Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non module 20 PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực CHO TRẺ MN học doc

35 435 0
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non module  20 PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực CHO TRẺ MN học doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MƠDUN 20: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (15 tiết) Thời gian học tháng: Tháng 3,4/ 2017 Số tiết: 15 tiết: Từ tiết 46 đến tiết 60 BÀI 1: SỰ CẦN THIỄT ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC( tiết) Tiết 46+47+48+49 Học ngày 4/03/2017 Sự cần thiết đổi phương pháp dạy học Đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Chính vậy, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức đuợc vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển quốc gia hồ nhâp với giới Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục Quá trình giáo dục gồm thành tổ có liên hệ mang tính hệ thống với bao gồm: Mục tìêu giáo dục; nội dung giáo dục, hình thúc tổ chức, phương pháp dạy học, phuơng tiện giáo dục, tiêu chí đánh giá Trong đó, phương pháp dạy học khâu quan trọng trình Phương pháp dạy học phù hợp nâng cao đuợc hiệu việc dạy học phát huy khả tư duy, sáng tạo nguời học Do đó, đổi giáo dục trước hết đổi phương pháp dạy học Đổi phuơng pháp dạy học dựa sở sau - Cơ sở pháp lí: Trong năm vừa qua, định hướng đổi phương pháp dạy học đuợc Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo sác định Nghị Trung ương khoá VII (1/1993): “Phải khuyến khích tự học", “áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị Trung ương khoáVIII (12 /1996) tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo nguời học” Nghị số 40 năm 2000 Quốc hội khẳng định phải đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ Đổi phương pháp dạy học thể chế hoá Luật Giáo dục 2005 đuợc cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo - Cơ sở kinh tế - xã hội: Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố với kinh tế nhiều thành phần theo định huớng xã hội chủ nghĩa Để thích ứng với chế thị trường, chuẩn bị cho sống có việc làm ngày tốt hơn, người học phải có chuyển biến mạnh mẽ mục đích, động cơ, thái độ học tập Người học ý thức học tập tốt nhà trường hứa hẹn tương lai tốt đẹp, thành đạt đời Với đối tượng vậy, đòi hỏi nhà trưởng phải cỏ chuyển biến tích cực, đổi nội dung phuơng pháp dạy học- giáo dục Mặt khác, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi phải cố người lao động có chất luợng cao, động, sáng tạo, có đủ sức giải vấn đề đặt thực tiễn phát triển đất nước Vì vậy, nói đổi giáo dục nói chung, đổi phuơng pháp dạy học nói riêng vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu cửa đất nước - Cơ sở tâm lí - giáo dục: Việc học tập có kết người học tự xác nhận động học tập đắn, phát huy nội lực để tự phát triển Nếu khơng có động học tập phát huy yếu tố cá nhân khơng thể có kết học tập thành cơng Nếu q trình học tập, nguời học khơng tích cực suy nghĩ, tìm tòi, khơng có nỗ lực cao để tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại, tiếp thu đuợc phần nhỏ thầy truyền thụ học “con vẹt” mà khơng hiểu chất tri thức Khối lượng tri thức nhân loại qua thời kỳ phát triển ngày đồ sộ, việc dạy học nhà trường cung cấp hết khối lượng tri thức Mặt khác, đại khoa học cơng nghiệp phát triển, người tìm kiếm thơng tin nhiều cách khác nhau, làm cho người ta không cần thiết phải nhớ hết tất tri thức, kiện mà điều quan trọng nguời học cách học, tức học cách tìm kiếm thơng tin, xử lí liên kết tri thức có được, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề sống thực tiễn cách phù hợp sáng tạo Sự bùng nổ thông tin ngày khiến người ta phải nghĩ đến chiến lược dạy học mới, nhằm phát huy vai trò chủ thể học người học Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, khơi gợi hứng thú hoạt động Thông qua hoạt động, người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, hình thành thái độ, niềm tin, hệ thống giá trị Trẻ lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, cảm xúc Trẻ tương tác tích cực với diễn xung quanh chúng Bản chất việc học trẻ em thông qua bắt chước, khám phá, trải nghiệm, thực hành để hiểu vật, tượng diễn xung quanh trẻ, đồng thời trẻ học cách biểu đạt hiểu biết thơng qua sụ chia sẻ, trao đổi với bạn bè Trên sờ đó, trẻ phát triển lực tư sáng tạo Trẻ tiếp thu kiến thức hình thành kỹ qua chơi, qua trải nghiệm (theo báo cáo tổng kết UNICEF) Trẻ phát triển khái niệm qua nhiều trải nghiệm phối hợp giác quan, chơi hoạt động chủ đạo hình thức giúp trẻ phát triển, vậy, vai trò giáo viên khai thác tình vật liệu khác để khuyến khích trẻ chơi, khuyến khích trẻ hoạt động Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thuận lợi cho việc đổi phuơng pháp dạy học, đồng thời đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm phát triển cửa trẻ Những thay đổi đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học hiểu sử dụng phương pháp dạy học theo cách mới, điều kiện nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Hay nói cách cụ thể đổi phương pháp dạy học trình giáo dục sử dụng phuơng pháp dạy học cách hợp lí nhằm phát huy đuợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phù hợp với đặc điểm phát triển điều kiện thực tiễn người học Tuy nhiên cần hiểu, khơng có phương pháp dạy học lại tuyệt đối phù hợp với mũi mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn sử dụng riêng Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn phương pháp dạy học truyền thống tuyệt đổi hoá phương pháp dạy học đại Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học cần khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống; sử dụng chúng cách hợp lí, có hiệu kết hợp hài hòa với phương pháp dạy học đại Bản chất đổi phuơng pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm”1 Người dạy (giáo viên) thay truyền đạt tri thức, chuyển sang tổ chức hoạt động phù hợp nhằm cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin cách hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Khi đó, người dạy phải hiểu nhu cầu người học cần học hiệu để cung cấp thông tin, định hướng mục tìêu học tập, tổ chức, hướng dẫn người học chủ động tư duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trình tiếp nhận tri thức Điều đòi hỏi người dạy phải tìm kiếm, lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với người học Trong giáo dục mầm non vậy, đổi phuơng pháp dạy học khơng có nghĩa phủ nhận phương pháp dạy học cũ mà q trình vận dụng, phối hợp phuơng pháp dạy học cách phù hợp, phát huy hết ưu điểm khả có sẵn phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phối hợp phương pháp trình tổ chức hoạt động trẻ cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo trẻ Những điều cần lưu ý đổi phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học đuợc hiểu cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học điều kiện dạy học sác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Phương pháp dạy học xem xét ba bình diện: - Bình diện vĩ mơ quan điểm phương pháp dạy học (dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực ) Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò người dạy người học trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết phương pháp dạy học - Bình diện trung gian phương pháp dạy học cụ thể (phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận, phương pháp xử lí tình huống, phương pháp trò chơi ) Ở bình diện khái niệm phương pháp dạy học hiểu hình thức, cách thức hành động người dạy nguời học nhằm thực mục tiêu dạy học sác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp dạy học cụ thể quy định mơ hình hành động người dạy người học - Bình diện vĩ mơ kỹ thuật dạy học (kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phóng tranh, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật hoàn tất nhiệm vụ…) Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần phương pháp dạy học Ví dụ: Trong phương pháp thảo luận nhóm sử dụng kỹ thuật dạy học như: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép * Khi lựa chọn phương pháp dạy học cần lưu ý sổ điểm sau: - Phương pháp dạy học cần có tính hệ thống điều đảm bảo cho tính liên thông đổi với người học Phuơng pháp phù hợp nâng cao hiệu truyền đạt kiến thức người dạy mức độ tiếp thu người học - Phương pháp dạy học cần có tính lơ zíc Đây yêu cầu đảm bảo cho tính hệ thống thực thi Khơng có tính tổ chức tính hệ thống bị phá vỡ Tính tổ chức tổ chức giáo dục xây dựng - Phương pháp dạy học cần xác định cụ thể đối tượng nguời học Người học đa dạng trình độ lứa tuổi, khả tiếp thu, trình độ sẵn có Vì vậy, cần có phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với đối tượng - Phương pháp dạy học phải tiếp tục đổi Mặc dù có phương pháp phù hợp với đối tượng, đối tượng có chuyển biến lực tiếp thu khơng thể giữ phương pháp áp dụng mà phải áp dụng phương pháp phù hợp với giai đoạn - Phương pháp dạy học có tính kế thừ: u cầu tránh cho người học không bị lúng túng tiếp nhận phương pháp dạy học lạ - Phương pháp dạy học phủ hợp với nội dung chương trình Nội dung, chương trình sây dựng nhằm đảm bảo cho người học tiếp nhận tri thức phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi theo phát triển Mỗi nội dung, chương trình có yêu cầu riêng phương pháp dạy học Do cần tìm phương pháp dạy học phù hợp cho nội dung chương trình BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC( tiết) Tiết 50+51+52 Học ngày 11/03/2017 Tìm hiểu khái niệm chất phương pháp dạy học tích cực 1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực: * Q trình dạy học gồm hai hoạt động có quan hệ hữu với nhau: - Hoạt động dạy giáo viên - Hoạt động học trẻ - Cả hai hoạt động diễn trình dạy học có đan xen với nhau, nhằm đạt mục đích giáo dục Hoạt động học trẻ có hiệu trẻ tích cực, chủ động, tự nguyện, tự giác tham gia vào trình học Muốn vậy, trước hết trẻ phải hứng thú, có mong muốn học, tham gia vào hoạt động tìm hiểu, khám phá, lắng nghe hay thực hành Giáo viên người hướng dẫn trẻ cách học cho có hiệu Ở đây, giáo viên khơng nguời thuyết giảng, giảng giải, giải thích nội dung kiến thức mà người tổ chức hoạt động khác cho trẻ: quan sát, chơi, thực hành, làm thực nghiệm, thí nghiệm, trải nghiệm; trao đổi chia sẻ với cô bạn; biểu đạt hiểu biết cách khác * Trong thực tế dạy học, phương pháp dạy học quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giải thích, nêu vấn đề, thực hành có ưu nhược điểm riêng tựu chung lại nhiều có khả sau: - Phát huy tính tích cực, sáng tạo người học - Tạo hội cho người học tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, phát triển tư - Tạo mối quan hệ giao tiếp cá nhân với tập thể - Khuyến khích người học tích cực hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Gắn việc học với thực tế sống, giúp người học hiểu chất vật tượng - Rèn luyện cách tự học, tự đánh giá, điều chỉnh thân Như vậy, phương pháp dạy học tích cực khơng phải phủ nhận phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực việc sử dụng phối hợp cách khéo léo, hợp lí phương pháp dạy học khác nhằm phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức hợp tác người học Trong đó, người dạy người tổ chức, định hướng, tạo điều kiện; người học người thực hiện, “thi công" Bản chất phương pháp dạy học tích cực Bản chất phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, tự giác nhận thức, chủ động sáng tạo người học chiếm lĩnh kiến thức: - Lấy người học làm trung tâm Giáo viên “nhạc trưởng" định hướng, hỗ trợ, giải đáp, khuyến khích người học - Phát huy tính chủ động sáng tạo người dạy người học - Phát huy tính động, khả thích ứng cao với mơi trường - Tình nội cao, phát huy khả tự tư nhận thức hành động - Tính kế thừa: kế thừa kỹ phương pháp dạy học truyền thông thích hợp - Tính đại: phương tiện, quan hệ với giới mới, tương quan hệ thống kinh tế tri thức toàn cầu Đặc điểm phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học tích cục có đặc điểm sau: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập nguời học Trong trình dạy học, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động học tập Người học tự khám phá điều cần học qua hoạt động học tập tích cực Các hoạt động tích cực suất phát từ tình thực tế, người học trực tiếp quan sát, trao đổi, giải vấn đề từ nắm kiến thức Trong phuơng pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thông qua đó, người học tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ đó, nắm kiến thức, kỹ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách này, giáo viên không đơn giản truyền đạt tri thức mà hướng dẫn người học hành động tổ chức môi trường học tập thích hợp Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng - Dạy học trọng phương pháp tự học: Hoạt động cửa giáo viên không dừng lại việc tổ chức hoạt động để người học tham gia vào dạng hoạt động lĩnh hội tri thức mà có tác dụng định hướng giúp người học hình thành, rèn luyện phương pháp, thói quen tự học Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển vũ bão khơng thể “nhồi nhét” vào đầu học sinh khối luợng kiến thức ngày nhiều Do đó, phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ lứa tuổi mầm non lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học tự học phuơng pháp cốt lõi Nếu rèn luyện cho người học có phuơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên tiếp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tụ học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường học, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học lớp học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp học tập hợp tác nhóm bạn bè: Phương pháp dạy học tích cực mặt vào hứng thú, lực, nhu cầu người học để lựa chọn nội dung phương pháp dạy học phù hợp, mặt khác giáo viên cần tạo điều kiện để người học phát huy lực thân đồng thời phát huy quan hệ hợp tác với bạn Trong lớp học mà trình độ kiến thức; tư cửa học sinh khơng thể đong tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hữá cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học lập, học đuợc thiết kế thành chuỗi cộng tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hoá lớn Việc sử dụng phương tiện công nghề thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hữá hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà trẻ vừa thực quan sát Việc“dìễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Bé tập làm bác sĩ * Quy trình thực hiện: Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm (hoặc để trẻ tự lựa chọn nhóm tham gia) Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận, nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn - GV kết luận, định hướng, củng cố cho trẻ cách ứng xử tích cực tình cho * Một số lưu ý: - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện lớp học - Tình nên đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu - Tình phải có nhiều cách giải - Tình cần để mở Các tình mở giúp trẻ tự tìm cách giải cách ứng xử phù hợp Không nên cho truớc “kịch bản”, lời thoại - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Càng dành thời gian phù hợp để trẻ thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Giáo viên nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ trẻ cằn thiết - Nên để trẻ xung phong tự thoả thuận vai diễn - Nên khích lệ trẻ nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Phương pháp trò chơi * Trong giáo dục mầm non, phương pháp dạy học phù hợp Phuơng pháp trò chơi phương pháp tổ hiệu chức quả, cho trẻ tìm hiểu vẩn đề hay thể hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi - Quy trình thực hiện: - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi - Cho trẻ chơi thử (nếu cần thiết) - Trẻ tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Một số lưu ý: - Trò chơi phái dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề, với đặc điểm trình độ trẻ, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thỏi phải dảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ phải nắm đuợc quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đuợc tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Trò chơi phải tạo hứng thú, vui thích cho trẻ Phương pháp dạy học khám phá * Dạy học khám phá phuơng pháp giáo viên tổ chức cho trẻ tìm tòi, phát hiện, khám phá tri thức, cách thức hành động nhằm phát huy lực giải vấn đề trẻ Phuơng pháp dạy học ý đến tùng cá nhân trẻ, coi trọng việc nâng cao lực thân trẻ sở khuyến khích trẻ hoạt động hợp tác theo nhóm, lớp để giải vấn đề Giáo viên giữ vai trò trọng tài, cố vấn, điều khiển, hướng dẫn, tổ chức giúp trẻ tự tìm kiếm, khám phá tri thức đồng thời người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập trẻ, từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết khắc sâu tri thức cần nắm vững Hay nói cách khác, dạy học khám phá, trẻ đóng vai trò người phát giáo viên đóng vai trò chun gia tổ chức cho trẻ hoạt động Các cháu Truờng Mẫu giáo Việt- Nam, Hà Nội hoạt động tiết khám phá * Quy trình thực hiện: - Lựa chọn nội dung vấn đề/tình (ln đảm bảo tính vừa đối trẻ) - Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ (đồ chơi, đồ dùng trực quan ) điều kiện cần thiết để trẻ tự tìm tòi khám phá - Tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm Phương pháp động não: - Khuyến khích trẻ tự tìm tòi khám phá, đưa phát hiện, cách giải - Liệt kê cách giải có - Phân tích, đánh giá kết cách giải cá nhân trẻ, nhóm trẻ - Lựa chọn cách giải tối ưu - Kết luận nội dung vấn đề, làm sở cho trẻ tự kiểm tra, tự điều chỉnh - Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác Động não phương pháp giúp cho người học thời gian ngắn nảy sinh đuợc nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo lốc ý tưởng) Động não thường đuợc: + Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề + Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề + Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác * Quy trình thực hiện: - Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần đuợc tìm hiểu trước nhóm lớp - Khích lệ trẻ phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến trẻ rút kết luận Học ngày 2/4/2017 Tiết 57+58+59+60 Tìm hiểu kĩ thuật dạy học tích cực giáo dục mầm non Kĩ thuật chia nhóm: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, giáo viên nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để hứng thú cho trẻ, đồng thời tạo hội cho trẻ học hỏi, giao lưu với nhiều bạn lớp Dưới số cách chia nhóm: Chia nhóm theo sổ điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm + Giáo viên yêu cầu trẻ điểm danh từ đến 4/5/6 (tuỳ theo số nhóm muốn); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông…) + Yêu cầu trẻ có số điểm danh màu/cùng loài hoa / mùa vào nhóm Chia nhóm theo hình ghép: + Giáo viên cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số trẻ có nhóm Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà giáo viên muốn có + Trẻ bốc ngẫu nhìên em mảnh cắt + Trẻ phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh + Những trẻ có mảnh cắt hình tạo thành nhóm Chia nhóm theo sở thích: Giáo viên chia trẻ thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em ví dụ: Nhóm hoạ sĩ, nhóm bác sĩ, nhóm ca sĩ, nhóm lắp ghép 5.Chia nhóm theo định: Giáo viên đọc tên trẻ vào nhóm Chia nhóm theo biểu tượng: Giáo viên phát cho trẻ bìa có vẽ biểu tượng Trẻ tìm bạn có biểu tượng với để lập thành nhóm Ngồi có nhều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính Việc chọn kiểu cách chia nhóm phải linh hoạt, phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động điều kiện môi trường thiết bị dạy học Kĩ thuật giao nhiệm vụ: - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhìệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì? + Sản phẩm cuối cần có gì? + Cách thức trình bày/đánh giá sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với mục tiêu hoạt động, trình độ trẻ, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị Trong dạy học, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt trẻ tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kỹ Trẻ phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên bạn khác nội dung chưa sáng tỏ sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn trẻ với giáo viên trẻ với trẻ Kỹ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia trẻ nhiều, trẻ học tập tích cực 10 Đặt câu hỏi kỹ hữu ích mà giáo viên cần phát triển Người giáo viên giỏi biết sử dụng nhiều câu hỏi với nhiều mục đích khác Ở chừng mực định, việc đặt câu hỏi đơn giản việc mà tất làm ngày Tuy nhiên, người đặt câu hỏi phải có kỹ hiểu biết diễn đạt câu hỏi cách rõ ràng, xác, đưa câu hỏi thời điểm để đem lại hiệu tối đa khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi Đối với trẻ lứa tuổi nhỏ việc đặt câu hỏi thực không đơn giản vốn ngơn ngữ hiểu biết trẻ hạn chế Do vậy, giáo viên phải hiểu rõ đối tượng giáo dục (trình độ, khả năng, kinh nghiệm ) Những phân loại sau giúp hiểu rõ mục đích sử dụng khác loại câu hỏi để từ lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với trẻ 11 Có nhiều dạng câu hỏi: Câu hỏi đóng- câu hỏi mở; câu hỏi sơ cấp- câu hỏi thứ cấp + Câu hỏi đóng câu hỏi mà có câu trả lời - sai; có khơng thường câu hỏi tìm hiểu thực tế Câu hỏi đóng sử dụng để kiểm tra hiểu biết, khuyến khích trẻ ơn lại nội dung học, đưa thông tin, giá trị sư phạm loại câu hỏi tương đối hạn chế, có ý nghĩa phát triển ngôn ngữ trẻ + Câu hỏi mà câu hỏi khơng có câu trả lời cố định, chúng kích thích suy nghĩ mở trao đổi tranh luận Câu hỏi mở sử dụng để bắt đầu thảo luận, để tìm hiểu suy nghĩ 30 chủ đề Các câu hỏi mở phân cho nhóm nhỏ để thảo luận phân tích Những câu hỏi mở tốt tạo điều kiện khuyến khích trẻ nói hiểu biết trẻ, giúp trẻ trình bày quan điểm mình, làm phong phú thêm thảo luận kinh nghiệm cho trẻ + Câu hỏi sơ cấp câu hỏi lớn, mang tính định hướng dẫn dắt cho nội dung buổi học Đó “câu hỏi vĩ mơ” giáo viên chuẩn bị trước; mục đích mở nội dung hình ảnh trọng tâm cho buổi học + Câu hỏi thứ cấp câu hỏi mà giáo viên đặt hoạt động học Mục đích u cầu trẻ đưa nhiều ý kiến vấn đề, hay đưa gợi ý, khuyến khích trẻ bộc lộ ý tưởng Người giáo viên giỏi- trước lên lớp – thường xây dựng danh sách câu hỏi thứ cấp sử dụng tình khác để giúp trẻ phát huy hiểu biết minh chủ đề học 12 Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học: + Kích thích, dẫn dắt trẻ suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào trình dạy học + Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ quan tâm, hứng thú em đổi nội dung học tập + Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức 13 Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: + Câu hỏi phải liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu học + Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu + Đúng lúc, chỗ + Phù hợp với trình độ trẻ + Kích thích suy nghĩ trẻ, đồng thời khuyến khích phát triển nhận thức ngơn ngữ trẻ, đặc biệt ngôn ngữ biểu đạt + Phù hợp với thời gian thực tế + Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp + Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi dài có tính chất móc xích Trẻ trả lời dễ dàng với câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý + Không hỏi nhiều vấn đề lúc 14 Khi sử dụng câu hỏi, cần lưu ý: + Khuyến khích sử dụng câu hỏi mở + Sau đặt câu hỏi, ý tới thời gian “chờ đợi” + Khuyến khích tham gia tất trẻ nhóm/lớp Với trẻ nhút nhát, nói, giáo viên lơi kéo tham gia cháu câu “Bây giở nghe ý kiến chưa phát biểu ý kiến lần nhé!” + Khi trẻ có câu trả lời sai, khơng chế diễu trẻ Giáo viên gợi ý dẫn dắt trẻ hướng tới câu trả lời +Khi trẻ có câu trả lời ngồi dự kiến, khơng nên bác bỏ ý kiến trẻ Giáo viên cần suy nghĩ câu trả lời Cố gắng hiểu xem trẻ nói diễn đạt lại ý trẻ ngơn từ để kiểm tra xem có hiểu hay khơng, tìm hiểu xem trẻ lại có câu trả lời Những câu trả lời dự kiến trẻ nhiều lí thú, hấp dẫn Những biểu tích cực trẻ hoạt động trường mầm non Như biết, phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành tư tích cực cho trẻ; hình thành tư linh hoạt tình huống, giải vấn đề; phát huy khả cá nhân trẻ Để giúp trẻ phát huy đuợc điều cần hiểu rõ việc học tích cực biểu tích cực trẻ hoạt động trường mầm non Học tích cực trè trường mầm non Học tích cực trẻ lứa tuổi mầm non thể qua hoạt động đồ vật, đồ chơi tương tác với kiện với người môi trường gần gũi xung quanh để hình thành nên hiểu biết thân Học tích cực giáo dục mầm non gồm thành phần: Trẻ sử dụng vật liệu theo nhiều cách Trẻ tìm hiểu, thao tác, kết hợp, làm biến đổi vật liệu cách tự (sự thao tác) Trẻ tự lựa chọn chúng muốn làm (sự lựa chọn) Trẻ mơ tả làm, phản ánh hành động ngơn ngữ trẻ (ngơn ngữ) Người lớn khuyến khích trẻ, nêu vấn đề, giải tình Biểu tích cực trẻ hoạt động trường mầm non Trong hoạt động trường mầm non, trẻ coi tích cực có biểu sau: Trực tiếp hành động đồ dùng, đồ chơi Tự lực giải vấn đề hay tình đến Trẻ chủ động trò chơi Tích cực tư (tham gia suy luận, suy đoán, đoán, kết luận vấn đề ) Trẻ thích hoạt động tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm phối hợp giác quan: nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm (nếu có thể) đối tượng nhận thức Sẵn sàng hợp tác với bạn nhóm, lớp Trẻ hay nêu câu hỏi thắc mắc với cô bạn như: Ở đâu? Tại sao? Để làm gì? Làm nào? muốn giáo giải thích cặn kẽ Trẻ thích mơ tả, kể lại, trình bày suy nghĩ, hiểu biết nhiều cách khác nhau: lời nói, hành động, tranh vẽ, kí hiệu Trẻ chủ động, độc lập thực nhiệm vụ cô giáo giao tự chọn Trẻ tập trung ý kiên trì trình hoạt động, giải tình cô giáo đặt tự trẻ chọn cho phép cô giáo Những điều kiện thực số phướng pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non * Áp dụng phuơng pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, giáo viên cần thực nội dung sau: Thông qua việc tổ chức hoạt động trẻ Phối hợp hợp lí phương pháp tổ chức hoạt động trẻ Đa dạng hoá hoạt động trẻ: phối hợp hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm Phối hợp việc tự đánh giá trẻ đánh giá thường xuyên giáo viên Áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non cần thiết có điều kiện thực hợp lí: Dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, khai thác khả hoạt động trẻ , tạo hội phát triển khả tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm đối tượng nhận thúc Tôn trọng, đồng cảm với nhu cầu lợi ích cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển, thích ứng, hồ nhập với sống xung quanh Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú, lôi trẻ vào hoạt động, tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động, đặc biệt hoạt động nhận thức Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, tự hồn thiện sở tơn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt làm cho trẻ thụ động Phát biểu tích cực trẻ để giáo viên tạo tình huống, hội kích thích trẻ tham gia hoạt động Tổ chức môi trường giáo dục chế độ sinh hoạt ngày phong phú Xây dựng bầu không khí giao tiếp tích cực Khuyến khích hành động tự lực, tự giải vấn đề, tụ dìễn đạt suy nghĩ lời nói trẻ Khuyến khích cách thể khác giải vấn đề: dùng lời nói, ngơn ngữ thể (làm động tác minh hoạ, biểu nét mặt ), vẽ tranh, làm hình vẽ biểu đồ, kí hiệu Quan sát, giúp trẻ hành động theo nguyên tắc phát triển Có kế hoạch hoạt động dựa hứng thu khả hiểu biết trẻ Tận dụng môi trường sống thực cho trẻ tìm hiểu, khám phá * Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc tăng cường tổ chức hoạt động trẻ Trẻ phát triển tốt tham gia vào hoạt động Tham gia vào hoạt động, trẻ đuợc tự lực tìm tòi, khám phá, trải nghiệm để từ chiếm lĩnh tri thức, kỹ sống Khi cho trẻ làm quen với chủ đề hay nội dung giáo dục có sử dụng phuơng pháp dạy học tích cực, thơng thường giáo viên tổ chức hoạt động phù hợp với khả nhận thức trẻ độ tuổi theo trình tự sau: Bước 1: Tổ chức cho trẻ hoạt động quan sát, tiếp xúc với đối tượng nhiều lần có phối hợp giác quan (nhìn, nghe, sờ, ngủi, nếm…) Bước 2: Tổ chức cho trẻ thảo luận, nói lên hiểu biết chủ đề hay đối tượng hoạt động, tiếp xúc trực tiếp Qua hiểu biết trẻ củng cố, mở rộng, xác tư ngôn ngữ trẻ phát triển Bước 3: Cho trẻ hoạt động thực hành thông qua hoạt động vui chơi, lao động, vẽ, nặn, cắt dán nhờ biểu tượng trẻ đuợc đầy đủ xác, sâu sắc rèn luyện lực hành động, giải tình đặt sống Trên gợi ý áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế, giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non cho phù hợp, đạt đuợc hiệu cao giáo dục trẻ KẾT LUẬN: Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học hoàn toàn mà kế thừa phát huy tối đa ưu điểm khả có sẵn phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời phối hợp phương pháp q trình tổ chức hoạt động trẻ cách phù hợp với hình thức tổ chức khác nhằm phát huy cao tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo trẻ Trẻ trung tâm hoạt động giáo dục Giáo viên người tạo điều kiện tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu tự xây dựng kiến thức cho mình, phát huy hứng thứ, nhu cầu, kinh nghiệm thân trẻ, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức, kỹ sống Yêu thích hoạt động, tích cực nhận thức phẩm chất vốn có trẻ Các biểu tích cực thể rõ nét hoạt động cụ thể mà trẻ tham gia Vì vậy, cốt lõi đổi phương pháp dạy học giáo dục mầm non nhằm hướng tới hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo cửa trẻ Trên nội dung phương pháp dạy học tích cự giáo dục mầm non Bằng kiến thức đuợc cung cấp hiểu biết mình, bạn vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực vào lĩnh vực giáo dục phát triển trẻ mầm non Quan sát trẻ nhóm, lớp mình, bạn nhận thấy thay đổi tích cực, rõ nét trẻ ... phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa quan trọng người dạy người học: - Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học. .. triển trẻ Tiết 54: Đặc điếm phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non Phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non có đặc điểm sau: - Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động trẻ - Trẻ học. .. BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON( tiết) Học ngày 18/03 /201 7 Tiết 53+54+55+56 Tiết 53: Phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non Phương pháp dạy học tích cục việc sử

Ngày đăng: 22/12/2019, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÔDUN 20:

  • PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (15 tiết)

    • BÀI 2:

    • KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC( 4 tiết)

      • Tìm hiểu khái niệm và bản chất của phương pháp dạy học tích cực

      • Ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực

      • Tiết 55+56: Tìm hiểu một số phướng pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan