao động ATLĐ An toàn lao động CoC Bộ quy tắc ứng xử NGO TỔ chức phi phủ WB Ngân hàng giới BHLĐ Bảo hộ lao động DN Doanh nghiệp VSLĐ Vệ sinh lao động LĐTE Lao động trẻ em CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa C hư ongI CO Sỏ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CỦA VIỆC THỰC HIỆN TRÂCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP BẢN CHẤT VÀ Sự CẨN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Bản chất trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Có nhiều cách hiểu khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ( l ’NXH) Hội đồng Thương mại giới - với chủ trương phát triển bền virng - đưa định nghĩa: "TNXH cam kết việc ứng xử cách hợp đạo lý dóng góp vào phát triển kinh rể, đồng thời cải thiện chất lượng sổng lực lượng LĐ vù giư đinh họ cọnỉ> dồng địa phương, toàn xã hội'' Khái niệm cho thấy, TNXH thể nhiều góc độ bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, ATLĐ, quyền lợi LĐ, chế độ đãi ngộ, phát triển nhân viên hành động cộng đồng Theo định nghĩa WB, TNXH cam kết D N đónịị góp vão phát triển kinh tế hển vững, hợp lác với người lao động, gia dinh, cộng đổng, dịa phương vả xă hội đ ể cải thiện chất lượng sống họ Sdo cho vừa có lợi cho DN vừa có ích cho phát triển Theo cách hiểu này, TNXH quy định trách nhiệm DN thực số nội dung chủ yếu liên quan tới lĩnh vực lao động môi trường Những nội dung thưcVng cụ thể hoá thành quy tắc ứng xử Trên giới có hai loại CoC, cơng ty đa quốc gia đưa (có 1.000 CoC loại này) loại thứ hai tổ chức độc lập đưa WRAP, SA 8000, Như vậy, thấy vấn đề trách nhiệm xã hội vấn đề mang tính tồn cầu, nhiều tổ chức quốc tế đề cập đến Tổ chức lớn giới Liên Hiệp quốc đưa 10 nguyên tắc chung cho việc thực trách nhiệm xã hội Các nguyên tắc Liên Hiệp quốc"’ đưa gồm: Nguồn: hiip://\vvvvv.uimlobaln)inpacl.(>rìz Các doanh nghiệp cần hỗ trợ tôn trọng việc bảo vệ quyền người quốc tế công nhận Các doanh nghiệp cần đảm bảo không liên quan đến việc xâm phạm quyền người Doanh nghiệp tôn trọng quyền tự hiệp hội thừa nhận quyền thioá ước lao động tập thể Loại bỏ tất hình thức lao động cưỡng hay bắt buộc Loại bỏ cách hiệu lao động trẻ em Loại bỏ việc phân biệt đối xử liên quan đến việc làm nghề nghiệp Doanh nghiệp cần hỗ trợ biện pháp phòng ngừa tliách thức môi trường Thực sáng kiến để thúc đẩy trách nhiệm cao hcfn mơi trường Khuyến khích việc phát triển quảng bá công nghệ thân thiồn mơi trường 10 Doanh nghiệp cần chống lại hình thức tham nhũng hối lộ, tống tiền Trong số 10 nguyên tắc trên, nguyên tắc (1) (2) đề cập đến vấii (lề đảm bảo quyền người, nguyên tắc (3), (4), (5), (6) đề cập đến nội dung tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc (7), (8), (9) - vấn đề bảo vệ môi trường nguyên tắc (10) nhấn mạnh vấn dề chống tham nhũng Từ góc nhìn khác, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (!ã đưa quan niệm TNXH với nội dung tương tự trên, song nhíln mạnh vấn đề sách quản lý doanh nghiệp, vấn để minh bạch thòng lin, việc làm quan hệ với nhân viên, bảo vệ môi trường, chống tham nhũng, bảo vệ người tiêu dùng, phát triển khoa học kỹ thuật, cạnh tranh lành mạnh thực nghiêm túc nghĩa vụ thuế, coi vấn đề mà cúc doanh nghiệp, đặc biệt công ty đa quốc gia phải thực Thc;o OECD, nội dung đề cập, công ty đa quốc gia cần có sách quản lý doanh nghiệp hành động cụ thể đảm bảo: ■ Đóng góp vào việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường ■ Tôn trọng quyền người ■ Phát triển lực địa phương ■ Phát triển nhân lực ■ Tránh ùm kiếm nhượng liên quan đến mơi trường, sức kh, an lồn, lao động, thuế ■ Quân trị tốt công ty ■ Phát triển mối quan hệ với cộng đồng ■ Tạo nhận thức chung cho nhân vièn ■ Tránh phàn biệt đối xử hình thức ■ Khuyến khích đối tác nhà cung ứng tham gia ■ Khơng tham gia vào hoạt động trị Uỷ ban Châu Âu đưa "Văn xanh" (Green Paper), đóTNXH điưííc hiểu việc doanh nghiệp đưa vân đề xã hội vàmôi trường vào c.ác hoạt động trao đổi với bên liên quan cách tự ntguyện Văn xanh phân tích TNXH khía cạnh: bên biêii ngồi doanh nghiệp, vấn đề lao động, môi trường, quyền c OII người nêu Một số tổ chức phi phủ (NGO) hiểu TNXH theo nghĩa rộng hiơii Họ cho ràng, TNXH thực khi: ■ Quyền/quyền lợi người lao động doanh nghiệp đảm bảo tôn trọng ■ Doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thông qua việc đảm bảo chất lượng độ an toàn sản phẩm/dịch vụ ■ Doanh nghiệp bảo vệ môi trường qua việc sử dụng công nghệ, nguyên liệu sạch: xử lý chất thải • Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Trung tâm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Trường Đại học Nc>ttingham, Anh quốc đưa khái niệm riêng mình, theo "ĨNXH hiểu ý doanh nghiệp tham gia cộng đồng, sản phẩm trình sản xuất có trách nhiệm với xã hội trách nhiệm với người lao động Cách hiểu có tính khái qt cao, coi khái niệm chuẩn Với công ty đa quốc gia, vấn để TNXH hiểu tưcíng tự, song cách diễn đạt khác Công ty Adidas cho rằng; "TNXH khái niệm theo dó doanh nghiệp lồng ghép vấn đê xã hội mỏi trường vào k ế hoạch kinh doanh vào mối quan hệ với cổ đông sở tự nguyện" Cồne ty Adidas cho rằng, thực trách nhiệm xã hội, cần đưa quy tăc ứng xử, áp dụng cho nhà cung cấp/gia công chỉnh cho phù hợp với biến động bên theo cliiéu hướng tích cực Tuy vậy, doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý riêng lĩnh vực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Nguyên nhân nj;uồn lực sở vật chất, người, tài có giới hạn lĩnh vực quản lý phong phú Do vậy, doanh nghiệp cần phải lồriR ghép nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hệ thống quản lý cùa doanh nghiệp Một hệ thống quản lý chung doanh nghiệp thực nhiều mục liêu nhiều lĩnh vực Trong có lĩnh vực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một hệ thống quản lý tốt phải đảm bảo tích hợp nhiều tiêu chuẩn (CoCs) Đó mơ hình quản lý PDCA (plan, check action) với bước: Thiết lập mục tiêu kế hoạch tống thể, tổ chức thực kế hoạch, kiếm tra thực điều chỉnh - cải tiến liên tục Thực mơ hình qn lý cần đảm bảo số nguyên tắc bán là: định hướng khách hàng, trì lãnh đạo, người tham gia, tiếp cận theo trình, tiếp cận theo hệ thống quản lý, cải tiến liên lục, tiếp cận giải vấn đề dựa kiện, quan hệ đơi bên có lợi với nhà cung ứng c) Đảm bảo quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp với vai trò tích cực cơng đồn sở Để thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đòi hỏi người lao động doanh nghiệp tham gia thực nội dung bán Tuy vậy, để người tham gia tích cực có hiệu cần ihiết phái có mối quan hệ lành mạnh người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp, cơng đồn sở đóng vai trò then chốt Một mối quan hệ giúp người lao động hiểu mục tiêu doanh nghiệp, chủ động tham gia cách sáng tạo hoạt dộng nhằm đạt mục tiêu đó, trực tiếp kiểm tra trực tiếp đề xuất điều chỉiih cho phù hcip với định hư(ífng chung doanh nghiệp Mặt khác, người lao động người trực tiếp tham gia thực hoạt động sản xuất kinh doanh Điều có nghĩa họ người trực tiếp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một hệ thống quan hệ lao động lành mạnh doanh nghiệp nghĩa q trình chia sẻ thơng tin đối thoại xã hội tốt Qua bên hiểu lợi ích thực nên hợp tác để giải vấn đề t|u;in tâm tốt hcín 48 VAI TRỊ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA BA BẼN TRONG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nghiên cứu vai trò trách nhiệm ba bên thực TNXH cioanh nghiệp, thấy số nội dung chủ yếu sau: 6.1 Vai trò trách nhiệm Chính phủ Trong việc thực TNXH, Chính phủ có vai trò chủ yếu sau đây: ■ Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thực TNXH thúc đẩy việc thực TNXH Hành lang pháp lý thường biểu hệ thống luật pháp vãn hướng dẫn thi hành Chính phủ, có tác dụng buộc doanh nghiệp phải thi hành Thông qua việc thi hành văn pháp quy này, doanh nghiệp thực nhiều nội dung quy định TNXH ■ Thể ủng hộ đưa biện pháp hoạt động thúc đẩy việc thực TNXH nhằm đảm bảo lợi ích bên thị trường lao động lợi ích quốc gia ■ Tạo hội giúp bên liên quan hiểu sâu TNXH thực tốt trách nhiệm xã hội, qua kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp, người lao động, khách hàng, cộng đồng xã hội ■ Tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp thực tốt TNXH o ế thực tốt vai trò đó, Chính phủ thường có trách nhiệm sau đâv: ■ Thực kiểm tra việc thực quy định mang tính pháp lý nhằm thúc đẩy việc thực hiộn nghiêm túc quy định pháp luật, qua thúc đẩy việc thực TNXH doanh nghiệp • Điều tiết mối quan hệ bên nhằm đảm bảo việc thực nội dung TNXH đạt hiệu cao • Đưa chưctng trình thúc đẩy thực TNXH nước, đầu tư kêu gọi đầu tư để thực chương trình Phân định quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan việc thúc đẩy thực TNXH doanh nghiệp • Cho phép tổ chức hoạt động mục đích thúc đẩy thực TNXH tạo thuận lợi cho tổ chức hoạt động có hiệu lợi ích doanh nghiệp nói riêng lợi ích quốc gia nói chung 49 6.2 Vai trò trách nhiệm đại diện giỏi chủ Với mục đích bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp thành viên, vai trò tổ chức đại diện cho giới chủ việc thực TNXH doanh nghiệp bao gồm; ■ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo thực TNXH doanh nghiệp cho doanh nghiệp thành viên ■ Tạo phong trào thực TNXH điển hình thực hiiện TNXH doanh nghiệp ■ Trợ giúp kỹ thuật thực TNXH doanh nghiệp ■ Cung cấp dịch vụ hỗ trợ thực TNXH nhằm giúp doíiinh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật thưcmg mại quốc tế ■ Kêu gọi tiếp nhận đầu tư nước ngồi, tổ chức iPhi phủ với mục đích thúc đẩy thực TNXH doainh nghiệp nước Để thực vai trò trên, tổ chức đại diện cho giới chủ thường có trách nhiệm: ■ Nghiên cứu, tập hợp tổng hợp yêu cầu đối tác nước ngioài doanh nghiệp nước tham gia hoạt động thưc^ng mại quốc tế, từ giúp doanh nghiệp nước cách thức thực nội dung TNXH để vượt qua rào cản nhằm tối ưu hoá lợi ích cho doanh nghiệp nước ■ Tổ chức hội thảo nước quốc tế nhằm nâng cao lực hiểu biết TNXH ■ Tổ chức khoá đào tạo cho doanh nghiệp nhằm giúp cho ccác doanh nghiệp hiểu biết sâu thực TNXH ■ Tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử chung cho doanh nghiiệp thành viên để vượt qua rào cản phi thuế quan thưomg nnại quốc tế ■ TTiiết lập kênh thơng tin giúp doanh nghiệp tìm hiểu thêm TNXH ■ Tư vấn cho Chính phủ việc thúc đẩy thực TNXH nhằm viưọt qua rào cản kỹ thuật quốc tế 6.3 Val trò trách nhiệm đại diện giói thọ Các tổ chức đại diện cho giới thợ có vai trò sau việc

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan