1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn hoá học

24 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Trong những năm trước đây việc kiểmtra đánh giá thường theo phương pháp truyền thống: Sử dụng các hệ thốngcâu hỏi tự luận để học sinh trình bày kiến thức cho nên chỉ trong thời gianngắn

Trang 1

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ

Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng đồng thời khởi đầu cho mộtchương trình khép kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn của quá trình dạyhọc

Vì vậy kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu được của quá trìnhdạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Kiểm tra,đánh giá có quan hệ hữu cơ với các nhân tố mục đích, nội dung, phương pháp.Vừa chịu sự chi phối, vừa đóng vai trò phản hồi, góp phần hoàn thiện cácnhân tố đó

Đánh giá trong dạy học là một vấn đề hết sức phức tạp luôn chứa đựngnguy cơ không chính xác dễ sai lầm Trong những năm trước đây việc kiểmtra đánh giá thường theo phương pháp truyền thống: Sử dụng các hệ thốngcâu hỏi tự luận để học sinh trình bày kiến thức cho nên chỉ trong thời gianngắn lượng kiến thức được kiểm tra đánh giá rất hạn hẹp, học sinh thường học

tủ, học lệch, việc chấm bài của giáo viên cũng rất khó khăn đòi hỏi tốn rấtnhiều thời gian, kết quả đôi khi còn mang tính chủ quan và thiếu công bằng

Vì vậy qua một thời gian tiếp thu chương trình đổi mới sách giáo khoaphương pháp kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quancủa Bộ giáo dục và trực tiếp là Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục tổ chức,tôi nhận thấy sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan có ưu điểm:Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra nắm vững kiến thức kỹ năng trongphạm vi rộng của chương trình với số lượng lớn học sinh, tiết kiệm thời gianchấm bài, hạn chế việc học tủ, học lệnh của học sinh Việc chấm bài đảm bảođược tính khách quan và công bằng Cho nên tôi đã sử dụng phương pháp trắcnghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận vào việc kiểm tra đánhgiá kết quả học tập môn hoá học trong trường THCS Từ các năm học 2004 -2005; 2005 - 2006 với kinh nghiệm của 2 năm học qua tôi tiếp tục áp dụngvào năm học 2006 - 2007 cùng với việc khắc phục một số bất cập thường gặpkhi sử dụng phương pháp này

Trang 2

PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG

Đã có nhiều nhà khoa học giáo dục phân chia phương pháp kiểm trađánh giá làm 3 nhóm chính: Quan sát, vấn đáp, viết Trong đó nhóm kiểm trađánh giá viết có thể chia 2 loại sau:

+ Trắc nghiệm khách quan:

- Câu hỏi ghép đôi

- Câu hỏi điền khuyết

- Câu hỏi đúng sai

- Câu hỏi lựa chọn

- Câu hỏi hình vẽ

+ Trắc nghiệm tự luận

- Trả lời bài một cách tự do hay theo một cấu trúc

- Trả lời ngắn

- Điền vào chỗ trống trong một câu dài

- Giải bài tập (định tính hoặc định lượng hoặc bài tập thí nghiệm)

Thông qua kết quả của 2 năm học trước, tôi thấy còn tồn tại một số vấn

đề chưa giải quyết đó là:

+ Nội dung các câu chọn có chỗ chưa phù hợp với câu dẫn

+ Cần tăng thêm số lượng phương án chọn

Trang 3

+ Dấu hiệu đúng sai phải cơ bản rõ nhưng không lộ liễu để học sinhthấy được ngay.

Và hoàn chỉnh hơn đề bài kiểm tra cũng như hệ thống câu hỏi trắcnghiệm để đánh giá đúng chất lượng học sinh, phân loại được học sinh khá,giỏi, trung bình, yếu kém, học sinh ngồi nhầm lớp

II - NỘI DUNG CỤ THỂ:

Trong chương trình hoá học lớp 8, 9 hiện nay so với chương trình cũ cónhững điểm đổi mới đó là coi trọng tính thiết thực, trên cơ sở đảm bảo tính cơbản khoa học hiện đại đặc trưng bộ môn, coi trọng việc hình thành và pháttriển tiềm lực trí tuệ của học sinh, mà vẫn đảm bảo thực hiện yêu cầu giảmtải, chú ý mối quan hệ giữa đại trà và phân hoá, chú ý cập nhật hoá kiến thứcmôn học, bổ xung kiến thức thiết yếu của thời đại Vì vậy cần tăng cườngyêu cầu kiểm tra đánh giá về mức độ nhận thức, năng lực thực hành vận dụngtổng hợp kiến thức, không nặng về học thuộc lòng Vì vậy phối hợp nhiềuphương pháp kiểm tra đánh giá đặt biệt phát huy tối đa phương pháp trắcnghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận để học sinh tự đánh giá

và đánh giá lẫn nhau

Khi bước đầu năm học 2004 - 2005 và 2005 - 2006 tôi sử dụng phươngpháp dạy học mới đó là thể hiện vai trò là người tổ chức cho học sinh mộtcách chủ động sáng tạo như quan sát, thực nghiệm, tìm tòi, thảo luận nhóm

để học sinh tự lĩnh hội kiến thức Đồng thời kết hợp với kiểm tra đánh giá nhưtrong bài kiểm tra chất lượng đầu năm (vì thời gian có 15 phút) nên tôi đãdùng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá, cụ thể như sau:

Đề kiểm tra chất lượng:

* Đối với lớp 8

Câu 1: Có những cụm từ sau: Hạt nhân, nơtron, hạt vô cùng nhỏ bé,

pro ton, số proton = số nơtron, trung hoà về điện, những electron

Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong câu sau:

“ Nguyên tử là và từ nguyên tử tạo ra mọi chất.Nguyên tử gồm mang điện dương và vỏ tạo bởi mang điện

âm Hạt nhân tạo bởi và ”

Câu 2: Hãy điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống ứng với câu

khẳng định sau:

Trong mỗi nguyên tử

1 - Số hạt proton = số hạt electron (số P = số e)

Trang 4

3 Proton và electron có cùng khối lượng.

4 Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt

nơtron và proton (Khối lượng hạt nhân)

5 Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của các hạt

electron và proton

6 Electron chuyển động quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp

* Đối với lớp 9

Tôi sử dụng câu hỏi để kiểm tra (thời gian 15’)

Câu 1: Hãy ghép ý ở cột B với cột A để minh hoạ các TC hoá học của

oxit barơ và oxit axit

Tuy nhiên câu hỏi trắc nghiệm khách quan chỉ dừng ở mức độ hiểu biếtứng dụng, phân tích chứ chưa đạt được ở mức độ tổng hợp, đánh giá, so

Trang 5

sánh ; nhưng vì hạn hẹp thời gian kiểm tra (15 phút) nên tôi sử dụng phươngpháp trắc nghiệm khách quan kể cả trong các phần kiểm tra miệng tôi cũng cóthể áp dụng phương pháp này để đánh giá các em, các đề chuẩn bị sẵn để cóthể kiểm tra một lúc được nhiều em hơn hoặc củng cố được nội dung trọngtâm của bài vẫn kịp thời gian từ 7 -:- 10 phút.

Ví dụ: Dạy bài “ Tính chất hoá học của kim loại ”.

Câu hỏi như sau:

Câu 1: Thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch muối đồng (II) sunfat.

A - Hiện tượng quan sát được là:

a - Khối lượng đinh sắt không thay đổi, có khí thoát ra

b - Một phần đinh sắt tan ra, có một chất kết tủa đen tách ra khỏi dungdịch

c - Khối lượng đinh sắt không thay đổi, có màu đỏ của đồng xuất hiệnbám vào đinh sắt

B - Có các hiện tượng đó là do:

a - Khi thả đinh sắt vào chiếm thể tích khí trong dung dịch nên đẩy khí

Hãy giải thích sự lựa chọn đó

Câu 3: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa

AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại Cho

D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên Thành phần chất rắn D là:

A - Al , Fe và Cu B - Fe, Cu và Ag

C - Al, Cu và Ag D - Kết quả khác

Như vậy với 3 câu hỏi tôi có thể kết hợp gọi 1 học sinh trả lời câu 1,còn 2 học sinh suy nghĩ và làm câu hỏi 2, 3 trên bảng

Trang 6

Ở Câu 1 học sinh sẽ được khắc sâu về tính chất của kim loại tác dụngvới dung dịch muối kim loại yếu hơn và khẳng định được hiện tượng nàođúng, sai.

Câu 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài tập tách chất ra khỏidung dịch

Câu 3: Rèn cho học sinh kỹ năng lựa chọn phương án phù hợp qua sựkết hợp kiến thức đã học cùng với sự tổng hợp suy đoán của cá nhân để rút rakết luận Vị trí của kim loại trong dãy hoạt động hoá học của kim loại; Alđứng trước sắt nên nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn vì vậy khi thả nhôm,sắt vào dung dịch Al tham gia phản ứng trước nên Al phản ứng hết D chỉ cóthể có Fe, Cu, Ag

Qua đó với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nó không chỉ ngắn gọn dễkiểm tra mà nó còn tạo cơ hội cho giáo viên giúp học sinh tiếp cận được vớikiến thức chuyên sâu hơn một cách nhẹ nhàng

Hoặc trong bài sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học tôi đã sửdụng các câu hỏi trắc nghiệm để các em được khắc sâu kiến thức cơ bản

1 - Sắp xếp các loại: Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăngdần của tính kim loại

A - Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag

B - Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn

C - Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al , Na

D - Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na

2 - Những điều khẳng định sau đây, điều nào đúng

Trang 7

Rút kinh nghiệm những đề kiểm tra trước trong bài kiểm tra định kỳ (1tiết) tôi cũng đưa các câu hỏi trắc nghiệm vào dưới nhiều dạng tạo nên sựphong phú và khác nhau giữa các đề để tránh sự sao chép kết quả bài của các

Hay trong quá trình truyền thụ kiến thức mới tôi yêu cầu các em làmbài tập điền khuyết (hoạt động nhóm) để các em tự kiểm tra đánh giá lẫn nhaurồi: từ kết quả tôi hướng dẫn các em biết phân tích tổng hợp, so sánh để rút ranhận xét kiểm tra cơ bản Với cách làm đó học sinh rất hào hứng học tập nhậnthấy mình có vai trò rất quan trọng trong việc phát hiện kiến thức mới

Trong các bài kiểm tra có thời gian dài hơn thì tôi kết hợp cả phươngpháp truyền thống và phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá Vìvới phương pháp truyền thống trắc nghiệm tự luận phát huy được khả nănghiểu và áp dụng, phân tích tổng hợp, đánh giá, so sánh và khả năng diễn đạt ýkiến bản thân nhưng không thích hợp ở mức độ nhận biết, phạm vi hỏi bị hạnchế, khó cho điểm và ít ổn định, dễ bị mất điểm do khả năng viết và cách biểuhiện Còn phương pháp trắc nghiệm khách quan khắc phục những hạn chếtrên Cả hai phương pháp này bổ sung hỗ trợ nhau và phù hợp với các đốitượng học sinh hơn

Ví dụ trong bài kiểm tra 1 tiết chương I nội dung bài kiểm tra như sau:

Câu 1: Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây ( A, B hay D ) để phân biệt

phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất

A Số lượng nguyên tử trong phân tử

B Nguyên tử khác loại liên kết với nhau

C Khoảng cách giữa các phân tử

D Kích thước phân tử

Câu 2: Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với nhóm

NO3 và hợp chất của nhóm nguyên tố Y với H như sau: X (NO3)3 và H2Y

Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X và Ytrong các CTHH sau:

Trang 8

a/ XY2 c/ XY

b/ X2Y d/ X2Y3

- Tính nguyên tử khối của X, Y khi biết

+ phân tử khối của hợp chất X(NO3)3 = 213+ phân tử khối H2Y = 34

và xác định X, Y từ đó viết CTHH của hợp chất này

Câu 3: Lập CTHH và tính phân tử khối

a/ Mg (II) và NO3 (I)

b/ Fe (III) và O

c/ Ca(II) và CO3 (II)

Trong bài này tôi kiểm tra được các kiến thức đơn chất, hợp chất phân

tử, kiến thức về xác định hoá trị của nguyên tố và lập CTHH của hợp chất đểkhi biết hoá trị, xác định nguyên tố hoá học khi biết phân tử khối của hợp chất

để tìm nguyên tử khối  nguyên tố hoá học, các tính phân tử khối

Như vậy với phần kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệmkhách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận phù hợp với các đối tượng họcsinh những học sinh yếu kém cũng có khả năng đạt được điểm trung bình, cònnhững học sinh khá giỏi cũng phải cố gắng làm bài mới kịp thời gian Tuynhiên bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan cũng có một số vấn đề màngười giáo viên cần chú ý đó là: nếu người coi thi nghiêm khắc thì kết quả bàilàm của các em sẽ đánh giá đúng khả năng nhưng nếu quá dễ dãi thì nhữngcâu hỏi trắc nghiệm khách quan lại rất thuận lợi cho những em yếu xem bàicủa bạn vì các em chỉ cần nhìn nhanh hoặc hỏi nhỏ bạn khác cũng có thể cókết quả đúng Để tránh hạn chế trên tôi tiếp tục đưa ra các đề chẵn lẻ để 2 bạncạnh nhau không thể xem bài nhau được cho nên phần đánh giá sẽ chính xáchơn

Rút kinh nghiệm khi ra đề kiểm tra lớp 9 tôi có thể lồng ghép cả các bàitập thực nghiệm vào đề các em có thể vận dụng kiến thức lý thuyết và thựchành

Trang 9

II Axit tác dụng với oxit bazơ 2 H2SO4(loãng) + Fe (r)  FeSO4(dd) + H2 (k)

III Axit tác dụng với kim loại 3 3HCl (dd) + Al(OH)3 (br)  AlCl3 (dd) +

b Dung dịch có màu xanh lam

c Dung dịch không màu và nước

d Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axít

Viết các phương trình hoá học

Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch không màu là HCl , H2SO4,

Na2SO4 , KOH Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ trên

Câu 4: Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dung dịch axit sunfuricphản ứng xong thu được 2,24 lít khí H2 (ĐKTC)

a Viết phương trình hoá học

b Tính khối lượng sắt đã phản ứng

c Tính nồng độ M của dung dịch axit đã dùng

Đề lẻ:

Câu 1: Hãy chọn những ý mà em cho là đúng.

1 Oxit axit có tính chất hoá học là:

a Tác dụng với mọi barơ tạo ra muối và nước

b Tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và nước

c Tác dụng với một số oxit barơ tạo ra muối

d Tác dụng với oxit axit tạo ra muối

Câu 2: Có các công thức hoá học và các chữ số sau: Cu , SO2 , H2O,HCl, 2, 6, 3 Hãy điền vào chỗ trống ở các sơ đồ phản ứng sau sao cho phùhợp

a + NaOH  Na2SO3 + H2O

b Fe2O3 +  FeCl3 + H2O

c + Mg(OH)2  MgCl2 +

Trang 10

d + H2SO4 đặc  t CuSO4 + SO2 +

Câu 3: Hoàn thành các phương trình hoá học theo dãy biến hoá sau

(Ghi rõ điều kiện nếu có)

* Với học sinh khá giỏi tôi còn đưa thêm 1 bài tập sau:

Câu 5: Hãy tìm công thức hoá học của những axit có thành phần khối

lượng như sau:

III - HIỆU QUẢ:

Tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu đánh giá hiệuquả sư phạm của việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trongkiểm tra đánh giá học tập môn hoá học của học sinh lớp 8A1 và 8A4 năm học

2004 - 2005 và lớp 9A3 và 9A5 năm học 2005 - 2006

Học sinh làm bài kiểm tra đã được in sẵn với 4 bộ đề cùng nội dungnhưng đã đảo lộn thứ tự câu hỏi và các phương án trả lời với số lượng nộidung câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Thời gian kiểm tra: 45 phút

ĐỀ BÀI:

Câu 1: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp có liên quan đến khái niệm

mol để điền vào chỗ trống sau đây

a) là lượng chất có chứa N hoặc

Trang 11

b) Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng của hoặc phân tửchất đó, tính ra gam, có số trị bằng hoặc

c) của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đód) ở ĐKTC, thể tích mol của các chất khí đều bằng

Câu 2: Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời

đúng

1 mol khí oxi và 0,5 mol khí SO2 ở cùng điều kiện t0, P đều có:

A - Số phân tử khí như nhau

B - Thể tích khí như nhau

C - Khối lượng như nhau

D - Cả B và C đều đúng

Câu 3: Khối lượng trung bình của hỗn hợp khí gồm:

1 mol khí oxi, 1 mol khí CO2, 1 mol khí SO2là:

A: 140/3 ; B: 124/ 3 ; C 156/3 ; D 128/3

Câu 4: Hãy khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.

Hai chất khí chủ yếu trong TP không khí là:

A: N2 , CO2 C: CO2 , O2

B: CO2 , CO D: O2 , N2

Câu 5: Một oxit lưu huỳnh có tỉ lệ với khối lượng giữa lưu huỳnh và ô

xi là: 2:3 công thức hoá học của oxit đó là:

B: SO2 D: S2 O3

Hãy chọn công thức đúng

Câu 6: Trong số những cặp chất sau, cặp chất nào đều dùng được để

điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A CuSO4 , HgO C KClO3, KMnO4

B CaCO3 ; KClO3 D K2SO4 ; KMnO4

Câu 7: Cho các chất O2, CaO , Fe , K , Al2O3 Hãy chọn một trongnhững chất trên và hệ số thích hợp đúng vào chỗ trống để viết đầy đủ cácphương trình hoá học sau:

P +  P2O5

+ O2  K2O

Câu 8: Hãy khoanh tròn vào 1 chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả

lời đúng Công thức hoá học của dãy các chất sau đây là oxit

Trang 12

A: FeCO3 ; Fe2O3 ; CuO ; MgO ; HNO3

Kết quả kiểm tra trắc nghiệm:

Sau khi chấm và xử lý kết quả thu được theo các nguyên tắc xử lý kếtquả trắc nghiệm kết quả và theo cách chấm điểm ở ba rem (thang điểm 10) tôithu được kết quả sau:

Kết quả kiểm tra trắc nghiệm khách quan của học sinh lớp 8A 1

Kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan của học sinh lớp 8A 2

Điểm Số học sinh đạt điểm Tỉ lệ (%)

Trang 13

Kết quả của 20 học sinh lớp 8A 1:

Trang 14

So sánh giữa sự tương quan giữa điểm kiểm tra trắc nghiệm với điểmkiểm tra viết tôi thấy.

- Một số em như Nguyễn Tú Anh (8A1) ; Nguyễn Thanh Bình (A, B)8A2 ; Nguyễn Trung Hậu (8A1)

Phạm Ngọc Chi (8A2), Trần Đức Chung (8A2) , Đinh Bá Duy (8A2)Trần Thu Hà (8A2) , Vũ Thị Ngọc (8A2) có lực học tốt, nắm kiến thức chắcchắn, có khả năng trình bày viết tốt Kết quả kiểm tra trắc nghiệm cho phépđánh giá chính xác lực học

- Trường hợp: Trần Đức Chung (8A2), Nguyễn Phúc Hoàng Hà (8A2),Mai Kiều Mơ (8A2), Dương Thị Thu Hạnh (8A1), Nguyễn Vân Anh (8A1) có

Ngày đăng: 18/08/2015, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w