1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG TRONG VIỆC KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH

33 628 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 144,33 KB

Nội dung

Có thể kiểm chứng: Là thông tin đạt được mức đồng thuận giữa các người sử dụng có kiến thức Quan điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS và Luật kế toán Việt Nam Theo chuẩn mực kế toán V

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KẾ TOÁN

Môn Học: KẾ TOÁN CÔNG

TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG

TRONG VIỆC KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TRONG MỐI QUAN HỆ

VỚI LUẬT NGÂN SÁCH

Trang 2

Mục lục

1 Lý do nghiên cứu đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Khái niệm: 2

4.1 Kế toán ngân sách nhà nước, kế toán kho bạc nhà nước và kế toán hành chính sự nghiệp 2

4.2 Chất lượng thông tin và chất lượng thông tin kế toán Những quan điểm đánh giá chất lượng thông tin kế toán theo góc nhìn Quốc tế và Việt Nam 3

4.2.1 Chất lượng thông tin 3

4.2.2 Chất lượng thông tin kế toán 3

5 Kết quả nghiên cứu 8

5.1 Người thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng thông tin theo quy định của luật ngân sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan 8

5.2 Thời điểm tiến hành thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng thông tin theo quy định của luật ngân sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan 9

5.3 Phân tích vấn đề kiểm soát và đánh giá chất lượng thông tin căn cứ quy định của luật ngân sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan theo từng tiêu chí về chất lượng thông tin kế toán đã được lựa chọn 13

5.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán khu vực công 20

5.4.1 Nhân tố cơ sở kế toán áp dụng khu vực công 22

5.4.2 Nhân tố hệ thống pháp lý 24

5.4.3 Nhân tố cơ chế tài chính 25

5.4.4 Nhân tố hệ thống thông tin kế toán (TTKT) 26

5.4.5 Nhân tố khả năng kế toán viên 27

5.4.6 Nhân tố nhận thức của người lãnh đạo 27

5.4.7 Nhân tố hoạt động thanh tra, giám sát 28

6 Kết luận và hạn chế của đề tài 28

1.

Trang 3

2 Lý do nghiên cứu đề tài

Xuất phát từ thực trạng chế độ kế toán khu vực công Việt Nam hiện nay còn nhiều cách biệt sovới kế toán khu vực công trên thế giới; đồng thời, khu vực công Việt Nam hiện tồn tại nhiều chế

độ kế toán với cấu trúc của mỗi chế độ khác nhau và theo yêu cầu quản lý của từng lĩnh vực hoạtđộng (Nguyễn, 2015), do đó, những vấn đề liên quan đến kế toán của khu vực công đang rất đượcquan tâm

Bên cạnh đó, thông tin kế toán mô tả vấn đề tài chính của đơn vị, là kết quả của hệ thống thôngtin Nó cung cấp thông tin cho đối tượng bên trong và bên ngoài đơn vị ra quyết định phù hợp

Do đó, chất lượng thông tin kế toán là vấn đề cực kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng và hiệu quả quyết định của người sử dụng thông tin (Nguyễn, 2012)

Vì vậy, nghiên cứu về vấn đề kiểm soát và đánh giá chất lượng thông tin kế toán của kế toán khuvực công là việc nên làm

3 Mục tiêu nghiên cứu

Bài nghiên cứu tiến hành giải quyết 3 mục tiêu cụ thể sau:

1 Lựa chọn những tiêu chí phù hợp để nghiên cứu vấn đề kiểm soát và đánh giá chất lượngthông tin kế toán khu vực công ở Việt Nam

2 Nghiên cứu vấn đề kiểm soát và đánh giá chất lượng theo từng mảng kế toán khu vựccông cụ thể sau: kế toán ngân sách nhà nước, kế toán kho bạc nhà nước và kế toán hànhchính sự nghiệp

3 Phân tích và đưa ra kết luận về vấn đề kiểm soát và đánh giá chất lượng thông tin kế toánkhu vực công trong mối quan hệ với luật ngân sách theo trình tự:

 Người thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng thông tin theo quy định của luật ngânsách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan

 Thời điểm tiến hành thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng thông tin theo quy địnhcủa luật ngân sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan

 Phân tích vấn đề kiểm soát và đánh giá chất lượng thông tin căn cứ quy định của luậtngân sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan theo từng tiêu chí vềchất lượng thông tin kế toán đã được lựa chọn

4 Phân tích và đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán khu vựccông

Trang 4

4 Phạm vi nghiên cứu

Nhóm tập trung nghiên cứu trong phạm vi 3 mảng kế toán của khu vực công, đó là kế toán ngânsách nhà nước, kế toán kho bạc nhà nước và kế toán hành chính sự nghiệp Từ đó, nhóm xác địnhnhững văn bản pháp quy có liên quan, đang có hiệu lực, đang được áp dụng hoặc sẽ được ápdụng trong thời gian tới, tính tại thời điểm nhóm tiến hành nghiên cứu

Những văn bản pháp luật được nghiên cứu được liệt kê:

 Luật kế toán số 88/2015/QH13, ngày 20/11/2015 và Luật ngân sách số 83/2015/QHH13,ngày 25/06/2015

 Thông tư 77/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt độngnghiệp vụ kho bạc nhà nước, ngày 28/07/2017, áp dụng năm ngân sách 2017

 Thông tư 107/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp, ngày10/10/2017, áp dụng 01/01/2018

 Thông tư 185/2010/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sựnghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006

 Quyết định 19/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp,ngày 30/03/2006

 Thông tư 77/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt độngnghiệp vụ kho bạc nhà nước, ngày 28/07/2017, áp dụng năm ngân sách 2017

5 Khái niệm:

4.1 Kế toán ngân sách nhà nước, kế toán kho bạc nhà nước và kế toán hành chính sự nghiệp

Kế toán ngân sách nhà nước:

Nội dung kế toán NSNN là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin một

cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Tình hình phân bổ dựtoán kinh phí NSNN; Tình hình thu, chi NSNN; Tình hình vay và trả nợ vay của NSNN

Kế toán hành chính sự nghiệp:

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm

soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng và quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng cácloại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn, địnhmức của Nhà nước ở đơn vị

Trang 5

Kế toán kho bạc nhà nước:

Nội dung kế toán KBNN là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thông tin một

cách kịp thời, đầy đủ, chính xác, trung thực, liên tục và có hệ thống về: Các loại tài sản của nhànước do KBNN đang quản lý và các hoạt động nghiệp vụ KBNN

4.2 Chất lượng thông tin và chất lượng thông tin kế toán Những quan điểm đánh giá chất

lượng thông tin kế toán theo góc nhìn Quốc tế và Việt Nam

4.2.1 Chất lượng thông tin

Thông tin là những sự kiện, con số được thể hiện trong một hình thức hữu ích với người sử dụng

để phục vụ việc ra quyết định Thông tin có ích với việc ra quyết định vì nó giảm sự không chắcchắn và tăng tri thức về vấn đề được đề cập (Gelinas and Dull, 2008)

Có rất nhiều quan điểm và tiêu chuẩn khác nhau về chất lượng thông tin Theo Wang và cộng sựnăm 1999 “chất lượng thông tin có thể định nghĩa là thông tin phù hợp cho việc sử dụng củangười sử dụng thông tin” Đây là quan điểm phổ biến nhất về chất lượng thông tin vì nó xuất phát

từ các nghiên cứu có tính kinh điển về chất lượng của Deming năm 1986, Juran and Gryna năm

1988, Figenbaum 1991(Khalil et al., 1999)

Theo Kahn, Strong năm 1998 “chất lượng thông tin là đặc tính của thông tin để giúp đạt được cácyêu cầu hay sự mong đợi của người sử dụng thông tin”

Tuy các định nghĩa và quan điểm của các nhà nghiên cứu về chất lượng thông tin có sự khácnhau, nhưng chúng đều có một số đặc điểm chung, đó là: Chất lượng thông tin hay chất lượng dữliệu tùy thuộc cảm nhận của người sử dụng thông tin Nó có nhiều đặc tính (hay tính chất) khácnhau tùy thuộc vào quan điểm triết lý của người sử dụng hay nghiên cứu và nó cần được xem xéttrong bối cảnh (hay ngữ cảnh) cụ thể của người sử dụng thông tin (Knight and Burn, 2005) Điềunày có thể được lý giải rõ ràng rằng cùng một thông tin như nhau nhưng với người này cho rằngthế là tốt nhưng với người khác lại không phù hợp Hoặc cùng một thông tin như nhau, nếu đượclấy từ nguồn là giấy tờ, báo chí thì người sử dụng có thể cảm thấy tin tưởng hơn là lấy từ trênmạng vì khó kiểm chứng nguồn gốc dữ liệu

4.2.2 Chất lượng thông tin kế toán

Thông tin kế toán về bản chất là thông tin nên khái niệm chất lượng thông tin kế toán cũng đượcxây dựng và phát triển trên nền tảng của chất lượng thông tin Hiện nay, có nhiều quan điểm vàtiêu chuẩn chất lượng thông tin kế toán

Trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đề cập đến 4 quan điểm về chất lượng thông tin kếtoán của các tổ chức nghề nghiệp kế toán: quan điểm về chất lượng thông tin kế toán của Hội

Trang 6

đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ (FASB), quan điểm về chất lượng thông tin kế toáncủa Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), quan điểm hội tụ IASB và FASB, quan điểm vềchất lượng thông tin kế toán của chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và luật kế toán Việt Nam.

Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ - FASB

Theo quan điểm của FASB, chất lượng của thông tin trên báo cáo tài chính được chia làm 2 nhómđặc điểm bao gồm: (1) Đặc điểm cơ bản gồm thích hợp và đáng tin cậy; và (2) nhóm các đặcđiểm thứ yếu là nhất quán và có thể so sánh được

Thích hợp: Thông tin kế toán thích hợp là thông tin giúp người ra quyết định (người sử dụng) có

thể thay đổi quyết định của mình Nó phải bao gồm:

 Có giá trị dự đoán hay đánh giá: Thông qua việc dự đoán hay đánh giá lại các dự đoántrong quá khứ, người ra quyết định có thể thay đổi các tiên đoán trước đó và do đó có thểthay đổi quyết định của mình

 Kịp thời: Kịp thời là một đặc tính hỗ trợ cho tính thích hợp của thông tin Kịp thời đượchiểu là thông tin phải sẵn sàng cho người quyết định trước khi thông tin này bị mất khảnăng ảnh hưởng tới việc ra quyết định

Đáng tin cậy: Thông tin kế toán đáng tin cậy là thông tin trình bày trung thực, không có sai sót

hoặc thiên lệch và trong phạm vi có khả năng kiểm chứng

 Trình bày trung thực: Việc đánh giá để tạo thông tin và việc diễn đạt thông tin kế toánphải phù hợp với nghiệp vụ hoặc sự kiện muốn trình bày

 Có thể kiểm chứng: Có thể kiểm chứng là khả năng đồng thuận giữa những người đánhgiá có đủ năng lực và độc lập để đảm bảo thông tin tài chính phù hợp với nghiệp vụ hoặc

sự kiện muốn trình bày hoặc phương pháp đánh giá tạo thông tin không có sai sót hoặcthiên lệch

 Trung lập hay khách quan: Yêu cầu thông tin phải khách quan, không được thiên lệch đểtạo ra một kết quả đã định trước hay chịu ảnh hưởng của một tác động cá biệt nào đónhằm tô vẽ hình ảnh thông tin để tác động lên quyết định theo một hướng đặc biệt nào đó

Khả năng so sánh được: So sánh được là yêu cầu thông tin giúp người sử dụng có thể nhận thấy

sự khác biệt và tương tự giữa hai hiện tượng kinh tế Các hiện tượng giống nhau phải được phảnánh giống nhau; các hiện tượng khác nhau phải được phản ánh khác nhau

Nhất quán: đòi hỏi sự thống nhất giữa các kỳ báo cáo thông qua việc không thay đổi thủ tục và

chính sách kế toán Khi cần áp dụng phương pháp kế toán mới, để đảm bảo khả năng so sánhđược thì thông tin cần có thêm phần thuyết minh giải trình thích hợp

Trang 7

Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế - IASB

Theo quan điểm của IASB, các đặc điểm chất lượng của thông tin trên báo cáo tài chính gồm: cóthể hiểu được, thích hợp, đáng tin cậy và có thể so sánh được

Có thể hiểu được: Người sử dụng phải hiểu được báo cáo tài chính thì thông tin mới hữu ích.

Người sử dụng báo cáo tài chính được giả thiết là có một kiến thức nhất định về kinh tế, kinhdoanh và kế toán cũng như phải có thiện chí và nỗ lực đọc báo cáo tài chính Tuy nhiên thông tin

về một vấn đề phức tạp nhưng cần thiết cho việc ra quyết định thì không được loại trừ ra khỏi báocáo tài chính dù nó khó hiểu đối với một số đối tượng sử dụng báo cáo tài chính

Thích hợp: Thông tin được coi là thích hợp khi nó giúp người đọc đánh giá quá khứ, hiện tại (tính

xác nhận), tương lai (tính dự đoán) hoặc xác nhận hay điều chỉnh các đánh giá trước đây Tínhthích hợp chịu ảnh hưởng của nội dung và tính trọng yếu thông tin

Đáng tin cậy: Đáng tin cậy là đặc điểm chất lượng yêu cầu:

 Phản ánh trung thực các sự kiện hay nghiệp vụ cần trình bày;

 Thông tin cần xem trọng nội dung hơn là hình thức, nghĩa là phải trình bày phù hợp vớibản chất kinh tế chứ không chỉ căn cứ và hình thức pháp lý;

 Thông tin phải trung lập, khách quan;

 Thận trọng Khi thực hiện một sự xét đoán hay ước tính trong điều kiện chưa rõ ràng phảiđảm bảo sao cho tài sản và thu nhập không bị thổi phồng, nợ phải trả không bị giấu bớt;

 Thông tin phải đầy đủ trong phạm vi trọng yếu và chi phí Một sự bỏ sót có thể làm thôngtin bị hiểu lầm hay sai lệch và do đó sẽ ảnh hưởng đến tính đáng tin cậy

Có thể so sánh được: Muốn thông tin so sánh được cần sử dụng nhất quán phương pháp và thủ

tục kế toán qua các kỳ Việc thuyết minh là cần thiết trong trường hợp đơn vị thay đổi chính sách

kế toán hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực

Quan điểm hội tụ IASB- FASB

Dự án hội tụ IASB và FASB được tiến hành năm 2004 đã xác định hai đặc điểm chất lượng cơbản, bốn đặc điểm chất lượng bổ sung

Đặc điểm chất lượng cơ bản

Thích hợp: Thông tin thích hợp là thông tin giúp người sử dụng có thể thay đổi quyết định thông

qua việc giúp họ:

 Cung cấp đầu vào cho quá trình dự đoán triển vọng tương lai;

 Xác nhận hoặc điều chỉnh các đánh giá trước đó

Trang 8

Trình bày trung thực: Thông tin trên báo cáo tài chính phải trung thực về các hiện tượng kinh tế

 Không có sai lệch trọng yếu

Đặc điểm chất lượng bổ sung

Có thể so sánh: Là yêu cầu thông tin phải giúp người sử dụng có thể nhận thấy sự khác biệt và

tương tự giữa hai hiện tượng kinh tế Muốn vậy, phải sử dụng nhất quán phương pháp và thủ tục

kế toán qua các kỳ và trong cùng kỳ

Có thể kiểm chứng: Là thông tin đạt được mức đồng thuận giữa các người sử dụng có kiến thức

Quan điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Luật kế toán Việt Nam

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, chất lượng thông tin được trình bày ở nội dung “các yêu cầu

cơ bản đối với kế toán”, bao gồm: (Bộ tài chính, 2002)

Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng

chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị củanghiệp vụ kinh tế phát sinh

Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế,

không bị xuyên tạc, không bị bóp méo

Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan tới kỳ kế toán phải được ghi chép và

báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót

Trang 9

Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc

trước thời hạn qui định, không được chậm trễ

Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kết toán trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu

đối với người sử dụng Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải đượcgiải trình trong phần thuyết minh

Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán cần được tính toán và trình bày nhất quán.

Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng báo cáotài chính có thể so sánh và đánh giá

Số liệu được phản ánh liên tục: Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi phát

sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt độngcủa đơn vị kế toán; số liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp số liệu kế toán của kỳ trước

Các tiêu chuẩn chất lượng thông tin hay thông tin kế toán khác nhau giữa các quan điểm xuấtphát từ các mục tiêu khác nhau trong bối cảnh sử dụng khác nhau

FASB, IASB và chuẩn mực kế toán Việt Nam đều dựa trên quan điểm chính là chất lượng thôngtin kế toán đồng nghĩa với chất lượng báo cáo tài chính, nghĩa là làm sao để giải thích tình hìnhtài chính đơn vị rõ ràng, phù hợp, tin cậy, dễ hiểu với người sử dụng nhằm giúp họ đưa ra cácđánh giá và dự đoán tình hình tài chính đơn vị về các vấn đề nguồn lực đơn vị, kết quả hoạt độngkinh doanh hay dự đoán về thời gian và tính không chắc chắn của dòng tiền và các nghĩa vụ vớicác nguồn lực đơn vị Từ đó các đối tượng sử dụng này đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp.Các tiêu chuẩn chất lượng thông tin nhóm nghiên cứu lựa chọn:

 Liên quan tới nội dung thông tin gồm: Chính xác; Đầy đủ; Có thực; Kịp thời; Thích hợp

 Liên quan tới phương pháp ghi nhận và xử lý thông tin: Nhất quán; Khách quan

 Liên quan tới trình bày thông tin: Có thể hiểu được

Trang 10

6 Kết quả nghiên cứu

5.1 Người thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng thông tin theo quy định của luật ngân

sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan

(Khoản 2, điều 66, luật Ngân sách)

Thẩm định: Cơ quan tài

chính các cấp thẩm định

quyết toán năm của các

đơn vị dự toán cấp I thuộc

(Điều 39, luật Kế toán) Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ đơn vị và thực hiện kiểm tra kế toán các đơn vị cấp dưới.

(Điều 50, Luật Kế toán)

Đơn vị kế toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt báo cáo quyết toán cho đơn vị cấp dưới

và lập báo cáo tài chính tổng hợp từ các báo cáo tài chính năm của các đơn vị kế toán cấp dưới và các đơn vị

kế toán trực thuộc.

(Mục 2.1, I, phần thứ tư, quyết định 19)

Tổng Giám đốc KBNN hướng dẫn chế độ kiểm tra, quy chế kiểm soát nghiệp vụ kế toán nhà nước trong

Hệ thống KBNN; Trình Bộ trưởng

Bộ Tài chính ban hành Chế độ kiểm tra kế toán liên quan đến các đơn

vị khác tham gia TABMIS.

(Điều 13, Thông

tư 77)

Thực hiện kiểm toán:

 Kiểm toán nhà nước

thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước trước khi trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn.

 Kiểm toán nhà nước

thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách địa phương trước khi gửi Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét, phê chuẩn.

(Điều 71, Luật Ngân sách)

Thực hiện kiểm tra:

 Bộ Tài chính;

 Các bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan khác ở trung ương quyết định kiểm tra kế toán các đơn

vị kế toán trong lĩnh vực được phân công phụ trách;

 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định kiểm tra

kế toán các đơn vị kế toán tại địa phương do mình quản lý;

 Đơn vị cấp trên quyết định kiểm tra kế toán

Các cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Thuế và các đơn vị khác có liên quan, có trách nhiệm phối hợp trong việc kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh, cung cấp và khai thác số liệu về kinh phí và sử dụng kinh phí, quản lý và

sử dụng tài sản và các hoạt động khác

có liên quan đến tình hình thu, chi ngân sách nhà nước

Trang 11

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77

đơn vị trực thuộc.

 Cơ quan thanh tra nhà nước, thanh tra chuyên ngành về tài chính, Kiểm toán nhà nước, cơ quan thuế khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, kiểm toán các đơn vị

kế toán.

(Điều 34, Luật Kế toán)

và các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị hành chính sự nghiệp.

(Mục 2.2, I, phần thứ tư, quyết định 19)

Như vậy, theo Luật Ngân sách và Luật Kế toán, những thông tin trình bày trên BCTC cũng như

báo cáo quyết toán đều được kiểm soát bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền như cơ quan cấp

trên, kiểm toán nhà nước, thanh tra chính phủ

5.2 Thời điểm tiến hành thực hiện kiểm soát, đánh giá chất lượng thông tin theo quy định của

luật ngân sách, luật kế toán và những văn bản dưới luật có liên quan

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

có liên quan đến thu, chi ngân sách thực hiện khóa sổ kế toán

và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước

 Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau

(Khoản 1, 2, điều 64, Luật Ngân

sách)

Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm; trường hợp pháp luật có quy định lập báo cáo tài chính theo kỳ

kế toán khác thì đơn vị kế toán phải lập theo kỳ

kế toán đó.

 Báo cáo tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức

có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được lập vào cuối kỳ

kế toán quý, năm.

 Báo cáo tài chính của các đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách được lập vào cuối kỳ kế toán năm

 Báo cáo quyết toán ngân sách

Hoạt động kế toán ngân sách nhà nước:

Thời điểm chốt

số liệu báo cáo tài chính tháng, năm (12 tháng)

là ngày 05 của tháng tiếp theo.

Thời điểm chốt

số liệu báo cáo quyết toán thu, chi NSNN hàng năm: được chia làm 2 giai đoạn:

hốt số liệu hết thời gian chỉnh

lý quyết toán:

Số liệu được lấy đến hết ngày 31/3 năm sau

Đơn vị phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định của Luật Kế toán (Điều 7, Thông

tư 107) Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước, báo cáo quyết toán nguồn khác được lập báo cáo theo

kỳ kế toán năm (Điều 6, Yhông

tư 107)

Trang 12

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

lập theo năm tài chính là báo cáo tài chính kỳ kế toán năm sau khi đã được chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung trong thời gian chỉnh lý quyết toán theo quy định của pháp luật.

(Điều 61, Thông tư 77)

Hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước:

Sau khi khoá sổ

kế toán ngày vào 31/12, các đơn vị KBNN tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính gửi KBNN cấp trên

và các cơ quan liên quan (Điều 71, Thông tư 77) Thời hạn

Ngân sách địa phương:

 Báo cáo quyết toán

ngân sách của Ủy ban nhân dân và báo cáo thẩm tra của Ban của Hội đồng nhân dân được gửi đến các đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp chậm nhất là 05 ngày làm việc trước ngày khai

BCTC đơn vị kế toán:

Báo cáo tài chính năm của đơn vị

kế toán phải được nộp cho cơ quan nhà nước

có thẩm quyền trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế

Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm

Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức

có sử dụng kinh phí NSNN: Sau khi

đã được chỉnh

lý sửa đổi, bổ sung số liệu

 Báo cáo năm và báo cáo quyết toán: Cơ quan tài chính, KBNN và các đơn vị

có liên quan theo phân quyền

Thời hạn nộp báo cáo

tài chính

Báo cáo tài chính năm của

đơn vị hành chính, sự nghiệp phải được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc đơn

vị cấp trên trong thời hạn 90 ngày,

Trang 13

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

mạc kỳ họp giữa năm sau của Hội đồng nhân dân.

 Hội đồng nhân dân cấp

xã xem xét, phê chuẩn báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình, gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất

(Điều 69, Luật Ngân sách)

Ngân sách nhà nước:

 Các đơn vị dự toán cấp

I thuộc ngân sách trung ương lập báo cáo

toán năm theo quy định của pháp luật.

(Điều 29, luật Kế toán)

nước:

Báo cáo tài chính nhà nước được lập và trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân cùng với thời điểm quyết toán ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

(Điều 30, luật Kế toán)

có thẩm quyền

và trước khi công khai.

trong thời gian chỉnh lý quyết toán theo quy định của pháp luật thời hạn nộp cho cơ quan

có thẩm quyền theo quy định theo thời gian nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm

Đối với đơn vị,

tổ chức không

sử dụng kinh phí NSNN:

Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm cho

cơ quan cấp trên

và cơ quan Tài chính, Thống kê đồng cấp chậm nhất là 45 ngày

kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm

 Thời hạn nộp báo cáo quyết toán năm của đơn vị dự án cấp I của ngân sách trung ương nộp cho cơ quan

truy vấn và khai thác báo cáo trực tiếp trên hệ thống Cơ quan Tài chính và KBNN có trách nhiệm tổng hợp báo cáo trên cơ sở

dữ liệu kế toán, đồng thời in báo cáo trên giấy để cung cấp cho các cơ quan, đơn

vị và phục

vụ công tác lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định.

 Riêng báo cáo thu chi ngân sách xã

(phường, thị trấn), KBNN quận, huyện, thị

xã, thành

kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định của pháp luật.

Thời hạn nộp báo cáo

quyết toán:

Thời hạn nộp Báo cáo

quyết toán năm của đơn vị hành chính, sự nghiệp

có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn pháp luật về ngân sách nhà nước.

(Điều 6, Thông tư 107)

Trang 14

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

quyết toán thu, chi ngân sách thuộc phạm

vi quản lý gửi về Bộ Tài chính, Kiểm toán nhà nước trước ngày

01 tháng 10 năm sau.

 Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh gửi Bộ Tài chính, Kiểm toán nhà nước báo cáo quyết toán ngân sách địa phương trước ngày 01 tháng 10 năm sau.

 Trên cơ sở báo cáo của

Kho bạc Nhà nước, kết quả thẩm định báo cáo quyết toán của các đơn

vị dự toán cấp I thuộc ngân sách trung ương

và quyết toán ngân sách địa phương đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn, Bộ Tài chính tổng hợp, lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ và gửi Kiểm toán nhà nước chậm nhất là

14 tháng sau khi kết thúc năm ngân sách.

 Chính phủ báo cáo Ủy

ban thường vụ Quốc hội quyết toán ngân sách nhà nước chậm nhất là 16 tháng sau khi kết thúc năm ngân

cấp trên, cơ quan tài chính

và cơ quan thống kê đồng cấp chậm nhất vào cuối ngày

01 tháng 10 năm sau; Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm của đơn vị dự toán cấp II, cấp III

do đơn vị dự toán cấp I quy định cụ thể.

 Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm của đơn vị

dự toán cấp I của ngân sách địa phương do

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cụ thể;

Thời hạn nộp báo cáo quyết toán ngân sách năm của đơn vị

dự toán cấp II, cấp III do đơn

vị dự toán cấp I quy định cụ thể.

(Mục 6, I, phần thứ tư, quyết

phố trực thuộc tỉnh, Phòng Giao dịch thuộc KBNN tỉnh tổng hợp và

in báo cáo trên giấy gửi cho Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) theo quy định.

(Điều 60, Thông tư 77)

Trang 15

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

sách để cho ý kiến trước khi trình Quốc hội.

 Báo cáo quyết toán

ngân sách nhà nước của Chính phủ được gửi đến các đại biểu Quốc hội chậm nhất là

20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp giữa năm của Quốc hội.

 Quốc hội xem xét, phê

chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước chậm nhất là 18 tháng sau khi kết thúc năm ngân sách.

(Điều 70, Luật Ngân sách)

định 19)

Từ phân tích trên cho thấy, năm tài chính theo Luật Ngân sách được tính theo năm dương lịch,

trong khi đó, năm tài chính theo Luật Kế toán có thể không theo năm dương lịch Thời gian nộp

báo cáo quyết toán cho cơ quan có thẩm quyền theo Luật Ngân sách và Luật Kế toán khác nhau

và được quy định cụ thể trong Luật

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

Trung thực Số liệu quyết toán

(Khoản 1, điều 5, luật Kế toán)

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán.

Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

(Mục 3, I, phần thứ nhất, quyết định

Số liệu báo cáo phải chính xác, trung thực, khách quan được tổng hợp

từ cơ sở dữ liệu

kế toán sau khi

đã được kiểm tra, đối chiếu và khóa sổ kế toán.

(Khoản 4, điều

59, Thông tư 77)

Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán, mọi số liệu ghi trên sổ kế toán phải có chứng từ kế toán chứng minh; phải đảm bảo số

và chữ rõ ràng, liên tục

có hệ thống, không được viết tắt, không ghi chồng đè, không được

bỏ cách dòng.

Việc lập báo cáo quyết toán phải bảo đảm sự trung thực, khách quan,

Trang 16

Tiêu chí Luật Ngân sách Luật Kế toán Quyết định 19 Thông tư 77 Thông tư 107

19) đầy đủ, kịp thời, phản

ánh đúng tình hình thu, chi đối với từng nguồn kinh phí của đơn vị hành chính, sự nghiệp (Khoản 6, điều 5, Thông tư 107)

Tiêu chí Trung thực được quy định và có sự thống nhất giữa Luật NSNN và các Luật, Quyết định, Thông tư quy định về

hạch toán kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính.

phải được hoàn trả

cho cơ quan, tổ

chức, đơn vị, cá

nhân đã nộp; những

khoản thu ngân sách

nhà nước nhưng

chưa thu phải được

truy thu đầy đủ cho

ngân sách; những

khoản chi ngân sách

nhà nước không

đúng với quy định

của pháp luật phải

được thu hồi đủ cho

ngân sách.

(Khoản 8, điều 65,

Luật Ngân sách)

Đề nghị Kiểm toán

nhà nước hoặc thuê

đơn vị kiểm toán

độc lập theo quy

định của pháp luật

kiểm toán các báo

cáo quyết toán của

các dự án, chương

Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán

mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

(Khoản 3, điều 6, Luật Kế toán)

Tất cả các chứng từ

kế toán do đơn vị lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị Bộ phận kế toán phải kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán

đó và chỉ sau khi kiểm tra, xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng

từ đó để ghi sổ kế toán.

Khi kiểm tra chứng

từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải

từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,…) đồng thời báo cáo

Số liệu báo cáo phải chính xác, trung thực, khách quan được tổng hợp

từ cơ sở dữ liệu

kế toán sau khi

đã được kiểm tra, đối chiếu và khóa sổ kế toán.

(Khoản 4, điều

59, Thông tư 77)

Việc lập báo cáo quyết toán phải bảo đảm

sự trung thực, khách quan, đầy

đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình thu, chi đối với từng nguồn kinh phí của đơn vị hành chính, sự nghiệp.

(Khoản 3, điều

6, Thông tư 77)

Việc ghi sổ kế toán phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế, tài chính Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm sau phải kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ

kế toán của năm trước liền kề, đảm bảo liên tục từ khi mở sổ đến khi khóa sổ.

(Khoản 4, điều 5, Thông tư 107)

Ngày đăng: 26/06/2018, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w