1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU học MODULE 35, 56, 38, 39 ( mới NHẤT)

30 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 255 KB

Nội dung

Thông qua việc tổ chức họctập, quán triệt Nghị quyết và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương mộtcách nghiêm túc ở các cấp, đã trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong to

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…

TRƯỜNG TH ……… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

, ngày tháng năm 201

BÀI THU HOẠCH Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên Năm học 201… -201…

Họ và tên giáo viên : ………

Trình độ chuyên môn : ………

Môn đào tạo : ………

Nhiệm vụ được phân công : ………

A KIẾN THỨC BẮT BUỘC:

I Nội dung 1: 30 tiết/năm học/giáo viên.

1 Thời gian bồi dưỡng:

Từ ngày 01/08/2016 đến ngày 08/09/2016

2 Hình thức bồi dưỡng:

- Chủ yếu tự học qua các tài liệu;

- Học tập trung 01 ngày và 01 buổi tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Củ Chi vào ngày 01, 02/08/2016

- Thảo luận chung cả trường vào ngày 08/08/2016

3 Kết quả đạt được:

3.1 Chuyên đề 1: Những nội dung cơ bản của Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng:

3.1.1 Đánh giá tổng quát kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XI và nhìn lại

30 năm đổi mới

- Thành tựu: Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô và

tiềm lực được nâng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược được tập trung thực hiện, bước đầu đạt kết quả tích cực Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xã hội, y tế có bước phát triển An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh

Trang 2

được tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hoà bình, ổn định.Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hiệu quả Vị thế, uy tínquốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao Dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đạiđoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được phát huy Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thốngchính trị được chú trọng và đạt kết quả quan trọng.

- Hạn chế: Đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hộichưa đạt kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đạt được.Nhiều hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ, văn hoá, xã hội, y tế chậm được khắc phục Đời sống của một bộ phận nhândân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn Bốn nguy cơ mà Đảng ta chỉ

ra vẫn còn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp Tình trạng suy thoái về tư tưởng chínhtrị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu,tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xâydựng hệ thống chính trị chuyển biến chậm

3.1.2 Mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu quan trọng trong 5 năm 2016 - 2020:

- Mục tiêu tổng quát: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trịvững mạnh Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩymạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững,phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranhbảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hoà bình, ổnđịnh, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị thế

và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới

- Các chỉ tiêu quan trọng:

+ Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,5 - 7%/năm.

Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng côngnghiệp và dịch vụ trong GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5năm bằng khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước còn khoảng 4% GDP.Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%;năng suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao năng lượng tínhtrên GDP bình quân giảm 1 - 1,5%/năm Tỉ lệ đô thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40%

+ Về xã hội: Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động

xã hội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó cóbằng cấp, chứng chỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; có 9 -

10 bác sĩ và trên 26,5 giường bệnh trên 1 vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạttrên 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm

Trang 3

+ Về môi trường: Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông

thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100%chất thải y tế được xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42%

3.2 Chuyên đề 2: Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa

XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”:

3.2.1 Một số kết quả chủ yếu đạt được và nguyên nhân:

- Kết quả đạt được:

+ Góp phần củng cố, nâng cao và thống nhất nhận thức tư tưởng trong Đảng

về tình hình Đảng và công tác xây dựng Đảng hiện nay Thông qua việc tổ chức họctập, quán triệt Nghị quyết và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương mộtcách nghiêm túc ở các cấp, đã trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toànĐảng; giúp cho các cấp ủy, tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên nâng caonhận thức về vị trí then chốt của công tác xây dựng Đảng; thấy rõ và sâu sắc ý nghĩaquan trọng, sự cần thiết phải thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 và nhận diện rõhơn những biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trongcán bộ, đảng viên Từ đó, mỗi cán bộ, đảng viên xác định trách nhiệm của mình,nêu cao ý thức tự giác, gương mẫu trong việc thực hiện Nghị quyết

+ Đã góp phần đấu tranh, ngăn chăn, đẩy lùi được một số biểu hiện suy thoái

về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên Qua việc chuẩn bị

và tổ chức kiểm điểm, tự phê bình, phê bình tập thể, cá nhân và lắng nghe, tiếp thu

ý kiến góp ý trước kiểm điểm, là dịp để mỗi cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảngviên tự nhìn nhận, soi xét lại bản thân mình, thấy rõ ưu điểm để phát huy và hạnchế, khuyết điểm để sửa chữa, khắc phục; đồng thời, chỉ ra nguyên nhân của nhữnghạn chế, khuyết điểm, từ đó tự điều chỉnh nhận thức, hành vi của bản thân, của vợ(chồng), con và người thân Qua kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, kết hợp vớicông tác kiểm tra, giám sát của Đảng; với công tác thanh tra, kiểm toán của Nhànước và công tác điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan bảo vệ pháp luật, chỉ tínhtrong 3 năm (2012, 2013, 2014), toàn Đảng đã xử lý kỷ luật hơn 54.000 đảng viên ởcác cấp và xóa tên, cho ra khỏi Đảng hàng nghìn trường hợp khác, đã có tác dụngcảnh báo, cảnh tỉnh, răn đe và phòng ngừa sai phạm; siết lại kỷ cương, kỷ luật, tăngcường sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi được một

số biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên

và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, góp phần làm trong sạch nội bộ Đảng

+ Đã kịp thời sửa chữa, khắc phục được một số hạn chế, khuyết điểm, yếukém kéo dài trên một số lĩnh vực của công tác xây dựng Đảng Sau kiểm điểm, tựphê bình và phê bình, từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư đến các cấp ủy, tổ chức đảng vàmỗi cán bộ, đảng viên đều xây dựng và thực hiện kế hoạch sửa chữa, khắc phụcnhững khuyết điểm đã được kết luận qua tự phê bình và phê bình Do vậy, một sốhạn chế, khuyết điểm, yếu kém về công tác tổ chức cán bộ đã từng bước được khắcphục Nhiều vụ, việc nổi cộm, bức xúc trong xã hội về quản lý, sử dụng đất đai, tàinguyên, khoáng sản; trong quản lý xây dựng, trật tự đô thị và một số vụ tranh chấp,khiếu kiện kéo dài đã được giải quyết Nhiều cấp ủy đã quy định cụ thể về việc nêu

Trang 4

gương của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu; quy định cán bộ lãnh đạo,quản lý cấp trên phải tham dự sinh hoạt với chi bộ ở địa bàn dân cư định kỳ tiếpxúc, đối thoại với nhân dân tại cơ sở

- Nguyên nhân của những thành tựu: Có được những kết quả nêu trên là do:Nghị quyết Trung ương 4 là một chủ trương đúng đắn, kịp thời, đáp ứng yêu cầucủa thực tiễn, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân;được dư luận xã hội đồng tình ủng hộ, tích cực tham gia Trong quá trình thực hiệnNghị quyết, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các cấp ủyđảng đã lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, bài bản, khoa học, cụ thể với quyết tâm chính trịcao và có một số đổi mới về nội dung, cách làm so với trước, đem lại hiệu quả cụthể, thiết thực Có sự tham gia tích cực của các tổ chức trong hệ thống chính trị ởcác cấp; sự gương mẫu, nghiêm túc, tự giác trong kiểm điểm, tự phê bình, phê bình

và sửa chữa khuyết điểm của tập thể, cá nhân các đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư

là tấm gương để cấp dưới và cán bộ, đảng viên học tập, noi theo

+ Qua kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, một số vấn đề nổi cộm, bức xúc

mà dư luận quan tâm như: Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội, cục bộ, “lợiích nhóm” vẫn chưa làm rõ được thực chất và mức độ nghiêm trọng của tìnhhình; chưa chỉ ra được địa chỉ, đối tượng và trách nhiệm cụ thể Tình trạng suy thoái

về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên tuy đã được đấu tranh,ngăn chặn, đẩy lùi một bước nhưng vẫn đang tồn tại, thậm chí có mặt còn phát triểntinh vi, phức tạp hơn trước

+ Sau kiểm điểm tự phê bình và phê bình, một số nơi chậm đề ra kế hoạchsửa chữa, khắc phục khuyết điểm hoặc xây dựng kế hoạch còn chung chung, thiếunhững giải pháp cụ thể, mạnh mẽ, đồng bộ, khả thi Khi đưa việc kiểm điểm theoNghị quyết Trung ương 4 trở thành thường xuyên, gắn với kiểm điểm công tác cuốinăm, nhiều cấp ủy chỉ đạo chưa chặt chẽ; tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm

Trang 5

kiểm tra, giám sát thực hiện Nghị quyết của một số cấp ủy, tổ chức đảng chưathường xuyên, chặt chẽ và thiếu kiên quyết Một bộ phận cán bộ, đảng viên tínhchiến đấu yếu, chưa gương mẫu, tự giác thực hiện, thậm chí còn nghi ngờ, thiếu tintưởng vào kết quả thực hiện Nghị quyết.

3.2.3 Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo thực hiện Nghị quyết:

+ Trung ương đã lựa chọn đúng và trúng các vấn đề cấp bách về xây dựngĐảng hiện nay để ra Nghị quyết phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tâm tư,nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân Khi có Nghị quyết, Bộ Chính trị,Ban Bí thư và cấp ủy, tổ chức đảng các cấp đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ,sâu sát, cụ thể, với quyết tâm chính trị cao ngay từ khi tổ chức học tập, quán triệtNghị quyết Các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cán bộ lãnh đạo chủchốt các cấp, nhất là người đứng đầu gương mẫu, tự giác thực hiện, có tác dụng làmgương cho cấp dưới và đảng viên học tập, noi theo

+ Việc chỉ đạo thực hiện Nghị quyết được tiến hành bài bản, khoa học, chặtchẽ, thận trọng; ba vấn đề cấp bách và 4 nhóm giải pháp nêu trong Nghị quyết đãđược thể chế hóa, cụ thể hóa bằng các quy định, quy chế, quyết định, hướng dẫn củaTrung ương tương đối kịp thời, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khaithực hiện ở các cấp Các cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo các cơ quan Trungương đều xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện nghiêm túc, có sự phân côngnhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phù hợp với tình hình của địa phương, cơ quan, đơn vị

3.3 Chuyên đề 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh

tế-xã hội 5 năm 2011-2015:

3.3.1 Thành tựu:

- Kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúnghướng, cơ bản hoàn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thônmới Năm năm qua, Củ Chi tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010-2015 đạtgần 19%, vượt 0,36% so với nghị quyết đề ra Sản xuất nông nghiệp được tập trungchỉ đạo theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm tăng năng suất, chấtlượng, hiệu quả Giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp đạt 271 triệuđồng/năm so với nghị quyết đề ra là 150 đến 200 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt mô hìnhtrồng lan cho doanh thu 700 triệu dồng/ha/năm; rau an toàn là 480 triệu đồng/ha/năm

- Quy hoạch và phát triển đô thị có nhiều chuyển biến tích cực, đạt kết quảquan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Huyện Củ Chi đã tập trung huy độngmọi nguồn lực để đầu tư phát triển theo hướng huyện nông thôn mới Củ Chi đượccông nhân là huyện nông thôn mới vào năm 2015 Thu nhập bình quân của ngườidân huyện đạt 40 triệu đồng/người/năm, tăng gấp 1,85 lần so với mức thu nhập 21,6triệu đồng/người/năm vào đầu nhiệm kỳ Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,14%

- Trên lĩnh vực văn hóa-xã hội có nhiều chuyển biến mới Huyện đã xây dựng

48 trường đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất Đời sống vật chất, tinh thần củangười dân ngày càng được nâng cao, nếp sống văn minh đô thị và phong cách ứng xửvăn hoá của người dân có chuyển biến tích cực

Trang 6

- Công tác quân sự địa phương không ngừng được củng cố, an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định, công tác tư pháp có chuyển biến tíchcực An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, quốc phòng địa phương đượctăng cường, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Chất lượng hoạtđộng của các cơ quan bảo vệ pháp luật được nâng lên, không để oan sai, bỏ lọt tội phạm.

- Thực hiện 6 chương trình đột phá của Thành phố trên địa bàn huyện đạt kếtquả quan trọng Chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên cả về lí luận chính trị lẫnchuyên môn nghiệp vụ Công tác cải cách hành chính có nhiều tiến bộ Chươngtrình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được đẩy mạnh Quan tâm chỉđạo triển khai thực hiện các biện pháp về trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị Chĩ đạokịp thời công tác phòng chống lụt bão Chú trọng công tác bảo vệ môi trường

- Công tác xây dựng đảng được tăng cường, đạt kết quả quan trọng; hệ thốngchính trị không ngừng được củng cố, hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, gắn bó mậtthiết với nhân dân Xây dựng hệ thống chính trị tiếp tục được tăng cường Trongnhiệm kỳ, đã kết nạp 1405 đảng viên Công tác đào tạo cán bộ được chú trọng, tỉ lệcán bộ cấp huyện có trình độ đại học và trên đại học đạt 96,2%; cán bộ cấp xã đạtchuẩn về chuyên môn và lý luận chính trị là 92%, góp phần chuẩn hóa đội ngũ cán

bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.3.2 Hạn chế, yếu kém:

- Kinh tế chưa phát huy đúng mức tiềm năng, lợi thế của huyện

- Một số Đồ án quy hoạch chi tiết có tính khả thi chưa cao

- Chất lượng giáo dục còn chênh lệch ở một số trường

- Xây dựng lực lượng dự bị động viên chất lượng chưa cao

- Việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đạt hiệu quảchưa cao, chưa lan tỏa mạnh, chưa kịp thời nhân rộng điển hình

- Cải cách thủ tục hành chính, hiệu lực, hiệu quả quản lí nhà nước trên lĩnhvực đất đai, xây dựng chưa tốt

- Nhận thức của một số cấp ủy, cán bộ, đảng viên về công tác vận động nhândân, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân chưa sâu sắc, đầy đủ

3.3.3 Nguyên nhân:

- Nguyên nhân của những thành tựu:

+ Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, kịp thời và có hiệu quảcủa Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố, sự hỗ trợ của các Ban xây dựng ĐảngThành ủy; các Sở, ngành Thành phố đã tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạođiều kiện cho huyện thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đảng bộ lần thứ X

+ Phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, đoàn kết, năng động, sángtạo của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân

- Nguyên nhân của những hạn chế:

Trang 7

+ Tình hình kinh tế-xã hội của đất nước và Thành phố còn găp nhiều khókhăn Một số quy định của Pháp luật còn nhiều mặt chưa phù hợp.

+ Huyện chưa có những giải pháp đột phá phát huy tiềm năng, lợi thế để đẩynhanh phát triển kinh tế-xã hội Tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ lãnh đạo,quản lí chưa cao

3.3.4 Một số kinh nghiệm:

- Đảng bộ huyện phải luôn thể hiện là trung tâm đoàn kết; huy động được sứcmạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân

- Xác định đúng đắn mối quan hệ mật thiết với nhân dân

- Thường xuyên xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; thực hiện tốtnguyên tắc tập trung dân chủ

4 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo

dục tại đơn vị: (nêu rõ các nội dung vận dung vào thực tế và cách thức vận dụng)

Từ những nội dung được nghiên cứu và quán triệt trên cương vị công tác củabản thân của mình, tôi nhận thấy:

- Phải chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà Nướcthực hiện tốt pháp lệnh cán bộ, công chức, nội quy và quy chế làm việc cơ quan

- Trong công tác hàng ngày luôn khắc phục khó khăn, đoàn kết tương trợđồng nghiệp để hoàn thành tốt công việc được giao Thực hiện tốt quy chế dân chủ,đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực quan liêu, tham nhũng…

- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ

lý luận chính trị, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, dự cáclớp bồi dưỡng chuyên môn để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác Luôn khôngngừng học hỏi để có thể thích ứng với những thay đổi về chức năng, nhiệm vụ rất

đa dạng và phức tạp của mình, nhiệt tình với công cuộc đổi mới giáo dục Cố gắngphấn đấu trau dồi chuyên môn để có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sưphạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết ứng dụng công nghệ tin vào dạy học, biết địnhhướng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục

5 Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng

nhằm giải quyết những nội dung khó này (ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức

khó, ý kiến đề xuất cho những nội dung khó nêu trên):

Không

6 Tự đánh giá (nêu rõ bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng

được vào thực tiễn công tác được bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch)

Bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực tiễn côngtác được hơn 90% so với yêu cầu và kế hoạch, tự đánh giá 9 điểm ở nội dung 1

Trang 8

II Nội dung 2: (30 tiết/năm học/giáo viên)

1 Thời gian bồi dưỡng:

Từ ngày 01/08/2016 đến ngày 22/11/2016

2 Hình thức bồi dưỡng:

- Chủ yếu tự học qua các tài liệu tập huấn;

- Dự lớp tập huấn do Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Củ Chi cũng như củaPhó Hiệu trưởng và giáo viên cốt cán tổ chức tại trường;

- Thảo luận chung cả tổ vào các lần họp tổ

3 Kết quả đạt được:

3.1 Chuyên đề 1: Tìm hiểu về hoạt động dạy học tích hợp môi trường

trong chương trình giáo dục tiểu học qua môn Đạo đức lớp 1

3.1.1 Khái niệm về giáo dục BVMT trong môn Đạo đức ở cấp Tiểu học:

Môn Đạo đức ở Tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một sốchuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp vớilứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với người khác; với công việc; vớicộng đồng, đất nước nhân loại; với môi trường tự nhiên

Dạy học tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn Đạo đức cấp Tiểu họclàm cho học sinh nhận biết được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con ng-ười, sự cần thiết phải BVMT, đồng thời rèn luyện hành vi ứng xử đúng đắn, thânthiện, khoa học đối với môi trường, hình thành nếp sống, sinh hoạt, học tập ngănnắp, sạch sẽ, gọn gàng và tiết kiệm

3.1.2 Mục tiêu, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT

- Mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức: Giáo dục BVMT qua môn Đạo đứccấp Tiểu học nhằm làm cho học sinh; Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trư-ờng đối với cuộc sống con người và mối quan hệ giữa con người và môi trường; Sựcần thiết phải bảo vệ môi trường; Góp phần hình thành và phát triển hành vi, thái độứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trường; Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngănnắp, sạch sẽ và tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày; Biết quan tâm tới môi trườngxung quanh, sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên; Tích cực tham gia các hoạt động chămsóc, bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi

- Phương pháp và các hình thức GDBVMT qua môn Đạo đức: Trong dạy họctích hợp giáo dục GDBVMT qua môn Đạo đức cần theo hướng giáo dục quyền trẻ

em và tiếp cận kĩ năng sống; Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua cácphương pháp dạy học phù hợp như trò chơi, thảo luận nhóm, Dự án, đóng vai, độngnão, ; Chú trọng tổ chức dạy học trong môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễncuộc sống

3.1.3 Mức độ tích hợp GDBVMT qua môn Đạo đức

- Mức độ toàn phần: Đối với các bài đạo đức có mục tiêu, nội dung hoàn toàn

về GDBVMT thì những bài đó có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần

Trang 9

- Mức độ bộ phận: Các bài Đạo đức có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phậnkhi một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT GVcần giúp HS biết, hiểu và cảm nhận được nội dung GDBVMT qua nội dung củaphần bài học đó mà không làm ảnh hưởng tới mục tiêu của bài.

- Mức độ liên hệ: Đối với các bài Đạo đức không trực tiếp nói về GDBVMTnhng nội dung có thể liên hệ BVMT, khi đó, GV có thể gợi mở vấn đề liên quan đến

BVMT Tuy nhiên, GV cũng cần xác định rõ : đây là yêu cầu “tích hợp” theo

hư-ớng liên hệ và mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài hoà và có mức độ; tránh

khuynh hướng liên hệ lan man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù

hợp với đặc trưng môn học

3.1.4 Nội dung tích hợp giáo dục bảo vể môi trường trong môn Đạo đức lớp 1:

- Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sạch sẽ; Giữ gìn sách vở,

- Liên hệ

3- Giữ gỡn sách vở

đồ dùng học tập

* MT: Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận,sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tàinguyên thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ môi trường,góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững(liên hệ)

- Liên hệ

4- Gia đình em

* MT: Gia đình chỉ có hai con là hạn chế gia tăngdân số, góp phần giữ gìn, ổn định và bảo vệ môitrường (liên hệ)

- Liên hệ

14- Bảo vệ cây và

hoa nơi công cộng

- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích cácloài cây và hoa

- Không đồng tình với các hành vi, việc làm pháhoại cây và hoa nơi công cộng

- Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường quabảo vệ các loài cây và hoa

- Toàn phần

Trang 10

3.2 Chuyên đề 2: Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát triển năng lực học sinh qua môn Tiếng Việt

3.2.1 Năng lực và năng lực tiếng Việt

Tư tưởng cơ bản của quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thôngtheo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học là sự chuyển đổi cănbản từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực – nói một cách đơn giản, thì

Giáo dục phải hướng tới việc người học làm được gì? mà không hướng tới mục tiêu Người học biết gì ?

Đây phải là quan điểm xuyên suốt CT và nội dung dạy – học Tiếng Việt Đốivới phần Tiếng Việt, quan điểm này càng phải đề cao và tuân thủ triệt để, vì mụctiêu cuối cùng của môn học này là làm cho người học sử dụng được và sử dụng hiệuquả tiếng Việt như một công cụ giao tiếp quan trọng nhất trong đời sống Đó gọi là

năng lực tiếng Việt

Như vậy, năng lực tiếng Việt là năng lực sử dụng tiếng Việt hiệu quả tronggiao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội – giao tiếp gia đình, giao tiếp nhàtrường, công sở giao tiếp hành chính, khoa học, văn chương nghệ thuật Hướngtới việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh không chỉ tạo ra được tínhthực tiễn cao của việc dạy – học Tiếng Việt trong nhà trường mà chính là một “lối thoát”quan trọng, khắc phục tính “hàn lâm” của nội dung dạy học môn Tiếng Việt, vốn đượccác nhà giáo dục học và các phụ huynh coi là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự quá tải

3.2.2 Các kết quả đầu ra cần đạt về năng lực tiếng Việt

- Nghe hiểu trong giao tiếp thông thường và các chủ đề quen thuộc; nói rõràng và mạch lạc, kể các câu chuyện ngắn, đơn giản về các chủ đề quen thuộc; đọclưu loát và đúng ngữ điệu, đọc hiểu bài đọc ngắn về các chủ đề quen thuộc; viếtđược bài văn ngắn về các chủ đề quen thuộc, điền được thông tin vào các mẫu vănbản đơn giản

- Phát âm đúng các từ; hiểu những từ thông dụng và có số lượng từ vựng cầnthiết cho giao tiếp hàng ngày; biết sử dụng các loại câu giao tiếp chủ yếu như câutrần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu khẳng định, câu phủ định, các câu đơn, câuphức trong trường hợp cần thiết

3.2.3 Phân loại năng lực tiếng Việt:

Theo tiêu chí các kĩ năng sản sinh và tiếp nhận, ta có các năng lực cụ thể của

tiếng Việt như: năng lực nói, năng lực nghe, năng lực đọc và năng lực viết

a Năng lực nói:

– Năng lực phát âm: phát âm đúng các phụ âm, nguyên âm, âm tiết tiếng Việt– Năng lực đặt câu để nói được ý trọn vẹn, đúng ngữ điệu, thể hiện đúng suynghĩa cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp

– Năng lực thực hiện các hành động ngôn ngữ một cách hiệu quả: kể, trình bày,báo cáo, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên v.v

Trang 11

– Năng lực độc thoại, đối thoại trong gia đình, lớp học, nhà trường và trong cuộcsống v.v.

– Năng lực nói về một nội dung cho trước

– Năng lực thuyết phục: nói đúng chủ đề, lập luận logic, nhất quán

– Năng lực phát biểu ý kiến, thuyết trình, thuyết minh, giải thích trước đám đông– Năng lực đối thoại, trao đổi, thoả thuận, đàm phán v.v

b Năng lực nghe:

– Năng lực nghe – hiểu nghĩa tường minh: nghe người khác nói, nghe ngườikhác đọc, nghe đài, ti vi v.v

– Năng lực nghe – hiểu nghĩa hàm ẩn trong hội thoại

– Năng lực đánh giá, nhận xét về lời nói của người khác

– Năng lực nghe – phản hồi ý kiến của người khác

– Năng lực nghe – ghi, nghe – tóm tắt ý chính v.v

– Năng lực nghe – cảm nhận văn bản văn chương nghệ thuật

– Năng lực đọc nhanh, đọc lướt để xác định nội dung chính của văn bản

– Năng lực đọc – hiểu, cảm nhận, phân tích hình tượng v.v văn bản văn chươngnghệ thuật

– Năng lực đọc để tóm tắt văn bản

– Năng lực đọc để thu thập thông tin phục vụ cho một chủ đề cho trước, nănglực đọc để tổng thuật các ý kiến

d Năng lực viết:

– Năng lực viết đúng: chuyển từ âm nghe được đến chữ

– Năng lực viết đúng chính tả, sử dụng dấu câu thích hợp

– Năng lực viết câu phản ánh đúng tư tưởng, suy nghĩ của cá nhân, bộc lộ cảmxúc phù hợp

– Năng lực viết thư, lời nhắn cá nhân

– Năng lực điền các mẫu tờ khai v.v

– Năng lực trích dẫn ý kiến người khác trong bài viết

Trang 12

– Năng lực viết đoạn văn, văn bản: miêu tả, kể chuyện, nghị luận, phân tích,bình giảng v.v.

– Năng lực viết các loại văn bản: công văn, báo cáo, tờ trình v.v

– Năng lực viết văn bản văn chương nghệ thuật

- Năng lực tiếng Việt, gồm 4 năng lực bộ phận và nhiều năng lực/nhóm năng lực

cụ thể Các năng lực cụ thể cần được đánh giá về tầm quan trọng, mức độ khó – dễ,tính tối thiểu và tính tối đa để tính đến trong hình thành và phát triển năng lực theothời gian giáo dục

- Các năng lực cụ thể cần được quan tâm đúng mức đến vấn đề vùng miền vàcác đối tượng khác nhau trong giáo dục Chẳng hạn, đối với những vùng khó khăn,học sinh các dân tộc thiểu số cần được dành thời gian nhiều hơn cho việc hình thành

và phát triển một năng lực cụ thể nào đó, so với học sinh người Kinh ở các vùng kinh

tế phát triển, có các phương tiện công nghệ hiện đại hỗ trợ

- Cần chú ý đến các nội dung được đưa làm ngữ liệu cho việc rèn luyện năng lựctiếng Việt để có thể thực hiện việc dạy – học tích hợp tối đa

3.3 Chuyên đề 3: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn.

3.3.1 Bước 1 Chuẩn bị bài dạy minh họa:

- Giáo viên tự đăng ký hoặc được phân công (mỗi giáo viên được dạy minhhọa ít nhất 1 lần trong năm)

- Giáo viên chuẩn bị giờ dạy (tự lựa chọn nội dung, xác định mục tiêu bàihọc, phương pháp, kỹ thuật, ngữ liệu…phù hợp với học sinh và điều kiện lớp học).Lấy ý kiến đóng góp của đồng nghiệp về bài dạy minh họa

- Lưu ý, không dạy trước cho HS

3.3.2 Bước 2 Tiến hành dạy minh họa:

- Giáo viên thực hiện bài dạy minh họa với học sinh lớp mình hoặc với họcsinh lớp khác

- Ban giám hiệu và các giáo viên trong trường tham dự buổi dạy minh họa

- Giáo viên tham dự quan sát và ghi chép việc học của học sinh: thái độ, cửchỉ, sự tham gia, sự tương tác giữa HS – GV, HS – HS, các hoạt động của học sinh,học sinh học được kiến thức mới nào, sản phẩm học của học sinh…

- Nếu có quay video, chú ý góc quay

Trang 13

3.3.3 Bước 3 Suy ngẫm về bài dạy minh họa: Nội dung SHCM:

- Ban giám hiệu và tất cả giáo viên dự giờ cùng tham dự buổi suy ngẫm

- Người chủ trì có thể là hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng hoặc tổ trưởng chuyên môn

- Người chủ trì mời giáo viên dạy minh họa chia sẻ về:

- Mục tiêu giờ dạy

- Điều hài lòng, chưa hài lòng khi thực hiện giờ dạy?

- Những thay đổi, điều chỉnh trong quá trình dạy so với chuẩn bị ban đầu?Những thay đổi, điều chỉnh đó giúp gì cho học sinh đạt được mục tiêu bài học?

- Giáo viên dự giờ chia sẻ quan sát và phân tích của mình về:

+ Điều mình học được qua bài dạy minh họa

+ Những quan sát của mình về việc học của học sinh

+ Thay đổi của học sinh so với giờ học trước/ thời gian trước

+ Khó khăn của học sinh trong quá trình học tập

+ “Tình huống có vấn đề”

- Người chủ trì sử dụng hình ảnh/ video tường thuật về 1 học sinh/ nhóm họcsinh trong một tình huống cụ thể và cùng phân tích:

+ Học sinh học được gì thông qua hoạt động A/ tình huống A?

+ Mối quan hệ giữa GV – HS, HS – HS như thế nào?

+ Những biểu hiện “khác lạ” của học sinh? Điều gì khiến cho học sinh đó cóbiểu hiện như vậy? Giáo viên có thể làm gì để hỗ trợ cho học sinh?

3.3.4 Bước 4 Ứng dụng những điều rút kinh nghiệm vào bài học hàng ngày:

- Các giáo viên đưa những điều học được từ đồng nghiệp vào bài giảng trênlớp của mình

- Nghiên cứu, điều chỉnh và ứng dụng hàng ngày

=> Không kết thúc bài học nghiên cứu như một buổi trình diễn, chỉ áp dụngnhững cái mới, cái hay vào buổi dạy minh họa và nội dung xa rời với những tiết họchàng ngày

3.4 Chuyên đề 4: Xây dựng văn hóa đọc cho học sinh tại trường tiểu học.

Theo văn bản của Bộ GD-ĐT, nhằm phát huy hiệu quả hệ thống thư việntrường học, thúc đẩy phong trào đọc, hình thành thói quen đọc, góp phần phát triểnvăn hóa đọc trong nhà trường và cộng đồng; đồng thời khuyến khích học sinh tìmhiểu, thực hành các hoạt động nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức, kỹ năngvào thực tiễn, bộ đề nghị các sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo thực hiện các nội dung:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ quản

lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và toàn xã hội về tác dụng, ý nghĩa của việcđọc; nêu gương những điển hình tiên tiến của các tập thể, cá nhân thành đạt nhờ đọc nhiều

Trang 14

- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ thư viện đáp ứngyêu cầu đổi mới công tác tổ chức các hoạt động và quản lý thư viện, góp phần đổimới hoạt động dạy học của nhà trường.

- Mở các lớp giáo dục kỹ năng, phương pháp đọc, phương pháp thu thập và

xử lý thông tin cho học sinh; phổ biến kinh nghiệm đọc cho người dân tại trung tâmhọc tập cộng đồng

- Giáo viên các trường mầm non dành thời gian đọc sách, kể chuyện cho trẻ;đồng thời hướng dẫn và khuyến khích cha mẹ học sinh đọc sách, kể chuyện cho connghe thường xuyên tại gia đình

- Tổ chức thảo luận trong trường, trao đổi với cha mẹ học sinh để thống nhất

áp dụng quy định về thời gian đọc sách tại trường (thư viện), ở nhà, trong đó có thờigian cha mẹ đọc sách cùng con; lựa chọn, giới thiệu những cuốn sách thiết thực,phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phù hợp với mục tiêu giáo dục

- Đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động thư viện trường học nhằm tạo môitrường thuận lợi cho học sinh tiếp cận thường xuyên với sách bằng nhiều hình thứcnhư “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”, “thư viện điện tử”,

- Xã hội hoá các nguồn lực xây dựng thư viện trường học, huy động cha mẹhọc sinh, các tập thể, cá nhân tích cực tham gia xây dựng tủ sách lớp học, tủ sáchphụ huynh Hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tự quản lý tủ sách và cho mượn sách

- Tổ chức các sự kiện, các hoạt động giao lưu, các cuộc thi, các buổi tọađàm nhằm khuyến khích học sinh, người dân đọc sách

- Thành lập các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học trong các trường phổ thôngvới cơ cấu tổ chức linh hoạt, chương trình và hình thức hoạt động đa dạng phù hợpvới hoàn cảnh cụ thể

Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu quả hoạt động của câu lạc bộ, các trườngcần chú trọng việc đánh giá học sinh thông qua các dự án học tập, sản phẩm nghiêncứu khoa học, kỹ thuật thay cho các bài kiểm tra

4 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo

dục tại đơn vị: (nêu rõ các nội dung vận dung vào thực tế và cách thức vận dụng)

Vận dụng chuyên đề tích hợp để dạy, thể hiện qua giáo án tích hợp:

Môn Đạo đức tuần 5

Giữ Gìn Sách Vở, Đồ Dùng Học Tập (tiết 1)

(MT)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập Nêu được lợi

ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

2 Kĩ năng: Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân Biết

nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

3 Thái độ: Có ý thức thực hiện các hành vi theo chuẩn mực đạo đức đã học.

Trang 15

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động (5 phút): Hát

- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ:

+ Em hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ

+ Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc

Lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

a Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 1 (10 phút)

* Muc tiêu: Tô màu đúng các đồ dùng học tập

Học sinh làm bài tập trong vở

Học sinh trao đồi kết quả cho nhau theo cặp Bổ sung kết quả cho nhau

Trình bày trước lớp

b Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2 (10 phút)

* Muc Tiêu: Gọi tên và nêu công dụng đúng về đồ

 Kết luận: Được đi học là một quyền lợi của các

em Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em

thực hiện tốt quyền được học tập của mình

Học sinh nêu Tên đồ dùng

Đồ dùng để lảm gì Cách giữ gìn

c Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3 (10 phút)

* Muc tiêu: Biết nhận thức hành động đúng, sai

* Phương pháp: Thực hành, thi đua, luyện tập, đàm

Ngày đăng: 26/01/2018, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w