1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập vật lý ở trường THPT (thể hiện qua chương định luật bảo toàn năng lượng, SGK vật lý 10 )

42 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa vật Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lợng học tập vật trờng trung học phổ thông (Thể hiện qua chơng: Định luật bảo toàn năng lợng, SGK Vật 10) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy vật Giáo viên hớng dẫn : PGS. TS Nguyễn Quang Lạc Ngời thực hiện : Phạm Thị Quỳnh Nga Lớp : 42A - Vật Vinh 05/2005 1 Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đợc sự h- ớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Vật lý, đặc biệt là thầy giáo PGS. TS Nguyễn Quang Lạc Chủ nhiệm bộ môn phơng pháp giảng dạy, thầy đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều những khi gặp khó khăn trong quá trình tìm hiểu vấn đề, nghiên cứu, hoàn thành đề tài. Đồng thời, tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, các cô trờng THPT Hà Huy Tập Thành phố Vinh Nghệ an. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn các thầy cô giáo trong khoa, các thầy cô trờng phổ thông cùng các bạn sinh viên đã giúp tôi hoàn thành Khoá luận này. Vinh, ngày 1 tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Nga. 2 Phần mở đầu I. do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của nền kinh tế tri thức phát triển, thể kỷ không ngừng hội nhập của các nớc trong khu vực trên thế giới. Vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực rất đợc quan tâm phát triển mạnh mẽ nhất. Do sự thay đổi sâu sắc của xã hội cũng nh của nền giáo dục nớc nhà, gần đây ngành giáo dục đã chủ trơng thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Trong báo cáo chính trị tại Đại Hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, về phần giáo dục đào tạo có viết: Đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành . làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay. Đổi mới thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử . Do chuyển đổi mục tiêu, nội dung giáo dục - đào tạo nên phơng pháp dạy học cũng thay đổi, phơng pháp thi, kiểm tra đánh giá cũng phải đổi mới cho phù hợp. Trong quá trình đào tạo trung học phổ thông, việc thi, kiểm tra đánh giá là một hoạt động rất cần thiết, giữ vai trò rất quan trọng đối với chất lợng đào tạo. Đó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Việc kiểm tra đánh giá có hệ thống thờng xuyên cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, đồng thời giúp giáo viên có những thông tin phản hồi để điều chỉnh hoàn thiện quá trình dạy học. Chính vì thế cần thiết phải bổ sung hoàn thiện phơng pháp thi truyền thống, đồng thời nghiên cứu sử dụng phơng pháp thi, đánh giá hiện đại của thế giới để góp phần bảo đảm nâng cao chất lợng đào tạo của các trờng trung học phổ thông. 3 Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra đánh giá cha đợc chú ý nghiên cứu một cách đúng mực, vì thế cha nâng cao tính khoa học tính giáo dục, cha phát huy đầy đủ các chức năng của kiểm tra đánh giá trong dạy học. Theo tác giả Lê Đức Ngọc (ĐHQG Hà Nội) : Cải tiến phơng pháp kiểm tra đánh giá theo hớng khoa học công nghệ, từng bớc làm cho kiểm tra đánh giá giữ đúng vai trò của mình để thúc đẩy việc nâng cao chất lợng đào tạo. Thiếu cải tiến kiểm tra đánh giá thì không những sẽ làm nghèo nàn cả nội dung phơng pháp dạy, mà còn làm sai lệch cả mục tiêu của giáo dục. Xuất phát từ những yêu cầu luận thực tiễn về kiểm tra đánh giá đã trình bày trên, tôi chọn đề tài: Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lợng học tập Vật trờng trung học phổ thông (thể hiện qua chơng: Định luật bảo toàn năng lợng, SGK Vật 10) . II. Mục đích của đề tài: Đề xuất các phơng án sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trắc nghiệm tự luận (TNTL), nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá( KTĐG ) kết quả dạy học môn Vật trờng trung học phổ thông. III. Giả thuyết khoa học: Sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ TNTL để có thể xây dựng đợc các đề kiểm tra, vừa đáp ứng đợc yêu cầu làm tăng tính khách quan, chính xác, tin cậy trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh, vừa nâng cao chất lợng hiệu quả của quá trình dạy học vật trờng trung học phổ thông. IV. Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích đề ra, đề tài có những nhiệm vụ chủ yếu sau: 1. Nghiên cứu cơ sở luận về kiểm tra đánh giá trong dạy học trờng trung học phổ thông. 4 2. Nghiên cứu cơ sở luận của việc sử dụng câu hỏi TNKQ TNTL dùng trong việc đánh giá kết quả học tập môn Vật lý, phần Cơ học, SGK 10. 3. Nghiên cứu các phơng án phối hợp TNKQ TNTL để đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4. Thực nghiệm s phạm để đánh giá tính khả thi hiệu quả của các phơng án phối hợp TNKQ TNTL trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, từ đó rút ra kết luận đề tài. V. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: 1. Đối tợng: - Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả dạy học Vật trờng THPT - Nghiên cứu quá trình sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ TNTL trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trờng phổ thông trong phần Cơ học 10. 2. Phơng pháp: - Phơng pháp nghiên cứu luận - Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm : * Khảo sát thực trạng về tình hình thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật (cơ học 10) của học sinh, làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu phối hợp TNKQ TNTL, sử dụng có hiệu quả TNKQ TNTL trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lý. * Xây dựng nghiên cứu quy trình sử dụng ngân hàng câu hỏi phối hợp TNKQ TNTL cho chơng trình cơ học 10 ( giới hạn chơng: Định luật bảo toàn năng lợng ) * Thực nghiệm s phạm trờng phổ thông để đánh giá tính khả thi của đề tài. 5 Phần nội dung Chơng I: Cơ sở luận thực tiễn của đề tài 1.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 1.1.1 Khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập hợp các thông tin thu đợc với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu đã xác định nhằm đa ra quyết định theo một mục đích nào đó. Kiểm tra là sự theo dõi tác động của ngời kiểm tra đối với ngời học nhằm thu đợc những thông tin cần thiết để đánh giá (Phạm Hữu Tòng ) Nh vậy, kiểm tra đánh giá là hai công việc có nội dung khác nhau, nhng có quan hệ mật thiết với nhau, nhằm miêu tả tập hợp những bằng chứng về kết quả học tập của học sinh. Kiểm tra là phơng tiện để đánh giá, muốn đánh giá thì phải kiểm tra. đây, kiểm tra đánh giáquá trình xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung dạy học đã đợc đề ra. Lựa chọn phơng pháp tiến hành kiểm tra, thu thập, phân tích dữ liệu để giải thích sử dụng những thông tin nhằm tác dụng s phạm, thúc đẩy hoạt động dạy học sao cho đáp ứng với nhu cầu của mục tiêu ngày càng tốt hơn. 1.1.2 Vai trò của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đổi mới hoạt động dạy học của giáo viên. *Đối với học sinh: Công tác kiểm tra đánh giá trờng phổ thông có hệ thống thờng xuyên giúp cho học sinh thu đợc kịp thời những thông tin "liên hệ ngợc trong về kết quả học tập của mình. Qua đó giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hoàn thiện hoạt động học của mình. 6 + Về mặt giáo dỡng: Kiểm tra đánh giá chỉ cho mỗi học sinh thấy mình đã tiếp thu những điều đã học đến mức độ nào, còn những thiếu sót nào mình phải bổ sung, rèn luyện. + Về mặt phát triển năng lực nhận thức: Qua các đợt kiểm tra đánh giá định kỳ, học sinh có điều kiện rèn luyện các hoạt động tri thức nh: ghi nhớ, tái hiện, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức. + Về mặt giáo dục: Giúp học sinh tự bồi dỡng, có thói quen lao động có hệ thống, có nề nếp, đồng thời hình thành phát triển ý thức tự kiểm tra đánh giá hoàn thiện hoạt động học tập của mình. Giáo dục hiện đại đã coi quá trình kiểm tra đánh giá nh là quá trình học tập. * Đối với giáo viên: Việc KTĐG học sinh giúp giáo viên thu đợc những thông tin liên hệ ngợc ngoài về hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học, nhằm điều chỉnh hoạt động dạy. + KTĐG thờng xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm đợc một cách cụ thể, khá chính xác năng lực trình độ của mỗi học sinh, để có biện pháp giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức, kỹ năng đã học, qua đó nâng cao chất lợng học của cả lớp. + KTĐG đúng quy trình không những cung cấp cho giáo viên những thông tin về trình độ chung của cả lớp, mà còn tạo điều kiện cho giáo viên phát hiện đợc những học sinh có tiến bộ hoặc sút kém đột ngột để động viên giúp đỡ kịp thời. Ngời giáo viên có kinh nghiệm thờng xem kiểm tra đánh giá nh một biện pháp cá nhân hoá dạy học, giúp cho mỗi học sinh tự đánh giá, tự quyết định phơng pháp học tập rèn luyện của mình. + Hơn nữa, giáo viên có thể dựa vào các thông tin ngợc để xem xét hiệu quả của những cải tiến nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mà mình đang theo đuổi, nghiên cứu để tự hoàn thiện việc dạy học bằng con đờng thực nghiệm nghiên cứu giáo dục. 7 1.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: Trong giáo dục THPT, các phơng pháp kiểm tra đánh giá cũng rất đa dạng, mỗi phơng pháp kiểm tra đều có thế mạnh điểm yếu riêng của nó khi sử dụng, không có phơng pháp nào toàn mỹ đối với giáo dục.Vấn đề là tuỳ theo mục đích, mục tiêu cụ thể mà lựa chọn các phơng pháp kiểm tra đánh giá sao cho phù hợp, hiệu quả nhất, không nên dựa trên một phơng pháp riêng lẻ. Giáo viên phải biết kết hợp các phơng pháp truyền thống hiện đại để thu đợc nhiều thông tin, để qua hoạt động kiểm tra đánh giá mỗi học sinh đều thể hiện đợc tiềm năng trình độ thực chất về kiến thức, kỹ năng thái độ của mình. Các phơng pháp kiểm tra chủ yếu a. Phơng pháp quan sát: Nhằm giúp xác định những thái độ, những kỹ năng thực hành một số kỹ năng về nhận thức. Chẳng hạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đang đợc nghiên cứu. Công cụ đo lờng thờng dùng là các bài tập thực hành, bài tập tình huống, các bài tập Vật . b. Phơng pháp trắc nghiệm tự luận: Phơng pháp này thờng có một hoặc hai đề cho hai học sinh ngồi gần nhau để tránh quay cóp trao đổi, các đề do giáo viên trực tiếp giảng dạy nên sát với nội dung. Phơng pháp thi trắc nghiệm tự luận cũng đợc sử dụng trong tất cả các loại hình kiểm tra thi nói trên. * Phơng pháp trắc nghiệm tự luận có các u điểm sau: - Kiểm tra đợc chiều sâu của kiến thức. - Kiểm tra đợc kiến thức của học sinh toàn lớp trong một thời gian ngắn, sau 2-3 giờ là tổ chức kiểm tra xong, đỡ căng thẳng, học sinh có thể bắt đầu chuẩn bị thi môn khác. Phơng pháp thi này giúp học sinh rèn luyện năng lực biểu đạt bằng ngôn ngữ viết, khả năng giải quyết vấn đề, suy luận, so sánh . * Một số nhợc điểm thờng gặp : 8 - Các câu hỏi trắc nghiệm tự luận có thể đòi hỏi không hơn gì việc lặp lại một bài giảng hoặc một bài khoá. - Mỗi đề thi thờng chứa từ 2 đến 3 câu hỏi, không bao phủ đợc nội dung sách giáo khoa, độ giá trị nội dung không cao, khiến học sinh nảy sinh nhiều kiểu gian lận nh giở sách, xem vở, photocopy thu nhỏ . - Thời gian chấm bài lâu nên chậm có kết quả, độ tin cậy thấp, quá trình chấm bài trắc nghiệm tự luận phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên chủ quan nh: tâm trạng, mệt mỏi, không gian thời gian . - Không thể so sánh diểm số để đánh giá trình độ kiến thức của học sinh các trờng khác nhau, các hệ khác nhau, vì việc đánh giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan, khách quan thờng không theo một chuẩn xác nhất định c. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan: Ngoài các phơng pháp thi truyền thống nói trên, hiện nay Bộ Giáo dục Đào tạo đang nghiên cứu thử nghiệm phơng pháp thi, kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan đợc gọi là khách quanviệc chấm bài hoàn toàn khách quan, chính xác, không phụ thuộc ngời chấm, nhất là khi bài đợc chấm bằng máy. Tuy nhiên, cũng không thể nói phơng pháp này là tuyệt đối khách quan, vì việc soạn thảo các câu hỏi xác định điểm cho các câu hỏi còn tuỳ thuộc vào ngời soạn thảo. * Phơng pháp này có các đặc điểm sau: - Mỗi đề thi có nhiều câu hỏi, thời gian làm bài từ 1 đến 3 phút cho mỗi câu hỏi. - Mỗi câu hỏi có hai phần: Phần câu dẫn bao gồm các thông tin nêu yêu cầu của đề bài, phần trả lời có nhiều phơng án, trong đó có một phơng án đúng, còn lại là các phơng án gây nhiễu ( đối với loại câu hỏi nhiều lựa chọn ) - Để tránh tình trạng học sinh quay cóp nhau, mỗi lớp thi cần có nhiều đề, để học sinh ngồi gần nhau không trùng đề nhau. * Phơng pháp trắc nghiệm khách quan có nhiều u điểm: 9 - Độ giá trị tốt hơn vì đề thi có nhiều câu hỏi, chia đều các bài, các ch- ơng, do đó học sinh không thể xem nhẹ bài nào, chơng nào, mục nào để tự bỏ bớt trong quá trình học tập. - Thi trắc nghiệm khách quan ràng buộc học sinh tự giác, chủ động, tích cực học tập, hạn chế học tủ để đối phó với thi cử, có nhiều câu hỏi có thể đo đ- ợc các khả năng nh: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích. - Giáo viên cũng bớt căng thẳng khi phải dồn dập coi thi, hỏi thi, chấm thi vào giữa kỳ, cuối kỳ đảm bảo đợc thời gian quy định. - Số câu hỏi thi đều có sẵn trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm nên có thể tiến hành thi nhiều nơi, nhiều lớp cùng một lúc. - Khi làm bài trắc nghiệm khách quan, học sinh sử dụng thời gian thích hợp để đọc suy nghĩ, có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, phân tích, sáng tạo của học sinh. - Điểm thi của bài trắc nghiệm khách quan hầu nh do khả năng thực sự của học sinh quyết định, hạn chế tác động bên ngoài - Phơng pháp trắc nghiệm khách quan rất có u thế khi muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với một phạm vi kiến thức rộng, bao quát cả chơng trình học dài, hoặc khi số lợng học sinh đông cần có biện pháp chấm nhanh, chính xác, khách quan, có độ tin cậy cao hơn, hoặc khi cần so sánh trình độ các lớp học sinh khác nhau. * Một số nhợc điểm: - Việc soạn thảo các câu hỏi TNKQ mất nhiều thời gian. - Do đề thi có sẵn phơng án trả lời nên khó đánh giá đợc những khả năng suy luận tổng hợp khái quát, phát hiện những phơng pháp giải toán hay, sáng tạo của học sinh, khuyến khích học sinh đoán mò. - Nếu số lợng đề thi không đủ lớn thì không bảo mật đợc học sinh sẽ dựa vào các câu dẫn trong các đề thi cũ để chuẩn bị sẵn các phơng án trả lời. Những nhợc điểm trên có thể khắc phục đợc nếu chúng ta có tâm huyết công phu để soạn thảo một ngân hàng câu hỏi TNKQ đủ lớn để dự trữ thờng 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w