Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập vật lý ở trường THPT (thể hiện qua chương định luật bảo toàn năng lượng, SGK vật lý 10 ) (Trang 33 - 42)

V. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

3.2.3Kết quả thực nghiệm

3.2.3.1 Xử lý số liệu thực nghiệm và kết quả thu đợc.

Sau khi tiến hành kiểm tra ở 2 lớp ( lớp TN làm để phối hợp, lớp ĐC làm đề TNTL riêng ), tôi thu đợc kết quả điểm kiểm tra nh sau:

Bảng điểm kiểm tra

Bài kiểm tra Lớp Tổng Điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 1 TN10A1 48 3 0 0 0 9 12 8 10 6 0

ĐC10A3 48 18 2 0 0 5 10 5 5 3 0 Số 2 TN10A1 48 4 0 0 2 10 3 7 12 10 0 ĐC10A3 48 15 0 3 0 12 8 0 4 6 0

Giá trị điểm trung bình :

n X n X i i i ∑ = Độ lệch chuẩn: ( ) 1 − − = ∑ n X X n S i i

Sai số tiêu chuẩn:

n S m= Hệ số biến thiên: 100% X S V =

V cho phép mức độ phân tán của các số liệu

Xử lý số liệu và tính toán theo các công thức ở trên ta thu đợc kết quả sau:

Bảng điểm trung bình

Bài kiểm tra Lớp Số học sinh Điểm trung bình Số 1 TN ĐC 48 48 5,90 4,35

Số 2 TN ĐC 48 48 6,56 4,58

Bảng phân phối tần suất:

Bài kiểm tra Lớp Tổng H.S Số % học sinh đạt điểm số Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 1 TN 48 6,25 0 0 0 18,75 25 16,67 20,83 12,5 0 ĐC 48 37,5 4,17 0 0 10,41 20,83 10,41 10,41 6,27 0 Số 2 TN 48 8,33 0 0 4,17 20,83 6,25 14,6 25 20,83 0 ĐC 48 31,25 0 6,25 0 25 16,67 0 8,33 12,5 0

Bảng phân phối tần số tích luỹ

Bài Lớp Tổng Số % học sinh đạt điểm số Xi trở xuống ( % )

1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số 1 TN 48 6,25 6,25 6,25 6,25 25 50 66,67 87,47 100 ĐC 48 37,5 41,67 41,67 41,67 52,07 72,9 83,3 93,7 100 Số 2 TN 48 8,33 8,33 8,33 12,5 33,33 39,58 54,18 79,18 100 ĐC 48 31,25 31,25 37,5 37,5 62,5 79,2 79,2 87,53 100 Bảng các tham số khác Các tham số m X ± S2 V% Số 1 TN 48 5,900 ± 0,040 1,930 32,7 ĐC 48 4,35 ± 0,060 2,945 67,8 Số 2 TN 48 6,560 ± 0,048 2,300 34,9

ĐC 48 4,580 ± 0,059 2,850 62,2

Từ bảng phân phối tích luỹ ta vẽ đợc dạng đờng luỹ tích của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm nh sau:

Đồ thị đờng luỹ tích bài kiểm tra số 1

3.2.3.2. Phân tích kết qủa thực nghiệm:

Dựa vào các bảng thông số đã đợc tính toán và từ hai đồ thị các đờng luỹ tích, tôi rút ra những kết luận sau:

+ Điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC, hệ số biến thiên lại nhỏ hơn hệ số biến thiên của lớp ĐC. Điều này chứng tỏ độ phân tán ở lớp TN giảm nhiều so với lớp ĐC.

+ Đờng luỹ tích ứng với lớp TN nằm phía bên phải và phía dới đờng luỹ tích ứng với lớp ĐC.

Từ đó chứng tỏ rằng kết quả học tập ở lớp TN cao hơn kết quả học tập ở lớp ĐC. Nói cách khác, lớp 10A1 tôi tiến hành kiểm tra đề thi có sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và câu hỏi TNTL, các em đã nắm đợc lợng kiến thức tổng quát hơn, sâu sắc hơn so với lớp 10A3.

Qua đây, chúng ta thấy rằng, hình thc kiểm tra đánh giá có sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và câu hỏi TNTL đã mang lại kết quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng học tập của học sinh.

Tuy nhiên, để quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá theo phơng pháp trên đạt hiệu quả cao hơn nữa, thì ngời giáo viên phải là ngời giỏi chuyên môn và thực sự tâm huyết với nghề.

kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phối hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lợng học tập Vật lý ở trờng trung học phổ thông là một trong những xu hớng nghiên cứu nhằm góp phần đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập Vật lý ở trờng phổ thông. Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề ra, đề tài đã đạt đợc:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL trong việc nâng cao chất lợng kiểm tra đánh giá chất lợng học tập môn Vật lý của học sinh.

- Su tầm đợc một số câu hỏi TNKQ và TNTL tiêu biểu của phần “ Định luật bảo toàn năng lợng”.

- Dự kiến tiến trình sử dụng một số câu hỏi TNKQ và TNTL vào một số tiết học và kiểm tra.

- Do điều kiện tiếp cận với học sinh trong thời gian ngắn ( hai tháng thực tập ) nên tôi chỉ tiến hành sử dụng 2 giáo án kiểm tra phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL ở lớp 10A1. Đó là:

+ Bài kiểm tra số 1: Kiểm tra bài “Năng lợng. Động năng – Thế năng” + Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra phần ôn tập chơng “Định luật bảo toàn năng l- ợng”.

Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy tiến trình dạy học và kiểm tra đánh giá có sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL bớc đầu giúp học sinh nắm vững kiến thức, nâng cao chất lợng học tập của học sinh.

Hy vọng sau này có điều kiện, tôi sẽ thực nghiệm nhiều tiết dạy và kiểm tra đánh giá theo tiến trình đã đề xuất ở trên.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô, sự góp ý của các bạn sinh viên để tôi có kiến thức vững vàng hơn, giảng dạy tự tin hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh: Sách giáo khoa Vật lý 10. NXBGD 1999

2. Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh : Sách giáo viên Vật lý 10. NXBGD 1999

3. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý T, Lơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng Tờng :Sách giáo khoa thí điểm Vật lý 10. NXBGD 2002.

4. Lơng Duyên Bình, Bùi Gia Thịnh, nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang : Sách giáo khoa thí điểm Vật lý 10. NXBGD 2002.

5. ME.TULTRINXKI: Những bài tập định tính về vật lý cấp 3, Tập 1, NXBGD Hà Nội 1974.

6. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh : Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục. ĐH Vinh 2001.

Mục lục

*Lời cảm ơn 1

Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài 2

II. Mục đích của đề tài 3

III. Giả thuyết khoa học 3

IV. Nhiệm vụ 3

V. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 4

Phần nội dung Ch ơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5

1.1.1 Khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập. 5 1.1.2 Vai trò của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học

sinh và đổi mới hoạt động dạy học của giáo viên. 5 1.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 7 1.3 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi trắc nghiệm tự luận. 10 1.3.1. Khái niệm. 10 1.3.2 So sánh câu hỏi TNKQ và TNTL. 10 1.4. Cơ sở của việc lựa chọn và sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và

TNTL. 12 1.4.1. Quan điểm lựa chọn và sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL. 12 1.4.2. Nguyên tắc chung của việc sử dụng phối hợp TNKQ và

TNTL trong hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 14 1.4.3. Tác dụng của việc sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và

TNTL. 15

Ch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ơng II: Lựa chọn và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ và TNTL cho ch- ơng “Định luật bảo toàn năng lợng”.

2.1 Một số câu hỏi TNKQ và TNTL trong phần Định luật bảo toàn

năng lợng . 18

2.1.1 Câu hỏi TNKQ. 18 2.1.2 Câu hỏi TNTL 22

2.2 Dự kiến tiến trình sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL. 24

2.3 Đề xuất các biện pháp s phạm nhằm sử dụng phối hợp câu hỏi TNKQ và TNTL trong việc KTĐG kết quả học tập của

học sinh 26

Ch

ơng III: Thực nghiệm s phạm

3.1 Mục đích - đối tợng của thực nghiệm s phạm. 27 3.1.1 Mục đích thực nghiệm. 27

3.1.2 Đối tợng thực nghiệm. 27

3.2 Tiến trình thực nghiệm s phạm và nội dung thực nghiệm s phạm.27 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm s phạm. 27

3.2.2 Nội dung thực nghiệm s phạm. 27

Bài kiểm tra số 1 28

A.Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNKQ. 28

B.Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNTL. 30

Bài kiểm tra số 2 31

A.Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNKQ 31

B. Phần câu hỏi trả lời theo phơng pháp TNTL 33

3.2.3 Kết quả thực nghiệm 34

Kết luận 39 *Tài liệu tham khảo 40

Một phần của tài liệu Phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập vật lý ở trường THPT (thể hiện qua chương định luật bảo toàn năng lượng, SGK vật lý 10 ) (Trang 33 - 42)