skkn Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học thường thức mỹ thuật ở trường THCS

15 1.3K 9
skkn Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học thường thức mỹ thuật ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục đào tạo thị xã uông bí trờng trung học cơ sở nguyễn văn cừ *********** Đề tài: Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong bài thờng thức mỹ thuật Chạm khắc gỗ đình làng VIệt Nam - Mỹ thuật lớp 9- Ngời viết: Lu Thị Nga Tổ: Tự nhiên Năm học: 2008 2009 1 A/ Đặt vấn đề I/ Tên đề tài Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong bài thờng thức mỹ thuật " Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam .Mỹ thuật lớp 9. II/ Lý do chọn đề tài Chúng ta, hẳn ai cũng đã từng nghe câu ca dao rất ngọt ngào, Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu. Từ ngàn xa cây đa, bến nớc, sân đình đã đi vào trong văn, thơ, nhạc,hoạ. Hình ảnh ngôi đình cổ kính, uy nghiêm đã thấm sâu vào trong máu thịt của mỗi ngời Việt Nam. Đình làng đợc xây dựng gắn liền với khu đất của làng xã. Đình làng có thể là một công trình đơn độc hợp khối và cũng có thể là một tổ hợp kiến trúc phân tán hoặc nửa phân tán. Đình làng có khi đợc xây dựng cùng các kiến trúc tôn giáo, văn chỉ của Khổng giáo và đền miếu của đạo giáo.Phía trớc đình thờng có sân rộng, hồ nớc, giếng khơi, cây xanh, tam quan, cột trụ Đình làng to hay nhỏ, trang trí nhiều hay ít, khiêm tốn hay hoa mỹ là do sự đóng góp của dân làng nhiều hay ít, làng giàu hay làng ngèo.Nhng dù quy mô có khác nhau, thì ý nghĩa của đình làng cũng không hề thay đổi. Những ngôi đình xứ Bắc, có vẻ đẹp tự thân, không dành cho tất cả mọi ngời, mà nh chỉ dành cho những ai tha thiết với văn hoá - nghệ thuật truyền thống, trớc hết là những ngời ham tìm hiểu về nền kiến trúc và nghệ thuật trang trí của cha ông.Kiến trúc thuần gỗ của ngôi đình, giản dị mà vững chãi dựa vào những vì kèo kết cấu và kích thớc nh nhau, song song đứng trên những cột cái, cột quân và có khi thêm cột hiên nếu lòng đình rộng. Danh hoạ đơng đại Nguyễn T Nghiêm đã từng nói: Ngời thầy lớn nhất của ông trong nghiệp vẽ, chính là nét đẹp đình làng. Nói đến vẻ đẹp của đình làng, ngoài cảnh quan thiên nhiên hữu tình, kết cấu gỗ chính xác, phải kể đến nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng.Khắc gỗ đình làng có chạm trổ điêu luyện, giàu biến hoá với Lân,Ly,Quy, Phợng,cuốn cùng hoa lá mây sóng, bầu rợu, quấn th, dải lụa mềm cùng hình ảnh con rồng uốn lợn với vô vàn biến tấu, tất cả đều đợc những bàn tay lành nghề của các nghệ nhân chạm trổ tinh vi, công phu, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo,giàu tính dân tộc và mang đà bản sắc văn hoá việt. Ngôi đình là niềm tự hào của mỗi ngời dân Việt Nam, là di sản văn hoá quý giá của nhân loại. Vậy làm thế nào để các em có ý thức gìn giữ, bảo tồn và trân 2 trọng đình làng? Theo tôi, việc giáo dục cho học sinh hiểu, cảm nhận về vẻ đẹp của đình làng qua bài học là rất cần thiết. Nhng, thời lợng giờ học có hạn, mà vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng và những tinh hoa của nó thì không hề nhỏ,làm sao có thể truyền tải đủ lợng kiến thức cần có thấm thấu đền mỗi học sinh ? Qua nhiều năm học, với nhiều trải nghiệm, tôi đã tìm đợc phơng pháp đáp ứng đợc những vấn đề băn khoăn trên. Đó là: Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực (kết hợp hài hoà, hợp lý các phơng pháp nh: Trực quan, phát vấn, phân tích, thảo luận nhóm nhỏ,tích hợp, trò chơi) để giảng dạy. Qua vài năm tôi thấy kết quả thu đợc rất khả quan, các em say mê học tập và tiếp thu tốt kiến thức của bài học, có thái độ yêu quý, trân trọng, gìn giữ các công trình văn hoá, lịch sử của quê hơng. Chính vì những lý do trên, hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu cùng các đồng chí, đồng nghiệp, sáng kiến kinh nghiệm của mình về việc: Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực trong bài: Thờng thức mỹ thuật lớp 9. Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. Kính mong đợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các ngành, các cấp, các đồng chí đồng nghiệp để bài giảng của tôi đợc ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 3 III/ Mục tiêu của đề tài - HS tìm hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - HS cảm nhận đợc vẻ dẹp của chạm khắc gỗ đình làng. - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hơng, đất nớc. IV/ Đối tợng nghiên cứu của đề tài: - Học sinh khối 9. V/ phơng pháp nghiên cứu đề tài: 1/ Phơng pháp - Hoạt động nhóm - Phát vấn - Trực quan - Phân tích - Vấn đáp - Trò chơi - Tích hợp 2/ Nghiên cứu tài liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 9 - Tài liệu " Bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III " - Sách " Điêu khắc và môi trờng TG Thiện Tâm - NXB Xây dựng, năm 2003. - Sách " Bách khoa tri thức phổ thông" NXB TĐBK. - Sách Nét đẹp đình làng TG Hoạ sỹ Lê Thanh Đức NXB Mỹ thuật năm 2001. - Sách: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam. TG Phạm Thị Chỉnh. - Các bài báo, tài liệu liên quan. 3/ Thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm trên một số lớp của khối 9. 4 B/ Biện pháp thực hiện I/ Thực trạng vấn đề: Thời lợng cho một bài thờng thức mỹ thuật là rất ít, mà nội dung cần chuyển tải đến cho HS là lợng kiến thức lớn. Trờng mới thành lập nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phòng học cha đủ, nên sí số lớp đông, GV khó bao quát đến từng HS. Trờng vùng núi có cả HS dân tộc Dao, Hoa điều kiện gia đình các em đa số là khó khăn, nhiều em diện nghèo, cận nghèo, nên các em gặp nhiều khó khăn trong học tập. Trang thiết bị, sách tham khảo, đồ dùng học tập còn thiếu nhiều cũng dẫn đến hạn chế cho chất lợng dạy học. II/ giải quyết vấn đề: áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong bài: Thờng thức mỹ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. ( Mỹ thuật lớp 9 ) 1/ Mục tiêu bài học: - HS tìm hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - HS cảm nhận đợc vẻ dẹp của chạm khắc gỗ đình làng. - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hơng, đất nớc. 2. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên - Su tầm một số tranh, ảnh, băng hình về chạm khắc gỗ đình làng. - Các bài viết về chạm khắc gỗ. - Một số tranh vẽ ký hoạ đình làng của HS, ảnh chụp đình làng. b. Học sinh - SGK - Tranh, ảnh về đình làng. c. Phơng pháp - Trực quan - Nhóm nhỏ. - Phát vấn - Trực quan - Phân tích - Trò chơi - Tích hợp 5 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp -Kiểm tra sí số: + 9a1: + 9a2: + 9a3: + 9a4: + 9a5: 2. Kiểm tra bài cũ - GV chấm một số bài của HS. - GV rút kinh nghiệm chung cho cả lớp,tuyên dơng những bài đẹp. - GV cho HS học theo 6 nhóm nhỏ. Đặt tên cho các nhóm, bầu nhóm trởng, th ký ghi chép. 3. Nội dung bài mới * Giới thiệu bài: Ngời Việt chúng ta gắn bó với làng quê từ trong máu thịt.Cho dù ngày nay thời kinh tế thị trờng với lối sống vội vã, xô bồ, thì trong sâu thẳm mỗi con ngời hình ảnh đồng lúa, bến sông, nơng dâu, bãi mía vẫn làm ngời ta bâng khuâng lu luyến.Những bà con hải ngoại, xa quê hơng lâu ngày cũng vẫn ấp ủ hình bóng tuổi thơ với cây đa, mái đình, luỹ tre xanh thẳm. Kết tinh nhiều đời của văn hoá làng, chính là ngôi đình cổ kính Việt Nam. Để cảm nhận kỹ hơn về vẻ đẹp của đình làng với những chạm khắc tinh tế, sống động,giàu chất dân gian,mang đậm hồn dân tộc, chúng ta hãy cùng đến với bài học ngày hôm nay:Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. * Nội dung bài mới: 6 Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1 Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát về đình làng Việt Nam - (Xuất hiện từ TK 12 dới triều nhà Lý, ngôi đình từ châu thổ sông Hồng bám theo nẻo đ- ờng mở đất của tổ tiên ta về phơng Nam, dọc theo bờ biến miền Trung, tới tận cùng đất nớc). (GV cho HS xem ảnh đình và chùa) - Sự khác nhau giữa đình làng & chùa? Chùa Keo - TB - Đình có ý nghĩa nh thế nào với kiến trúc Việt Nam? (GV phân tích: - Ngôi đình xứ Bắc có những nét đẹp tự thân, ngoài những lúc lễ hội,hội họp thì đình làng trở lại với không gian của chính mình, tĩnh mịch, tranh tối tranh sáng, khi thời gian đã phủ màu cổ kính lên mái ngói vảy rồng mốc rêu & các thớ gỗ đã lên nớc nhẵn bóng trên các thân cột Phía bên ngoài, từ xa đã thấy nổi bật mái đình đồ sộ, với đầu đao cong vút lên từ bốn góc mái -Vốn là kiến trúc gỗ,có thêm gạch đá không I. vài nét khái quát -Đình là nơi thờ Thành hoàng làng & là nơi vui hơi, hội họp của nhân dân. - Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc & trang trí truyền thống của n- ớc ta - Kiến trúc đình làng mộc mạc duyên dáng.Ngôi đình là niềm tự hào & luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hơng của mỗi 7 d. Củng cố dặn dò: - Hãy kể tên một số ngôi đình cổ đẹp của nớc ta? - GV nhận xét cách học, ý thức học của các nhóm. - GV tổng kết điểm cho các nhóm, biểu dơng nhóm học có chất lợng. - BTVN: Câu hỏi 1,2,3 sgk. e. Hớng dẫn học: - Chuẩn bị bài: Vẽ tợng chân dung thạch cao. - Chuẩn bị chì, vở vẽ, tẩy, que đo. - Su tầm một số bài vẽ tợng đẹp để học tập. - Ôn lại phần: Tỷ lệ ngời. 8 4. Rút kinh nghiệm: - Học sinh học sôi nổi,hiểu bài, yêu thích môn học. - HS phát huy đợc khả năng phân tích, t duy sáng tạo. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ qua đề tài, cách chạm khắc, bố cục, nhịp diệu, không gian. - HS trân trọng và yêu quý kiến trúc cổ Việt nam. - HS có ý thức hơn trong việc gìn giữ những di sản văn hoá của Việt Nam nói riêng của thế giới nói chung. C/ kết quả thực nghiệm của đề tài: 9 - Năm học 2006 -*- 2007 cha áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. Kết quả là: 70% học sinh hiểu bài. - Năm học 2007 -*- 2008 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. Kết quả là: 90% học sinh hiểu bài. - Năm học 2008 -*- 2009 áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. Kết quả là: * 100% học sinh hiểu bài. * Trong đó có 50% học sinh thuộc bài ngay tại lớp. * 100% học sinh khi hỏi, đều yêu thích, tự hào, cảm phục những thành tựu của nền mỹ thuật cổ đại của thế giới,cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo, giáo dục, nhân văn trong các tác phẩm. * Bài tập về nhà ( Cảm nhận của em về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam?).Có 55% học sinh đạt điểm giỏi,30% đạt loại khá, 15% đạt yêu cầu. D/ kết luận, kiến nghị 10 [...]... dục, trong đó phơng pháp dạy học đóng vai trò đặc biệt quan trọng .Dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực của ngời học, bao gồm cả phơng pháp dạy và phơng pháp học Trong dạy học tích cực, học sinh tự khám phá nắm bắt những điều mình cha biết, tự tìm cách giải quyết vấn đề một cách chủ động, sáng tạo, không bị gò bó áp đặt nh phơng pháp dạy học thụ động Trong qua trình dạy học tôi luôn áp dụng. .. không chỉ là biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học, mà còn là mục tiêu của dạy học. Với cách học này học sinh có thể áp dụng với tự học nhà hay tại lớp đều đem lại hiệu quả cao Đối với môn mỹ thuật nói chung, bài thờng thức mỹ thuật nói riêng,phơng pháp tích cực đã giúp học sinh hiểu bài hơn, say mê hơn, học sinh thích tìm tòi khám phá kiến thức mới không chỉ sách giáo khoa mà còn trên các phơng tiện... phơng pháp tích cực một cách phù hợp vào bài giảng,thông qua các hoạt động học tập, học sinh đợc phát huy cao độ khả năng t duy, diễn đạt, tởng tợng, sáng tạo giáo viên không chỉ truỳên thụ kiến thức mà còn tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động, tạo mối quan hệ tơng tác giữa giáo viên- học sinh, học sinh-giáo viên, giáo viên- học sinh-môi trờng học tập Qua quá trình dạy học tôi thấy: Dạy học tích cực không... trình mỹ thuật THCS đã công bố theo quyết định của Bộ trởng Bộ giáo dục đào tạo (ngày 24/1/2002) và dã đa vào sử dụng trong phạm vi toàn quốc từ năm học 2002-2003 Lần đầu tiên môn mỹ thuật THCS có chơng trình mang tính pháp quy và đợc xây dựng đồng bộ cùng các môn khác để đảm bảo tính liên thông, với quy trình thực nghiệm công phu từ năm 19982000 nhiều trờng trên các địa bàn Chơng trình mỹ thuật THCS. .. bàn Chơng trình mỹ thuật THCS có cấu trúc đồng tâm Ngời dạy vừa đảm bảo tính hệ thống của chơng trình vừa củng cố và nâng cao nhận thức thẩm mỹ và khả năng thực hành cho học sinh .Trong phân môn thờng thức mỹ thuật học sinh cầm đạt đợc các kỹ năng nh: Quan sát nhận ra nội dung của tác phẩm Phân tích đợc vẻ đẹp của các tác phẩm qua nét chính của hình thức thể hiện: Bố cục, màu sắc, hình dáng, tình cảm của... đề đặt ra đây là: Ngời giáo viên phải làm sao truyền tải đợc mục tiêu của bài dạy, mục tiêu của chuyên ngành đến với học sinh một cách hiệu quả nhất Những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nớc, ngành giáo dục cũng có những cải tiến, tiến bộ trong quan điểm dạy học Trớc đây " lấy ngời dạy làm trung tâm"thì giờ đây " lấy ngời học làm trung tâm".Có thể nói đây thực sự là cuộc cách mạng trong lĩnh... tiện thông tin tuyên truyền, tài liệu tranh ảnh, qua đó các em tự bổ xung những kiến thức quý giá, giúp các em nhớ tốt hơn, hiểu sâu hơn 11 Có thể nói, phơng pháp tích cực đã đem lại những kết quả tốt cho việc học tập của học sinh, qua các cấp độ.Tôi tin chắc rằng, sự đổi mới giáo dục cùng sự góp sức của phơng pháp tích cực sẽ đem lại kết quả tốt đẹp cho sự nghiệp giáo dục của nớc nhà Qua đây, tôi mong... hiếm hoi ( Lớp 9 còn không có sách giáo viên) * Phòng học đông, không có phòng chuẩn cho học vẽ theo mẫu, nên kết quả bài thực hành của các em còn cha đạt chất lợng cao Vì những lý do trên đây, tôi tha thiết mong các cấp, các ngành quan tâm hơn nữa tới môn mỹ thuật, để cho học sinh và giáo viên có điều kiện thuận lợi hơn trong việc dạy và việc học xác nhận của bgh nhà trờng Quảng... 2003 4 Sách " Bách khoa tri thức phổ thông" NXB TĐBK 5 Sách Nét đẹp đình làng TG Hoạ sỹ Lê Thanh Đức NXB Mỹ thuật năm 2001 6 Sách: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam TG Phạm Thị Chỉnh 7 Các bài báo, tài liệu liên quan 14 Mục lục A/ Đặt vấn đề I/ Tên đề tài II/ Lý do chọn đề tài III/ Mục tiêu của đề tài IV/ đối tợng nghiên cứu của đề tài V/ Phơng pháp nghiên cứu đề tài 1/ Phơng pháp quan sát 2/ Nghiên cứu tài... siêng năng trau rồi kiến thức, tìm các phơng pháp hiệu qua nhất để truỳên tải kiến thức một cách tốt nhất đến với từng học sinh Chúng ta hãy luôn nghi lòng tạc dạ và thực hiện câu nói của Bác: Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời 12 II/ kiến nghị - Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giờ dạy, tôi có một số kiến nghị sau: * Hiện nay tranh ảnh cho môn mỹ thuật còn rất thiếu (Chỉ

Ngày đăng: 25/04/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan