Việc lập quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước đểgiải quyết những vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực,tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đ
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển KT - XH (kinh tế - xã hội) 5 năm
2011 - 2015 là: “phát triển nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăngcường tiềm lực phát triển của đất nước Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnhtranh và chủ động hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơcấu kinh tế, đẩy mạnh quá trình CNH (công nghiệp hóa) - HĐH (hiện đại hoá) Đổimới mạnh mẽ khoa học và công nghệ, nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, đào tạo,phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thể dục thể thao Cải thiện đời sống nhândân đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an ninh xã hội Giữ vững
ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội” [53]
Như vậy trong thời gian sắp tới, nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta là đẩymạnh CNH - HĐH Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, nước ta tất yếu phải đẩy mạnhphát triển, mở rộng đô thị Theo dự báo: “năm 2020 dân số đô thị là 46 triệu ngườichiếm 45 % dân số cả nước, diện tích đất đô thị là 460.000 ha chiếm 1,4% diện tíchđất tự nhiên cả nước, bình quân 100 m2/người” [54]
Trong hai thập niên vừa qua, quá trình đô thị hóa và phát triển công nghiệpdiễn ra mạnh mẽ đã khiến đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể Theo thống kê, diệntích đất canh tác lúa của cả nước đến cuối năm 2007 chỉ còn 4,1 triệu héc ta, giảm362.000 héc ta so với năm 2005 Dự báo, từ nay đến năm 2020, nước ta có thể phảilấy 10-15% diện tích đất nông nghiệp và các loại đất khác để phát triển côngnghiệp Theo đó, diện tích lúa đến năm 2010 còn khoảng 4 triệu héc ta, năm 2015khoảng 3,8 triệu héc ta và giữ ổn định sau năm 2020 là 3,5 triệu héc ta, trong đódiện tích chuyên trồng lúa nước là 3,1 triệu héc ta
Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp nông dân và nông thônvẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh CNH
Trang 2lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnhtranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực (ANLT) Phấn đấu giá trị tăngthêm trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 3 đến 3,2 %/năm [28].
Từ thực tế trên cho thấy, quá trình phát triển KT - XH và phát triển đô thị củanước ta trong thời gian tới cần quan tâm giải quyết những vấn đề cơ bản là: Vấn đề
mở rộng nhanh chóng môi trường sống đô thị trong khi phần lớn người dân ViệtNam có tư duy, lối sống tiểu nông dân nên khó thích nghi với lối sống đô thị [67].Chúng ta đẩy mạnh CNH - HĐH trong khi vẫn phải phát triển ngành nông nghiệp
để đảm bảo ANLT và đời sống người nông dân Các mặt đối lập trên vừa thốngnhất, vừa đấu tranh với nhau
Ngoài ra đô thị hóa nhanh còn gây ô nhiễm môi trường, khó khăn chochuyển đổi cơ cấu lao động việc làm, chất lượng lao động còn thấp, số người laođộng thiếu việc làm cao Hệ thống y tế, giáo dục các khu vui chơi giải trí thườngquá tải, lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân
Việc lập quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước đểgiải quyết những vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực,tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môitrường dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển xã hội hay các hậuquả khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng
Thành phố Hưng Yên gần đây đang có tốc độ đô thị hóa tương đối cao và đã
có nhiều khu đất nông nghiệp phải chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp Vì vậy vấn
đề : “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai phục vụ quy hoạch phát triển đô thị thànhphố Hưng Yên đến năm 2020” là việc làm cần thiết và bức xúc
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng Yên đến năm 2020đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 3Nghiờn cứu cơ sở lý luận sử dụng hợp lý đất đụ thị ở nước ta.
Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc điều kiện tự nhiờn, KT - XH trong mối quan hệ với
sử dụng đất của thành phố Hưng Yờn
Đỏnh giỏ hiện trạng sử dụng quỹ đất của thành phố Hưng Yờn
Đỏnh giỏ tiềm năng đất đai của thành phố Hưng Yờn
Xõy dựng định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố HưngYờn đến năm 2020
4 Phương phỏp nghiờn cứu
Phương phỏp điều tra, khảo sỏt: dựng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu vềđiều kiện tự nhiờn, KT - XH, khảo sỏt hiện trạng sử dụng đất của thành phố HưngYờn
5 Cấu trỳc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đụ thị
Chơng 2: Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yờn
Chương 3: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yờnđến năm 2020
Trang 4Chơng 1 - Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đô thị.
1.1 Đô thị và sử dụng đất đô thị.
1.1.1 Khái niệm đô thị.
Đô thị đợc định nghĩa là một khu dân c tập trung thoả mãn hai điều kiện:
- Về cấp quản lý: Đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn đợc cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền quyết định thành lập
- Về trình độ phát triển: Đô thị phải đạt những tiêu chuẩn sau:
Thứ nhất, đô thị có chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc là trung tâmchuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT - XH của cả nớc hoặc một vùnglãnh thổ nhất định
Thứ hai, đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn yêu cầu:
+ Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải trên 65% tổng số lao động.+ Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân c tối thiểu phải đạt 70% mứctiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng cho từng loại đô thị
+ Quy mô dân số ít nhất là 4000 ngời và mật độ dân số tối thiểu phải đạt
2000 ngời/km2
+ Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đôthị [23]
Căn cứ vào các nội dung yêu cầu trên có thể định nghĩa khái quát về đô thị
nh sau: “Đô thị là điểm dân c tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xãhội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và có quy mô dân sốthành thị tối thiểu là 4000 ngời (đối với miền núi tối thiểu là 2800 ngời) với tỷ lệ lao
động phi nông nghiệp tối thiểu là 65% Đô thị gồm các loại: thành phố, thị xã và thịtrấn Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị” [15]
Đô thị có tính tập trung rất cao Đô thị thờng là nơi tập trung các cơ quanlãnh đạo, Đảng và chính quyền, là nơi tập trung dân c sinh sống với mật độ cao, lànơi tập trung đầu mối giao thông, tập trung hàng hoá, tập trung thông tin và tậptrung giao lu trong nớc cũng nh quốc tế Đô thị là nơi thể hiện tập trung nhất cáchiện tợng điển hình của xã hội, tập trung cả cái tốt và cái xấu, mặt tích cực và mặttiêu cực [39]
Đô thị có tính đồng bộ và thống nhất Mọi chức năng của thành phố, thị xã làmột khối thống nhất Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị là những mạng lới (giao thông,
Trang 5cấp nớc, cấp điện …) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từnggia đình Một sự cố xảy ra có thể làm ảnh hởng đến một khu vực rộng lớn gồmnhiều phờng, nhiều quận ở nội thành, nội thị, địa giới hành chính quận, phờng chỉ
có ý nghĩa phân định quản lý hành chính Nhà nớc, còn mọi sinh hoạt đời sống vậtchất, tinh thần, đi lại, làm việc, buôn bán…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng đều không phụ thuộc vào ranh giới hànhchính này Mỗi gia đình tuy sống độc lập trong một căn hộ nhng mọi gia đình sinhhoạt đều có ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau [39]
1.1.2 Đô thị hoá và vấn đề sử dụng đất đô thị.
“Đô thị hóa là một quá trình diễn thế kinh tế - xã hội - văn hoá - không giangắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nghềnghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hoá, sựchuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổchức bộ máy hành chính và quân sự” Theo quan điểm này thì quá trình đô thị hóacũng bao gồm sự thay đổi toàn diện về các mặt: cơ cấu kinh tế, dân c lối sống,không gian đô thị, cơ cấu lao động,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng [42]
Nh vậy đô thị hóa thực chất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấuxã hội với các đặc trng sau:
- Một là hình thành và mở rộng quy mô đô thị với xây dựng hạ tầng kỹ thuậtdẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất côngnghiệp và dịch vụ
- Hai là, tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân c khu vực, dẫn đến thay
đổi cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội
- Ba là, chuyển từ lối sống phân tán (mật độ dân c tha) sang sống tập trung(mật độ dân c cao)
- Bốn là, chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hoá làngxã sang văn hoá đô thị, văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp [42]
Đô thị hóa là biểu hiện của nền sản xuất công nghiệp Dới góc độ nhìn nhận
về hình thức sinh sống đô thị thì quá trình này làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao
động trong dân c Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự thay
đổi cơ cấu thành phần KT - XH và lực lợng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi vàchuyển dần lao động xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác
Quá trình đô thị hóa không chỉ là sự phát triển về quy mô, số lợng, nâng caovai trò của các đô thị trong khu vực, hình thành và phát triển các vùng đô thị, quần
tụ đô thị mà còn gắn với sự biến đổi sâu sắc về các mặt KT - XH của đô thị trên cơ
Trang 6sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nhà ở, công trình và các hoạt
động dịch vụ công cộng,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từngQuá trình này gắn liền với sự thay đổi cơ cấu và mục
đích sử dụng đất
Quá trình đô thị hóa ở nớc ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn quốc và gắn liền vớiCNH - HĐH CNH là động lực của đô thị hóa, đô thị hóa là điều kiện để gia tăngnhịp độ và hiệu quả của CNH Tại các đô thị, nhất là các đô thị lớn, hàng loạt cáckhu công nghiệp tập trung, các khu đô thị mới, đờng cao tốc, khu liên hợp thể thao,khu vui chơi giải trí,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng xuất hiện ngày càng nhiều Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh
tế và cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đợc đẩy mạnh
- Đô thị hóa dẫn đến diện tích đất nông nghiệp giảm và chuyển đổi sang cácmục đích phi nông nghiệp Tuy nhiên tại một số đô thị, diện tích đất nông nghiệpgiảm nhanh chóng, cha cân xứng với tốc độ phát triển còn chậm của các nghề phinông nghiệp và dịch vụ Sự dôi d về lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa
là vấn đề cần quan tâm giải quyết
- Môi trờng đô thị, đặc biệt là ở các đô thị lớn và đô thị công nghiệp đang cónguy cơ bị ô nhiễm, uy hiếp sự bình yên và tác hại đến sức khoẻ của nhân dân trongkhu vực [68]
Đất đô thị với vai trò là địa bàn c trú, t liệu sản xuất và là địa bàn phân bố cáchoạt động công nghiệp, xây dựng, cơ sở hạ tầng,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng là cơ sở cho sự phát triển KT -
XH đô thị Tuy nhiên do sự có hạn về đất đai, cùng với sự hạn chế trong việc khaithác tiềm năng đất đai đòi hỏi con ngời phải đa ra đợc phơng án sử dụng đất hợp lý
để đảm bảo cho sự phát triển bền vững KT - XH của đô thị
Nhận thức đợc tầm quan trọng của đất đô thị, Nhà nớc ta cũng đã quy địnhnguyên tắc trong sử dụng đất đô thị, tuy nhiên những nguyên tắc này chủ yếu mớiphục vụ cho việc quản lý hành chính về đất đô thị:
- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về đất đô thị trong cả nớc Nhà nớcgiao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trịxã hội, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và đợc cấp giấy chứng nhận.Ngoài ra Nhà nớc còn cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc thuê đất Uỷ bannhân dân (UBND) các cấp thực hiện quản lý nhà nớc về đất đô thị trong địa phơngmình theo thẩm quyền quy định; các cơ quan địa chính, cơ quan quản lý đô thị chịutrách nhiệm trong việc quản lý sử dụng đất đô thị
- Đất đô thị phải đợc sử dụng đúng mục đích, đúng chức năng theo quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt Khi
Trang 7có sự thay đổi chức năng hoặc thay đổi chủ sử dụng đều phải đợc sự đồng ý của cơquan quản lý đô thị có thẩm quyền Chính quyền các cấp đô thị có trách nhiệm vềquản lý quỹ đất cha sử dụng ở đô thị.
- Sử dụng đất đô thị phải đảm bảo hài hoà về lợi ích cá nhân, tập thể và lợi íchcủa cộng đồng xã hội bằng cách thiết lập chiến lợc phát triển KT - XH phù hợp vớiquy luật phát triển: xây dựng các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý;thực hiện tốt các đòi hỏi về kinh tế với đất đô thị; sử dụng hàng loạt các phơng phápquản lý đồng thời thực hiện tốt các công cụ luật pháp trong quá trình quản lý đất
đai
- Cơ quan quản lý đô thị phải lập kế hoạch sử dụng đất theo nội dung:
+ Xác định nhu cầu về đất đô thị, khoanh định các khu đất và việc sử dụngtừng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch có kèm theo các điều kiện khai thác khi sửdụng Đối với thành phố trực thuộc Trung ơng, Chính phủ sẽ phê duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất UBND cấp trên có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của đô thị cấp dới;
+ Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đô thị cho phù hợp với thực tế cải tạo, xâydựng và phát triển đô thị Chính quyền cấp nào có quyền phê duyệt quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất thì có quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh
1.2 Cơ sở lý luận và pháp lý của việc sử dụng hợp lý đất đai.
- XH của từng địa phơng và cả nớc một cách khoa học và đạt hiệu quả cao là vôcùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn
Ngày nay việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý tiết kiệm có hiệu qủa đồng thờibảo vệ đất, bảo vệ môi trờng đảm bảo phát triển bền vững đã trở thành chiến lợc củamỗi quốc gia mỗi dân tộc Việc sử dụng bảo vệ đất đặc biệt gắn liền với sự tồn tại vàphát triển của nhân loại Thực tế trong những thập kỷ qua, tài nguyên đất đã bị khaithác một cách quá mức, do áp lực của sự bùng nổ dân số và nhu cầu lương thựctoàn cầu Thực tế cho thấy dân số thế giới đang tăng nhanh trong khi đó tổng diệntích đất tự nhiên lại cố định không thể tăng lên đợc Thêm vào đó là nguy cơ trái đất
Trang 8nóng dần lên làm cho lợng băng ở bắc cực tan ra, nớc biển dâng cao làm cho nhữngvùng đất thấp hiện nay là đồng bằng có nguy cơ bị ngập trong nớc mặn
Nớc ta vốn là nớc nông nghiệp từ lâu đời, hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang
đẩy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất nớc nhng có lẽ cái gốc của nền sản xuất nôngnghiệp vẫn còn nặng nề kéo theo không dễ gì cắt bỏ ngay đợc, mặt khác khoảng trên
60 % dân số hiện nay chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông nghiệp vì vậy vấn đềANLT quốc gia luôn đợc coi trọng Cho nên việc tiết kiệm đất đai nói chung, việctiết kiệm đất nông nghiệp, giữ ruộng phải là việc hàng đầu rồi mới tính đến việcthâm canh, đầu t khoa học kỹ thuật để tăng độ phì nhiêu của đất, tăng sản lợng lơngthực
Nh vậy vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất là vấn đề cần đặc biệtquan tâm trong giai đoạn hiện nay vì những nguyên nhân sau:
Thứ nhất đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là t liệu sản xuất nôngnghiệp là cơ sở không gian cho mọi quá trình sản xuất Để có đợc quỹ đất nh ngàynay, cha ông ta các thế hệ trớc đã phải đổ bao nhiêu mồ hôi, xơng máu để bảo vệ
đất Có thể nói đất đai là tài sản thiêng liêng của mỗi quốc gia
Thứ hai tài nguyên đất có giới hạn về không gian nhng lại vô hạn về thời gian
sử dụng, nếu sử dụng đất hợp lý thì độ phì nhiêu của đất ngày càng tốt lên Có thểnói tài nguyên đất có khả năng tái tạo đợc, đất có khả năng canh tác ngày càng ítdần do chuyển sang đất phi nông nghiệp phục vụ đô thị hóa, CNH
Thứ ba, diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ngời ngày càng giảm do áplực tăng dân số, phát triển đô thị hoá, CNH và các cơ sở hạ tầng
Bốn là do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con ngời, hậu qủa củachiến tranh, việc sử dụng huỷ hoại đất của con ngời ở một số khu vực đã làm chodiện tích đáng kể của lục địa đang và sẽ còn bị thoái hoá, hoặc ô nhiễm dẫn tới tìnhtrạng giảm và mất khả năng sản xuất của đất và nhiều hậu qủa nghiêm trọng khác.Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải,nớc thải đô thị, công nghiệp, làng nghề thêm vào đó hoạt động canh tác và đời sốngcòn bị đe doạ nhiều bởi tình trạng ngập úng, lũ lụt, lũ quét, đất trợt, sạt lở đất
Năm là lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải đợc tiến hành trên
đất tốt mới có hiệu quả Tuy nhiên để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết chocanh tác nông nghiệp không phải ngày một ngày hai mà phải trải qua hàng nghìnnăm, thậm chí vạn năm Vì vậy, mỗi khi sử dụng đất đang sản xuất nông nghiệpsang mục đích khác phải cân nhắc kỹ lỡng để không rơi vào tình trạng chạy theo lợinhuận trớc mắt
Trang 9Trong điều kiện của nớc ta và cụ thể là tại khu vực đô thị, do quỹ đất đai hạnchế trong khi nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế và các nhu cầu xã hội củacon ngời ngày càng tăng nên vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa bảo vệ môi trờng
và các mục đích KT - XH là vấn đề mang tính mâu thuẫn, xung đột Tuy nhiên, mâuthuẫn này có thể từng bớc đợc giải quyết trên cơ sở đa ra phơng án sử dụng đất hợp
lý đảm bảo hài hoà ba lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trờng, cụ thể phải đạt đợc bayêu cầu cơ bản sau:
- Về mặt kinh tế: sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế tơng đối cao, đáp ứng mụctiêu phát triển các ngành kinh tế của đô thị, nhất là các ngành công nghiệp, dịch vụ
- Về mặt xã hội: thu hút đợc lao động, giải quyết việc làm, nâng cao đời sốngcủa ngời dân; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội đô thị
- Về môi trờng, giảm thiểu và cơ bản ngăn chặn đợc ô nhiễm môi trờng hớngtới bền vững môi trờng sinh thái đô thị [68]
1.2.2 Cơ sở pháp lý.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đất đai nêu trên, Đảng và nhà nớc
ta đã đa những quan điểm về sử dụng và bảo vệ đất nh sau: Đất đai, rừng núi, sông
hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa vàvùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp, công trình thuộccác ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốcphòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nớc, đềuthuộc sở hữu toàn dân
Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo
đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả [43]
Nhà nớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiếtkiệm đất, đợc chuyển quyền sử dụng đất đợc Nhà nớc giao theo quy định của phápluật
Năm 1988, Quốc hội đã thông qua Luật đất đai đầu tiên của nớc ta khungpháp lý cơ bản cho việc quản lý sử dụng hợp lý đất đai Ngay sau 2 năm thi hành,thực tế đã cho thấy khung pháp lý của Luật Đất đai 1988 không chứa nổi nhu cầuphát triển của nền kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp
Năm 1993, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai thứ hai của nớc ta, tiếp tụctạo hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng có hiệu quả đất đai, tạo thuận lợicho các nhà đầu t sử dụng đất trong quá trình đô thị hóa
Trang 10Luật Đất đai 2003 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2004 Khi ra đời, Luật
Đất đai 2003 đã bắt kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế và mục tiêu lành mạnhhoá thị trờng bất động sản ở Việt Nam của Nhà nớc ta, đồng thời đáp ứng nhu cầucủa nhân dân đối với việc công khai minh bạch hoá các chủ trơng, chính sách về đất
đai
Bên cạnh đó, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định để điều chỉnh mốiquan hệ đất đai trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, quátrình đầu t phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp và dịch vụ, quá trình đô thị hóa.Chính phủ đã từng bớc hình thành hành lang pháp lý để triển khai một số nội dungquan trọng nh đầu t hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị; sử dụng quỹ
đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng; đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu côngtrình có gắn với quyền sử dụng đất; bồi thờng, tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất;quy định giá đất, xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền chuyển mục đích sửdụng đất …) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Đến nay, một mặt nhịp độ phát triển kinh tế đòi hỏi quỹ đất nhiều hơn làmphá vỡ đi nếp sống thờng nhật, từ đó phát sinh những khiếu kiện của dân ngày càngnhiều về số lợng, phức tạp về mức độ, rộng về phạm vi Mặt khác, mô hình kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đã buộc chúng ta phải nhận thức thật chân thực
về quy luật giá trị đối với đất đai Giá trị quyền sử dụng đất trở thành tài sản trongphát triển kinh tế, đồng thời cũng là độ đo mức công bằng xã hội về sử dụng đất.Quan hệ đất đai lại trở thành trọng tâm trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất n-
ớc Chính sách đất đai đúng đắn vừa tạo nguồn lực cho thị trờng đầu t trên đất, vừatạo cơ sở cho công bằng xã hội, giải quyết tốt mâu thuẫn giữa phát triển và ổn định,tạo nên một trong những nhân tố cho sự phát triển bền vững
Nhà nớc ta đã có chính sách đất đai đúng đắn nh: Nhà nớc khuyến khích ngời
sử dụng đất đầu t lao động, vật t, tiền vốn và áp dụng các thành tựu khoa học - kỹthuật vào các việc sau đây:
- Làm tăng giá trị sử dụng đất;
- Thâm canh, tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất;
- Khai hoang, vỡ hoá, lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đất cồn cátven biển để mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản và làm muối;
- Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ mầu mỡ của đất;
- Sử dụng tiết kiệm đất [44]
Trang 11Nhà nớc có chính sách tạo điều kiện cho ngời trực tiếp sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối có đất để sản xuất; đồng thời có chínhsách u đãi đầu t, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao độngnông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơcấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH - HĐH
Việc sử dụng đất phải đảm bảo những nguyên tắc
Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất;
Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trờng và không làm tổn hại đến lợi íchchính đáng của ngời sử dụng đất xung quanh Đồng thời Nhà nớc khuyến khích ngời
sử dụng đất đầu t lao động, vật t, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học vào việcbảo vệ cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; Khai hoang phục hóa, lấn biển đa diệntích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nớc hoang hóa vào sử dụng; phát triển kết cấuhạ tầng làm tăng giá trị của đất [44]
Ngoài ra còn có các văn bản dới luật hớng dẫn việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đai nhằm đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia vôcùng quý giá này
1.3 Quy hoạch sử dụng đất đô thị - cơ sở khoa học quan trọng cho việc
đai cho các mục đích sử dụng) và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất nhằm nângcao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng
1.3.1.2 Trình tự, nội dung lập quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, huyện.
Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộicủa địa phơng
Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất của địa phơng đốivới giai đoạn mời năm trớc
Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so vớitiềm năng đất đai, so với xu hớng phát triển KT - XH, khoa học, công nghệ của địaphơng
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trớc
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trớc
Trang 12Xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch.
Xây dựng các phơng án quy hoạch sử dụng đất
Phân tích hiệu quả KT - XH, môi trờng của các phơng án quy hoạch sử dụng
đất
Lựa chọn phơng án quy hoạch sử dụng đất hợp lý
Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất
Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng
Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất[13]
1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đô thị.
1.3.2.2 Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị đợc thể hiện ở các mặt sau:
- Quy hoạch sử dụng đất đô thị là một trong những công cụ cơ bản để Nhà
n-ớc quản lý đối với việc sử dụng đất đô thị Thông qua quy hoạch sử dụng đất đô thị,một mặt giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất đợc sử dụng, xác định cơcấu sử dụng đất đô thị, mặt khác có thể kết hợp hài hoà giữa các lợi ích
- Đặc điểm của đất đô thị là nơi tập trung cao độ dân số, các ngành côngnghiệp, thơng nghiệp, giao thông, văn hoá, giáo dục của một quốc gia Đất đô thị là
sự hội tụ của tất cả các mối quan hệ về sử dụng đất
- Đất đô thị là loại tài nguyên quý giá hữu hạn, nó có đặc điểm là tính cố
định, tính không tái sinh, do đó cần lấy hiệu quả kinh tế, sinh thái làm tiền đề đểtiến hành sắp xếp hợp lý quỹ đất Nói cách khác cần lập quy hoạch sử dụng đất đôthị nhằm điều hoà và giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích KT - XH và môi trờngtrong sử dụng đất
Trang 13- Sử dụng đất đô thị hợp lý hay không trực tiếp gây ra ảnh hởng to lớn đối với
sự phát triển kinh tế đô thị Ngợc lại sự phát triển không ngừng của KT - XH đô thị
sẽ nảy sinh những yêu cầu mới đối với việc sử dụng đất đô thị Điều đó cần có mộtquy hoạch đồng bộ lâu dài, làm cho việc sử dụng đất đô thị thích ứng với sự pháttriển KT - XH đô thị
ở nớc ta với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà nớc với t cách là ngời đạidiện cho lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, điều tiết ở tầm vĩ mô đối với việc sửdụng đất, đòi hỏi Nhà nớc phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất đô thị nhằm xác
định phơng hớng cơ bản cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm
1.3.2.3 Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Trong kinh tế đô thị, mức độ hợp lý của việc sử dụng đất đô thị có ảnh h ởngtất yếu đối với mức độ và hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động Vì vậy nhiệm
vụ cơ bản của quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị vớicác nội dung sau:
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT - XH, hiệntrạng sử dụng đất
- Nắm rõ số lợng và chất lợng đất đai làm căn cứ để tiến hành phân phối và
điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất
- Phân phối hợp lý quỹ đất đô thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lợng sản xuất và các t liệu sản xuất khác Ngoài mục đíchtăng trởng kinh tế, còn phải lu ý phòng ngừa hậu quả của việc sử dụng không tốt cácloại đất, gây ra hậu quả cho môi trờng sinh thái
1.3.2.4 Nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Quy hoạch sử dụng đất đô thị thực chất là quá trình xác định vị trí, quy mô
đất đai cho từng chức năng sử dụng đất đô thị Quá trình này cần phải dựa trên yêucầu cụ thể đối với từng chức năng nh sau:
a Khu đất công nghiệp.
Đây là những khu vực sản xuất chính của đô thị Quy mô khu đất côngnghiệp tuỳ thuộc theo vị trí và khả năng có thể phát triển của đô thị đó Thông thờngcác khu đất công nghiệp đợc bố trí trong đô thị thì phải đảm bảo các nhu cầu chungnh: tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất và lao động của ngời dân; tạo thuận lợi choviệc đi lại và vận tải; tránh đợc ảnh hởng độc hại của sản xuất đến điều kiện tự nhiênmôi trờng và an toàn của ngời dân Quy hoạch xõy dựng khu cụng nghiệp phải phựhợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển khu cụng nghiệp quốc gia [17]
Trang 14b Khu đất kho tàng.
Đất kho tàng đô thị chủ yếu bố trí ở ngoài khu dân dụng thành phố Đất khotàng là nơi dự trữ hàng hoá, vật t, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho sản xuất và sinhhoạt hàng ngày của đô thị Trừ một số kho tàng mang tính chiến lợc và dự trữ Quốcgia đợc bố trí ở những vị trí đặc biệt theo yêu cầu riêng, các khu vực kho tàng khác
ở đô thị đều nằm trong cơ cấu chung của đất đai quy hoạch phát triển đô thị Nóichung các kho tàng đợc bố trí gần các đầu mối giao thông và các khu công nghiệp
c Khu đất giao thông đối ngoại.
Mạng lới giao thông đối ngoại có chức năng cho phép vận tải hàng hoá vàhành khách, liên hệ giữa đô thị và vùng lân cận
Quy hoạch giao thụng cần:
+ Đỏp ứng nhu cầu vận tải hành khỏch, hàng húa phục vụ cho phỏt triển KT
-XH, quỏ trỡnh đụ thị húa và hội nhập với quốc tế
+ Mạng lưới giao thụng phải được phõn cấp rừ ràng
+ Hệ thống giao thụng đối ngoại khi đi qua đụ thị phải phự hợp với quyhoạch đụ thị [15]
d Khu đất dân dụng đô thị.
- Đất xây dựng các khu ở: bao gồm đất xây dựng các khu nhà ở mới và cũtrong thành phố thờng đợc bố trí tập trung xung quanh các khu trung tâm của đô thị,phục vụ nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi của c dân đô thị Trong đó bộ phận đất đai xâydựng nhà ở là bộ phận chiếm diện tích lớn nhất trong khu đất dân dụng, trên đó giảiquyết nhu cầu về nhà ở, về sinh hoạt văn hoá, giáo dục và các yêu cầu khác liênquan đến sinh hoạt hàng ngày của ngời dân
- Khu trung tâm các công trình công cộng: bao gồm khu vực trung tâm chínhtrị của đô thị và toàn bộ hệ thống trung tâm phụ khác ở các đơn vị đô thị thấp hơn
nh quận, phờng, các trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từngphục vụ những nhu cầu thiết yếu của dân c đô thị Đất trung tâm thờng đợc bố trí ởcác khu vực có bộ mặt cảnh quan đẹp nhất và nằm ở vị trí trung tâm của thành phố
và các khu vực chức năng khác của thành phố, quận hay phờng
- Khu đất giao thông đối nội: bao gồm đất xây dựng mạng lới đờng phố kể cảcác quảng trờng lớn của đô thị có chức năng cho phép vận tải hàng hoá và hànhkhách liên hệ giữa các khu chức năng của đô thị
- Khu cây xanh đô thị:
Trang 15Cây xanh đô thị bao gồm:
+ Cây xanh sử dụng công cộng là tất cả các loại cây xanh đợc trồng trên đờngphố và ở khu vực sở hữu công cộng
+ Cây xanh sử dụng hạn chế là tất cả các loại cây xanh trong các khu ở, cáccông sở, trờng học, đình chùa, bệnh viện, nghĩa trang, công nghiệp, kho tàng, biệtthự, nhà vờn…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng của các tổ chức, cá nhân
+ Cây xanh chuyên dụng là các loại cây trong vờn ơm, cách ly, phòng hộhoặc phục vụ nghiên cứu [18]
Cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ngời, là một bộ phậntrong hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu và bảo vệ môitrờng sống ở đô thị
e Khu đất đặc biệt.
Khu đất đặc biệt gồm: các khu xây dựng các công trình đô thị đặc biệt về cơ
sở hạ tầng kỹ thuật nh: bãi rác, trạm xử lý nớc, trạm bơm nớc, lọc nớc,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng các khuquân sự bảo vệ đô thị, các khu quân sự khác không trực thuộc thành phố, các khu ditích, lịch sử, khu nghĩa trang, khu rừng bảo vệ,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng Các khu đất này thờng đợc bố tríngoài thành phố nhng có quan hệ mật thiết tới mọi hoạt động bên trong thành phố[68]
Tất cả các khu trên đợc bố trí hài hoà với nhau trong cơ cấu tổ chức đất đaitoàn thành phố
1.3.2.5 Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đô thị.
a Quy hoạch vùng.
Mục đích của quy hoạch vùng nhằm vạch ra những kế hoạch tổng hợp vàtoàn diện cho sự phát triển tất cả các ngành kinh tế trong một phạm vi không gianlãnh thổ gắn liền với sự phân bố lực lợng sản xuất và bao gồm sự phân bố các xínghiệp công nghiệp, sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, phân bố lao động và phân bốdân c
Quy hoạch vùng bố trí hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thuỷ lợi và nănglợng, hệ thống bảo vệ sức khoẻ con ngời và môi trờng sinh thái
Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế quy hoạch vùng là sự phân bố sức sản xuất
đảm bảo tiết kiệm lao động đến mức tối đa, phát huy mọi tiềm năng của địa phơng
để phát triển sản xuất, phân bố sức sản xuất đồng đều trên cả nớc xoá bỏ dần sựkhác biệt giữa nông thôn và thành thị…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng Quy hoạch vùng triệt để khai thác những
đặc điểm riêng của từng khu vực lãnh thổ để tạo ra những vùng chuyên môn hoá
Trang 16cao: vùng công nghiệp, vùng nông nghiệp, vùng nghỉ ngơi, giải trí, du lịch…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng ứngvới mỗi vùng có những yêu cầu riêng đối với công tác nghiên cứu quy hoạch nhằmbảo vệ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý [68].
b Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị.
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị là sự sắp xếp chung và phân phối quỹ
đất đô thị Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị theo định hớng hợp lý và tiết kiệm,làm cơ sở cho việc lập quy hoạch mặt bằng xây dựng đất đô thị trên cơ sở nghiêncứu tổng thể quan hệ giữa các công trình kiến trúc và các hệ thống kết cấu hạ tầng,xác định chính xác các khu chức năng, bố trí các công trình, mạng lới giao thông…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từngthành một thể thống nhất hữu cơ, hài hoà với môi trờng xung quanh [68]
c Quy hoạch chi tiết sử dụng đất đô thị.
Là quy hoạch cụ thể về sử dụng đất trong một khu vực nhất định của đô thị.Căn cứ vào yêu cầu của quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị, đặc điểm cụ thể củakhu vực để xác định quy mô sử dụng đất của từng khu vực và tỷ lệ của nó trong tổngquỹ đất đô thị, đồng thời bố trí hợp lý đất cho các nhu cầu trong nội bộ khu vực.Trong phơng án quy hoạch chi tiết cần nghiên cứu phơng án chuẩn bị mặt bằng khu
đất, cải tạo và phát triển mạng lới hạ tầng kỹ thuật, quy định việc giữ gìn, tôn tạo vàphát triển công trình kiến trúc và các khu vực cảnh quan có giá trị, đảm bảo an toànphòng cháy chữa cháy bảo vệ môi trờng và bảo vệ sức khoẻ con ngời [68]
1.3.2.6 Cơ sở xác định quy mô đất đai trong việc lập quy hoạch sử dụng đất
Để xác định đợc tính chất của đô thị, cần tiến hành phân tích một cách khoahọc các yếu tố sau:
Trang 17- Phơng hớng phát triển KT - XH: xác định nhiệm vụ kinh tế cụ thể cho đôthị Từ đó căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể đối với đô thị để xác định tínhchất đô thị.
- Vị trí của đô thị trong quy hoạch vùng, lãnh thổ: Quy hoạch vùng, lãnh thổxác định mối quan hệ qua lại giữa đô thị với các vùng lân cận Chính mối quan hệ vềkinh tế, sản xuất, văn hoá, xã hội xác định vai trò của đô thị đối với vùng
- Điều kiện tự nhiên của đô thị: trên cơ sở đánh giá những khả năng về tàinguyên thiên nhiên, điều kiện địa hình, điều kiện cảnh quan,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng có thể xác định yếu
tố thuận lợi nhất ảnh hởng đến phơng hớng hoạt động về mọi mặt của đô thị, ảnh ởng đến sự hình thành và phát triển đô thị
h-b Quy mô dân số đô thị:
Quy mô dân số là yếu tố quan trọng để làm cơ sở tính toán dự kiến quy mô
đất đai cũng nh bố trí các thành phần đất đai đô thị Do đó việc xác định quy mô dân
số là một trong những nhiệm vụ cơ bản khi thiết kế QHĐT hay quy hoạch sử dụng
đất đô thị Việc tính toán quy mô dân số chủ yếu là theo phơng pháp dự báo
Để xác định quy mô dân số đô thị, trớc tiên phải xác định thành phần nhânkhẩu, cơ cấu dân c của đô thị đó:
- Xác định cơ cấu dân c đô thị:
+ Xác định cơ cấu dân c theo giới tính và lứa tuổi: nhằm nghiên cứu khả năngtái sản xuất của dân c tạo điều kiện để tính toán cơ cấu dân c trong tơng lai Cơ cấudân c theo giới tính và lứa tuổi thờng đợc tính theo độ tuổi lao động
+ Xác định cơ cấu dân c theo lao động xã hội của đô thị: thông qua việc phândân c đô thị thành các loại:
Nhân khẩu lao động: bao gồm:
Nhân khẩu cơ bản: là những ngời lao động ở các cơ sở sản xuất mang tínhchất cấu tạo nên đô thị nh cán bộ công nhân viên các cơ sở sản xuất công nghiệp,các cơ quan hành chính, kinh tế, viện nghiên cứu…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Nhân khẩu phục vụ: là những ngời lao động thuộc các xí nghiệp và các cơ sởmang tính chất phục vụ riêng cho thành phố
Nhân khẩu lệ thuộc: là những ngời không tham gia lao động ngoài tuổi lao
động: ngời già, trẻ em dới 18 tuổi, ngời tàn tật…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Cách phân loại trên đợc sử dụng để xác định quy mô dân số đô thị ở nhiều
n-ớc thông qua con đờng thống kê, dự báo và cân bằng lao động xã hội
Trang 18Nghiên cứu thành phần dân c đô thị là một vấn đề phức tạp vì nó luôn biến
động Việc nghiên cứu và đánh giá đúng sự diễn biến dân số về tất cả các mặt tạotiền đề vững chắc cho việc quy hoạch xây dựng đô thị một cách hợp lý
- Dự báo quy mô dân số đô thị:
Dựa vào số liệu thống kê hiện trạng về dân số trong một khoảng thời giannhất định, tính tiếp quy mô dân số theo phơng pháp ngoại suy Qua nghiên cứu tathấy sự gia tăng dân số đô thị là sự tổng hợp tăng trởng của nhiều thành phần khácnhau Đó là sự tăng tự nhiên, tăng cơ học, tăng hỗn hợp và tăng do nhiều thành phầnkhác nữa
Dân số đô thị có thể dự báo theo công thức của Nguyễn Thế Bá:
đến đơn vị đất đai dự định xây dựng đô thị, bao gồm:
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên: tức là đánh giá mọi yếu tố về khí hậu, địahình, địa chất,…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng nhằm khai thác những điều kiện tích cực và hạn chế những ảnh h-ởng bất lợi của thiên nhiên đối với đô thị:
+ Khí hậu: khí hậu có ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu quy hoạch và khả năng tổchức cuộc sống đô thị, Trong đó cần chú trọng đánh giá các yếu tố: gió, nắng, nhiệt
độ, độ ẩm, chế độ ma…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Trang 19+ Điều kiện địa hình: có ý nghĩa quan trọng đến phơng hớng phát triển tơnglai của đô thị Vấn đề tổ chức đất đai xây dựng đô thị, các hoạt động sản xuất, đờisống đô thị…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng đều chịu ảnh hởng của địa hình.
+ Điều kiện địa chất công trình: việc chọn đất xây dựng cần dựa vào cờng độchịu nén của nền đất cho từng loại công trình cụ thể để xác định chiều cao côngtrình
+ Điều kiện địa chất thuỷ văn: xác định độ sâu của mực nớc ngầm Bên cạnh
đó nghiên cứu khả năng cung cấp nớc cho thành phố để xác định phơng án cung cấpnớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt
- Đánh giá điều kiện hiện trạng: việc nghiên cứu tình hình hiện trạng cần chú
+ Hệ thống các công trình phục vụ công cộng: quy mô, trạng thái, cơ cấuphục vụ của các ngành y tế, giáo dục, thơng nghiệp, văn hoá, thể thao, hành chính,chính trị…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Sau khi đánh giá từng yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện hiện trạng khu
đất, ta phải đánh giá tổng hợp các yếu tố của đô thị thông qua việc phân loại đất đaitheo mức độ thuận lợi, ít thuận lợi và không thuận lợi
Bên cạnh việc đánh giá đó thì khu đất đợc chọn cũng cần phải thoả mãn một
+ Vị trí đất đai xây dựng có liên hệ thuận tiện với hệ thống đờng giao thông,
đờng ống kỹ thuật điện nớc
Trang 20+ Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng hoặc hạn chế chiếm dụng
đất canh tác, đất nông nghiệp và tránh các khu vực có tài nguyên khoáng sản, khunguồn nớc, khu khai quật di tích cổ, các di tích lịch sử và các di sản văn hoá
+ Nếu chọn vị trí của điểm dân c để cải tạo và mở rộng thì cần hạn chế lựachọn chỗ đất hoàn toàn mới, thiếu các trang bị kỹ thuật đô thị Phải đảm bảo đầy đủ
điều kiện phát triển và mở rộng của đô thị trong tơng lai
Dự báo về quy mô đất đai đô thị:
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thị, quy mô, tính chất đô thị,
dự báo về dân số đô thị, quy phạm về quy hoạch, tiến hành dự báo quy mô đất đaicho phát triển đô thị
Nhu cầu đất phát triển đô thị có thể tính theo công thức trong tài liệu đào tạo,bồi dỡng về quy hoạch sử dụng đất đai của tổng cục địa chính:
Z = N P
Trong đó:
- Z: là diện tích đất phát triển đô thị
- N: số dân tăng lên theo dự báo
- P: định mức đất dùng cho một khẩu đô thị năm quy hoạch [65]
Các chỉ tiêu đất đai quy định đối với các khu chức năng trong đô thị:
Các chức năng đô thị chiếm một diện tích nhất định trong đô thị Tỷ lệ cácdiện tích đất của các khu chức năng cần cân đối tránh lãng phí, quy định chỉ tiêu đất
đối với từng loại chức năng dựa vào quy mô dân số đô thị và loại đô thị nh sau:
Bảng 1: Chỉ tiêu đất khu dân dụng [14].
Bảng 2: Chỉ tiêu đất giao thông trong khu dân dụng [14].
2/ngời)
Trang 21Bảng 5: Tỷ lệ các loại đất trong khu công nghiệp [14].
Loại đất Tỷ lệ (% diện tích toàn khu)
Trang 22Chơng 2 - thực trạng sử dụng đất thành phố hng yên.
2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý.
Thành phố Hưng Yờn nằm ở toạ độ 200 31’ – 200 43’ vĩ Bắc 1060 02’ – 1060
06’ kinh Đông Thành phố Hng Yên nằm ở phía Nam tỉnh Hng Yên, cách Thủ đô HàNội khoảng 60 km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 39 và quốc lộ 5, cách thành phốHải Dơng 50km về phía Đông Bắc, cách thị xã Thái Bình 50km về phía Đông Nam,cách thị xã Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) 25km về phía Tây Nam, cách sân bay quốc tế NộiBài và cảng Hải Phòng gần 90km [72]
Địa giới hành chớnh thành phố Hưng Yờn, phớa Đụng và phớa Nam giỏphuyện Tiờn Lữ; phớa Tõy giỏp tỉnh Hà Nam; phớa Bắc giỏp huyện Kim Động [20]
Với vị trí địa lý này, thành phố Hưng Yờn có điều kiện khá thuận lợi để giao
lu bằng đờng bộ và đờng sông với các huyện trong tỉnh Hng Yên, với các tỉnh trongvùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nh Hà Nội, Hải D-
ơng, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
2.1.1.2 Địa hình, khí hậu.
Thành phố Hưng Yờn được bồi đắp hoàn toàn do lượng phự sa lớn của sụngHồng đổ về từ thượng lưu qua hàng ngàn năm “Khi chưa cú hệ thống đờ lớn vàhoàn chỉnh chạy dọc sụng, khi nước lũ hàng năm tràn qua bờ sụng chớnh và cỏcsụng nhỏnh Một phần vật liệu đọng ngay ven sụng tạo thành cỏc gờ sụng Cũngnhư trờn toàn bộ đồng bằng chõu thổ, gờ sụng Hồng tại Hưng Yờn cũng tạo ra địahỡnh tương đối cao so với cỏc vựng bao quanh” [05] Hưng Yờn hiện nay vẫn thấy
độ cao nổi trội cửa dải đất gờ sụng kộo dài từ địa phận Nhõn Dục xuống đến Nam
Hà , Hậu Dương
Hiện nay, thành phố Hưng Yờn có địa hình tơng đối bằng phẳng, hơi nghiêng
và thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam, cao độ trung bình là 3,6 m [72]
Trang 23Thành phố Hưng Yờn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, gió mùa
Đông Nam là chủ đạo, mùa đông chịu ảnh hởng của gió lạnh từ phơng Bắc thổixuống
Khí hậu hàng năm có hai mùa rõ rệt, mùa hạ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10,mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Về mùa hạ thờng có nhiều mabão gây ảnh hởng đến sản xuất nhất là nông nghiệp và đời sống của nhân dân
Thành phố nằm kề bên sông Hồng nên có điều kiện thuận lợi cho việc cungcấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt Tuy nhiên do nền đất xây dựng thấp, lợng macao, nhất là vào các tháng 8 - 9 hàng năm nên khi phát triển đô thị cần chú ý xâydựng hệ thống thoát nớc đồng bộ, hoàn chỉnh [72]
Sụng Điện Biờn chảy từ dũng sụng Hoan Ái (từ Lực Điền) theo chiều dọccủa tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoỏi Chõu), sang địa phận huyện Kim Động,nối vào sụng Cửu An, sau đú chảy xuống Cửa Càn (thành phố Hưng Yờn) Toàn bộsụng dài trờn 20 km
Sụng Luộc cũn được gọi là sụng Phổ Đà, Đà Lỗ Vốn là phõn lưu của sụngHồng ở huyện Hưng Nhõn (Thỏi Bỡnh) và đổ vào sụng Thỏi Bỡnh ở Quý Cao (Tứ
Kỳ - Hải Dương) Sụng rộng trung bỡnh 150-250 m, sõu 4– 6 m Toàn bộ sụng dài
Trang 242.1.2 Tài nguyên thiên nhiên.
2.1.2.1 Tài nguyên đất đai.
Thành phố Hưng Yên có diện tích tự nhiên 4.685,51 ha Nguồn tài nguyênđất của thành phố Hưng Yên chủ yếu là đất nông nghiệp Do được phù sa sôngHồng bồi đắp hàng năm lại nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên chất lượng đấtcủa thành phố Hưng Yên rất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồnglúa nước Theo số liệu kiểm kê đất đai, năm 2008 đất nông nghiệp là 2268.03 ha,chiếm 48.41 % tổng diện tích tự nhiên của thành phố [71]
2.1.2.2 Tài nguyên nước.
Bên cạnh tài nguyên đất đai, thành phố Hưng Yên còn có nguồn tài nguyênnước bao gồm nước mặt và nước ngầm
Nước mặt là nguồn cung cấp trực tiếp cho sản xuất và đời sống qua các hệthống sông ngòi tự nhiên
Nguồn nước ngầm ở thành phố Hưng Yên hết sức phong phú Theo kết quả điều tra, trong địa phận thành phố Hưng Yên có những mỏ nước ngầm rất lớn [72]
Nguồn tài nguyên nước dồi dào là lợi thế lớn để thành phố Hưng Yên phát triển nông nghiệp
2.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên khoáng sản chưa được điều tra cụ thể, khoáng sản chính củathành phố Hưng Yên hiện nay là nguồn cát đen với trữ lượng lớn, chủ yếu nằm vensông Hồng, sông Luộc, có thể khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng của địa phương
và các vùng lân cận Bên cạnh đó còn có nguồn đất sét để làm gạch, ngói, Ngoài
ra còn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng được đánh giá cótrữ lượng lớn, nhưng nằm ở độ sâu trên 1000 m, việc khai thác phức tạp, nên từ nayđến năm 2010 chưa thể khai thác được [30]
2.2 Lịch sử phát triển vùng đất Phố Hiến - Hưng Yên.
2.2.1 Phố Hiến - Hưng Yên giai đoạn từ thế kỉ XVI đến nay.
Trang 25Thế kỉ XVI - XVII, dưới tác động của hoạt động thương mại nhộn nhịp trênbiển Đông và sự phát triển nội tại của kinh tế hàng hóa Đàng Ngoài, Phố Hiến đãvươn mình trở thành một thương cảng, một đầu mối trung chuyển hàng hóa lớn nhấtcủa Đàng Ngoài Thương lái nhiều nước đã đến đây tập kết hàng hóa, buôn bán lậpthương điếm Bộ mặt đô thị Phố Hiến có những bước khởi sắc quan trọng Cơ cấudân cư, cơ cấu ngành nghề của đô thị thay đổi Phố Hiến được ca ngợi như một nơi
đô hội của bốn phương, một “tiểu Tràng An” chỉ xếp thứ hai sau kinh kỳ [37]
Tuy nhiên, vào đầu thế kỉ XVIII, do nhiều nguyên nhân khác nhau, Phố Hiếndần suy tàn Diện mạo của đô thị cũng vì thế mà thay đổi Đô thị Phố Hiến dần bịsức ép ngược lại của quá trình nông thôn hóa Nhiều phố phường đã hòa nhập lạivào trong các làng mạc bao bọc xung quanh đô thị
Năm 1831, tỉnh Hưng Yên được thành lập Thương cảng Phố Hiến xưa giờtrở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Yên với một tòa thành được xây dựng theo kiểu vôbăng Hưng thành là nơi đóng quân của tổng trấn tỉnh Hưng Yên với một đội quânthường trú khá lớn
Năm 1873- 1874, thực dân Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ nhất Lính trongHưng thành không dám kháng cự, mở cửa cho quân Pháp vào thành
Năm 1883, Pháp tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai Tỉnh lỵ Hưng Yên hoàn toànrơi vào tay thực dân Pháp Trong thời kỳ 1883 - 1886, quân Pháp đóng ở HưngThành thường xuyên phải dùng binh lực ngăn chặn các cuộc nổi dậy của dân cưtrong vùng đặc biệt là nghĩa quân Bãi Sậy [50]
Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra, chính quyền về tay nhân dân Năm 1946,Thị xã Hưng Yên chính thức được thành lập, tách riêng khỏi huyện Kim Động vàvẫn giữ vai trò tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Yên [73]
Năm 1961, Hưng Yên và Hải Dương sát nhập thành một tỉnh
Năm 1997, Hưng Yên tái lập tỉnh, khu vực Thị xã Hưng Yên được đầu tưnâng cấp cho tương xứng với vai trò của một tỉnh lỵ
Trang 26Năm 2009, thành phố Hưng Yên được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích
tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Hưng Yên [20]
2.2.2 Sự hình thành và phát triển của Phố Hiến.
Bắt đầu từ năm 1471, Lê thánh Tông đã ban chiếu chỉ “ Đặt Án sát ty ở cácthừa tuyên Hợp cả 13 thừa tuyên đều đặt ở 3 ty: Đô ty, Thừa ty, Hiến ty” Khu vựcPhố Hiến là miền đất có vị trí chiến lược, nằm ngay ngã 3 cửa Luộc nên đã án ngữmọi con đường thủy từ các cửa biển lên Thăng Long Vị trí địa lý khiến khả nănggắn kết giữa vùng đất này và các địa phương khác trên toàn trấn Sơn Nam rất thuậnlợi Vào thế kỷ XV, Phố Hiến đã là địa bàn kinh tế khá phát triển, dân cư đông đúc,trù mật Những lợi thế đó đã đưa vùng đất này trở thành lựa chọn số một của chínhquyền để đặt trụ sở của toàn trấn Sơn Nam [50]
Rõ ràng việc thành lập hai Dinh Thừa ty và Hiến ty, kéo theo một bộ máyquan lại cùng một đạo quân đông đảo vừa nâng vị thế của một địa phương, vừa tăngthêm nhu cầu tiêu dùng Từ đơn vị làng sinh sống bằng nghề nông, chài lưới vàbuôn bán nhỏ, Phố Hiến đã trở thành thị trấn có dinh thự, quan lại, quân lính và sốngười buôn bán làm ăn quanh trị sở ngày càng đông đúc
Thế kỷ XVI - XVII, sự giao thương buôn bán giữa các nước trên biển Đôngphát triển mạnh mẽ Ngoài Hoa kiều, Nhật kiều, thời kì này còn chứng kiến hoạtđộng sôi nổi của thương lái đến từ các nước phương Tây như: Anh, Pháp, Hà Lan…Theo mùa gió mậu dịch hàng năm, nhiều tầu buôn các nước cập các cảng ở ĐàngNgoài ngày càng nhiều Thị trường buôn bán chính của họ là Thăng Long tuy nhiênchính quyền chúa Trịnh luôn chủ trương không cho phép ngoại kiều được hoạt động
tự do, đặc biệt là tại khu vực kinh đô Mọi thuyền bè ra vào Thăng Long đều phảichịu sự kiểm soát nghiêm ngặt Trong tình hình đó, với vị trí nằm án ngữ mọi conđường thủy từ biển lên Thăng Long, Phố Hiến đã trở thành một trung tâm đại diệncho chính quyền để kiểm soát tầu thuyền nước ngoài trước khi lên Thăng Long.Mọi tầu thuyền lên Thăng Long đều phải dừng lại để đợi cấp phép [47]
Từ sự bắt buộc về thủ tục hành chính, dần dần tầu thuyền nước ngoài tập kếttại đây ngày càng đông đúc Họ biến Phố Hiến thành địa điểm trung chuyển hàng
Trang 27hóa trong khi chờ chuyển lên Thăng Long tiêu thụ, đồng thời họ cũng tích cực thugom hàng hóa của Đàng Ngoài trong khi chờ đợt gió mậu dịch tiếp theo để chuyển
về nước Quá trình này dẫn đến hiện tượng thương lái nước ngoài lưu trú tại PhốHiến, một bộ phận trở thành cư dân cùng sinh cư với người Việt Hoạt động thươngmại sôi nổi đã làm thay đổi vượt bậc diện mạo đô thị và cơ cấu dân cư Từ hai đơn
vị phường là Phú Lộc và Phất Lộc vào năm 1625, Phố Hiến đã mở rộng thành 20phường vào nửa cuối thế kỷ XVII
Bên cạnh hoạt động ngoại thương, Phố Hiến phát triển cả thủ công nghiệp vàhoạt động nội thương Thợ thủ công và thương nhân Việt tụ họp về đây ngày càngđông đúc và “hình mãn kinh kỳ đã góp phần quan trọng vào việc hoạch khu vực củangười Việt thành 20 phường” Dựa vào bia Tây chùa Hiến (1709) và bia chùaChuông (1711) thì 8/20 phường đó là phường thủ công [32]
Năm 1700, thương điếm Hà Lan đóng cửa, đây cũng là thời điểm đánh dấuchấm hết cho hoạt động của thương nhân phương Tây tại Phố Hiến Nhưng PhốHiến không vì thế mà suy tàn ngay Nửa đầu thế kỷ XVIII, kinh tế Phố Hiến vẫn cónhững bước phát triển quan trọng và diện mạo đô thị vẫn tương đối sầm uất [19]
Với những đặc điểm phát triển kinh tế của Phố Hiến, có thể khẳng định rằngbên cạnh yếu tố trung tâm chính trị, yếu tố “thị” của đô thị này vẫn nổi trội và lấn
át, chức năng kinh tế vượt trội chức năng hành chính, chính trị
2.2.3 Sự suy tàn của thương cảng Phố Hiến.
Dưới tác động của nhiều nguyên nhân, vào nửa cuối thế kỷ XVIII, Phố Hiếndần suy tàn Yếu tố “thị” của thương cảng này dần biến mất dẫn đến sự thay đổihoàn toàn của diện mạo đô thị Thợ thủ công bỏ Phố Hiến đến Thăng Long hoặc cácvùng đất sầm uất khác để sinh cơ, lập nghiệp Thương điếm người nước ngoài saukhi đóng cửa dần đổ nát và thành phế tích trong lòng đô thị [26]
Thiên tai là nguyên nhân đáng kể dẫn đến sự suy tàn của Phố Hiến Từ đầuthế kỷ XVIII, Phố Hiến nói riêng và toàn vùng Sơn Nam nói chung luôn trong tìnhtrạng bị lũ lụt nghiêm trọng Tuyến đê sông Hồng dọc trấn Sơn Nam vỡ liên tục vào
Trang 28năm 1713, 1729, 1730 Hầu hết các huyện trên địa bàn đều bị ngập lụt, mùa màng
bị phá hoại hoàn toàn Nghiêm trọng nhất là trận vỡ đê năm 1794 thời Tây Sơnkhiến cho: “Hơn 20 huyện trông như biển, mênh mông sóng bạc không bờ, ruộngđồng lầy lội không thu hoạch được gì, dân bỏ cầy cuốc để đi bắt cá” [36]
Bên cạnh lũ lụt, chiến tranh liên miên cũng tàn phá nghiêm trọng diện mạocủa đô thị Nửa đầu thế kỷ XVIII, khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tiếp ở ĐàngNgoài, loạn lạc, ly tán khắp nơi Vùng đất Phố Hiến án ngữ tại điểm giao thônghuyết mạch đường thủy từ biển lên kinh đô nên đóng vai trò là đồn tiền tiêu củaThăng Long Do vậy khi Đàng Ngoài bất ổn, chúa Trịnh đã lấy đất Phố Hiến lậpđồn binh lớn, đồng thời nơi đây còn là căn cứ thủy quân quan trọng để quân độichúa Trịnh thao luyện trước khi đi đánh các cuộc khởi nghĩa nông dân Nhiều cuộcchiến khốc liệt đã diễn ra ở đây khiến cho Phố Hiến bị tàn phá nặng nề, hoạt độngsản xuất, buôn bán ngày càng trì trệ [26]
Với sự vắng bóng dần của các thương lái nước ngoài, sự tàn lụi và biến mấtcủa các phường nghề thủ công buôn bán, sự bồi lấp dần của bến cảng, Phố Hiến mấtdần vai trò là địa danh chỉ đứng thứ nhì sau Kinh kỳ, một thương cảng có tên tuổitrong khu vực và thế giới Trong suốt một thời kỳ lịch sử dài từ nửa cuối thế kỷXVIII đến những năm gần đây, do ảnh hưởng của thiên tai, chiến tranh và chínhsách hạn chế giao thương, nền kinh tế khu vực Phố Hiến - Hưng Yên nhìn chung trìtrệ Dấu tích của thương cảng Phố Hiến một thời vang bóng cũng mờ dần theo thờigian [26]
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển chung của Đất nước, thị xãHưng Yên đã đạt được nhiều thành tựu và được công nhận là thành phố loại IIItrong năm 2009 Tuy nhiên, thành phố Hưng Yên chưa có được vai trò quan trọngtrong hệ thống đô thị Việt Nam
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội.
2.3.1 Kinh tế.
Trang 29“Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, điều này đã nói lên sự phát triểnthịnh vượng vào dạng nhất nhì xứ Bắc của thương cảng Phố Hiến, nơi giao thươngbuôn bán sầm uất của các thương nhân trong và ngoài nước thế kỷ XVI-XVII.Song, một thời gian dài Phố Hiến bị lãng quên, hoạt động kinh tế kém phát triển.Đánh thức tiềm năng này, ngay từ khi tái lập tỉnh, thị xã Hưng Yên (nay là thànhphố Hưng Yên) trở lại với vai trò là thủ phủ của tỉnh, các cấp, ngành đã triển khaiđầu tư hàng loạt các dự án phát triển kinh tế Đến nay, đã có 26 dự án công nghiệp,dịch vụ đầu tư vào địa bàn thành phố Hưng Yên, nhiều doanh nghiệp đã khôngngừng đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ, hoạt động sản xuất,kinh doanh đạt hiệu quả khá như: Công ty cổ phần may Hưng Yên, Công ty mayPhố Hiến… [72].
Cơ chế quản lý mới cộng với sự đầu tư giúp đỡ của Trung ương, tỉnh đã giúpthành phố Hưng Yên có tốc độ tăng trưởng nhanh hiếm thấy Năm 2008, giá trị sảnxuất công nghiệp của thành phố Hưng Yên đạt 560,479 tỷ đồng, giá trị thương mại -dịch vụ đạt 1.455 tỷ đồng, tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt trên 18%, cơ cấukinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp, thungân sách tăng từ 15 tỷ đồng (năm 2000) lên 279,47 tỷ đồng (năm 2008) [72] Đó
là những tín hiệu đáng tự hào của thành phố Hưng Yên trên đường đổi mới và pháttriển
2.3.1.1 Công nghiệp.
Thành phố Hưng Yên có tốc độ tăng trưởng công nghiệp nhanh, năm 2008công nghiệp thành phố tăng trưởng 20 %, bình quân tăng trưởng 19 %/năm Trênđịa bàn hiện có 774 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với sản phẩmkhá đa dạng như may mặc, chế biến nông sản, cơ khí, nhựa, đồ gỗ Bên cạnhnhững cơ sở sản xuất công nghiệp mới, thành phố còn có nhiều làng nghề truyềnthống như: làng hương xạ Cao Thôn (Bảo Khê), làng bện thừng Tính Linh (TrungNghĩa), làng dệt Vân Phương (Liên Phương), mía đường Cao Xá (Lam Sơn)… Tuyvậy trình độ phát triển công nghiệp của thành phố còn khiêm tốn Các cơ sở sản
Trang 30xuất phần lớn còn nhỏ lẻ, thiếu tập trung, trang thiết bị còn lạc hậu, trình độ quản lý,hiệu quả lao động còn thấp [70].
Nhiều giống cây trồng mới được lai tạo và đưa vào trồng thử nghiệm trênđồng đất địa phương, đặc biệt là ở vùng bãi Đối với mô hình sản xuất nông nghiệpứng dụng công nghệ cao, các lĩnh vực công nghệ thường được áp dụng là tạo giốngbằng công nghệ nuôi cấy mô, lai tạo giống cây năng suất cao, chất lượng tốt, sạchbệnh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; phương pháp canh tác hữu cơ bảo đảmsạch bệnh và an toàn vệ sinh thực phẩm, kỹ thuật trồng hoa, trồng rau trong nhàlưới nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên…Những mô hình được đánhgiá có hiệu quả là mô hình trồng hoa chất lượng cao tại xã Liên Phương, với quy
mô 2 ha, và mô hình sản xuất rau an toàn, quy mô 5 ha tại xã Trung Nghĩa Đây lànhững mô hình sản xuất áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, trồng cây trong nhà lưới,
có hệ thống tưới sương mù hoặc nhỏ giọt Đặc biệt, có thể cho phép trồng nhiều loạihoa ôn đới như hoa ly, hoa phong lan, hoa tuy luýp… mà trong điều kiện khí hậubình thường ở Hưng Yên không thể trồng được [70]
Cây nhãn là đặc sản truyền thống nổi tiếng của Hưng Yên Hiện nay thành phố còn giữ được nhiều giống nhãn quý như: nhãn đường phèn, nhãn hương chi, nhãn cùi Đến nay, thành phố Hưng Yên có trên 65 vạn cây nhãn cho trung bình 4.000 tấn quả tươi mỗi năm
Ngoài cây nhãn, thành phố Hưng Yên còn giữ được một diện tích lớn đất trồng lúa (1228,12 ha) và nhiều giống cây trồng truyền thống khác là: sen ở dải đầmsông Hồng Nam, vực Lam Sơn, Bảo Khê, đầm An Vũ; Đậu Hà Lan ở đất bãi Bảo Châu; trồng dâu nuôi tằm ở Liên Phương; mía ở bãi bồi Cao Xá, Bồng Châu… Đây
Trang 31là những giống cây vẫn cho hiệu quả kinh tế cao góp phần đảm bảo cuộc sống cho người nông dân Hưng Yên.
Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi có bước phát triển mạnh, do có sự chuyển đổi
cơ cấu vật nuôi, đưa các giống vật nuôi mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sảnxuất, định hướng phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, với tốc độ trungbình 19,4 %/năm, tạo bước đột phá lớn trong chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp [70]
2.3.1.3 Dịch vụ.
Các hình thức dịch vụ mở rộng và phát triển đa dạng; nhiều sản phẩm hànghóa như: hàng may mặc, nhãn, long nhãn, vải đóng hộp, sản phẩm nhựa, bao sợiđay đã tạo lập được thị trường ổn định Nếu như năm 1995, thành phố mới cókhoảng 800 hộ kinh doanh cá thể, hoạt động kinh doanh dịch vụ chỉ tập trung ởtuyến đường Điện Biên, giá trị thương mại - dịch vụ trên địa bàn đạt 40 tỷ đồng thìnăm 2008, giá trị thương mại - dịch vụ lên đến 1.455 tỷ đồng, tổng mức bán lẻ,doanh thu dịch vụ đạt 693 tỷ đồng Thành phố còn hình thành những doanh nghiệpđầu mối cung ứng hàng hoá bảo đảm ổn định thị trường như: Công ty Việt Trung,Doanh nghiệp tư nhân Hào Huệ… Thành phố hiện có 137 doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại - dịch vụ Các doanh nghiệp tập trung nhiều ở phường LêLợi với 36 doanh nghiệp, phường Hiến Nam 42 doanh nghiệp, phường An Tảo 20doanh nghiệp [70]
Hệ thống chợ dân sinh được đầu tư ở tất cả các phường, xã, đạt mức bìnhquân 3,9 km có 1 chợ, bán kính phục vụ đạt 1,1 km, mật độ này cao hơn mức bìnhquân chung của cả nước và cũng cao hơn quy định về bán kính phục vụ trung bìnhcác chợ dân sinh Một số chợ được quy hoạch, đầu tư nâng cấp thành chợ loại I, loại
II như: chợ Gạo (phường An Tảo), chợ Đầu (xã Trung Nghĩa) và chợ Phố Hiếnđược đầu tư xây dựng kiên cố với tổng diện tích xây dựng 3.400 m2, những chợ này
sẽ là trung tâm buôn bán, cung ứng hàng hóa lớn của tỉnh với những bản sắc riêngnhư: chợ Đầu (Trung Nghĩa), chợ Dầu (xã Quảng Châu) được định hướng phát triểnthành chợ đầu mối nông sản, chợ Gạo, chợ Phố Hiến phát triển thành trung tâm
Trang 32dựng cỏc trung tõm thương mại, siờu thị như: Trung tõm thương mại Lợi Mận(phường An Tảo), chuyờn kinh doanh hàng cụng nghiệp tiờu dựng với diện tớch mặtbằng 7.200m2, diện tớch kinh doanh đạt 2.500m2; Siờu thị Hapromart (phường LamSơn), kinh doanh cỏc mặt hàng thiết yếu với diện tớch mặt bằng 1.000m2, kinhdoanh trờn 10.000 mặt hàng… Cựng với đú là trờn 1 nghỡn 500 hộ kinh doanh cỏthể được cấp giấy phộp tạo nờn một trung tõm cung ứng hàng hoỏ phong phỳ, độnglực cho kinh doanh, dịch vụ phỏt triển.
Tiềm năng dịch vụ du lịch cũng ngày càng được cỏc doanh nghiệp khai thỏchiệu quả Thành phố hiện cú 6 doanh nghiệp hoạt động trờn lĩnh vực khỏch sạn, nhàhàng, nhiều dự ỏn cú giỏ trị đầu tư lớn như: Trung tõm hội nghị quốc tế Sơn namPlaza, Khỏch sạn Phố Hiến, Khỏch sạn Thỏi Bỡnh… Cựng với quần thể di tớch PhốHiến với 128 di tớch lịch sử văn hoỏ, trong đú cú 17 di tớch được Nhà nước xếp hạng
di tớch lịch sử Quốc gia, lễ hội văn hoỏ dõn gian Phố Hiến đang được khụi phục, tụntạo, thu hỳt du khỏch đến với hoạt động du lịch tõm linh Hàng năm Thành phố đúnhàng triệu lượt khỏch trong và ngoài nước, doanh thu khỏch sạn, nhà hàng và dịch
vụ du lịch đạt trờn 100 tỷ đồng Hoạt động vận tải hàng năm phục vụ cho trờn 3,5triệu lượt khỏch, gần 800 nghỡn tấn hàng hoỏ, doanh thu vận tải năm 2008 đạt gần
82 tỷ đồng…[70]
2.3.2 Xó hội.
Thành phố Hưng Yờn hiện nay là tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Yờn Thành phố cú
12 đơn vị hành chớnh gồm cỏc phường: Lờ Lợi, Quang Trung, Minh Khai, LamSơn, Hiến Nam, An Tảo, Hồng Chõu và cỏc xó: Quảng Chõu, Hồng Nam, LiờnPhương, Trung Nghĩa, Bảo Khờ Cỏc yếu tố xó hội của thành phố cú đặc điểm nhưsau:
2.3.2.1 Dõn số, lao động.
Dân số: Đến 31/12/2007 là 121.486 ngời Trong đó: Dân số thờng trú 96.175ngời, dân số tạm trú 25.311 ngời Dân số nội thị là 92.608 ngời chiếm 76,22%, dân
số ngoại thị là 28.878 ngời chiếm 23,78% Mật độ dân số đô thị là 10.110 ngời/km2
Lao động: Đến ngày 31/12/2007 là 54.475 ngời, khu vực nội thị 39.358 ngời,
Trang 33số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là: 35.655 ngời; Tỷ lệ lao
2.3.2.3 Giáo dục.
Thành phố đã hoàn thành phổ cập tiểu học, trung học cơ sở; hiện đang thựchiện phổ cập trung học phổ thông; hiện nay thành phố có 01 trờng đại học là Đạihọc Chu Văn An, 01 trờng cao đẳng là Cao đẳng S phạm Hng Yên và 03 trờng trungcấp Ngành giáo dục thành phố Hng Yên đã và đang là nguồn cung cấp nhân tài chấtlợng cao trong các lĩnh vực chủ chốt cần thiết, cho sự phát triển của Hng Yên nóiriêng và cả nớc nói chung [70]
2.3.2.4 Văn hoá - Thể thao.
Thành phố có Trung tâm thể dục thể thao đa năng, 17/128 di tích nằm trongquần thể di tích lịch sử Phố Hiến đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá quốcgia, tỷ lệ làng, khu phố văn hoá đạt 65%, gia đình văn hoá đạt 82%; hiện thành phố
có trên 100 câu lạc bộ thể dục thể thao, có nhiều sân tennis, cầu lông đạt tiêu chuẩnthi đấu [70]
2.4 Thực trạng các khu chức năng trong đô thị.
2.4.1 Khu đất công nghiệp.
Thành phố Hng Yên chủ trơng tổ chơng tổ chức 2 khu công nghiệp, ở phíaBắc xã Bảo Khê khoảng 100 ha kết hợp với khu công nghiệp của huyện Kim Động;khu công nghiệp Trung Nghĩa bám theo quốc lộ 38 khoảng 200 ha, kết hợp với khucông nghiệp của huyện Tiên Lữ Ngoài ra tổ chức các làng nghề và khu tiểu thủcông nghiệp [72] Nhng thực tế hiện nay cha có khu công nghiệp nào trên địa bànthành phố Hng Yên chính thức đi vào hoạt động Các cơ sở sản xuất công nghiệpvẫn tồn tại xen kẽ trong khu đất dân dụng đô thị Có các khu vực tập trung nhiều cơ
sở sản xuất công nghiệp là:
Phía Tây phờng An Tảo, khu vực nằm giữa đờng Nguyễn Văn Linh và sông
Điện Biên có các cơ sở sản xuất công nghiệp nh : nhà máy cơ khí nông nghiệp, liêndoanh mút xốp Việt - Nhật, công ty lơng thực, công ty xây dựng, công ty đay, công
Trang 34Phía Tây phờng Lê Lợi, khu vực phía Bắc Đờng Bạch Đằng có các cơ sở sảnxuất công nghiệp nh : công ty xây lắp, công ty cơ khí dệt may 1/5, công ty chế biếnnông sản, công ty may Hng Yên, hợp tác xã tháng 8 - công ty nhựa, công ty lơngthực
Tuy các cơ sở sản xuất công nghiệp trên chủ yếu là công nghiệp nhẹ và sạch,thu hút đợc một lợng lớn lao động nhng do nằm sát khu dân c nên có ảnh hởng tiêucực tới môi trờng đô thị Ngoài ra trên địa bàn thành phố còn có nhiều cơ sở tiểu thủcông nghiệp quy mô nhỏ nằm rải rác trong các thôn xóm, đờng phố Trong thời giantới cần nhanh chóng tập trung các cơ sở sản xuất này vào khu công nghiệp để tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và bảo vệ môi trờng
2.4.2 Khu đất kho tàng.
Hiện nay, thành phố Hng Yên vẫn cha có khu kho tàng tập trung Hệ thốngkho tàng phân bố ở nhiều nơi nh: bến xe khách Hng Yên, cảng Yên Lệnh, các khochứa của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn Ngoài ra hàng hoá còn đợctàng trữ trực tiếp tại các chợ đầu mối của thành phố Hng Yên nh : chợ Phố Hiến, chợGạo…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Từ thực tế thành phố Hng Yên cha có khu công nghiệp, khu kho tàng hoànchỉnh cho thấy trình độ phát triển công nghiệp, thơng mại của thành phố cha cao.Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Hng Yên tăngnhanh (Tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt trên 17%; năm 2007 tăng 18,9%)trong đó có sự đóng góp chủ yếu của công nghiệp và dịch vụ [70] Thành phố cầnnhanh chóng có các biện pháp tổ chức các khu công nghiệp, khu kho tàng để pháthuy đà tăng trởng này
2.4.3 Khu đất giao thông đối ngoại.
Thành phố Hng Yên có quốc lộ 39A chạy theo hớng Bắc - Nam (Hà Nội -
H-ng Yên - Thái Bình) qua cầu Triều DơH-ng và quốc lộ 38B chạy theo hớH-ng ĐôH-ng - Tây(Hng Yên - Hải Dơng); đồng thời thành phố có quốc lộ 38 đi qua nối thành phố HngYên với Hà Nam và quốc lộ 1 qua cầu Yên Lệnh [72]
Cầu Yên Lệnh khánh thành và hoạt động từ ngày 15/5/2004 đã tạo điều kiệnthuận lợi trong việc giao lu giữa thành phố với các tỉnh phía Nam, góp phần thúc
đẩy KT - XH phát triển
Thành phố có tuyến đờng thuỷ trên sông Hồng đi Hà Nội, Thái Bình và Nam
Định Phía Nam thành phố có tuyến sông Luộc, có thể đi Hải Dơng, Hải Phòng,Thái Bình Thành phố có cảng Yên Lệnh đang đợc đầu t nâng cấp tạo nhiều thuậnlợi vận tải đờng thuỷ [72]
Trang 352.4.4 Khu đất dân dụng đô thị.
2.4.4.1 Khu ở.
Các khu dân c trên địa bàn thành phố Hng Yên có hai loại chính:
Các khu dân c phát triển trên vùng đất của các thôn xóm cổ nh: thôn Kim
Đằng, thôn Đằng Châu, thôn Xích Đằng, thôn Cao Xá (phờng Lam Sơn), xóm AnLợi, xóm Hạ, xóm An Dơng, thôn An Tảo (phờng An Tảo), thôn Nhân Dục, thôn
An Vũ, xóm Bãi, xóm Đông (phờng Hiến Nam), thôn Mậu Dơng, thôn Phơng Cái(phờng Hồng Châu),xóm Bắc, thôn Nam Tiến (phờng Minh Khai)…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng Các khu dân cnày vẫn còn mang dáng dấp của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Cơ sở hạ tầng kỹthuật nh giao thông, cấp nớc, cấp điện, thông tin…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng còn kém chất lợng, thiếu đồng
bộ nên cha đáp ứng tốt đợc nhu cầu của dân c Nhà ở và các công trình kiến trúckhác phần lớn đợc xây dựng tự phát thiếu quy hoạch gây mất mỹ quan Đáng lo ngạihơn là trong khu vực các khu dân c trên đang tồn tại nhiều di tích lịch sử văn hoá.Hầu hết các di tích này đều bị bó hẹp trong không gian chật chội do sự bành tr ớngcủa các khu dân c Chính vì vậy việc quy hoạch cải tạo các khu dân c này cần đặcbiệt quan tâm
Các khu dân c mới bên những đờng phố mới đợc xây dựng, hoặc đợc cải tạo,nâng cấp Các khu dân c này khá với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội t-
ơng đối hoàn chỉnh tạo cho thành phố Hng Yên có bộ mặt đô thị khá khang trang,hiện đại Tuy nhiên, thành phố Hng Yên còn thiếu những chung c cao tầng - là sảnphẩm của các đô thị hiện đại Nhận thức đợc hạn chế trên, thành phố đang tiến hànhthực hiện các dự án xây dựng nhà chung c cao tầng, ký túc xá cao tầng để phục vụnhu cầu c trú của dân c trong thời đại mới [72]
2.4.4.2 Khu trung tâm thành phố và các công trình phục vụ công cộng.
Trong những năm gần đây, khu trung tâm đô thị thành phố Hng Yên đợc Nhànớc đầu t, nâng cấp nên đến nay đã tơng đối hoàn chỉnh Các công trình công cộng
đã đợc đặt ở vị trí trung tâm và đợc tập trung thành từng cụm riêng có cùng chứcnăng tơng tự
a Trung tâm hành chính, chính trị.
Trung tâm hành chính tổ chức ở phờng Hiến Nam Những cơ quan hành
chính quan trọng nhất của thành phố Hng Yên cũng nh của tỉnh Hng Yên đợc tậptrung tại khu vực quảng trờng trung tâm của thành phố Đây là khu vực có vị trí đặcbiệt thuận lợi, nằm chính giữa thành phố, tiện lợi cho giao thông đối nội, giao thông
đối ngoại cũng thuận lợi thông qua cầu Yên Lệnh đi Hà Nam, quốc lộ 39A đi PhốNối và đi Thái Bình, quốc lộ 38B đi Hải Dơng [72]
Trang 36b Trung tâm giáo dục, đào tạo.
Các cơ sở giáo dục đào tạo của thành phố tập trung tại phía Bắc phờng HiếnNam, phía Tây Nam phờng An Tảo bao gồm: Trờng Cao đẳng S phạm Hng Yên, tr-ờng Năng khiếu, trờng Dậy nghề Hng Yên, trờng Cán bộ y tế, trờng Chính trịNguyễn Văn Linh, trờng Phổ thông trung học Tô Hiệu, trờng Phổ thông cơ sở HiếnNam…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố chỉ mới đáp ứng đợc một phần nhucầu của thành phố Hng Yên và các huyện lân cận Do đó Chính phủ đã phê duyệt đề
án xây dựng khu đại học Phố Hiến nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô và nângcao chất lợng giáo dục đại học cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và vùng thủ đô
Hà Nội, góp phần nâng cao dân trí cho nhân dân địa phơng và cả khu vực đồng bằngBắc bộ đồng thời trở thành điểm nhấn thúc đẩy sự phát triển các ngành du lịch, dịch
vụ của thành phố Hng Yên [64]
d Trung tâm văn hoá, thể thao.
Thành phố Hng Yên có 17/128 di tích nằm trong quần thể di tích lịch sử PhốHiến đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá quốc gia Các di tích lịch sử vănhoá và các trung tâm văn hoá mới xây dựng nằm rải rác trên khắp địa bàn thành phố.Khu vực xung quanh hồ Bán Nguyệt tập chung nhiều nhất các cơ sở văn hoá nh: Bảotàng Hng Yên, nhà văn hoá, đài liệt sỹ, bu điện thành phố, đền Trần, đền Mẫu, đền
Bà Chúa Kho, đình Hiến, chùa Hiến…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
Hiện thị xã có trên 100 câu lạc bộ thể dục thể thao, có nhiều sân tennis, cầulông đạt tiêu chuẩn thi đấu Khu vực sân vận động đã có tổ chức thành khu luyện tập
và khu thể thao của Thành phố [72]
e Trung tâm thơng mại, dịch vụ.
Hoạt động thơng mại, dịch vụ của thành phố Hng Yên đang diễn ra sôi nổinhất trên tuyến đờng Điện Biên, hai bên đờng có nhiều cửa hàng lớn xen kẽ với cáccơ sở kinh doanh hộ gia đình Khu vực ngã t chợ Gạo là nơi giao cắt giữa quốc lộ39A đi Phố Nối và quốc lộ 38B đi Hải Dơng, cùng với sự nâng cấp của hai con đờngtrên, hoạt động thơng mại tại khu vực này đang phát triển nhanh chóng, dự kiến khuvực ngã t chợ Gạo sẽ trở thành trung tâm thơng mại hàng đầu của thành phố Hng
Trang 37Yên [70].
2.4.4.3 Đất giao thông đối nội.
Hiện nay thành phố có 76 tuyến đờng đô thị với chiều dài trên 50 km Đờngkhu dân c hiện có 97 tuyến với tổng chiều dài 47 km
Nhiều tuyến đờng giao thông ở thôn xóm đợc trải nhựa, đổ bê tông hoặc nângcấp bằng các vật liệu cứng khác Bộ mặt giao thông thành phố ngày càng trở nênkhang trang, giao lu thuận tiện [72]
2.4.4.4 Khu cây xanh đô thị.
Khu cây xanh lớn nhất của thành phố là khu công viên An Vũ 1 và 2 (trên địabàn phờng Lê Lợi và phờng Quang Trung), ngoài ra thành phố còn có công viên hồBán Nguyệt, Quảng trờng trung tâm 13 ha, trong đó thảm cỏ, hoa 3 ha Tổng diện tíchvờn hoa, cây xanh, thảm cỏ Thành phố có 98 ha [72]
2.4.5 Khu đất đặc biệt.
Thành phố hiện có một số khu đất đặc biệt là:
Doanh trại quân đội có vị trí gần thôn Mậu Dơng và thôn Phơng Cái thuộcphờng Hồng Châu
Bãi rác thải nằm ở phía nam đờng Tô Hiệu trong khu vực phờng QuangTrung sát với xã Liên Phơng
Nghĩa trang thành phố Hng Yên ở phía bắc phờng An Tảo, phía đông sông
2.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008.
Theo kết quả thống kê đất đai của phòng tài và nguyên môi trờng thành phốHng Yên, năm 2008 diện tích đất tự nhiên của thành phố là 4685.51 ha trong đó:
Diện tích đất nông nghiệp là: 2268.03 ha chiếm 48.41%
Diện tích đất phi nông nghiệp là: 2271.43 ha chiếm 48.47 %
Diện tích đất cha sử dụng là: 146.05 ha chiếm 3.12 % [71]
Trang 38Đất nụng nghiệp Đất phi nụng nghiệp Đất chưa sử dụng
Hình 1: Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất thành phố Hng Yên năm 2008.
2.5.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.
Diện tích nhóm đất nông nghiệp của thành phố còn 2268,03 ha chiếm48,41% tổng diện tích đất tự nhiên, bao gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp: 2125,52 ha chiếm 45,36 % tổng diện tích đất tựnhiên trong đó:
Đất trồng cây hàng năm có diện tích 1715,27 ha chiếm 80,70 % tổng diệntích đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm:
+ Đất trồng lúa 1228,12 ha chiếm 57,78 % so với đất sản xuất nông nghiệp
và chiếm 71,60 % so với đất trồng cây hàng năm Đất trồng lúa tập trung chủ yếu ởcác xã: Hồng Nam, Liên Phơng, Trung Nghĩa, Bảo Khê Đất trồng cây hàng nămkhác chiếm diện tích là 487,15 ha chiếm 28,40 % đất trồng cây hàng năm
+ Đất trồng cây lâu năm có diện tích 410,25 ha chiếm 19,30 % diện tích đấtsản xuất nông nghiệp Loại đất này có nhiều ở phờng Lam Sơn, phờng Hồng Châu,xã Quảng Châu, xã Liên Phơng
- Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích là: 140,77 ha chiếm 3,00 % tổng diệntích đất tự nhiên Loại đất này có nhiều ở: phờng Quang Trung, phờng Hồng Châu,phờng Minh Khai, xã Quảng Châu
- Đất nông nghiệp khác: có diện tích 1,74 ha chiếm 0,04 % tổng diện tích đất
tự nhiên [71]
Đất nông nghiệp của thành phố chủ yếu tập trung tại các xã ngoại thành dùng
để trồng lúa nớc, cây ăn quả lâu năm đặc biệt là cây nhãn Đất nông nghiệp củathành phố đã đợc sử dụng ổn định từ lâu đời cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao
Trang 392.5.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp.
Diện tích đất phi nông nghiệp của thành phố Hng Yên là 2271,43 ha chiếm48,48 % tổng diện tích tự nhiên của thành phố, bao gồm:
- Đất ở: có diện tích 796,83 ha chiếm 35,08 % diện tích đất phi nông nghiệp,trong đó:
+ Đất ở đô thị là 328,26 ha chiếm 41,20 % diện tích đất ở toàn thành phố,bình quân diện tích đất ở đô thị đạt 35,45 m2/ngời
+ Đất ở ngoại thị là 468,57 ha chiếm 58,80 % diện tích đất ở toàn thành phố,phân bố ở 5 xã: Quảng Châu, Hồng Nam, Liên Phơng, Trung Nghĩa, Bảo Khê Bìnhquân diện tích đất ở ngoại thị đạt 685 m2/hộ
- Đất chuyên dùng: có diện tích 818,87 ha, chiếm 36,05 % diện tích đất phinông nghiệp bao gồm:
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 52,38 ha, chiếm 6,40 % diện tích
+ Đất sử dụng vào mục đích công cộng: 656,29 ha chiếm 80,15 % diện tích
đất chuyên dùng, bao gồm:
Đất giao thông có 330,58 ha, chiếm 7,06 % diện tích đất tự nhiên, bình quândiện tích đất giao thông đạt 27,21 m2/ngời
Đất thuỷ lợi có 202,69 ha
Đất công trình năng lợng (các trạm biến áp) của thành phố có 0,03 ha
Đất công trình bu chính viễn thông 0,89 ha
Đất cơ sở văn hoá có 36,29ha bao gồm diện tích các nhà văn hoá, bảo tàng…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
và đất công viên cây xanh trên địa bàn
Đất cơ sở y tế có 16,71 ha
Đất cơ sở giáo dục đào tạo có diện tích 41,77 ha
Đất cơ sở thể dục thể thao có 6,30 ha
Đất chợ có diện tích 3,71 ha
Đất có di tích danh thắng có 4,71 ha
Trang 40- Đất tôn giáo, tín ngỡng: có diện tích 16,29 ha chiếm 0,72 % diện tích đấtphi nông nghiệp bao gồm đất xây dựng chùa, nhà thờ, đình, đền, miếu, am…) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: có diện tích 43,92 ha chiếm 1,93 % diện tích đấtphi nông nghiệp
- Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng: có diện tích 595,36 ha chiếm 26,21
% diện tích đất phi nông nghiệp bao gồm diện tích các sông và các hồ nớc trongphạm vi đô thị để cải tạo môi trờng và cảnh quan
- Đất phi nông nghiệp khác chiếm 0,16 ha, chiếm 0,01 % diện tích đất phinông nghiệp [71]
Hiện tại thành phố Hng Yên đang là trung tâm văn hóa, chính trị của tỉnh
H-ng Yên nên thành phố có nhiều đất trụ sở cơ quan, côH-ng trình sự H-nghiệp, đất có mục
đích công cộng Vì Hng Yên có nhiều sông, hồ nên đất sông suối và mặt nớc chuyêndùng cũng chiếm diện tích tơng đối lớn Đất thuỷ lợi trên địa bàn thành phố cũngchiếm một diện tích đáng kể nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp củathành phố
2.5.3 Hiện trạng đất cha sử dụng.
Nhóm đất cha sử dụng có diện tích: 146.05 ha chiếm 3.12 % tổng diện tích tựnhiên Tất cả 146.05 ha này đều là đất bằng cha sử dụng Đây chủ yếu là đất bãi và
đất xen kẽ [71]
2.6 Đánh giá chung về thực trạng sử dụng đất thành phố Hng Yên.
Khu vực thành phố Hng Yên ngày nay là nơi có đất đai mầu mỡ, khí hậu ônhoà nên đã là địa điểm quần c của ngời Việt từ lâu đời Đáng chú ý là vào thế kỷXVI, XVII và nửa đầu thế kỷ XVIII, với lợi thế về vị trí chiến lợc cho phát triển giaothông đờng thuỷ, khu vực này với tên gọi là Phố Hiến đã vơn mình trở thành một th-
ơng cảng hàng đầu của Đàng Ngoài Vào nửa cuối thế kỷ XVIII, vì nhiều nguyênnhân khác nhau, Phố Hiến dần suy tàn Trong suốt một khoảng thời gian dài từ đó
đến những năm gần đây, nền kinh tế của khu vực này trong tình trạng trì trệ [38].Hiện nay, hệ thống giao thụng đường bộ, đường hàng khụng và cảng biển của ViệtNam đang được chỳ trọng đầu tư để đỏp ứng chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH,phỏt triển thương mại, chủ động hội nhập quốc tế Hệ thống giao thụng đường sụngkhụng cũn đúng vai trũ quan trọng như trước nữa Lợi thế về giao thụng đường sụngkhụng cũn là ưu thế vượt bậc của thành phố Hng Yên so với cỏc địa phương khỏc.Tuy nhiờn thành phố Hng Yên đang cú cỏc lợi thế mới, cơ hội mới để phỏt triển Đ-