Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
18,7 MB
Nội dung
PHÒNG GD VÀ ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ********************** Tên sáng kiến PHƯƠNGPHÁPDẠYBÀITHƯỜNGTHỨCMỸTHUẬTỞBẬCTHCS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tác giả sáng kiến: BÙI TIẾN NAM Mã sáng kiến: 40 Tháng năm 2018 PHÒNG GD VÀ ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ********************** Tên sáng kiến PHƯƠNGPHÁPDẠYBÀITHƯỜNGTHỨCMỸTHUẬTỞBẬCTHCS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tác giả sáng kiến: BÙI TIẾN NAM Mã sáng kiến: 40 Tháng năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm huyện Vĩnh Tường Tôi tên là: Bùi Tiến Nam Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Đại Đồng Điện thoại: 0987369459 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện Vĩnh Tường xem xét công nhận sáng kiến cấp huyện cho sáng kiến sau đây: Tên sáng kiến: “Phương phápdạyThườngthứcmỹthuậtbậc THCS„ (Có báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, hoàn toàn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn HIỆU TRƯỞNG Vĩnh Tường, ngày 23 tháng năm 2018 Người nộp đơn Dương Mai Sinh Bùi Tiến Nam MỤC LỤC STT Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mục đích nghiên cứu: 6-8 10 Những phươngpháp nghiên cứu: Kế hoạch thời gian nghiên cứu : B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀI TTMT: Đặc điểm TTMT: 11 Ý nghĩa TTMT việc giáo dục nhận thức thẩm 12 mỹ cho cho sinh: TTMT phân môn hấp dẫn học sinh: II PHƯƠNGPHÁPDẠYBÀI TTMT ỞBẬC THCS: 13 14 Tạo hứng thú cho học sinh: 1.1 Kiểm tra đánh giá cũ: 1.2 Giới thiệu bài: Hướng dẫn tìm hiểu khài quát bối cảnh xã hội: 15 16 2.1 Cho học sinh xem tranh, ảnh, tư liệu: 2 Tổ chức dạy học theo phươngpháp hoạt động nhóm nhỏ: 17 - 19 Tổ chức dạy học theo phươngpháp đọc - hiểu- viết: 20 - 22 2.4 Tổ chức dạy học theo phươngpháp Xây dựng Sơ đồ tư 23 -26 2.5 Hướng dẫn học sinh thảo luận, ghi chép: Đánh giá kết hoạt động HS: 3.1 Cho xem tiêu biểu, nhận xét nội dung trình bày 27 28 29 HS 3.2 Tạo cho học sinh có thói quen tự đánh giá làm: 30 3.3 Giáo viên đánh giá vẽ, rút kinh nghiệm tiết dạy: III TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA SKKN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 - 31 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TH Tiểu học TTMT Thườngthứcmỹthuật SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận: Mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước việc phát triển người tồn diện có đủ Đức- Trí- Thể- Mỹ- Lao động, học sinh bậcTHCSthực chủ trương Bộ giáo dục đào tạo đổi công tác giáo dục, dạy học phát huy tính tích cực học sinh Trong chương trình giáo dục bậc phổ thơng sở ( TH THCS) mơn Mỹthuật đóng vai trò bọ mơn giáo dục nhận thức thẩm mỹ cho học sinh, hình thành khả sáng tạo HS đồng thời giáo dục HS có ý thức bảo vệ giữ gìn di sản nhân loại Trong chương trình giáo dục MỹthuậtbậcTHCS phân mơn TTMT (Thường thứcmỹ thuật) chiếm thời lượng khoảng 1/4 thời lượng chương trình SGK lướp 6,7,8,9 giữ vị trí quan trọng việc giáo dục nhận thức thẩm mỹ, mỹthuậtthườngthức phát huy nhiều kỹ khả sáng tạo học sinh TTMT thể loại học mà từ trước tới HS khơng có nhiều hứng thú, HS bậc Tiểu học THCS yêu thích Với mục đích giới thiệu khái quát Bối cảnh lịch sử - xã hội, thành tựu Mỹthuật Việt nam giới qua thời kỳ Hình thức thể phong phú loại dạy vừa dễ thể lại vừa khó thể Khi dạy TTMT người dạy có hội thể phong phú phươngphápdạy học tích cực đổi để giúp cho HS có hội thể hình thức, sở trường khác so với phân môn vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí Khi giáo viên làm điều HS khơng có tâm lí khơng hứng thú, chán nản học TTMT Việc tìm hiểu nghiên cứu phươngphápdạy TTMT trước hết trách nhiệm thầy giáo, cô giáo giảng dạy môn mỹthuật đồng thời dịp để giúp cho thân tơi có dịp bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm có hội tiếp xúc, tìm hiểu tâm tư tình cảm HS để dạy TTMT hấp dẫn HS hơn, hướng tới mục đích nâng cao chất lượng giáo dục mơn mỹthuậtbậcTHCS Nghiên cứu chuyên đề cộng thêm trình thực nghiệm trường với mơn phụ trách tơi kỳ vọng góp phần nâng cao chất lượng mơn đồng thời mong đồng nghiệp góp ý tham khảo 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Những thuận lợi: Trong năm học gần môn mỹthuật quan tâm Đảng Nhà nước ngành giáo dục đổi phương pháp, thay đổi chương trình, SGK, giảm tải nội dung, tích hợp,.đặc biệt đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học giúp cho giáo viên thực giảng hấp dẫn, phong phú Sự cải cách cách đánh giá vẽ học theo thông tư 58 phần giảm áp lực cho số học sinh khơng có khiếu mơn mỹthuật Bản thân tơi giáo viên đào tạo trình độ sư phạm mỹ thuật, ln tâm huyết, có trách nhiệm cao trước chất lượng giáo dục mơn mỹthuật phụ trách Với học sinh đa số khối lớp u thích học mơn mỹ thuật, đặc biệt phân mơn TTMT, nhiều em có khiếu viết, thuyết trình, tổ chức nhóm, Điều kiện kinh tế địa phương phát triển nên gia đình mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng học tập cho học sinh Phân môn TTMT bốn phân mơn có ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ quan trọng thể phong phú ý tưởng khả sáng tạo học sinh 1.2.2 Những khó khăn: Một số thay đổi chương trình chưa thực hợp lí khối lớp, cách đánh giá theo thơng tư 58 Bộ giáo dục có hai mức Đạt ( Đ) Chưa đạt (CĐ) vơ hình có hạn chế định việc tạo hứng thú cho học sinh kích thích phấn đấu học sinh học Bởi theo cách đánh giá nhiều HS nghĩ mức Đạt (có nghĩa điểm điểm 10), mức chưa đạt (nghĩa điểm điểm 4); môn Mỹthuật không tham gia vào cộng điểm tổng kết trung bình mơn đợt thi đua Cho nên phận không nhỏ học sinh có nhận thức thái độ coi thường, học tập chưa tích cực, có lối học thực dụng lòng với kết đánh giá giáo viên Cũng xuất phát từ hạn chế mà nhận thức môn mỹthuật “môn phụ”, “môn khiếu” cấp quản lí, phụ huynh, giáo viên môn khác học sinh nên chưa quan tâm đầu tư thời gian, mua sắm đồ dùng học tập đầy đủ chu đáo Không tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi môn mỹthuậtThực tế nhiều giáo viên giảng dạy môn mỹthuật chưa thực nhiệt tình, tâm huyết chưa hiểu vai trò môn mỹthuật việc nhận thức thẩm mỹ cho học sinh Biết cảm nhận đẹp, lựa chọn sản phẩm đẹp, gìn giữ bảo vệ đẹp biết sáng tạo đẹp Điều kiện môi trường nông thôn nên phần hạn chế việc học sinh tiếp xúc với hoạt động mỹthuật điều làm hạn chế sáng tạo, hình thức thể phong phú học sinh 1.2.3 Nguyên nhân: Do nhận thức chưa đắn phận nhỏ cán quản lí, giáo viên, phụ huynh, học sinh vai trò mơn mỹthuật mơn phụ, khơng quan trọng, khơng tham gia tính cộng điểm phẩy trung bình mơn học nên chưa có đầu tư sở vật chất: Tranh, ảnh, tư liệu, đồ dùng dạy học, phòng học mơn, Do điều kiện môi trường giáo dục, phong trào học tập, thi cử mơn khiếu nói chung mơn mỹthuật nói riêng hạn chế Trên sở lí luận thực tiễn tơi mạnh dạn đưa sáng kiến Phươngpháp giảng dạy TTMT để phần phát huy mặt mạnh thuận lợi khắc phục khó khăn nói đồng thời hy vọng nâng cao chất lượng giáo dục môn mỹthuật Phạm vi nghiên cứu- Đối tượng : 2.1 Phạm vi nghiên cứu + Đặc điểm TTMT + Phươngphápdạy TTMT + Cách đánh giá TTMT + Giáo dục nhận thức thẩm mỹ cho HS qua TTMT + Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS bậcTHCS 2.2 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề Phươngphápdạy TTMT theo nội dung quan trọng chương trình giáo dục mơn mỹthuậtbậcTHCS chắn khơng học giả, nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu có SGK, SGV, Sách thiết kế giảng, Phươngphápdạy TTMT số đồng chí GV giảng dạy mơn mỹthuật làm chun đề SKKN, theo tơi người có quan điểm riêng, đưa phươngpháp khác Tơi biết chưa có tác giả tiếng nghiên cứu riêng, tìm hiểu riêng Phươngphápdạy TTMT bậcTHCS Đối tượng nghiên cứu: Phân mơn TTMT phân mơn khác Ngồi nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh bậcTHCS Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm hiểu sâu phươngphápdạy TTMT giúp cho thân bổ sung, bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm ngày vững vàng để nâng cao chất lượng dạy học Ngoài chuyên đề có ý nghĩa tuyên truyền đặc điểm phân mơn TTMT nói riêng mơn mỹthuật nói chung tới tồn thể đồng chí, đồng nghiệp trường khu vực, Được trình bày sáng kiến kinh nghiệm trước đồng chí, đồng nghiệp, dịp thân trau dồi, tích hợp thêm kiến thức, ngược lại đồng nghiệp khác có điều kiện hiểu thêm đặc điểm kiến thức môn mỹthuật Từ kinh nghiệm thực tế trình giảng dạy việc tìm hiểu tư liệu thông qua nội dung SKKN mạnh dạn đưa giải pháp hiệu để thực tốt chủ trương đổi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Những phươngpháp nghiên cứu: - Nghiên cứu qua tài liệu, sách tham khảo, phương tiện thông tin điện tử - Nghiên cứu qua khảo sát tìm hiểu thực tế - Phươngpháp phân tích, tổng hợp - Nghiên cứu qua tiếp thu, tham khảo đồng nghiệp, Kế hoạch thời gian nghiên cứu : 5.1 Kế hoạch nghiên cứu: - Hệ thống lại kinh nghiệm tích luỹ q trình giảng dạy - Khảo sát hiệu giảng dạy TTMT khối lớp - Hệ thống biện phápthực với kế hoạch thời gian cụ thể - Khảo sát kết học sinh lớp giảng dạy sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy vào cuối học kỳ I năm học 2017 - 2018 - Tổng hợp đánh giá kết thực rút kinh nghiệm 5.2 Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian học năm học 2017- 2018 với hai giai đoạn Cụ thể sau: - Giai đoạn 1: Từ ngày 01/9/2017 đến 1/12/2017: + Áp dụng giảng dạy SKKN vào tiết TTMT + Rút kinh nghiệm đưa hướng giải - Giai đoạn 2: Từ ngày 1/12/2017 đến 22/2/2018 : + Hoàn thiện SKKN, bổ sung + Tiếp tục ứng dụng phươngpháp trình bày SKKN B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀI TTMT: 10 ( VD: Bài 12 Mỹthuật lớp 6: Sơ lược mỹthuật thời Lí ( 1010 - 1225) Sau giới thiệu cho HS xem tranh ảnh GV tiến hành chia nhóm giao nhiệm vụ cụ thể, giới hạn thời gian cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu Kiến trúc Chùa Một Cột ( Hà Nội) Nhóm 2: Tìm hiểu Pho tượng Phật Adi đà (Chùa Phật Tích - Bắc Ninh) 18 Nhóm 3: Tìm hiểu hình tượng Con rờng thời Lý 19 Nhóm 4: Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý (Thời gian thảo luận: khoảng phút) Mỗi GV cần phải có kỹ tổ chức hoạt động nhóm cho tất HS lớp tham gia cách tích cực, nhiệt tình phải phát huy hết sở trường khả học sinh, nghiêm túc đặc biệt hạn chế HS không tập chung đùa nghịch trật tự Từ phươngphápdạy học theo hoạt động nhóm mang lại hiệu Tổ chức dạy học theo phươngpháp đọc - hiểu- viết: * Đặc điểm: Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phươngpháp hiệu thân áp dụng nhiều HS hứng thú lên bảng trình bày để có hội thể kỹ năng: Nghe, đọc, hiểu, viết GV lại có điều kiện đánh giá cho điểm miệng HS * Cách thức tổ chức: Sau Giới thiệu GV tiến hành bước sau:(VD: Bài 24 Mỹthuật lớp 6:Giới thiệu môt số tranh dân gian Việt Nam) +, Đọc: Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm đọc nội dung Xác định nội dung, hình thức , ý nghĩa tranh; thời gian đọc hiểu khoảng phút 20 Nhóm 1: Tìm hiểu tranh Gà Đại Cát Nhóm 2: Tìm hiểu tranh Đám cưới chuột 21 Nhóm3: Tìm hiểu tranh Chợ quê Nhóm 4: Tìm hiểu tranh Phật Bà Quan Âm 22 +, Hiểu: HS vừa đọc vừa dùng bút chì gạch chân nội dung viết nnooij dung giấy nháp theo yêu cầu gợi ý GV (Lúc GV chia bảng thành cột, ghi nội dung phần) +, Viết: Sau HS đọc, tìm hiểu phút GV mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung lên bảng Trong đại diện HS trình bày bảng GV dành cho lớp tìm hiểu câu hỏi chung để lớp học tập tìm hiểu để tránh thời gian chết, HS tập chung Sau đại diện HS trình bày bảng xong GV tiến hành Nhận xét, đánh giá kết HS: Có thể cho nhóm nhận xét chéo sau GV nhận xét, đánh giá phần, vừa nhận xét kết hợp dùng phấn màu đỏ gạch chân phần nội dung xác yêu cầu HS ghi chép phần vào vở, đồng thời đánh giá ưu nhược điểm nội dung hình thức, cho điểm 2.4 Tổ chức dạy học theo phươngpháp Xây dựng Sơ đồ tư duy: * Đặc điểm: Phươngpháp có ưu điểm khái quát dược hệ thống kiến thức học cách khoa học dễ hiểu, hấp dẫn HS giúp cho em nhớ kiến thức học * Cách tổ chức: (VD: giảng dạy - Mỹthuật lớp 9: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam) GV giới thiệu xong yêu cầu HS đọc nội dung học Trong lúc GV vẽ hình sơ đồ tư ( chưa ghi nội dung) Tiếp theo GV hướng dẫn HS điền vào hình, nhánh sơ đồ tư sở đọc tìm hiểu nội dung học 23 Sơ đờ tư 7: CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM * Lưu ý: Để đánh giá kết HS thi GV nên yêu cầu em HS trình bày phần sau đánh giá cho điểm HS thêm cố gắng Trong lúc Gv cho xem hình ảnh minh họa để phân tích thêm làm học hấp dẫn 24 Bản vẽ Đồ thức mặt đứng Đình Thổ Tang ( Tác giả: Bùi Tiến Nam) Chạm khắc gỗ khu vực bàn thờ Đình Thổ Tang 25 Chạm khắc gỗ bẩy Đình Thổ Tang Chạm khắc gỗ vách Đình Thổ Tang Khi áp dụng phươngpháp kết thúc phần giảng GV tiến hành phần củng cố kiểm tra cũ tiết sau hiệu cách cho 26 HS nhắc lại nội dung kiến thức sơ đồ tư HS học theo phươngpháp dễ ghi chép bài, nhớ lâu, đầy đủ toàn nội dung kiến thức học 2.5 Hướng dẫn học sinh thảo luận, ghi chép: Thời gian cho HS thảo luận, trình bày tuỳ theo mà tiến hành 7- 10 phút, HS bắt đầu thực hành GV cần quan sát, liên tục đơn đốc, động viên khích lệ tìm ưu, nhược điểm nhóm Ở thời điểm khác GV có nhận xét, hướng dẫn, điều chỉnh để kịp thời động viện khích lệ nhắc nhở có HS thể chưa yêu cầu ý thức chưa tốt, chưa tập chung, Trong HS thực hành làm GV cho học sinh lớp xem để tuyên dương vẽ đẹp đồng thời điều chỉnh nhắc nhở rút kinh nghiệm chung cho lớp trình bày chưa hợp lí mắc vào lỗi Ở có ưu nhược điểm giáo viên cần phải tìm ưu điểm nhỏ nhóm yếu, để động viên khích lệ tinh thần giúp em thêm tự tin ghi chép, trình bày chi tiết chưa đẹp hợp lí vẽ tốt HS điều chỉnh kịp thời Ngoài việc quan sát, nhận xét thường xun thể quan tâm GV ý thức, kết trình bày HS Qua GV phân loại HS, bao quát quản lí lớp em thực hành Khi thực hành em HS không tránh khỏi việc trật tự, chí quay lên, quay xuống, GV cần ý bao quát, nhắc nhở nhẹ nhàng tránh làm HS phân tâm, tránh việc nhỏ thành việc lớn làm HS cảm hứng HS Tuy nhiên nhiều GV thường ngồi bàn giáo viên quan tâm nhắc nhở HS em thực hành, điều dê dàng gây cảm giác chán nản HS giảm hứng thú thực hành Với TTMT GV nên thường xuyên nhận xét nội dung, hình thức, thái độ làm việc nhóm Chú ý nhắc nhở HS cần tiến hành khẩn chương, xác khoa học phát huy trí tuệ tập thể 27 Đánh giá kết hoạt động HS: 3.1 Cho xem tiêu biểu, nhận xét nội dung trình bày HS : Sau HS hoàn thành phần thỏa luận ghi chép trình bày GV tiến hành giáo viên quan sát, lưa chọn tiêu biểu dùng nam châm gắn lên bảng cho lớp xem Lúc yêu cầu lớp tập chung để quan sát nhận xét ưu, nhược điểm nhận xét đánh giá chéo nhóm, nội dung, hình thức, tiến độ, 3.2 Tạo cho học sinh có thói quen tự đánh giá làm: Mỗi thầy cô giáo giảng dạy môn mỹthuậtbậcTHCS cần định hướng rèn luyện thói quen biết đánh giá làm nhóm đồng thời biết đánh giá làm bạn, mục tiêu chung xu hướng giáo dục đại áp dụng cho tất môn học Tự đánh giá kết HS tự nhận biết ưu, nhược điểm mà GV đánh giá, thông qua tiêu chí chung GV định hướng theo khối lớp: Đó nội dung, yêu cầu bài, bố cục hợp lí hài hòa, chữ đẹp rõ ràng, dễ đọc, tiến độ đảm bảo Giáo viên cần lưu ý nên chọn đối tượng HS HS giỏi, khá, trung bình HS yếu đánh giá Mỗi HS cần phải đánh giá bạn đạt tiêu chí chưa đạt tiêu chí nào, cho điểm điểm 3.3 Giáo viên đánh giá vẽ, rút kinh nghiệm tiết dạy: Sau nghe đạo HS tự đánh giá mình, bạn giáo viên cần đưa nhận xét đánh giá cuối cùng, nhận xét xem HS đánh giá có xác khơng, có khách quan khơng? có dựa u cầu hay không? Tiếp theo GV nên đánh giá tiêu biểu bằmg điểm hấp dẫn HS cách đánh giá mức Đạt Chưa đạt GV nhận xét khái quát chung ý thức chuẩn bị, thái độ, tiến độ bài, hiệu học Chỉ ưu điểm chung cần phát huy, nhược điểm cần lưu ý lớp, khích lệ động viên HS tiêu biểu, có động viên HS tiến 28 Về cách đánh giá theo thơng tư 58 có hai mức đạt chưa đạt hạn chế cố gắng HS thực tế em ln so sánh, đánh giá điểm, từ điểm 5- 10 khác mà giáo viên đánh giá đạt, tương tự điểm 0- mức độ hoàn thành khác giáo viên đánh giá chưa đạt Bản thân mạnh dạn khắc phục cách đánh giá điểm theo yêu cầu em để khích lệ tinh thần ( vào sổ điểm tuân theo quy định thơng tư 58) Những tiêu chí để đánh giá TTMT: 1, Nội dung xác, dễ hiểu, bám sát nội dung SGK 2, Hình thức trình bày rõ ràng, dễ đọc, khoa học 3, Có tính sáng tạo riêng 4, Đảm bảo tiến độ thời gian III TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA SKKN Qua gần năm học áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm Phươngphápdạy TTMT khối lớp trình bày trên, nhận thấy kết học tập môn Mỹthuật có chuyển biến đáng kể Cụ thể là: - Giờ học Mỹthuật trở nên sinh động hơn, hấp dẫn gắn với thực tế nhiều - Trong học, HS làm việc nhiều hơn, chủ động việc thực hành, thảo luận - Hầu hết em u thích phân mơn TTMT, khơng tâm lí chán nản, khơng thích học TTMT - Kết môn nâng cao rõ rệt - Áp dụng nhiếu phươngphápdạy học theo hướng đổi mới, tích cực - Tích hợp kiến thức nhiều môn học khác, nhiều chủ đề vào học Đây kết đáng mừng, cho thấy hiệu việc áp dụng SKKN vào giảng dạy phân môn TTMT bậcTHCS cần phát huy Song bane thân nhận thấy thầy trò phải cố gắng nhiều 29 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong bốn phân môn môn MỹthuậtbậcTHCS phân mơn có hấp dẫn riêng công tác giảng dạy giáo viên học tập học sinh, theo phân mơn TTMT có vai vai trò quan trọng việc giáo dục nhận thức thẩm mỹ học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Phươngphápdạy TTMT bậcTHCS viết dựa nghiên cứu thực tế trình giảng dạy 21 năm, tìm hiểu đặc điểm, sở thích, tâm sinh lí học sinh Trường THCS Đại Đồng Theo giáo giên cần nhận thức vị trí, vai trò môn mỹ thuật, đặc điểm phân môn TTMT Thực tốt bước tiến hành giảng TTMT từ tìm hiểu Bối cảnh lịch sử- xã hội đến viêc cho xem tranh, ảnh tư liệu tham khảo việc rèn luyện kỹ đọc, hiểu, thảo luận, ghi chép, nhận xét, ngồi phải có cách đánh giá hợp lí để động viên, khích lệ HS hứng thú học tập Ngồi tơi xin mạnh dạn đưa kinh nghiệm đút rút từ thực tế để dạy TTMT thành công nhưu sau: Trước tiên trách nhiệm tâm huyêt nhiệm vụ giảng dạy mơn phụ trách GV tạo hứng thú cho thân lên lớp đồng thời tạo cho HS u thích mơn Mỹ thuật, để tuần em chờ mong học Mỹthuật Thứ hai cần chuẩn bị chu đáo, phong phú tư liệu đồ dùng dạy học, cần tạo khơng khí học tập thật thoải mái, sôi cuối phải đánh giá vẽ cách xác, khách quan, hợp lí Tơi hy vọng Sáng kiến kinh nghiệm “ Phươngphápdạy TTMT” tơi góp phần làm cho phân mơn TTMT nói riêng mơn Mỹthuật nói chung ngày hấp dẫn HS mang đến thành công nghiệp giảng dạy môn Mỹthuật Tôi mong đóng góp ý kiến đồng chí 30 Kiến nghị: Tôi mạnh dạn đưa vài kiến nghị cấp quản lí giáo dục để việc giảng dạy môn mỹthuật đạt hiệu cao hơn: 1, Quan tâm đầu tư thêm đồ dùng dạy học, mẫu vẽ ( Bộ tranh tham khảo lớp lớp 9; bổ sung tranh lớp lớp thiếu) 2, Cách đánh giá vẽ nên đánh giá điểm xếp loại với mức: Giỏi, khá, đạt, chưa đạt 3, Hàng năm cấp giáo dục cần tổ chức thi vẽ tranh cho lứa tuổi THCS 4, Nên tổ chức thi GV dạy giỏi cho GV giảng dạyMỹthuật 5, Có phòng học chun môn cho môn Mỹthuật Đại Đồng, ngày 23 tháng 02 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG DƯƠNG MAI SINH Người viết SKKN Bùi Tiến Nam 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Mỹthuật Sách giáo viên Mỹthuật Sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề đồng nghiệp Các trang thông tin điện tử 32 ... VÀ ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ********************** Tên sáng kiến PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Ở BẬC THCS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... khảo dạy phân mơn TTMT, ln linh hồn giảng 2 Tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm nhỏ: Đặc điểm: Đây phương pháp dạy học quan trọng tiêu biểu phương pháp dạy học theo hướng đổi Phương pháp. .. TTMT + Phương pháp dạy TTMT + Cách đánh giá TTMT + Giáo dục nhận thức thẩm mỹ cho HS qua TTMT + Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS bậc THCS 2.2 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề Phương pháp dạy TTMT