1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày và phân tích kế toán HCSN trong mối quan hệ với luật NSNN

54 493 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 781,05 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH KẾ TỐN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 GVHD: PGS.TS Mai Thị Hồng Minh Lớp: CHKN3 Khóa: 26 Nhóm: Bùi Thị Xuân Diệu ( NT) Trà Thị Hồng Kim Mai Thị Lệ Huyền Vũ Kiến Phúc Lê Thị Bích Tuyền TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp đề tài: 6.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 11 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 12 1.3 Nhận xét nghiên cứu trước xác định khe hổng 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TỐN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP VÀ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC SỐ 83/2015/QH 13 14 2.1 Những vấn đề chung đơn vị HCSN 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị HCSN 14 2.1.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 14 2.1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 15 2.1.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 15 2.1.2.4 Tổ chức lập cung cấp thông tin thông qua hệ thống báo cáo tài (cần nêu loại báo cáo) 16 2.1.2.5 Tổ chức máy kế toán 16 2.1.2.6 Tổ chức phân tích, kiểm tra kế tốn 17 2.1.3 Nhiệm vụ cơng tác kế tốn đơn vị HCSN 17 2.2 Luật Ngân Sách Nhà Nước số 83/2015/QH 13 18 2.2.1 Tổ chức quản lý thu ngân sách: 19 2.2.2 Tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách nhà nước 20 2.2.3 Thực điều chỉnh dự toán đơn vị sử dụng ngân sách 23 2.2.4.Thực cơng khai tài chính, ngân sách nhà nước 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp chung 26 3.2 Khung nghiên cứu 26 3.3 Thiết kế nghiên cứu 28 3.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu: 28 3.3.2 Các mẫu nghiên cứu: 28 3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi: 28 3.3.4 Các phương pháp cụ thể 29 3.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 29 3.3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 31 4.1 Nội dung quản lý tài đơn vị HCSN 31 4.1.1 Lập dự toán thu chi Ngân sách 31 4.1.2 Tổ chức thực dự toán thu, chi Ngân sách 33 4.1.3 Quyết toán thu, chi Ngân sách 38 4.1.4 Vai trò kế tốn thu, chi Ngân sách 39 4.2 Nội dung sử dụng vốn đơn vị HCSN 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Hạn chế đề tài 42 5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu 42 5.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ kế toán đơn vị HCSN mối quan hệ với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 43 5.3.2 So sánh mức độ tuân thủ Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 kế toán đơn vị nghiệp cơng lập có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài 43 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BCTC: Báo cáo tài - GTGT: Giá trị gia tăng - HCSN: Hành nghiệp - KTNN: Kế toán Nhà nước - NSNN: Ngân sách Nhà nước - ODA: (Official Development Assistance) Viện trợ phát triển thức - TSCĐ: Tài sản cố định DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Khung nghiên cứu 27 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thâm hụt ngân sách nhà nước hay bội chi ngân sách nhà nước tượng phổ biến quốc gia giới, điển Mỹ-một kinh tế hàng đầu giới lâm vào tình trạng Bộ tài Mỹ cho biết thâm hụt ngân sách quốc gia tăng lên 666 tỷ đô la cho năm tài 2017 khoản chi ngân sách khổng lồ không bù đắp từ nguồn thu, hay theo đánh giá quốc gia khu vực đồng tiền chung Châu Âu, Pháp Tây Ban Nha hai quốc giá có mức thâm hụt ngân sách cần lưu ý…Nguyên nhân dẫn đến bội chi Ngân sách phân chia thành hai nhóm - Nhóm ngun nhân mang tính khách quan diễn biến chu kỳ kinh doanh, tác động điều kiện tự nhiên,… - Nhóm nguyên nhân mang tính chủ quan thuộc q trình quản lý điều hành Chính phủ Mặc dù có nhiều ý kiến khác ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước, song phần lớn phân tích nhà kinh tế cho tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước kéo dài với tỷ lệ cao gây tình trạng tăng lãi suất thị trường, thúc đẩy nhập siêu, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn Để khống chế bội chi NSNN, quốc gia tiến hành tăng thu, giảm chi; vay nước vay từ nước phát hành thêm tiền giấy Hai giải pháp phát hành tiền giấy vay nước hay vay từ quốc gia khác ẩn chứa rủi ro định Nếu phát hành tiền giấy giải pháp Chính phủ lựa chọn cho chi tiêu cho Ngân sách nguy tiềm ẩn cho trường hợp dẫn đến tình trạng giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao, lạm phát vượt mức cho phép; hoặc, giải pháp vay nước quốc tế xem giải pháp thay thế, nhiên, dự án đầu tư không mang lại hiệu kinh tế cao dẫn đến tình trạng khả tốn khoản nợ, với ví dụ điển hình Hy Lạp-một quốc gia khu vực sử dụng đồng tiền chung Châu Âu phải tuyên bố vỡ nợ yếu quản lý nợ công hay Tây Ban Nha-quốc gia tuyên bố vỡ nợ đến hơn10 lần Từ đó, giải pháp tăng thu, giảm chi xem giải pháp tối ưu quản lý điều hành ngân sách nhà nước khoản thu thực sở tăng thu NSNN tăng trưởng kinh tế giảm chi sở triệt để tiết kiệm khoản chi Tại Việt Nam, chi NSNN bao gồm khoản sau: chi trả nợ lãi; chi viện trợ; chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Theo báo cáo NSNN hàng năm, chi thường xuyên gánh nặng cấu chi NSNN khoản chi bao gồm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh1 Do đó, để đạt mục tiêu quản lý chặt chẽ chi NSNN, nâng cao hiệu chi đầu tư, tiết kiệm triệt để chi thường xun vai trò Tổng KTNN Kho bạc Nhà nước cần phát huy triệt để bao gồm phản ánh đầy đủ đối tượng kế tốn tổng KTNN hồn thiện thông tin , liệu KTNN tất đơn vị, đặc biệt đơn vị HCSN đơn vị giữ vai trò đối tượng chủ yếu cung cấp thông tin đầu vào cho tổng KTNN Với chức tổ chức hệ thống thông tin kế tốn tồn diện, liên tục, có hệ thống để phản ánh tình hình tiếp nhận sử dụng NSNN, kế tốn HCSN khơng có vai trò quan trọng quản lý ngân sách hoạt động đơn vị mà có giữ vị trí cần thiết quản lý ngân sách quốc gia-nội dung mà Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam hướng đến Vấn đề đặt kế toán đơn vị HCSN với Luật NSNN năm 2015 có mối quan hệ hai hướng mục tiêu quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn NSNN Đây nguyên nhân khiếnnhóm tác giả chọn đề tài “Trình bàyvà phân tích kế tốn đơn vị HCSN mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Phân tích mối quan hệ kế tốn đơn vị HCSN Luật NSNN năm 2015 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu vai trò cơng tác kế tốn đơn vị HCSN Khoản 6, Điều 4-Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 - Tìm hiểu tổ chức quy trình kế tốn đơn vị HCSN - Tìm hiểu máy kế tốn đơn vị HCSN - Phân tích mối quan hệ tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị HCSN với Luật NSNN năm 2015 - Phân tích mối quan hệ vai trò kế tốn quản lý thu chi ngân sách với quy định quản lý tài đơn vị HCSN Luật NSNN năm 2015 Câu hỏi nghiên cứu: - Kế toán đơn vị HCSN có mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015 nào? - Vai trò kế tốn với quản lý thu, chi NSNN có mối quan hệ với quy định quản lý tài đơn vị HCSN Luật NSNN năm 2015? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Mối quan hệ kế toán đơn vị HCSN Luật NSNN năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các đơn vị HCSN hạch toán kế toán theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC Thơng tư 185/2010/TT-BTC - Luật kế tốn số 88/2015/QH 13 - Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH 13 - Thông tư 326/2016/TT-BTC quy định tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2017 ngày 23 tháng 12 năm 2016 - Thời gian thực hiện: 11/2017 Phương pháp nghiên cứu Thực nghiên cứu Kế toán đơn vị HCSN mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015 kết hợp hai phương pháp bao gồm phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra phương pháp quan sát khoa học phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm mối quan hệ tuân thủ kế toán đơn vị HCSN vai trò cơng cụ giúp thực thành cơng mục tiêu quản lý điều hành ngân sách luật NSNN năm 2015 Những đóng góp đề tài: Đóng góp mặt lý luận Kết nghiên cứu góp phần làm rõ mối quan hệ tuân thủ thành phần cấu thành quy định luật kế toán Việt Nam chế độ kế tốn Việt Nam với Luật NSNN năm 2015 Đóng góp mặt thực tiễn Q trình tự chủ tài đơn vị HCSN có xu hướng chuyển động chậm chạp không đồng tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nguồn NSNN cấp Nguyên nhân sâu xa vấn đề xuất phát từ hai chỗ dựa mà nhà quản lý loại hình đơn vị khơng muốn từ bỏ nhận quản lý, sử dụng tài sản nhà nước với chế thoáng hoạt động đơn vị dựa vào nguồn NSNN cấp Do đó, để đơn vị HCSN hoạt động tự chủ, không ỷ lại vào nguồn ngân sách, điều kiện bội chi ngân sách tăng cao chi thường xuyên lớn, đưa đơn vị ly dần hai chỗ dựa nêu thơng qua việc ban hành văn pháp luật Tuy nhiên, việc ban hành văn bản, dự thảo văn quy phạm pháp luật gần lại chưa phối hợp tốt với chủ trương lớn mà Đảng Chính phủ hướng tới Trong muốn đơn vị HCSN tự chủ dần đến tự chủ hoàn toàn, cổ phần hóa dự thảo Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sửa đổi) lại giữ lại nhiều chỗ dựa cho đơn vị HCSN Chính lý đó, kết nghiên cứu mối quan hệ kế toán đơn vị HCSN với Luật NSNN năm 2015 giúp Cơ quan soạn thảo tổ chức nghiên cứu, soạn thảo dự thảo lệnh, định nhằm giúp đơn vị HCSN cơng lập hoàn toàn tự chủ kinh tế hoạt động đảm bảo hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước quy định Kết cấu đề tài Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước đây: trình bày tóm tắt nội dung cơng trình nghiên cứu có liên quan, nước, giới thiệu nghiên cứu tiêu biểu trước đề xuất nghiên cứu thức - Lập báo cáo toán: báo cáo tốn dùng để tổng hợp tình hình tài sản, tiếp nhận sử dụng kinh phí NSNN; tình hình thu, chi kết hoạt động đơn vị kỳ kế tốn năm, cung cấp thơng tin kinh tế, tài chủ yếu cho việc đánh giá tình hình thực trạng đơn vị Số liệu báo cáo tốn phải xác, trung thực, khách quan phải tổng hợp từ số liệu sổ kế toán Hệ thống tiêu BCTC, báo cáo toán phải phù hợp thống với tiêu dự tốn năm tài Mục lục NSNN, đảm bảo so sánh số thực dự toán kỳ kế toán với Số liệu sổ sách kế toán đơn vị phải đảm bảo cân đối khớp với chứng từ thu chi ngân sách đơn vị số liệu quan tài chính, Kho bạc nhà nước tổng số chi tiết Báo cáo toán ngân sách phải lập theo mẫu quy định, phản ánh đầy đủ tiêu quy định, phải lập kỳ hạn, nộp thời hạn đầy đủ báo cáo tới nơi nhận báo cáo Phương pháp tổng hợp số liệu lập tiêu báo cáo toán phải thực thống đơn vị HCSN, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình thực dự toán NSNN cấp - Thẩm định, xét duyệt báo cáo toán: báo cáo tốn phải xét duyệt, thẩm định theo trình tự quy định Đơn vị dự toán cấp lập báo cáo toán ngân sách năm theo chế độ quy định gửi đơn vị dự toán cấp Đơn vị dự toán cấp xét duyệt toán thông báo kết xét duyệt cho cấp trực thuộc Các đơn vị dự toán đơn vị cấp đơn vị dự toán cấp phải tổng hợp lập báo cáo toán năm đơn vị báo cáo tốn đơn vị dự toán cấp trực thuộc, gửi quan Tài cấp 4.1.4 Vai trò kế tốn thu, chi Ngân sách Nội dung hệ thống báo cáo tài báo cáo tốn trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình thu chi cân đối ngân sách; tình hình tiếp nhận, huy động, sử dụng nguồn tài vận động tài sản sau kỳ kế tốn Tồn thơng tin trình bày hệ thống báo cáo xây dựng sở thơng tin kế tốn cung cấp Do hệ thống báo cáo có trung thực, hợp lý hay không phụ thuộc phần lớn vào việc tổ chức hạch toán kế toán đơn vị để cung cấp thơng tin 39 xác, kịp thời cho việc lập báo cáo Khi sử dụng công cụ kế toán, đơn vị phải tổ chức hạch tốn kế tốn tốn tồn số thực thu thực chi năm, tổ chức thực thống từ khâu chứng từ, tài khoản, biểu mẫu sổ sách, báo cáo… Sử dụng nhuần nhuyễn công cụ kế tốn góp phần vào q trình thu thập, xử lý thông tin phục vụ định đắn, kịp thời Để tăng cường hiệu quản lý cơng tác thực dự tốn, quan quản lý cần tăng cường thực kiểm tra, giám sát hàng ngày qua nghiệp vụ cấp phát kinh phí cho nhu cầu chi thường xuyên Định kỳ thẩm định BCTC hàng quý đơn vị sử dụng ngân sách Hình thức quan chức nhà nước giao thẩm quyền thẩm định BCTC như: quan tài kho bạc Ngồi ra, quan chủ quản cấp có trách nhiệm kiểm tra, xét duyệt báo cáo đơn vị cấp trực thuộc chịu trách nhiệm trước pháp luật số liệu duyệt tốn Trường hợp phát thấy có dấu hiệu khơng lành mạnh quản lý tài đơn vị đó, tổ chức tra tài ngành Nhà nước thực kiểm tra đột xuất 4.2 Nội dung sử dụng vốn đơn vị HCSN: Căn vào nguồn thu nghiệp, đơn vị nghiệp phân làm loại để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính: - Loại 1: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên chi đầu tư; - Loại 2: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động); - Loại 3: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần lại ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động); - Loại 4: Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ NSNN bảo đảm tồn kinh phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp NSNN bảo đảm toàn chi phí hoạt động) 40 Tùy theo loại mà NSNN phân bổ nguồn kinh phí cho đơn vị Loại 1, đơn vị tự đảm bảo toàn kinh phí hoạt động thường xuyên kinh phí hoạt động không thường xuyên Loại 2, đơn vị NSNN đảm bảo nguồn kinh phí khơng thường xun Loại 3: đơn vị NSNN đảm bảo phần kinh phí thường xun tồn kinh phí khơng thường xun Loại 4: đơn vị NSNN cấp tồn kinh phí thường xun kinh phí khơng thường xun Đơn vị nghiệp có hoạt động dịch vụ vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật Đơn vị thực đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước theo quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước Số tiền trích khấu hao tài sản cố định tiền thu từ lý tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Số tiền trích khấu hao, tiền thu lý tài sản thuộc nguồn vốn vay dùng để trả nợ vay Trường hợp trả đủ nợ vay, đơn vị để lại bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp số lại (nếu có) 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực hàng loạt giai đoạn trình nghiên cứu khâu đặt vấn đề đến khâu xây dựng sở lý thuyết, áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung thời lượng cho phép để hoàn thành đề tài Bài báo cáo đạt mục tiêu đề tìm đáp án cho vấn đề kế tốn đơn vị HCSN có mối quan hệ với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 Kết nghiên cứu chứng minh rằng, kế tốn đơn vị HCSN có mối quan hệ tuân thủ với Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, thể rõ nội dung lập dự toán thu, chi Ngân sách; tổ chức chấp hành dự toán thu, chi ngân sách; toán thu, chi ngân sách; vai trò kế tốn việc thực thu, chi NSNN 5.2 Hạn chế đề tài Kết nghiên cứu mối quan hệ kế toán đơn vị HCSN với Luật NSNN năm 2015 chứng minh mối quan hệ tuân thủ tổ chức công tác kế toán đơn vị HCSN mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015 Tuy nhiên, kết dựa phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm chưa thực xây dựng thang đo để xác định mức độ tuân thủ mà Luật kế toán chế độ kế toán HCSN Luật NSNN năm 2015 đơn vị HCSN cụ thể loại hình đơn vị HCSN ví dụ đơn vị dự tốn phụ thuộc, đơn vị nghiệp cơng lập có sử dụng nguồn KPNN đơn vị nghiệp công lập tự chủ KPHĐ Đối với quy trình lập dự tốn, chấp hành dự tốn duyệt, báo cáo tốn tình hình sử dụng ngân sách dừng lại khâu trao đổi với nhân viên kế toán đơn vị HCSN thảo luận tai đôi với chuyên gia, nghiên cứu tài liệu, chưa trực tiếp tiếp cận cách tham gia vào buổi họp đơn vị, hay tham gia vào q trình lập dự tốn hay lập báo cáo tốn tình hình sử dụng NSNN Do quy trình cho phép cán có liên quan đơn vị tiếp cận thực 5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu Vì kết nghiên cứu nhận dựa phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh vấn tay đơi với chun gia, cơng chức viên 42 chức có kinh nghiệm lâu năm đơn vị HCSN thông qua phiếu vấn, chưa hình thành mơ hình nghiên cứu cụ thể, xây dựng thang đo mức độ tuân thủ kế toán đơn vị HCSN mối quan hệ với Luật Ngân sách NSNN năm 2015 Tuy nhiên, nhóm tác giả hy vọng kết đưa báo cáo đề xuất hữu ích cho việc thực nghiên cứu sâu sau Do đó, nghiên cứu tập trung vào nội dung như: 5.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ kế toán đơn vị HCSN mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015 Tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ điều cần thiết nhằm đánh giá tốt mức độ tuân thủ mà Luật kế toán chế độ kế toán đơn vị HCSN Luật NSNN năm 2015 Báo cáo sử dụng làm tài liệu tham khảo, đặc biệt xác định phương pháp tiếp cận nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ đơn vị HCSN thực công tác kế tốn có liên quan đến việc lập dự tốn, sử dụng dự toán duyệt toán NSNN Mẫu khảo sát phải mang tính đại diện cho tất đơn vị HCSN, đại diện cho khu vực địa lý khác Những người vấn yêu cầu bao gồm công chức, viên chức thuộc đơn vị HCSN Sở Tài Chính, UBND Kết khảo sát tạo sở vững cho Chính phủ thực có chiều sâu nỗ lực để bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững 5.3.2 So sánh mức độ tuân thủ Luật NSNN năm 2015 kế tốn đơn vị nghiệp cơng lập có sử dụng nguồn vốn NSNN đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài Nghiên cứu thực giúp so sánh liệu có khác mức độ tuân thủ Luật NSNN năm 2015 đơn vị nghiệp công lập sử dụng nguồn KPNN đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài Nghiên cứu xác định nguyên nhân mức độ tuân thủ đơn vị nghiệp công lập sử dụng KPNN đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài chính, đưa thơng tin hoạch định sách quan trọng vấn đề như: sở hữu, chế quản lý, Những kết ảnh hưởng đến sách điều hành Nhà nước tương lai nhằm đạt kết quản lý điều hành tốt nguồn NSNN nhằm hạn chế bội chi ngân sách Nghiên cứu 43 tiến hành phạm vi nước sử dụng kết hợp bảng hỏi vấn sâu nhằm thu thập liệu định tính định lượng 44 PHẦN KẾT LUẬN Do tính chất, đặc điểm hoạt động đơn vị HCSN đa dạng, phức tạp, phạm vi rộng chủ yếu chi cho hoạt động đơn vị trang trải thông qua nguồn kinh phí cấp phát Nhà nước Do đó, thực nghiên cứu kế toán HCSN mối quan hệ với Luật NSNN năm 2015 điều cần thiết nhằm tạo sở, tiền đề cho cải cách quy định để tăng cường hiệu quản lý điều hành NSNN Trong thời đại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày phát triển, với trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động nghiệp ngày phong phú đa dạng, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động nghiệp thực vận hành theo chế thị trường điều quan trọng phải vạch phương hướng giải pháp phát triển phù hợp Một biện pháp trọng tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị HCSN.Trong trình hoạt động, đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành quy định Luật NSNN quy định chế độ kế toán HCSN Nhà nước ban hành Nhằm thực tốt vai trò cơng tác kế tốn đơn vị HCSN phải có kế hoạch tổ chức hệ thống thông tin số liệu để quản lý để kiểm sốt nguồn kinh phí; Tình hình sử dụng tốn kinh phí; Tình hình chấp hành dự toán thu, chi thực tiêu chuẩn định mức Nhà nước đơn vị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaifeng Yang (2012) Further Understanding Accountability In Public Organizations: Actionable Knowledge And The Structure Agency Duality Administration and Society; Kerry Jacobs (2012) Making sense of social practice: Theoretical pluralism in public section accounting research Financial Accountability and Management; Kerry Jacobs, Suresh Cuganesan (2014) Interdisciplinary Accounting Research In The Public Sector.Accounting, Auditing & Accountability Journal; Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ban hành ngày 26 tháng 05 năm 2015; PGS.TS Võ Văn Nhị cộng tác (2016) Giáo trình kế tốn hành nghiệp Nhà xuất kinh tế, (3); Nghị định 163/2016/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật ngân sách nhà nước ngày 21 tháng 12 năm 2016; Nghị định 43/2006/NĐ-CPquy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập ngày 25 tháng 04 năm 2006; Nghị định 16/2015/NĐ-CPquy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ngày 14 tháng 02 năm 2015; Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ Trưởng Vụ Tài Chính - Ngân Sách Văn Phòng Quốc Hội (2015) Những điểm Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 Tạp chí Tài số (1); 10 Nguyễn Thị Minh Phương-Ủy Ban kiểm tra trung ương (2014) Vai trò kế tốn hành nghiệp quản lý ngân sách Tạp chí Tài số 5; 11 Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC việc ban hành chế độ kế toán hành nghiệp ngày 30 tháng 03 năm 2006; 12 Thông tư 185/2010/TT-BTCngày 15 tháng 11 năm 2010 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn Hành nghiệpban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐBTC ngày 30/3/2006của Bộ trưởng Bộ Tài chính; 13 Thơng tư 127/2009/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 ngày 19 tháng 06 năm 2009 Bộ Tài chính; 46 14 Thơng tư 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nướcngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ Tài chính; 15 Thơng tư 23/2016/TT-BTChướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập ngày 16 tháng 02 năm 2016; 16 Thông tư 71/2016/TT-BTCquy định chế độ tài hoạt động cục sở hữu trí tuệ áp dụng năm 2016 ngày 18 tháng 05 năm 2016; 17 Thông tư 162/2014/TT-BTC Bộ Tài quy định thay đổi chế độ quản lý tính hao mòn TSCĐ ngày 06 tháng 11 năm 2014; 18 Thông tư 326/2016/TT-BTC quy định tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2017ngày 23 tháng 12 năm 2016; 19 http://www.sav.gov.vn/759-1-ndt/quan-ly-tai-chinh-don-vi-su-nghiep-va-nhung-van-dedat-ra-hien-nay.sav 47 48 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Xin chào anh (chị),tôi tên …………………… thực đề tài “TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH KẾ TỐN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015” Rất mong anh (chị) vui lòng dành khoảng 45 phút để giúp tơi hồn thành câu hỏi có liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh /chị, xin cam đoan tất thông tin thu thập dùng cho mục đích học thuật liệu xử lý ẩn danh tuyệt đối bảo mật PHẦN QUẢN LÝ: Số thứ tự mẫu: Tên đáp viên: Số điện thoại: Tên vấn viên: …………………… Ngày vấn: ……………………… Kiểm tra viên: ………………………… Kết luận: ……………………………… PHẦN GẠN LỌC Anh/Chị vui lòng khoanh tròn gạch vào câu trả lời (chọn 1) Anh/ Chị có thực cơng tác kế tốn đơn vị Hành Sự nghiệp hay khơng: Khơng (dừng) Có Cơ quan Anh/Chị cơng tác có sử dụng chế độ kế tốn theo định số 19/2006/QĐBTC thơng tư 185/2010/TT-BTC hay khơng: Khơng (dừng) Có PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Q1 Xin anh/chị vui lòng cho biết sở kế toán mà đơn vị anh (chị) áp dụng ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q2 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) q trình tổ chức thực hệ thống chứng từ kế toán đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q3 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) q trình tổ chức thực hệ thống sổ sách kế toán đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q4 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) q trình tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản, định khoản kế toán đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q5 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) việc tổ chức thực lập báo cáo tài chính, báo cáo tốn đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q6 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) việc tổ chức máy kế tốn phân cơng nhiệm vụ kế tốn đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q7 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) việc sử dụng phần mềm kế toán đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q8 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) việc lập dự toán đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q9 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) việc chấp hành dự toán duyệt đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q10 Xin anh/chị vui lòng cho biết khó khăn, vướng mắc hay hạn chế (nếu có) việc toán dự toán duyệt đơn vị anh (chị) ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHẦN THÔNG TIN ĐÁP VIÊN Q11 Xin anh (chị) vui lòng cho biết giới tính anh (chị)?  Nam  Nữ Q.12 Xin anh (chị) vui lòng cho biết anh (chị) cư ngụ đâu ?  Nông thôn  Thành thị Q.13 Xin anh (chị) vui lòng cho biết loại hình đơn vị HCSN mà anh (chị) công tác ?  Đơn vị Hành  Đơn vị nghiệp Q14 Xin anh (chị) vui lòng cho biết tên đơn vị mà anh (chị) công tác ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q15 Xin anh (chị) vui lòng cho biết chức danh đơn vị anh (chị) gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Q16 Xin anh (chị vui lòng cho biết thâm niên cơng tác anh (chị) đơn vị < năm  năm-6 năm  năm-9 năm > năm CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ ... Ngân Sách Nhà Nước số 83 /20 15/QH 13 18 2. 2.1 Tổ chức quản lý thu ngân sách: 19 2. 2 .2 Tổ chức điều hành dự toán chi ngân sách nhà nước 20 2. 2.3 Thực điều chỉnh dự... ngân sách nhà nước thực công khai theo quy định Thông tư số 10 /20 05/TT-BTC ngày 02 tháng 02 Điều 12- thông tư 326 /20 16/TT-BTC 24 năm 20 05 Bộ Tài hướng dẫn thực quy chế cơng khai tài việc phân bổ,... loại báo cáo) 16 2. 1 .2. 5 Tổ chức máy kế toán 16 2. 1 .2. 6 Tổ chức phân tích, kiểm tra kế tốn 17 2. 1.3 Nhiệm vụ cơng tác kế tốn đơn vị HCSN 17 2. 2 Luật Ngân Sách

Ngày đăng: 26/06/2018, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ Trưởng Vụ Tài Chính - Ngân Sách Văn Phòng Quốc Hội (2015). Những điểm mới trong Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015. Tạp chí Tài chính số 8 (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ Trưởng Vụ Tài Chính - Ngân Sách Văn Phòng Quốc Hội (2015). Những điểm mới trong Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015
Tác giả: Nguyễn Minh Tân - Phó Vụ Trưởng Vụ Tài Chính - Ngân Sách Văn Phòng Quốc Hội
Năm: 2015
1. Kaifeng Yang (2012). Further Understanding Accountability In Public Organizations: Actionable Knowledge And The Structure Agency Duality. Administration and Society Khác
2. Kerry Jacobs (2012). Making sense of social practice: Theoretical pluralism in public section accounting research. Financial Accountability and Management Khác
3. Kerry Jacobs, Suresh Cuganesan (2014). Interdisciplinary Accounting Research In The Public Sector.Accounting, Auditing &amp; Accountability Journal Khác
4. Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ban hành ngày 26 tháng 05 năm 2015 Khác
5. PGS.TS. Võ Văn Nhị và cộng tác (2016). Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp. Nhà xuất bản kinh tế, (3) Khác
6. Nghị định 163/2016/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật ngân sách nhà nước ngày 21 tháng 12 năm 2016 Khác
7. Nghị định 43/2006/NĐ-CPquy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ngày 25 tháng 04 năm 2006 Khác
8. Nghị định 16/2015/NĐ-CPquy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập ngày 14 tháng 02 năm 2015 Khác
10. Nguyễn Thị Minh Phương-Ủy Ban kiểm tra trung ương (2014). Vai trò của kế toán hành chính sự nghiệp trong quản lý ngân sách. Tạp chí Tài chính số 5 Khác
11. Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ngày 30 tháng 03 năm 2006 Khác
12. Thông tư 185/2010/TT-BTCngày 15 tháng 11 năm 2010 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệpban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
13. Thông tư 127/2009/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2010 ngày 19 tháng 06 năm 2009 của Bộ Tài chính Khác
14. Thông tư 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nướcngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính Khác
15. Thông tư 23/2016/TT-BTChướng dẫn một số nội dung về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập ngày 16 tháng 02 năm 2016 Khác
16. Thông tư 71/2016/TT-BTCquy định chế độ tài chính đối với hoạt động của cục sở hữu trí tuệ áp dụng trong năm 2016 ngày 18 tháng 05 năm 2016 Khác
17. Thông tư 162/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định những thay đổi về chế độ quản lý và tính hao mòn TSCĐ ngày 06 tháng 11 năm 2014 Khác
18. Thông tư 326/2016/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2017ngày 23 tháng 12 năm 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w