Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty cầu 12.DOC (Trang 31)

thời gian qua.

1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả SXKD của công ty

a. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Vì Công ty cầu 12 chủ yếu là xây dựng các công trình cầu - đây là đặc điểm bao trùm nhất của doanh nghiệp là đơn vị xây dựng cơ bản của ngành giao thông vận tải, cho nên lực lợng của công ty luôn phân tán và lu động, làm việc ngoài trời, trên sông nớc, chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, công việc rất nặng nhọc và nguy hiểm …

Chủ yếu các công trình công ty thi công là do Tổng công ty giao, do đó tính cạnh trên trên thị trờng về sự đạt đợc các công trình thi công là rất ít. Chỉ có một số công trình với quy mô nhỏ thi doanh nghiệp mới tự đi đấu thầu, ký kết hợp đồng, do vậy địa điểm sản xuất cũng nh những yếu tố sản xuất của công ty dờng nh là phải phụ thuộc vào các công trình đợc giao, tính tự quyết định của công ty là cha đợc cao.

b. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

* ảnh hởng bởi điều kiện tự nhiên

Sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn bởi điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình nh: địa hình, thời tiết, thuỷ văn, khí hậu và kể cả điều kiện…

kinh tế - xã hội. Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp không thể lờng hết đợc các khó khăn sinh ra, từ đó mà dẫn đến làm giảm hiệu quả lao động và làm gián đoạn quá trình sản xuất nên ảnh hởng đến tiến độ thi công công trình và giá thành các công trình xây lắp. Chính vì vậy mà mỗi công trình ở những địa bàn khác nhau có những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau mà đòi hỏi công ty phải đa ra các phơng án tổ chức thi công hợp lý nh: phơng án bố trí mặt bằng thi công, phơng án thi công theo mùa để tránh tổn thất do thời tiết gây lên, phơng án tận dụng vật liệu, lao động và các dịch vụ khác tại địa phơng .…

* Địa điểm phân tán, thờng xuyên biến động

Diện thi công phân tán, địa điểm sản xuất xây dựng các công trình giao

thông thờng xuyên phân tán. Do đó làm cho việc tổ chức thi công gặp nhiều khó khăn và phức tạp cho việc kiểm tra, lãnh đạo, bố trí công nhân cho việc điêu phối vật t, xe máy và công nhân cũng nh tổ chức sửa chữa thiết bị xe máy trong quá trình thi công.

Địa điểm sản xuất và lực lợng thi công của công ty luôn phân tán và thờng xuyên biến động: Địa điểm sản xuất xây dựng phụ thuộc vào vị trí xây dựng công trình. Vì vị trí công trình cố định cho nên ngời lao động và công cụ lao động phải luôn di động từ công trình này tới công trình khác. Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng có tính chất thờng xuyên biến đổi, thiếu tính ổn định, vì vậy mà gây khó khăn nhiều cho công tác chuẩn bị thi công và gây tốn kém trong việc xây dựng các công trình tạm nh: nhà cửa, kho tàng, bến bãi di…

chuyển ngời và thiết bị máy móc thi công gây khó khăn về đời sống sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.

Nguồn lực là một trong các yếu tố quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt

động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ năng lực và tinh thần trách nhiệm của ngời lao động tác động trực tiếp tới tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh; tác động trực tiếp tới năng suất chất lợng sản phẩm. Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, lực lợng lao động luôn phân tán, làm việc trong điều kiên bị tác động nhiều bởi yếu tố tự nhiên cho nên cũng ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trình độ chung của CBCNV của công ty vẫn còn cha đợc cao, cho nên cũng ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

* Yếu tố công nghệ

Công ty cầu 12 là công ty trực thuộc Tổng công ty câu, là công ty nhà nớc,

nhiều thiết bị máy móc của công ty đợc nhà nớc mua săm từ thời kỳ còn bao cấp, do vây máy móc thiết bị còn lạc hậu, hiệu quả hoạt động sản xuất cha cao. Do đặc điểm sản xuất của công ty, máy móc thiết bị chủ yếu hoạt động ngoài trời, chịu sự tác động của thiên nhiên là rất lớn, do đó hao mòn nhanh, đòi hỏi quá trình bảo tu, bảo dởng máy móc tốn kém hơn. Và cũng do hạn chế về vốn đầu t cho nên máy móc, công nghệ ít đợc chuyển đổi.

2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cầu 12 từ năm 2001 - 2003

Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cầu 12 là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp ngày càng nhiều các công trình công cộng cho xã hội. Trong quá trình sản xuất, để đạt đợc kết quả cao nhất, Công ty phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng với khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Với quy mô vốn kinh doanh, lao động và các lĩnh vực hoạt động, Công ty cầu 12 là đơn vị lớn nhất trong số các công ty trực thuộc Tổng công ty, điều đó đợc thể hiện ở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua những năm gần đây và đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:

a. Vòng quay toàn bộ vốn

Từ kết quả kinh doanh hàng năm ta có bảng hệ số sử dụng vốn toàn bộ vốn

kinh doanh nh sau:

Bảng 2: Các chỉ tiêu hiệu quả toàn bộ vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Đơn vị tính

Tổng doanh thu 190877645521 258637756211 299118748097 Triệu VNĐ Tổng vốn kinh doanh 247394600563 359647075158 415857355025 Triệu VNĐ Số vòng quay vốn theo kế hoạch 0.7 0.7 0.7 Vòng Số vòng quay vốn thực tế 0.77 0.72 0.72 Vòng Thời gian một vòng quay 478 513 513 Ngày

( Nguồn: số liệu tổng hợp phòng Tài chính - Kế toán)

Qua bảng phân tích số liệu trên ta thây: Số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là ở mức cao, tất cả các năm đều vợt kế hoạch. Cụ thể là: Hệ số vòng quay năm 2001 là 0,77 tăng 0,07 so với mức kế hoạch đề ra là 0,7. Cụ thể là tăng 10%. Hệ số vòng quay vốn theo kế hoạch của năm 2002 và 2004 là 0,75 nhng số vòng quay thực tế của cả 2 năm đều là 0,72 tăng 0,02 vòng hay tăng 2,8% so với kế hoạch.

Nhìn chung số vòng quay vốn thực tế của công ty là nhỏ hơn 1, điều này là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, thời gian hoàn thành công trình rất dài, có những công trình cầu thời gian thi công đên 3 năm nó làm cho quá trình thu hồi vốn kinh doanh không đợc nhanh nh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hàng hoá.

Số liệu ở bảng cũng cho ta thấy là tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty là tăng qua các năm nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết để mở rộng sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá lĩnh vực sản xuất. Trong thời gian tới công ty cần

phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ quay vòng vốn kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Để phân tích đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty, ta phân tích bảng

số liệu sau:

Bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2002/2001 Năm2003/2002 Lợng % Lợng % Tổng Tài sản 247394600563 359647075158 415857355025 112252474595 45.4 56210279867 15.6 TS cố định 51036852854 42648856321 88383288416 -8387996533 -16.4 45734432095 107.2 Doanh thu 190877645521 258637756211 299118748097 67760110690 35.5 40480991886 15.7 Lợi nhuận 2891410875 3267947591 3700764839 376536716 13.0 432817248 13.2 Sức sản xuất của VCĐ 3.74 6.06 3.38 2.32 62.1 -2.68 -44.2 Sức sinh lời của VCĐ 5.67 7.66 4.19 2.00 35.3 -3.48 -45.4

(Nguồn trích: Số liệu tổng hợp phòng Tài chính - Kế toán)

* Sức sinh lời của vốn cố định: Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy sức sinh lời của vốn cố định năm 2002 so với năm 2001 là tăng. Cụ thể là tăng về mặt lợng là 2 hay tăng 35,3%. Tức có nghĩa là cứ đầu t 100 đồng mua tài sản cố định thì công ty thu về đợc 2 đồng lợi nhuận.

Nhng đến năm 2003 thì chỉ tiêu này lại giảm so với năm 2002, giảm 3,48 đồng hay giảm 45,4 %. Sự giảm sức sinh lời của vốn cố định là do năm 2003 công ty đầu t mua thêm TSCĐ để phục vụ quá trình sản xuất, cho nên tăng giá trị tài sản cố định tăng lên 45734432095 đồng so với năm 2002.

* Sức sản xuất của vốn cố định:

Qua bảng phân tích trên ta thấy sức sản xuất của vốn cố định của công ty có

sự tăng giảm không đồng đều. Cụ thể:

Năm 2002 sức sản xuất của vốn cố định là 6,06 đồng, so với năm 2001 là 4,74 đồng thì tăng lên 2,23 đồng hay tăng lên 62,2 %.

Năm 2003 sức sản xuất của vốn cố định là 3,83 đồng, so với năm 2002 thì giảm xuống 2,68 đồng hay giảm 44,2 %. Có sự giảm này là do sự tăng vọt lên của tài sản cố định của công ty.

c. Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Bảng 4: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

(Nguồn trích: Số liệu tổng hợp phòng Tài chính - Kế toán)

Theo dõi số liệu bảng trên ta thấy sức sản xuất của vốn lu động năm 2002 là

122,56 tăng lên 19,7 so với năm 2001 là 102, 87 hay tăng 19,1 %. Nhng năm 2003 thì sức sản xuất của vốn lu động lại giảm đi so với năn 2002 là 13,1%. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sức sản xuất của vốn lu động giảm, ở đây là do doanh thu của công ty tăng không cao bằng lợng tăng của vốn lu động. Cụ thể là năm 2003 so vơi năm 2002 thì nguồn vốn lu động tăng 61% còn doanh thu chỉ có tăng 35%.

Đối với chỉ tiêu sức sinh lời của vốn lu động thì lại có sự biến động không tốt đối với công ty. Đều giảm qua các năm, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn lu động bỏ ra qua các năm thì thu đựơc đồng lợi nhuận giảm dần. Chỉ tiêu này của năm 2002 là 1,03 giảm đi 0,4 so với năm 2001 hay giảm đi 30%. Nhng đến năm

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2002/2001 2003/2002 Lợng % Lợng % Doanh thu 190877645521 25863775621 1 299118748097 67760110690 35 40480991886 16 Lợi nhuận 2891410875 3267947591 3700764839 376536716 13 432817248 13 Vốn lu động 196357747709 316998209837 327474066609 120640462128 61 10475856772 3 Sức sản xuất của VLĐ 102.87 122.56 109.48 19.7 19.1 -13.1 -11 Sức sinh lời của VLĐ 1.47 1.03 1.13 -0.4 -30.0 0.1 10 Số ngày cho một vòng quay VLĐ 97 81 91 -0.2 -16.1 0.1 12

2003 thì chỉ tiêu này lai tăng lên so vơi năm 2002 nhng mức tăng này là nhỏ, tăng lên 10%

Số ngày luân chuyển bình quân cho một vòng quay của vốn lu động

Ta thấy thời gian cho một vòng quay của vốn lu động năm 1998 lên đến 97 ngày năm 2001 và giảm xuống còn 81 ngày năm 2002 nhng năm 2003 lại tăng lên đến 91 ngày

Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cầu 12 cho thấy hiện nay hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty còn cha cao, đặc biệt là mức sinh lời của vốn lu động rất thấp. Do vậy trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tìm ra các biện pháp hạ thấp chi phí để tăng sức sinh lời của vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng.

c. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

Bảng 5: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cầu 12

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2002/2001 2003/2002 Lợng % Lợng % Doanh thu 1 19087764552 258637756211 299118748097 67760110690 35.5 40480991886 15.7 Tổng LĐ 2596 2614 2847 19 0.7 232 8.9 Lợi nhuận 2891410875 3267947591 3700764839 376536716 13.0 432817248 13.2 NSLĐ 73541155 98929736 105074056 25388581 34.5 6144319 6.2 LNBQ 1114000 1250000 1300000 136000 12.2 50000 4.0

(nguồn trích: Số liệu tổng hợp phòng Tài chính - Kế toán)

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tổng số lao động của công ty qua các năm đều tăng: năm 2002 là 2614 ngời tăng lên 19 ngời so với năm 2001 là 2519 ng- ời. Còn năm 2003 thì lao động lại tăng cao hơn năm 2002 là 232 ngời hay tăng lên 8,9%. Từ việc tăng số lao động trong công ty, nó dẫn tới doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng tăng dần qua các năm.

* Năng xuất lao động bình quân: Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất kinh doanh của lao động trong kỳ.

Năm 2001 năng xuất lao động của công ty là 73541155, năm 2002 chỉ tiêu này của công ty là: 98929736 tăng so với năm 2001 là 25388581 hay tăng 13%.

Năm 2003 công ty do đầu t mua săm thêm tài sản cố định với số lợng lớn, cho nên năng xuất lao động của công ty tăng lên cao, đạt 105074056 tăng lên so với năm 2002 là 6144319 hay tăng lên 3,4 %

Nhìn một cách tổng thể qua 3 năm qua thì ta thấy công ty đang trên đà làm ăn phát triển, tổng doanh thu, số lao động, tổng lợi nhuân của công ty đều tăng qua các năm.

* Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động: Chỉ tiêu này phản ánh với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. So sánh

kết quả năm 2002 so với năm 2001 ta thấy: Lợi nhuận bình quân năm 2002 tăng hơn so với năm 2001 là 136000 đồng/ ngời, tăng lên 12,2%. Đối với năm 2003 thì chỉ tiêu này đạt 1300000 đồng/ ngời tăng hơn so với năm 2002 là 1250000 đồng /ngời là 50000 đông/ngời hay tăng lên 4%.

Nhìn một cách tổng thể thì chỉ tiêu lợi nhuận của công ty đều tăng qua các năm, điều đó cho thấy tình hình hoạt động của công ty đang phát triển tốt.

f. Hệ số doanh lợi doanh thu Ta có công thức:

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Hệ số doanh lợi doanh thu =

Tổng doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoặc sau thuế lợi tức.

Đối với công ty thì chỉ tiêu này qua 3 năm (2001 - 2003 ) lần lợt là: 0.015; 0.0126; 0.0124

Năm 2002 Hệ số doanh lợi doanh thu của công ty đạt là 0.0126, giảm so với năm 2001 là 0,0024. Còn đối với năm 2003 thì chỉ tiêu này cũng giảm đi so với 2 năm trớc, chỉ đạt đợc 0,0124. Điều này chứng tỏ một đồng doanh thu của công ty thu đợc thì có số đồng lợi nhuận ít đi. Điều nay không có lợi cho sự phát triển của công ty, đòi hỏi công ty phải có những biện pháp kịp thời điều chỉnh chỉ tiêu này cho phù hợp hơn để có thể đạt đợc những mục tiêu phát triển đề ra.

III. Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1. Kết quả

a. Đánh giá chung về chất lợng các công trình:

Trong 3 năm vừa qua công ty đã xây dựng nhiều công trình cầu, cảng .., đợc Tổng công ty, bộ giao thông vận tải giao cho nhiều công trình quan trọng, có

tính chất chiến lợc cho sự phát triển kinh tế đất nớc, ngoài ra công ty còn tự tìm kiếm thị trờng - những nơi có nhu cầu xây dựng mà công ty có thể đáp ứng đợc. Nhận xét chung về các công trình mà công ty đã thi công là: Các công trình hoàn thành bàn giao đều đã đạt chất lợng cao, an toàn. Ta có thể kể ra một số

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty cầu 12.DOC (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w