Chính vì lẽ đó màgiáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập sao cho phù hợpvới thời lượng mà vẫn củng cố khắc sâu được kiến thức cho học sinh để họcsinh tự tin hơn tron
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiếtluyện tập hoá học lớp 9
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong khi dạy các bài luyện tập mônHóa học khối 9
3 Tác giả: Họ và tên: Đỗ Thị Thúy Hằng Nam (nữ): NữNgày tháng năm sinh: 25/11/1982
Trình độ chuyên môn: Đại học sư Phạm
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hưng Đạo
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại
6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) :
Tên đơn vị: Trường THCS Hưng Đạo
Địa chỉ: Hưng Đạo – Chí Linh – Hải Dương
Điện thoại: 03203930108
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK được
áp dụng lần đầu tiên trong thực tế, hoặc áp dụng thử: Từ năm học 2011 – 2012
VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Theo phân phối chương trình của bộ môn thì số giờ luyện tập 8 tiết/70tiết ở chương trình lớp 8 và 6 tiết/ 70 tiết trong chương trình lớp 9 quả là ít đểrèn kĩ năng làm bài tập và phát triển năng lực cho học sinh Chính vì lẽ đó màgiáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập sao cho phù hợpvới thời lượng mà vẫn củng cố khắc sâu được kiến thức cho học sinh để họcsinh tự tin hơn trong các bài học tiếp theo và nhất là tự mình làm tốt bài kiểmtra định kì
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
2.1: Điều kiện áp dụng đề tài.
2.1.1: Đối với giáo viên
Để thực hiện tốt sáng kiến " Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong tiết luyện tập hoá học 9" Giáo viên cần sử dụng biện pháp đa dạng giúp học sinh tích cực ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học, mối liên hệ giữa chúng( nếu có) đồng thời tích cực vận dụng để luyện tập giải bài tập nhằmcủng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện các kỹ năng
2.1.2 Đối với học sinh:
Tăng cường học hỏi, tìm hiểu kiến thức ở nhiều kênh thông tin, bồi dưỡng năng lực tự học
2.2: Thời gian áp dụng:
Trong quá trình học tập môn hóa học 9 ở trường THCS
2.3: Đối tượng áp dụng:
Học sinh khối 9 trường THCS
3 Nội dung sáng kiến:
3.1: Điểm mới của đề tài:
+ Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là phương phápdạy học mới mà các nhà giáo dục đang muốn hướng đến Khi học sinh thamgia các hoạt động các em lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực,phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề
Trang 3+ Với thời lượng phân phối tiết luyện tập ít so với phân phối chương trìnhchung nên việc lựa chọn phương pháp dạy tiết luyện tập sao cho phù hợpđóng vai trò rất quan trọng Nếu vẫn dạy theo phương pháp cũ sẽ không đápứng được yêu cầu mới là dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh Dovậy việc dạy học theo phương pháp mới rất phù hợp với yêu cầu đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh.
3.2 Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến này hoàn toàn có khả năng áp dụng và áp dụng rộng rãi trongquá trình giảng dạy các tiết luyện tập Hóa 9 trường THCS nói riêng và giảngdạy các tiết luyện tập hóa học trong trường phổ thông nói chung
Thứ nhất: GV vận dụng các phương pháp dạy học mới, hướng dẫn học
sinh khai thác các kiến thức đã học, hình thành các kĩ năng giải bài tập, pháttriển tư duy
Thứ hai: Học sinh do phải làm việc nhiều nên học sinh nhớ kiến thức
hơn, xác định được các bước giải bài toán và chủ động giải các dạng toán tương
tự Trong quá trình tham gia các hoạt động học sinh phát triển ngôn ngữ của bộmôn hóa học nói riêng và ngôn ngữ giao tiếp nói chung
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến
Dạy học theo phương pháp mới đạt được một số kết quả sau:
- Khi GV hướng dẫn như phương pháp truyền thống thì HS thụ động và làmtheo hướng dẫn đến bài tập sau HS không tự làm được vì cách hướng dẫn củagiáo viên theo phương pháp truyền thống
- Theo cách hướng dẫn của tôi thì HS chủ động tự mình biết phải làm công việcnào trước đó, biết phân tích bài toán từ yêu cầu của đề bài, phân tích ngược đếncái mình đã biết Như vậy học sinh đã đánh dấu được từng mốc đi và biết rằngmình phải bắt đầu từ đâu và làm như thế nào? Đó chính là cái "hay" và cái "tíchcực" của phương pháp tích cực Rõ ràng sử dụng phương pháp này học sinh tựmình phân tích sau đó tự mình tổng hợp làm cho kiến thức của mình được khắcsâu hơn trong não bộ Chính như vậy học sinh đã hình thành được cách làm bàitập hỗn hợp và khi gặp dạng bài tập tương tự học sinh có thế tự làm
Trang 4Một nét nổi bật, dễ thấy của bài học theo phương pháp tích cực là hoạt độngcủa HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời lượng cũngnhư về cường độ làm việc Để có một giờ học trên lớp như vậy thì GV phải đầu
tư công sức và thời gian rất nhiều trong khâu thiết kế bài Cốt lõi của bài họctheo định hướng đổi mới là thiết kế các hoạt động học tập, giúp HS tự lực tiếpcận kiến thức
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến.
Đề nghị nhà trường cần trang bị cho giáo viên các tài liệu về phươngpháp giảng dạy mới để phục vụ cho việc dạy học và đổi mới phương pháp dạyhọc
Mỗi giáo viên cần có ý thức trách nhiệm trong việc dạy học theo hướngphát triển năng lực của học sinh, giáo viên lựa chọn câu hỏi, bài tập, cácphương tiện và thiết bị dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phùhợp Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị các nội dung kiến thứcliên quan đến bài luyện tập, hướng dẫn học sinh cách thức tham gia trò chơi
để củng cố kiến thức đã học
Trang 5Theo phân phối chương trình của bộ môn thì số giờ luyện tập 8 tiết/70tiết ở chương trình lớp 8 và 6 tiết/ 70 tiết trong chương trình lớp 9 quả là ít sovới việc dạy luyện tập, HS không được luyện tập nhiều khả năng vận dụng kiếnthức vào các bài tập sẽ lúng túng gặp khó khăn Chính vì lẽ đó mà giáo viênphải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập sao cho phù hợp với thờilượng mà vẫn củng cố khắc sâu được kiến thức cho học sinh để học sinh tự tinhơn trong các bài học tiếp theo và nhất là tự mình làm tốt bài kiểm tra định kì
Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài " Sử dụng phương pháp dạy học
tích cực để dạy tiết luyện tập hoá học lớp 9", với hy vọng học sinh sẽ phát huy
được tính sáng tạo, khả năng tìm tòi lời giải các bài tập hoá học, tạo lòng say
mê đối với bộ môn Hoá học
1.2 Phương pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng các phương phápsau:
1.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các công văn chỉ thị về đường lối chủ trương chính sáchphát triển giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước để nắm bắt được các quanđiểm chỉ đạo cũng như hướng đi cho đề tài
Trang 6Nghiên cứu các tài liệu các công trình của các nhà nghiên cứu các bậctiền bối cũng như bạn bè đồng nghiệp về vấn đề dạy tiết luyện tập hoá học nóichung và tiết luyện tập hoá học 9 nói riêng.
Nghiên cứu nội dung về oxit, bazơ và chương "Hiđrocacbon - Nhiênliệu" của Hoá học lớp 9
1.2.2 Phương pháp điều tra sư phạm
Qua giờ thăm lớp hỏi ý kiến đồng nghiệp hiện nay sử dụng các phươngpháp hướng dẫn HS học tiết luyện tập như thế nào?
1.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Tiến hành thực nghiệm tại trường THCS theo tiến trình soạn thảo sơ bộđánh giá hoạt động để đưa ra những nhận xét bổ sung và hoàn thiện tiến trìnhdạy học như đã dự kiến
- Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- Dựa vào kết quả khảo sát căn cứ vào thực trạng tổ chức hoạt động họctập của HS khối 9 gồm 2 lớp trong đó 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng.Các lớp trong khối chất lượng học tập khả năng tư duy phong trào thi đua họctập tương đương nhau
- Các bước tiến hành thực nghiệm
+ Thực nghiệm thăm dò để nắm được thực trạng dạy tiết luyện tập hoáhọc 9 hiện nay như thế nào?
+ Thực nghiệm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh ngay từ đầunăm học
Trang 7+ Thực nghiệm dạy 2 bài luyện tập tại 2 lớp khác nhau
+Sau mỗi bài em đều tiến hành thời gian 45 phút kiểm tra khả năng lĩnhhội kiến thức của HS ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng Bằng cách ra chungmột đề kiểm tra, một biểu điểm đánh giá với cả 2 lớp này
+ Xử lý số liệu:
Chú trọng phân tích chất lượng bài làm của học sinh để thấy rõ:
+ Mức độ hiểu bài sâu sắc, lôgic chặt chẽ kiến thức đã học
+ Năng lực tư duy, cách trình bày rõ ràng, chính xác khoa học
+ Khả năng vận dụng kiến thức chủ động, sáng tạo và thực tế
2.1 Các định hướng đổi mới phương pháp dạy học :
2.1.1 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
- Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, cần có một đội ngũ lao động cónăng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, năng lựccộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức hợp trong những tìnhhuống thay đổi Vì vậy giáo dục cần phải đổi mới để đáp ứng những yêu cầucủa sự phát riển kinh tế, xã hội, thị trường lao động
- Chương trình sách giáo khoa được viết theo phương pháp đổi mớinhằm nâng cao chất lượng giáo dục, qua đó để phù hợp với chương trình SGKmới thì phương pháp dạy học cũng cần được thay đổi sao cho phù hợp Trongcông tác giáo dục thì phương pháp dạy học có một vai trò vô cùng quan trọng,
có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Vì vậy việc đổi mới phươngpháp dạy học là một vấn đề luôn được ngành giáo dục quan tâm, chỉ đạo nhằmtừng bước đổi mới sao cho đáp ứng được với tình hình phát triển của khoa học và
Trang 8công nghệ hiện đại và phù hợp với từng đối tượng, từng bậc học, từng loại hìnhđào tạo.
2.1.2 Các định hướng cụ thể của đổi mới phương pháp dạy học
2.1.3 Các phương pháp dạy học tích cực
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan: trang ảnh, thí nghiệm theo hướng nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng bài tập hoá học
- Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
- Phương pháp tổ chức chơi trò chơi để học sinh lĩnh hội kiến thức
- Phương pháp tự học , tự nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức
2.2 Nghiên cứu các phương pháp dạy tiết luyện tập
2.2.1 Cấu trúc bài luyện tập
Năm học 2004-2005 bộ GD & ĐT thay SGK hoá học THCS và tăngthời lượng học của bộ môn Nếu trước đó lớp 8 chỉ 1tiết / tuần thì bắt đầu từnăm học này đã tăng thành 2 tiết/ tuần do vậy thời gian luyện tập cũng tăng lênđặc biệt là lớp đầu cấp (lớp 8) vì đây là năm đầu tiên ở cấp cơ sở HS được họchoá học
Số tiết Luyện tập ở Hoá học THCS thay đổi như sau:
2.2.2 Các phương pháp được sử dụng dạy tiết luyện tập theo hướng tích cực :
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
Trang 9- Phương pháp sử dụng bài tập hoá học
- Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm
- Phương pháp tổ chức chơi trò chơi
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
3 Thực trạng của vấn đề:
3.1 Thực trạng về việc dạy và học tiết luyện tập hiện nay ở trường THCS
Tôi đã tiến hành tìm hiểu thông qua trò chuyện với GV - HS, nghiên cứu
hồ sơ của HS, cũng như phát phiếu điều tra đến cán bộ GV của 5 trường THCS
ở một số huyện ở tỉnh Hải Dương
Qua các phiếu điều tra (ở phần phụ lục) cho 25 GV và 15 câu hỏi với kết quả dưới đây, tôi rút ra một số nhận xét và kết luận sau:
Bảng 1: Kết quả thu được qua phiếu điều tra phỏng vấn
%
Số lượn g
%
Số lượn g
%
Số lượn g
%
Số lượn g
Trang 10dù sử dụng PPDH nào thì mục đích cần đạt tới sau mỗi giờ học là HS phải nắmvững được tri thức.
- Đa số GV đều nhận thấy việc lựa chọn PPDH không chỉ dựa vào một
cơ sở nào cả mà phải dựa trên nhiều yếu tố chi phối để góp phần nâng cao kếtquả tiết dạy Trong các yếu tố đó có 3 yếu tố quan trọng nhất là: Năng lực của
GV, trình độ của HS và mục đích nội dung bài học
- Phần lớn cán bộ GV cho rằng cần phối hợp đủ các yếu tố của PPDHtích cực đã phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh qua việc vấnđáp - tìm tòi bộ phận
- Hầu hết GV đều xác định cần áp dụng các biện pháp dạy học tích cựcsong mức độ áp dụng của họ lại không nhiều và không thường xuyên vào bàigiảng Hoặc có tiến hành dưới hình thức đọc SGK, cho về nhà nghiên cứu nhưngkhông đưa ra câu hỏi đồng thời không kiểm tra nên HS không quan tâm đếnphần tự nghiên cứu này có khi HS còn không học nên kết quả không cao
- Hầu hết GV được hỏi đều đồng ý với ý kiến sử dụng biện pháp hướngdẫn HS học tiết luyện tập trong tiết 8 và tiết 52 hoá học 9 Qua kiểm tra đánhgiá đa số GV đều cho rằng sẽ đạt kết quả từ khá trở lên Khi trò chuyện tôi thấyhầu hết các GV đều đồng tình, ủng hộ khi tiến hành theo biện pháp này
- Tuy nhiên, nhiều GV cho rằng gặp khó khăn khi dạy tiết luyện tập theocác phương pháp này vì phương tiện, trình độ của học sinh còn hạn chế
3.2 Kết quả xác định thực trạng
* Tình hình dạy của GV:
Đa số GV thường quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy họcnên chỉ quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nộidung SGK Một số GV chưa có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rậpkhuôn máy móc lối dạy học "truyền thống " chủ yếu giải thích, minh hoạ sơ sài,nghèo nàn, tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìmtòi, tình huống có vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thựchành, ít sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các phương tiện trực quan để
Trang 11dạy học và tổ chức cho HS nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức
và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của HS
Để có một tiết dạy tốt thì GV chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiếnđược các tình huống, cách sử dụng các phương tiện dạy học hợp lí, giúp HS dễhiểu dễ nhớ, mở rộng kiến thức, rút ra những thông tin cần thiết phù hợp đốivới nội dung của từng bài giảng
Thực tế, GV thường soạn bài giảng bằng cách sao chép lại SGK hay từthiết kế bài giảng, không dám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dungchương trình, hướng dẫn HS vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từnhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất Khi dạy thường nặng về thôngbáo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biệnpháp hoạt động, không hướng dẫn được phương pháp tự học
Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn",
GV truyền đạt kiến thức, HS thụ động lĩnh hội tri thức Thậm chí có GV cònđọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho HS chép nội dung SGK Việc sửdụng các phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình chỉ dùngkhi thi GV giỏi hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thôngthường hầu như " dạy chay"
Do việc truyền đạt kiến thức của GV theo kiểu thụ động nên rèn luyện kỹnăng tự học cũng như việc hướng dẫn tự học của GV không được chú ý làmcho chất lượng giờ học không cao
* Tình hình học tập của HS
Hiện nay việc học tập của HS về môn Hoá học nói chung và hoá học 9nói riêng chưa được học sinh chú ý quan tâm, không hứng thú với môn học, chỉcoi là nhiệm vụ Trong giờ hoá học có hiện tượng nói chuyện riêng, học cácmôn học khác, hoặc luôn học ở tình trạng thụ động, máy móc tái hiện kiếnthức, ít vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnhhội còn thấp, làm giảm hiệu quả học tập bộ môn
Qua trò chuyện, trao đổi với GV và HS cho thấy trong tiết luyện tập nếu
GV nào có biện pháp hoạt động học tập cho HS bằng cách sử dụng phương tiện
Trang 12dạy học và các phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập cho HS để tựnghiên cứu, thảo luận để xây dựng và hình thành kiến thức thì học sinh hứngthú học tập, tích cực phát biểu ý kiến còn những giờ mà GV dùng phươngpháp thuyết trình, sự dụng phương tiện để minh hoạ kiến thức SGK được sửdụng như thông báo không có sự gia công thì giờ học kém sôi nổi và hiệu quảkhông cao.
3.3.Nguyên nhân của thực trạng.
- Do điều kiện cơ sở vật chất của một số trường chưa đầy đủ nên việc ápdụng theo phương pháp dạy học tích cực chưa cao
- Do GV còn chậm đổi mới về phương pháp
- Do HS còn chưa tự giác trong học tập
1 8 Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit
2 18 Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ
Trang 133 28 Luyện tập chương II: Kim loại
4 41 Luyện tập chương III: Phi kim
5 52 Luyện tập chương IV: Hiđrocacbon- Nhiên liệu
6 59 Luyện tập: Rượu êtylic, axit axetic và chất béo
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1 Phân tích, so sánh giữa phương pháp truyền thống và phương pháp tích cực khi dạy tiết 8 bài 5 : Luyện tập :Tính chất hoá học của oxit và axit.
Trong tiết 8 bài 5 luyện tập Tính chất hoá học của oxit và axit (SGK 9) tôichọn những bài tập sau:
Có những oxit sau : SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2
a Oxit nào tác dụng với nước
b Oxit nào tác dụng với axit clo hiđric HCl
c Oxit nào tác dụng với dung dịch natri hiđroxit NaOH
Viết các phương trình hóa học
V i b i t p n y ta có s so sánh gi a 2 phới bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ữa 2 phương pháp như sau: ương pháp như sau:ng pháp nh sau:ư
Phương pháp truyền thống Phương pháp tích cực
Khi gặp bài tập này thông thường GV
sẽ gợi ý cho HS trả lời các hệ thống
câu hỏi:
? Oxit nào tác dụng với nước?
HS : SO2,Na2O,CaO,CO2
GV chia lớp thành 6 nhóm và viếtlên phiếu học tập :
Nhóm 1,2: Viết phương trình hoáhọc với những oxit nào tác dụngvới nước
Trang 14? Oxit nào tác dụng với axit clohiđric
HCl
HS: CaO, CuO, Na2O
? Oxit nào tác dụng với dd Natri
Nhóm 5,6: Viết phương trình vớinhững oxit tác dụng với dd Natrihiđroxit NaOH
- GV: Yêu cầu các nhóm đổi chéo kết quả cho nhau và tự chấm điểm đánh giá
-HS: Trao đổi phiếu học tập, chấm điểm đánh giá
-GV: Nhận xét, cho điểm, rút kinh nghiệm hoạt động của từng nhóm
- GV chốt kiến thức cần nhớ cho học sinh về tính chất hoá học của oxit
Nội dung của bài 5.1 (Sách bài tập trang 7)
Có những chất sau Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3 Hãy dẫn ra những phản ứnghoá học của dd HCl, dd H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minhrằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau
V i b i t p n y ta có s so sánh gi a 2 phới bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ữa 2 phương pháp như sau: ương pháp như sau:ng pháp nh sau:ư
Phương pháp truyền thống Phương pháp tích cực
GV: Yêu cầu học sinh trả lời lần
lượt từng câu hỏi sau:
GV:Chia lớp thành 2 nhóm để chơi tròchơi, một nhóm viết phương trình hoá
Trang 15+ Axit HCl tác dụng được với Zn,
MgO, NaOH, Na2CO3
+ Axit H2SO4 loãng tác dụng được
với: Zn, MgO, NaOH, Na2CO3
Từ đó học sinh rút ra được tính chất
hoá học của HCl, H2SO4 loãng
giống nhau: tác dụng được với kim
loại, oxit bazơ, bazơ, muối
học của axit HCl, một nhóm viếtphương trình của H2SO4 Với hình thứcchơi trò chơi tiếp sức Luật chơi nhưsau: ở trên bảng giáo viên đưa ranhững cụm từ nói lên những tính chấtcủa hoá học của axit như: axit tác dụngvới kim loại, axit tác dụng oxit bazơ,axit tác dụng với bazơ, axit tác dụngvới muối
Ở hai nhóm sẽ chọn những chất đã cho
để viết phương trình hoá học minh hoạcho phù hợp với những cụm từ màgiáo viên đưa ra Mỗi học sinh chỉđược viết một phương trình/ 1lần Họcsinh sau được chữa bài của học sinhtrước Thời gian thực hiện 2/ Trong 2/đội nào xong trước và chính xác là độithắng cuộc
Axit tác dụng với kim loại:
Axit tác dụng với bazơ
Trang 16Axit tác dụng với muối
Na2CO3+2HCl
2NaCl + H2O +CO2
Na2CO3 + H2SO4
Na2SO4+H2O +CO2
*Tiểu kết 2:
- Làm theo phương pháp truyền thống học sinh thụ động không tự làmchủ mình, giáo viên hướng dẫn cái gì học sinh làm cái đó Do vậy những kiếnthức các em tiếp thu được rất thụ động, không được khắc sâu dẫn đến học sinh
dễ quên những kiến thức vừa được tiếp cận
- Theo phương pháp tích cực ta thấy học sinh tự tìm kiếm thông tin chophù hợp với yêu cầu và đương nhiên các em phải nỗ lực suy nghĩ để tư duy cómạch lạc có chủ định thì mới tìm được câu trả lời chính xác Chính trong quátrình tìm kiếm thông tin bằng tư duy như vậy làm cho kiến thức của các emđược sắp xếp một cách có trật tự và sẽ khắc sâu, có thể sẽ hình thành "đườngmòn" trên bộ não Mặt khác khi tổ chức chơi trò chơi học sinh hứng thú học tậphơn, có sự ganh đua giữa các đội các nhóm và các em sẽ luôn cố gắng tự khẳngđịnh mình Do đó sẽ rèn luyện các em thành con người hoàn thiện hơn biết làmchủ bản thân, biết thể hiện mình trong các hoạt động tập thể, những thông tincác em tìm kiếm được sẽ được khắc sâu trong trí nhớ của các em hơn
Nội dung bài tập số 7 (SGK Tr 19).
Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịchHCl 3M
a Viết các phương trình phản ứng
b Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
c Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 n ng ồng độ 20% để hoà tan hoàn độ 20% để hoà tan hoàn 20% để hoà tan hoàn ho tan ho nài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau:
to n h n h p các oxit trên.ài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ỗn hợp các oxit trên ợp các oxit trên
Phương pháp truyền thống Phương pháp tích cực
Trang 17GV: Hướng dẫn học sinh viết
- GV: Gọi khối lượng của CuO là x
(g) thi khối lượng của ZnO là bao
nhiêu?
HS: 12,1 - x
- GV: Yêu cầu học sinh tìm số mol
của CuO, ZnO
- GV: Yêu cầu học sinh tìm số mol
của HCl theo CuO và ZnO
GV hướng dẫn học sinh tìm khối lượngcủa CuO và ZnO theo sơ đồ mũi tênngược
mCuO = x (g) mZnO = 12,1- x(g)
nHCl = nHCl (1) + nHCl (2)
nHCl bài ra
Từ những sơ đồ mũi tên HS có thể lầntheo mũi tên ngược để biết được mình sẽphải làm gì và làm như thế nào
Sau khi HS làm xong ý b có thể tự làm
ý c
Trang 18* Tiểu kết 3:
- Khi GV hướng dẫn như phương pháp truyền thống thì HS thụ động vàlàm theo hướng dẫn đến bài tập sau HS không tự làm được vì cách hướng dẫncủa giáo viên theo phương pháp truyền thống
- Theo cách hướng dẫn của tôi thì HS chủ động tự mình biết phải làmcông việc nào trước đó, biết phân tích bài toán từ yêu cầu của đề bài, phân tíchngược đến cái mình đã biết Cụ thể là sau khi phân tích bài toán thấy rằngmuốn tính phần trăm từng oxit trong hỗn hợp ban đầu cần biết khối lượng từngoxit, thấy sự liên hệ giữa số mol các oxit với số mol HCl chính là số mol đãbiết Như vậy học sinh đã đánh dấu được từng mốc đi và biết rằng mình phảibắt đầu từ đâu và làm như thế nào? Đó chính là cái "hay" và cái "tích cực" củaphương pháp tích cực Rõ ràng sử dụng phương pháp này học sinh tự mìnhphân tích sau đó tự mình tổng hợp làm cho kiến thức của mình được khắc sâuhơn trong não bộ Chính như vậy học sinh đã hình thành được cách làm bài tậphỗn hợp và khi gặp dạng bài tập tương tự học sinh có thế tự làm
Một nét nổi bật, dễ thấy của bài học theo phương pháp tích cực là hoạt độngcủa HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động của GV về mặt thời lượng cũngnhư về cường độ làm việc Để có một giờ học trên lớp như vậy thì GV phải đầu
tư công sức và thời gian rất nhiều trong khâu thiết kế bài họ Cốt lõi của bài họctheo định hướng đổi mới là thiết kế các hoạt động học tập, giúp HS tự lực tiếp
cận kiến thức Hình thức trình bày bài học có thể là chia cột, chỉ ra các bước
hay dưới dạng kịch bản, hình thức có thể thay đổi tuỳ thuộc theo trình độ, kinh nghiệm, thói quen của GV
4.2 Một số giáo án minh hoạ
4.2.1 TIẾT 8 BÀI 5:
“ LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT”
(SGK hoá học 9) A.M ục tiêu bài dạy :
1 Kiến thức:
Trang 19- HS ôn những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit , axit và mối quan
hệ giữa oxit bazơ, oxit axit và axit
- Dẫn ra được những phản ứng minh hoạ cho những hợp chất trên bằng nhữngchất cụ thể và áp dụng làm bài tập
2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học
- Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm các bài tập định tính và địnhlượng
3 Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và sáng tạo trong học tập
4 Phát triển năng lực:
- Năng lực phát triển ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
B C huẩn bị :
GV: Bảng phụ nội dung bài tập hoặc máy chiếu(nếu có)
HS: Ôn tập tính chất hoá học của oxit và axit
C T iến trình hoạt động dạy học :
I Tổ chức lớp: (1’)
Ngày dạy: Lớp 9A Sĩ số: Vắng:
Ngày dạy: Lớp 9B Sĩ số: Vắng:
II Kiểm tra bài cũ:
III Bài mới:
Hoạt động 1: Vào bài (2’)
Chúng ta đã được học tính chất gì của oxit axit, oxit bazơ, axit ? Giữachúng có mối quan hệ gì về tính chất hoá học? Hôm nay chúng ta sẽ hệ thốngnhững kiến thức về oxit, axit và vận dụng những kiến thức đó để làm các bàitập
Sau đó tôi yêu cầu HS chia vở của mình làm 2 cột, cột bên tay trái ghi kiếnthức cần nhớ, cột bên tay phải ghi bài tập và lời giải Đồng thời tôi chia bảngtrên lớp ( hoặc bảng trình chiếu) làm 2 cột như HS để HS dễ theo dõi
Hoạt động 2: HS làm bài tập số 1 (SGK trang 21) (10’)
Trang 20Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2
a Oxit nào tác dụng với nước
b Oxit nào tác dụng với axit clohiđric HCl
c Oxit nào tác dụng với dung dịch natrihiđroxit NaOH
Viết các phương trình hóa học
Tiến hành như sau:
- GV phân công 6 nhóm HS mỗi nhóm làm 1 phần:
Nhóm 1,2: Viết phương trình hoá học với những oxit nào tác dụng với nước Nhóm 3,4: Viết phương trình hoá học với những oxit tác dụng được với ddaxit clohiđric HCl
Nhóm 5,6: Viết phương trình với những oxit tác dụng với dd NaOH
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập 1 trong thời gian 3 phút Sau 3/ GVchiếu nội dung bài làm của 3 nhóm (1 nhóm phần a, 1 nhóm làm phần b, 1nhóm làm phần c) Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện vào vở
Đáp án:
a, Oxit tác dụng được với nước là : SO2, Na2O, CaO, CO2
Phương trình hoá học :SO2 + H2O H2SO3
Na2O + H2O 2 NaOHCaO + H2O Ca(OH)2CO2 + H2O H2CO3
b, Oxit tác dụng với axit clohiđric là : CuO, Na2O, CaO
Phương trình hoá học : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Na2O + 2 HCl 2 NaCl + H2OCaO + 2 HCl CaCl2 + H2O
c, Oxit tác dụng với dung dịch natrihiđroxit là : SO2 , CO2
Phương trình hoá học : SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
Kết thúc hoạt động này kiến thức cần củng cố là:
ddbazo Muối + nước axit
Trang 21Oxit axit Oxitbazo Muối Oxitaxit Oxit bazơ
Hoạt động 3: HS làm bài tập 5.1(SBT trang 7 ) (13’)
Có những chất sau Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3 Hãy dẫn ra nhữngphản ứng hoá học của dd HCl, dd H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứngminh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau
GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học của axit
HS phát biểu, GV ghi lên bảng
GV phân công lớp thành 2 đội tổ chức chơi trò chơi dưới hình thức “ tiếpsức” Mỗi đội cử 5 bạn lên chơi Trên bảng GV đã có các cụm từ về tính chấthoá học của axit yêu cầu mỗi đội viết phương trình hoá học minh hoạ cho cáctính chất đó với đội 1 viết phương trình với axit HCl, đội 2 viết phương trìnhvới axit H2SO4 loãng
Luật chơi: Mỗi đội có 5 thành viên và một viên phấn truyền tay nhau,mỗi bạn chỉ được viết 1 phương trình /1 lần ,sau đó truyền phấn cho bạn tiếptheo, bạn sau được chữa bài của bạn trước, thời gian chơi là 3/ Trong 3/đội nàoxong trước và chính xác là đội thắng cuộc.Sau 3/ mà cả hai đội cùng chưa hoànthành thì cả hai đội đều không thắng cuộc Dưới lớp theo dõi, cổ vũ cho cả haiđội
Đáp án: Axit tác dụng với kim loại:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Axit tác d ng v i oxit bazụng với oxit bazơ ới bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ơng pháp như sau:
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
Axit tác d ng v i bazụng với oxit bazơ ới bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ơng pháp như sau:
NaOH+HCl NaCl + H2O 2NaOH + H2SO4 Na2SO4+2H2O
Axit tác d ng v i mu iụng với oxit bazơ ới bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ối
Trang 22Nhóm 1 Nhóm 2Na2CO3+2HCl 2NaCl + H2O+CO2 Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4+H2O +CO2
Sau khi kết thúc hoạt động này kiến thức củng cố là:
Hoạt động 4 Bài tập 7(SGK trang 19) (13’)
Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịchHCl 3M
a Viết các phương trình phản ứng
b Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
c Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hoà tan hoàntoàn hỗn hợp các oxit trên
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân dưới sự gợi ý của thầy:
Yêu cầu 2 HS viết phương trình hoá học:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2)
GV hưới bài tập này ta có sự so sánh giữa 2 phương pháp như sau:ng d n HS xây d ng chẫn HS xây dựng chương trình giải như sau: ự so sánh giữa 2 phương pháp như sau: ương pháp như sau:ng trình gi i nh sau: ải như sau: ư
? Muốn tính thành phần trăm về
khối lượng của các oxit ta làm như
thế nào ?
? Trong công thức trên đại lượng
nào đã biết, đại lượng nào chưa
biết ?
HS: Biết mhh = 12,1 g , chưa biết
khối lượng của từng oxit
Trang 23? Gọi khối lượng của CuO là x thì
khối lượng của ZnO là bao nhiêu?
HS: 12,1 – x
? Hãy tính số mol của từng oxit
theo x
? Hãy tính số mol của axit HCl
theo x trong từng phương trình
? Số mol axit HCl bài cho?
? Vậy ta có phương trình nào ?
nHCl = nHCl (1) + nHCl (2)
b Gọi khối lượng của CuO là x(g)
Khối lượng của ZnO là 12,1- x (g)
Số mol của CuO là
Số mol của HCl là 0,1x 3= 0,3 (mol)
Theo bài ta có phương trình: 2
Giải phương trình trên ta có: x= 4
Vậy khối lượng của CuO là: 4 gam
Khối lượng của ZnO là: 8,1 gam
Trang 248,1
81= 0,1 0,1 mol Khối lượng H2SO4 là : (0,05+0,1) 98 = 14,7 (g)
Khối lượng dung dịch H2SO4 là: 14,7
20 100% = 73,5(g)
IV Củng cố : ( 4 ’)
? Nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi
+ Tính chất hoá học của axit
+ Kĩ năng làm toán hỗn hợp
V Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Về làm các bài tập sau đây:
Bài 1: Cho các chất : Cu, Al, CuO, Fe(OH)2, CO2, SO3, Fe2O3, H2SO4, KOH
Những chất nào tác dụng với dd H2SO4 ?
Viết các PTPƯ xảy ra nếu có
Bài 2: Cho 8 g hỗn hợp Zn và ZnO tan hoàn toàn trong 1 dd HCl dư thu được
2,24 l khí ở đktc
a, Viết ptpư
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Phải dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để hòa tan 8 g hỗn hợp trên ?
Bài 3: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được
dung dịch A và 1,12l khí (đktc)
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu
Trang 25b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kếttủa rửa sạch sấy khố nung đến khối lượng không đổi Tính khối lượngsản phẩm sau khi nung.
Xem tríc bµi thùc hµnh
4.2.2 Tiết 52 Luyện tập chương IV Hiđrocacbon Nhiên liệu.
Trong tiết Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu Em đã chọnnhững hệ thống bài tập sau: Bài 1 (Sgk Hoá 9 - Tr 133) ; Bài 2 (Sgk Hoá 9 - Tr133), Bài 4 (Sgk - Tr 133)
- Từ bài tập 1 học sinh rút ra được kiến thức cần nhớ về cấu tạo và liênkết trong các phân tử hợp chất hữu cơ
- Từ bài tập 2 học sinh rút ra kiến thức cần nhớ về tính chất hoá học đặctrưng của liên kết đôi
- Từ bài tập 4 học sinh tìm ra được các bước làm bài tập tìm công thứcphân tử của hợp chất hữu cơ khi biết: mA, MA, m CO2
, m H O2
Trong tiết Luyện tập chương 4 Hiđrocacbon Nhiên liệu.Tôi đã thực hiện
dạy theo thiết kế giáo án sau:
TIẾT 52:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV:" HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU"
A Mục tiêu bài dạy :