II. Các giải pháp chủ yếu
1.4. Chính sách thuế xuất khẩu chè
Chè cũng nh một số sản phẩm xuất khẩu khác phải thông qua một số doanh nghiệp khác nhau: Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp chế biến công nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu thực hiện đánh thuế doanh thu và thuế lợi tức thì sẽ bị đánh thuế trùng. Nhà nớc cần nghiên cứu áp dụng tính thuế giá trị gia tăng thay cho việc đánh thuế doanh thu và thuế lợi tức. Đối với doanh nghiệp nông nghiệp, chế biến công nghiệp chè giá trị tăng thấp, mức lơng của công nhân viên chức còn thấp , mức đánh thuế chỉ nên thấp hơn các ngành khác. Các doanh nghiệp cũng nên hạch toán đầy đủ đúng đắn để giúp Nhà nớc tính thuế hợp lý, khuyến khích ngời trồng chè và ngời chế biến chè xuất khẩu, Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu chè rất mong đợc miễn thuế xuất khẩu chè nh đối với xuất khẩu gạo.
2. Các giải pháp ở tầm vi mô:
2.1 : Giải pháp về thị trờng
Đây là giải pháp quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển ổn định của ngành chè và tác động các khâu khác cùng tháo gỡ khó khăn để đi lên. Nếu thị trờng bế tắc, chao đảo thì ngời sản xuất nông nghiệp, nhà chế biến công nghiệp không thể yên tâm đầu t thâm canh, cải tạo, nâng cấp máy móc công nghệ.
Thị trờng cung cầu chè thế giới biến động, các nớc nhập khẩu tiêu thụ lớn ngày càng bộc lộ rõ hơn, tạo cơ sở cho chúng ta dự đoán khả năng thâm nhập của chè Việt nam vào những thị trờng nào là có triển vọng và ổn định hơn. Cụ thể:
Đối với thị trờng các nớc SNG, Balan, Đức là những thị trờng xuất khẩu chè truyền thống của ta. Mấy năm gần đây, chúng ta đã nối lại thị trờng và xuất khẩu chè đen sang các nớc này. Tuy nhiên sau một thời gian ngắn thực hiện cải cách,
tình hình kinh tế, chính trị xã hội ổn định, mức sống của các nớc đó đã dần dần đ- ợc nâng cao hơn nên ta không thể xuất mãi loại chè đen chế biến theo công nghệ cũ trớc đây, mà cần phải nâng cấp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngời uống trà.
Nhật Bản là thị trờng khó tính, đòi hỏi chất lợng cao và có công nghệ , quy trình sản xuất nông nghiệp riêng nhng giá xuất cao nên có nhiều triển vọng mở rộng. Đối với việc cung cấp sản phẩm chè vào thị trờng này nớc ta đã có một số cơ sở liên doanh hoạt động hiệu quả. Các doanh nghiệp này cần có một môi trờng thuận lợi hơn nữa mở rộng sản xuất, phát huy chữ tín với khách hàng.
Thị trờng Đài Loan: Các cơ sở liên doanh với Đài Loan hoạt động ở miền Bắc kết quả cha rõ nét, trừ Công ty chè Mộc Châu, Phú Tài còn lại một số doanh nghiệp sau khi phía Đài Loan thanh lý hết thiết bị là ngừng hoạt động. Hoạt động của các cơ sở này chấm dứt do sản phẩm làm ra không đáp ứng đợc nhu cầu tại thị trờng Đài Loan. Vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam cần tìm hiểu kỹ hơn thị trờng này để có đối sách phù hợp hơn.
Irac đợc đánh giá là một thị trờng khá dễ tính và có mức tiêu thụ chè lớn Trong tơng lai, sản phẩm chè Việt Nam cần phải chiếm lĩnh đợc thị trờng này. để từ đó mở rộng sang các nớc khác thuộc khu vực Trung Đông.
Thị trờng Anh: Đây là một thị trờng lớn và ổn định. Trớc đây các công ty Anh đã mua chè Việt Nam thông qua các công ty của Hông Kông, Singapo. Từ 1992, ta đã thành lập công ty liên doanh với hai công ty chè lâu năm của Anh. Sự hợp tác này đã giúp sản phẩm của chúng ta không phải qua trung gian, giảm đợc chi phí và đặc biệt là nhanh chóng đợc đa vàd thị trờng Anh. Do vậy việc duy trì mối quan hệ hợp tác với họ cần đợc tăng cờng củng cố .
Trong xuất khẩu chè ở nớc ta đang tồn tại hai phơng thức: xuất khẩu trả nợ và xuất khẩu tự do trên thị trờng. Giá chè xuất khẩu trả nợ thông thờng cao hơn xuất tự do trên 300USD/tấn. Đơn vị nào đợc chỉ định xuất khẩu trả nợ thì sẽ có lợi thế về số lợng xuất và giá cả . Vì vậy, Nhà nớc cần thực hiện và duy trì hình thức đấu thầu các lô hàng xuất khẩu trả nợ để khuyến khích các công ty nâng cao chất lợng chè xuất khẩu ra.
Xuất khẩu chè trên thị trờng tự do là hớng chiến lợc lâu dài. Vì vậy, cần đẩy mạnh các hình thức chào hàng, quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm hàng quốc tế, gửi các lô chè chào hàng đến các thị trờng đấu giá chè, tạo ra sự hiện diện của chè Việt Nam trên nhiều thị trờng để các nhà buôn có cơ hội đến trực tiếp mua chè của ta, bỏ dần việc bán qua môi giới trung gian.
Ngoài việc thúc đẩy xuất khẩu, các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến thị trờng tiêu thụ chè trong nớc. Với khoảng 80 triệu dân ở một nớc có truyền thống uống chè, đây sẽ là một thị trờng lớn nếu chất lợng chè đảm bảo (bón ít phân hoá học, loại bỏ phun các thuốc trừ sâu độc hại) và chế biến sản phẩm đa dạng hợp thị hiếu với từng đối tợng tiêu dùng chè. Tiêu dùng chè trong nớc ta có thể thấy sự khác nhau giữa các vùng: các tỉnh miền Bắc uống chè sao móc câu, có hơng thơm tự nhiên và uống đặc thởng thức hơng vị đậm đà của chè. Nhng các tỉnh miền Nam lại uống nhạt, chè ớp hơng hoa ( hoa sói, hoa nhài) thởng thức vị h- ơng pha trộn giữa hơng chè và hơng hoa. Xu hớng uống chè túi, chè đá ngày càng phổ biến hơn, một bộ phận ngời tiêu dùng cũng rất băn khoăn giữa chè sạch và không sạch, cha có tiêu chuẩn đánh giá chuẩn mực. Nếu làm rõ đợc sự ngờ vực này chắc rằng ngời tiêu dùng sẽ yên tâm, tiêu dùng chè nhiều hơn.
2.2 Giải pháp về công nghệ chế biến
Đối với các dây chuyền công nghệ chế biến đặc thù (công nghệ chè xanh dẹt Nhật Bản, chè Ô Long của Đài Loan) trong các cơ sở liên doanh, cần chú ý đến chủng loại và chất lợng chè đa vào chế biến để sản phẩm chế biến đợc đúng quy cách, chất lợng giữ uy tín chè Việt Nam xuất sang Nhật, Đài Loan. Trong quá trình hợp tác, phía Việt Nam cần tiếp cận để nắm đợc “ bí quyết” công nghệ chế biến các loại chè đó.
Đối với các dây chuyền chế biến chè đen Orthodox có thời gian sản xuất lâu năm đến nay công nghệ đã lạc hậu, máy móc cũ kỹ, chi phí sửa chữa, phụ tùng quá lớn, cần phải thay thế. Việc trang bị máy móc cần phải lựa chọn công nghệ
mô sản xuất nguyên liệu vừa và nhỏ thì công tác cải tạo và xây dựng các cơ sở chế biến quy mô nhỏ 1-5 tấn/ngày sẽ khuyến khích các hộ và liên hộ gia đình trang bị các cơ sở chế biến nhỏ quy mô gia đình.
Việc bố trí các cơ sở chế biến phải quy hoạch lại và xây dựng thêm một số trung tâm chế biến , dây chuyền hiện đại . Chỉ có nh vậy, chất lợng sản phẩm mới cao, bao bì mẫu mã mới thu hút ngời tiêu dùng. Tuy nhiên các trung tâm chế biến này cần phải đợc đầu t lâu dài với số vốn lớn vì vậy không thể thiếu đợc sự giúp đỡ và quản lý của Nhà nớc. Điều này sẽ hứa hẹn việc đa ra rất nhiều sản phẩm chất l- ợng cao. Chiến lợc lâu dài mà ngành chè cần xây dựng là các cơ sở công nghiệp chế biến hiện đại, công nghệ tiên tiến và có “bí quyết công nghệ” riêng. Trong những năm trớc mắt cần tập trung xây dựng một số trung tâm chế biến quy mô trung bình hớng sản xuất các sản phẩm có nhu cầu xuất khẩu và có khối lợng tiêu thụ lớn. Các trung tâm đó đặt tại các vùng chè nguyên liệu lớn, lựa chọn các doanh nghiệp làm ăn ổn định, có lãi có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật khá, có thể tiếp thu công nghệ mới, làm ăn có hiệu quả để đầu t trang bị. Hiệp hội chè phối hợp với Tổng công ty chè Việt Nam lập phơng án cụ thể, có phân tích đầy đủ các mặt hiệu quả kinh tê , tài chính đệ trình Nhà nớc thẩm định, duyệt cấp hoặc cho vay vốn để xây dựng các cơ sở này càng sớm càng tốt.
Ngoài ra, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho một số cơ sở liên doanh với nớc ngoài (kể cả đã hoạt động và trong tơng lai) đa các công nghệ tiên tiến vào hoạt động, tạo ra sản phẩm có chất lợng và ký kết với phía nớc ngoài bao tiêu sản phẩm làm ra.
Đối với các doanh nghiệp cha có điều kiện (Nhà nớc cha đủ sức đầu t, doanh nghiệp cha đủ vốn, trình độ cán bộ) thì cần sửa chữa, đổi mới từng phần các dây chuyền sẵn có để sử dụng trong thời gian 5-7 năm nữa. Khuyến khích các cơ sở chế biến chè t nhân các hộ gia đình nhập dây chuyền công nghệ Trung Quốc, Đài Loan vào chế biến quy mô từ 50-2000kg/ngày. Dùng chính sách thuế để hớng các cơ sở này đi vào chế biến các loại chè cung cấp cho thị trờng nội địa.
Trong các doanh nghiệp chế biến chè cần chú trọng hơn các mặt hàng chính, có khối lợng lớn, nhng đồng thời phải quan tâm đến tính đa dạng các mặt
hàng để hỗ trợ cho nhau về mặt tài chính và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng.
Các doanh nghiệp chế biến chè xây dựng cơ chế để tạo nên các kênh cung ứng chè cho doanh nghiệp và phải có trách nhiệm cùng với Nhà nớc bảo hiểm các kênh này. Nhà nớc cần có cơ chế phù hợp để các doanh nghiệp chế biến trích một phần lợi nhuận thu đợc đầu t trở lại cho ngời sản xuất thông qua phổ biến kỹ thuật tiến bộ, cung cấp giống mới, đầu t xây dựng mô hình riêng. Tất cả biện pháp đó nhằm mục tiêu ổn định vùng chè nguyên liệu và tạo chất lợng chè tốt hơn.
2.3. Giải pháp xây dựng ổn định vùng nguyên liệu
Cả nớc cần phải có tổng quan quy hoạch diện tích và phân bố diện tích
trồng chè cho các vùng và các địa bàn có cơ sở chế biến công nghiệp.
Đối với các cơ sở chế biến vấn đề cốt tử là xây dựng, ổn định vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy. Nhiều cơ sở chế biến quốc doanh có các nông trờng hoặc các đội sản xuất trồng chè cung cấp cho nhà máy chế biến thông qua cơ chế khoán và giao kế hoạch cho các hộ gia đình. Với cơ chế khoán hiện nay, các công nhân trồng chè bình thờng có thu nhập thấp, phải đóng góp nhiều khoản nghĩa vụ. Vì vậy, họ sản xuất chè cầm chừng và sản xuất các cây khác để tạo thêm thu nhập nuôi sống gia đình. Công nhân không yên tâm với sản xuất chè thì không thể có vùng nguyên liệu ổn định. Số doanh nghiệp chế biến khác không có bộ phận sản xuất nguyên liệu thì thu mua chè để chế biến chủ yếu thông qua hệ thống t thơng thu gom và cha quan tâm đến ngời trồng chè.
Qua một số điều tra, khảo sát nghiên cứu tại nhiều khu vực cho thấy, việc tách rời cơ sở chế biến với các nông trờng sản xuất chè, biến các nông trờng thành một cấp trung gian là không có hiệu quả, không phát huy tác dụng trong quản lý sản xuất kinh doanh. Vì vậy, cần nghiên cứu để sát nhập các cơ sở này với nhà máy và hình thành một tổ chức thống nhất. Bổ sung hoàn chỉnh cơ chế khoán, trong đó giảm bớt các khoản đóng góp của gia đình công nhân viên chức nh: thuế, vốn, phân bổ chi phí quản lý cao 5-6%, toàn bộ BHXH và y tế chiếm 25% thu l-
Các công ty chè cần đẩy mạnh hớng đầu t xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật thâm canh chè, hoàn chỉnh quy trình theo các mức khác nhau (mức đầu t thâm canh cho năng suất rất cao, mức đầu t trung bình hợp với số đông gia đình có tiềm lực giới hạn) cũng nh xây dựng các mô hình tiêu biểu trồng chè cành, trồng chè Shan, Tuyết Shan, mô hình trồng chè theo phơng thức nông, lâm kết hợp. Thông qua các mô hình đó hớng dẫn các hộ công nhân, viên chức áp dụng và nhân rộng ra. Công ty làm các dịch vụ cung ứng phân bón, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho các gia đình có nhu cầu, quan tâm thờng xuyên đến các hộ trồng chè, có cơ chế khuyến khích các hộ đạt kế hoạch khối lợng, đủ tiêu chuẩn chất lợng, xây dựng vờn chè kiểu mẫu.
Vấn đề quan trọng trong xây dựng ổn định và phát triển vùng nguyên liệu là giá mua phải ổn định và đảm bảo cho ngời sản xuất có lãi ít nhất 20- 25%. Có nh vậy họ mới yên tâm đầu t thâm canh cây chè. Yêu cầu đó trở lại đòi hỏi công ty, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, có lãi. Nh vậy, sự phát triển vùng nguyên liệu liên quan chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp, ổng định và mở rộng thị trờng tiêu thụ và cơ chế khoán có khuyến khích cũng nh hoạt động dịch vụ, các mô hình trình diễn của doanh nghiệp.
2.4: Tổ chức các kênh thu mua cung ứng nguyên liệu.
Nh đã phân tích ở các phần trên, hiện nay tồn tại các kênh thu mua cung ứng nguyên liệu nh sau:
(1)Ngời sản xuất đội trởng ( trong các DNQD)---> Nhà máy chế biến. (2)Ngời sản xuất ---> t thơng---> nhà máy chế biến chè quốc doanh. (3)Ngới sản xuất--->t thơng---> nhà máy chế biến chè t nhân.
(4)Ngời sản xuất--->ngời sơ chế ( hộ gia đình) --->tiệm trà ớp hơng (LâmĐồng)
Bán trên thị trờng nội địa ( miền Bắc) ở kênh 2,3 t thơng đóng vai trò trung gian nhng hết sức cần thiết để nối mối quan hệ cung ứng chè giữa ngời sản xuất với nhà máy. Trong khi doanh
nghiệp không đủ điều kiện tổ chức lực lợng thu gom, thiếu vốn lu động và phơng tiện đến sâu sát từng địa bàn nhỏ, thì đội ngũ t thơng góp phần lấp chỗ trống này. Tuy nhiên nếu công ty , doanh nghiệp không quan tâm chặt chẽ đến tầng lớp này, thì bên cạnh mặt tích cực họ cũng gây nhiễu loạn cho thị trờng. Để khắc phục mặt tiêu cực trong khâu thu mua, cung ứng chè nguyên liệu cần xây dựng cơ chế phối hợp 3 đối tác: Doanh nghiệp - ngời thu gom - ngời sản xuất theo sơ đồ nh sau:
Doanh nghiệp
Ngời thu gom Ngời sản xuất
Theo sơ đồ này thì:
Doanh nghiệp có trách nhiệm:
Đối với ngời thu gom:
- Lựa chọn ngời thu gom tin cậy ký kết hợp đồng làm ăn với doanh nghiệp, có quyền từ chối không cộng tác khi ngời thu gom làm ăn mất tín nhiệm và phải bồi thờng hợp đồng.
- Đề xuất giá xí nghiệp mua của ngời thu gom và giá hớng dẫn ngời thu gom mua của ngời sản xuất trong từng thời kỳ ( giá đảm bảo trang trải lãi suất vốn bỏ ra, tiền công và có mức lãi vừa phải).
- ấn định mức thu mua của từng t thơng ( mức mua hàng ngày theo từng thời kỳ trong năm).
- ứng trớc một phần vốn lu động và thanh toán tiền cho ngời thu gom ( khoảng 3 tháng một lần) theo khối lợng chè búp tơi cung ứng.
- Thông qua họ để thu thập thông tin phản hồi của ngời sản xuất.
Đối với ngới sản xuất:
- Hớng dẫn kỹ thuật, cung cấp các dịch vụ cần thiết nếu họ yêu cầu
- Nắm khả năng cung cấp nguyên liệu nếu có thể ký kết hợp đồng cung cấp nguyên liệu ổn định.
- Thu nhận và giải quyết sớm những yêu cầu của ngời sản xuất về giá mua, thanh toán tiền, đánh giá phẩm cấp của ngời thu gom.
- Thu mua chè của ngời sản xuất trong khung giá doanh nghiệp quy định cung ứng cho doanh nghiệp.
- Thanh toán tiền kịp thời cho ngời sản xuất.