Những giải pháp Ngân hàng cần thực hiện để phát huy vai trò của tín

Một phần của tài liệu Giải pháp và xu hướng phát triển của tín dụng ngân hàng trong tương lai (Trang 27 - 32)

huy vai trò của tín dụng ngân hàng.

Hệ thống ngân hàng của nớc ta hiện nay hoạt động chủ yếu vẫn là nhận gửi và cho vay, đây là những hoạt đông sơ khai của ngân hàng. Để theo kịp với sự phát triển của thế giới, cần tiếp tục đổi mới hệ thống ngân hàng, mở rộng hoạt đông nghiệp vụ, đa dạng hoá các tổ chức tín dụng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc.

1. Đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn.

Hiện nay nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c còn rất lớn, ớc tính trên dới 10000 tỷ, do đó ngân hàng cần khới dậy tiết kiệm trong dân c, phát triển và hoàn thiện các phơng tiện huy động vớí chính sách hợp lý và nhất quán nhằm bảo đảm an toàn và tiện ích cho ngời gửi tiền bằng các biện pháp sau:

Thứ nhất, hoàn thiên các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm truyền thống trong dân c gắn với các hình thức động viên nh sổ số, quà lu niệm, tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm gắn với bảo hiểm bằng vàng...

Thứ hai, đa dạng hoá các công cụ huy động vốn nh kỳ phiếu, trái phiếu... có độ dài thời gian khác nhau 3,6,12,24 tháng theo nguyên tắc thời gian càng dài thì lãi suất càng cao và đợc mua bán trên thị trờng. Tiếp tục huy động có hiệu quả bằng các hình thức công cụ truyền thống dể thu hút vốn ngắn hạn, phải tiến hành mở rộng và thờng xuyên huy động nguồn vốn trung và dài hạn.

Thứ ba, mở rộng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán, sao cho nhanh chóng, thuận tiện an toàn với mức phí thoả đáng đợc đông dảo nhân dân đồng tình và sử dụng.Để khuyến khích ngời gửi cần nâng cao công nghệ ngân hàng, hiện đại hoá khâu thanh toán tạo cho sự luân chuyển vốn nhanh, thuận tiện, đảm bảo an toàn cho khách hàng quan hệ gửi tiền, rút tiền và vay vốn. Đây là vấn đề không kém phần quan trọng, từ đó sẽ hạn chế việc lu thông băng tiền mặt vừa không hiệu quả, vừa không an toàn băng việc việc thanh toán chuyển khoản. Bên cạnh việc cải tiến công tác chuyển tiền, thanh toán bù trừ nhanh hiện đại, ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa việc mở các tài khoản cá nhân và phát hành sec; dần dần mở rộng và tạo thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại nh các loại thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM), dịch vụ ngân hàng tại nhà...

Với những sự đổi mới trong hoạt động đó của ngân hàng chắc chắn lợng vốn huy động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng tạo điều kiện cho các hoạt động cho vay hỗ trợ vốn cho sự phát triển kinh tế đất nớc.

2. Hoàn thiện công tác cho vay của ngân hàng.

Thực trạng hiện nay cho thấy một điều rất nghịch lý là nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là rất lớn trong khi đó vốn trong các ngân hàng lại ứ đọng không cho vay đợc, mà những lợng vốn cho vay lại chủ yếu là vốn ngắn hạn. Để giải quyết vấn đề đó ngoài những đổi mới trong cơ chế chính sách của nhà nớc bản thân ngân hàng cũng phải có những biên pháp của riêng mình.

Một là, ngân hàng phải tăng cờng cho vay vốn trung và dài hạn đối với cả công nghiệp và nông nghiệp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ thời gian để đổi mới công nghệ, dây truyền sản xuất, thu hút lao động,phát triển doanh nghiệp. Vốn trung và dài hạn cũng sẽ tạo điều kiện thuân lợi hơn cho phát triển nông nghiệp nông thôn nhất là đối với những trang trại trồng cây

công nghiệp có thời gian sinh trởng và phát triển lâu dài. Khi ngời vay có đủ thời gian thu hồi vốn thì khả năng hoàn trả vốn cho ngân hàng tăng lên, rủi ro tín dụng sẽ giảm xuống.

Hai là, các ngân hàng phải từ đổi mới để cạnh tranh với các ngân hàng khác tạo động lực cho ngân hàng phát triển, xây dựng danh tiếng cho ngân hàng thu hút ngời vay vốn.

Ba là, thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng cho cả doanh nghiệp, những hộ sản xuất, những trang trại trong sản xuất nông nghiệp gồm những nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc, các ngân hàng, các tổ chức tài trợ quốc tế, các tổ chức phi chính phủ. Các quỹ bảo lãnh tín dụng giúp đỡ các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh, các trang trại...có đợc vốn của ngân hàng để sản xuất kinh doanh trong khi không đáp ứng đ ợc một số yêu cầu của ngân hàng đồng thời hoàn trả vốn cho ngân hàng khi các đơn vị vay vốn làm ăn thua lỗ.

Bốn là, mạng lới ngân hàng cần phát triển mạnh hơn nữa không chỉ ở các thành phố mà còn phải mở rộng đến tận những nơi vùng sâu, vùng xa nhằm đa vốn đến tận nơi, đáp ứng nhu cầu về vốn cho mọi hoạt động kinh tế.

Để phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng ở nớc ta thì vấn đề huy động đợc vốn và cho vay đợc số vốn đó là vấn đề quan trọng. Một mặt nó tạo điều kiện cho việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c mặt khác đáp ứng nhu cầu về vốn cho các ngành, các vùng, các khu vực thúc đẩy nền kinh tế phát triển toàn diện và theo chiều sâu.

Kết luận

Trên phơng diện lý thuyết, tín dụng ngân hàng tập trung những nguồn vốn lẻ tẻ, ít ỏi thành những nguồn vốn lớn để cho vay, bảo đảm cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục,hỗ trợ nâng cao đời sống của nhân dân, là cơ sở thúc đẩy các hình thức tín dụng khác phát triển, hình thành lãi suất tín dụng ngân hàng, tạo các công cụ điều tiết vĩ mô cho Nhà nớc.

Thực tiễn nớc ta cho thấy vai trò của tín dụng ngân hàng đợc phát huy từ trong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nớc. Cho đến nay tín dụng ngân hàng vẫn tiếp tục phát huy vai trò của mình, cung cấp vốn cho toàn nền kinh tế, hộ trợ cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ thực hiện các chơng trình kinh tế xã hội của nhà nớc.

Ngoài những mặt tích cực đã đạt đợc, tín dụng ngân hàng đang còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết không chỉ ở bản thân ngân hàng mà còn từ phía môi trờng chính sách của nhà nớc và từ phía khách hàng. Do đó, để phát huy hơn nữa vai trò của tín dụng thì cần phải có sự nỗ lực của tất cả các bên: Ngân hàng, Nhà nớc và khách hàng./.

Tài liệu tham khảo

Sách :

1. Lý thuyết tài chính tiền tệ (Giáo trình) 2. Tiền tệ tín dụng ngân hàng

3. Một số vấn đề về tín dụng ngân hàng 4. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

5. Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

Tạp chí :

1. Thị trờng tài chính tiền tệ, số 1+2/1998, số 8/1999, số 4/1999 2. Ngân hàng, Số 18/1998, Số 7/2000, Số 5/2001, Số 2/2001 3. Phát triển kinh tế, Số 93/1998

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I. Lịch sử hình thành tín dụng và vai trò của nó đối với nền kinh tế...2

I. Khái quát lịch sử ngân hàng và tín dụng ngân hàng...2

II. Vai trò của tín dụng ngân hàng...2

1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng: ...2

2. Vai trò của tín dụng ngân hàng...3

2.2. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy nền kinh tế phát triển...4

2.3. Tín dụng ngân hàng tạo cơ sở cho lãi xuất ngân hàng xuất hiện, thúc đẩy Tín dụng thơng mại phát triển...5

Chơng II: TíN DụNG NGÂN HàNG TRONG ThờI Kỳ CNH-HĐH ở VIệT NAM...12

I. Lịch sử ngành Ngân hàng Việt Nam và những đóng góp của Ngân hàng và tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc...12

II. Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng ở Việt Nam hiện nay...14

1. Những kết quả tích cực trong hoạt động tín dung Ngân hàng...14

2. Những thách thức cần vợt qua để phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng...20

Chơng III: Những giải pháp và xu hớng phát triển của tín dụng ngân hàng trong tơng lai...24

I. Hoàn thiện các chính sách của nhà nớc về tín dụng ngân hàng và những vấn đề khác có liên quan...24

1. Các biện pháp xây dựng chính sách tín dụng ngân hàng hợp lý...24

2. Hoàn thiện các vấn đề liên quan...25

II. Những giải pháp Ngân hàng cần thực hiện để phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng...27

1. Đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn...27

2. Hoàn thiện công tác cho vay của ngân hàng...28

Kết luận...30

Một phần của tài liệu Giải pháp và xu hướng phát triển của tín dụng ngân hàng trong tương lai (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w