Nội dung thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập vật lý ở trường THPT (thể hiện qua chương định luật bảo toàn năng lượng, SGK vật lý 10 ) (Trang 27 - 33)

V. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

3.2.2Nội dung thực nghiệm s phạm

Soạn thảo một số bài kiểm tra có sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL.

Bài kiểm tra số 1 (Kiểm tra 1 tiết) Bài: Năng lợng, động năng - thế năng.

A.Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNKQ.

Câu 1: Chọn câu đúng .

Động năng của vật tăng khi: a. Gia tốc của vật >0. b. Vận tốc của vật >0.

c. Các lực tác dụng lên vật sinh công dơng. d. Gia tốc của vật tăng.

Câu 2 : Một vật có trọng lợng 1N, có động năng 1J khi vận tốc của vật bằng:

a. 0,45 m/s c. 1,4 m/s

b. 1 m/s d. 4,4 m/s

Hãy chọn đáp số đúng?

Một ôtô khối lợng 1000kg chạy với vận tốc 80km/h có động năng bằng: a. 2,52.104J c. 2,42.106J b. 2,47.105J d. 3,2.106J

Câu 4: Khi hai viên bi chạm nhau đàn hồi thì đại lợng nào sau đây đợc bảo toàn:

a.Tổng động lợng tác dụng vào hệ. b. Động năng và thế năng của hệ. c. Động năng và động lợng của hệ d. Động lợng và cơ năng của hệ. e. Động lợng của hệ

Câu 5: Một quả bóng có khối lợng 1kg chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm mềm với 1 quả bóng khác có khối lợng 2 kg đang đứng yên, phát biểu nào sau đây là sai ?

a. Động năng của hệ trớc khi va chạm là 4,5J. b. Động năng của hệ sau va chạm là 1,5J.

c. Động năng của hệ trớc khi va chạm là 3kgm/s. d. Động lợng của hệ sau khi va chạm là 6kgm/s. e. Phần động năng bị mất đi là 3J.

Câu 6: Chọn câu sai.

a. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trờng thì phụ thuộc vào vận tốc của nó tại vị trí đó.

b. Công dơng của trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trọng trờng.

c. Thế năng đợc xác định sai kém 1 hằng số cộng, nhng hằng số này không làm thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công.

d. Thế năng của vật trong trọng trờng thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và trái đất.

Câu 7: Một quả bóng đợc ném với vận tốc ban đầu xác định, đại lợng nào không đổi trong khi quả bóng bay?

b. Động lợng d. Gia tốc

Câu 8: Hai vật va chạm nhau theo phơng thẳng đứng thì:

a. Cơ năng của hệ bảo toàn. b. Động lợng của hệ bảo toàn. c. Động năng của hệ bảo toàn. c. Không có đại lợng nào bảo toàn.

Câu 9: Khi một vật rơi từ độ cao Z với cùng vận tốc xuống đất theo những con đờng khác nhau thì:

a. Độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau. b.Thời gian rơi bằng nhau.

c. Công của trọng lực bằng nhau. d. Gia tốc rơi bằng nhau.

Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Đa vật lên vị trí sao cho dây lập với phơng thẳng đứng một góc α = 600 rồi thả cho nó dao động. Xác vận tốc của vật tại ví trí ứng với α = 450.

a. 2,05m/s c. 2,7m/s

b. 20,5m/s d. 1,4m/s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 11: Cho hai vật m1, m2, g = 10m/s2, V0= 0. Bỏ qua ma sát, khối lợng dây và ròng rọc. Dây không dãn. Gia tốc chuyển động của hai vật là.

a. a = g m m m 2 1 1 + b. a = m m g m m 2 1 2 1 − + c. a = g m m m 2 1 2 + d. Giá trị khác

Câu 12: ôtô có khối lợng m đang chuyển động với vân tốc Vo thì tắt máy và xuống dốc, đi hết dốc

trong thời gian t, góc nghiêng của dốc là α, hệ số ma sát lăn giữa dốc và xe là k, gia tốc của xe trên dốc là

a. a = g(sinα + kcosα) c. a = gsinα + kcosα b. a = g(sinα - kcosα) d. a = g(cosα - ksinα)

B.Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNTL.

Câu 13: Phân tích sự chuyển hoá năng lợng của một vận động viên nhảy

sào trong các giai đoạn lấy đà, chống sào, bật nhảy, vợt qua xà rơi xuống đệm đỗ.

Câu 14: Năng lợng là gì? Động năng là gì? Thế năng là gì?

Câu 15: Một vật trợt không vận tốc ban đầu từ một đỉnh dốc A (độ cao

AH=h) xuống chân dốc, AB =S Xác định gia tốc của vật khi: a. Vật trợt trên AB không có ma sát.

b. Hệ số ma sát trợt trên mặt dốc là à.

Bài kiểm tra số 2 Phần: Ôn tập chơng Định luật bảo toàn năng lợng

Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNKQ

Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

a. Js c. Nm/s

b. W d. HP

Câu 2: Chọn câu đúng

a. Lực là đại lợng vectơ, do đó công cũng là đại lợng vectơ.

b. Trong chuyển động tròn, lực hớng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt lực.

c. Công của lực là đại lợng vô hớng và có giá trị đại số (âm, dơng, bằng không).

d. Khi một vật chuyển động thẳng đều, công của tổng hợp lực là khác không..

Câu 3: Chọn câu sai.

Động năng của vật không đổi khi vật. a. Chuyển động thẳng đều.

b. Chuyển động với gia tốc không đổi. c. Chuyển động tròn đều.

d. Chuyển động cong đều

Câu 4: Một vật khối lợng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất khi nó ở độ cao:

a. 1,0 m c. 9,8 m

b. 0,102 m d. 32 m

Câu 5: Một chiếc xe chuyển động chậm dần đều dới tác dụng của lực ma sát có giá trị 1000N. Xe sẽ chuyển động đợc quãng đờng bao nhiêu thì dừng lại? Biết công của xe sinh ra trong chuyển động là A=105J (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. S = 200m c. S = 100m e. S = 20m

b. S = 50m d. S = 500m

Câu 6: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất bắt ra phía trớc viên đạn có khối lợng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là. a. mv2 c. 2mv2 b. 2 2 mv d. Giá trị khác

Câu 7: Một chiếc xe có khối lợng m = 20tấn chuyển động chậm dần đều dới tác dụng của lực ma sát bằng 6000N. Sau nột thời gian dừng lại, vận tốc ban đầu của xe là 54km/h, công của lực ma sát có giá trị:

a. A = 2,25.106J c. A = 9.104J e. A = 2,74.105J b. A = 22,5.106J d. A = 9.105J

Câu 8: Công của trọng lực của vật có khối lợng m không phụ thuộc vào yếu tố nào dới đây?

a. Vị trí đầu và vị trí cuối của quỹ đạo di chuyển. b. Gia tốc trọng trờng.

c. Trọng lợng của vật khối lợng m. d. Quán tính của vật khối lợng m. e. Hình dáng quỹ đạo di chuyển.

Câu 9: Hai viên bi va chạm đàn hồi, các đại lợng nào sau đây đợc bảo toàn.

a. Cơ năng c. Động lợng e. Động năng và động lợng b. Động năng d. Vận tốc

Câu 10: Cho hệ nh hình vẽ.

m1 =1,6kg, m2= 0,4kg. Dây nối không dãn và có khối lợng không đáng kể, bỏ qua ma sát. Ban đầu hệ đứng yên .

Vận tốc của 2 vật sau khi m1 rơi đợc 1m là:

a. 4m/s c. 16m/s

b. 0,4m/s d. 1,6m/s.

Câu 11: Hai vật có khối lợng tổng cộng m1 + m2 = 3kg đợc nối bằng dây qua một ròng rọc nhẹ. Buông cho các vật chuyển động, sau quãng đờng s = 1,2m, vận tốc của mỗi vật là v = 2m/s. Bỏ qua ma sát. Giá trị

m1, m2 sẽ là:

a. 1,2kg và 1,8kg c. 2kg và 1kg b. 1,25kg và 1,75kg d. 1,5kg và 1,5 kg

Câu 12: Cho hệ nh hình vẽ

α = 300, m1 = 150g, m2 = 100g hệ chuyển động không vận tốc ban đầu. Giá trị của mỗi vật là

a. a = 0,22m/s2 c. a = 0,11m/s2

b. a = 2,2m/s2 d. a =1,1m/s2

B. Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNTL

Câu 13: Giải thích tác dụng của hộp số.

Tính công và công suất của 1 ngời kéo 1 thùng nớc có khối lợng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s (thùng chuyển động đều).

Câu 14: Một vật đợc ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s hớng chếch lên phía trên, với các góc ném hợp với phơng ngang lần lợt là 300 và 600. Bỏ qua sức cản của không khí.

a. Vận tốc chạm đất của vật trong mỗi lần ném thay đổi ra sao. b. Độ cao cực đại đạt đợc trong mỗi lần trờng hợp là bao nhiêu.

Câu 15: Một vật trợt không ma sát trên rãnh có dạng nh hình vẽ, từ độ cao

h so với mặt nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Hỏi độ cao h nhỏ nhất phải bằng bao nhiêu để vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm B của vòng tròn bán kính R

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập vật lý ở trường THPT (thể hiện qua chương định luật bảo toàn năng lượng, SGK vật lý 10 ) (Trang 27 - 33)