Về chính sách Nhà nớc

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc (Trang 74 - 78)

II. Các giải pháp chủ yếu

5.Về chính sách Nhà nớc

Vì chè là cây công nghiệp ngắn ngày đợc phát triển chủ yếu trên vùng trung du- miền núi , nơi đời sống có nhiều khó khăn nên việc phát triển chè ở đây rất cần đến hỗ trợ của Nhà nớc nh : các chính sách u đãi về lãi tiền vay, chính sách đầu t cơ sở hạ tầng

- Nhà nớc cần kết hợp chăt chẽ giữa phát triển ngành chè với các chơng trình định canh định c, di dân và phát triển vùng kinh tế mới

- Nhanh chóng thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè để hạn chế rủi ro cho nhà xuất khẩu , giữ giá ổn định đảm bảo cho sản xuất và đời sống ngời làm chè.

Kết luận

1. Cây chè là loại cây nông nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, gần gũi với đời sống ngời Việt Nam. Trong môi trờng phát triển kinh tế của nớc ta, hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè đã biến đổi mạnh mẽ theo cả chiều sâu và chiều rộng. Đặc biệt trong hoạt động xuất khẩu, sản phẩm chè đã nâng vị thế của Việt Nam lên hàng thứ 8 trong các nớc sản xuất và xuất khẩu chè nhiều nhất thế giới

2. Hoạt động sản xuất, xuất khẩu chè của Việt Nam đã có những bớc tiến dài về quy mô, sản lợng, chất lợng cũng nh kim ngạch , góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển thị trờng nông sản xuất khẩu Việt Nam, kích thích sản xuất chè Việt Nam phát triển, ổn định cuộc sống và việc làm cho ngời lao động.

3. Bên cạnh đó xuất khẩu chè cũng có những mặt hạn chế chủ yếu là: sản l- ợng tăng không kịp nhu cầu tiêu thụ do khu vực sản xuất nguyên liệu, khu vực chế biến thiếu đồng bộ, công tác thị trờng còn kém. Xây dựng và triển khai chiến lợc , kế hoạch chậm là những nguyên nhân chính hạn chế tốc độ xuất khẩu.

4.Để hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu trở thành động lực chủ yếu phát

triển nền kinh tế trung du, miền núi và đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn trong thị trờng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, ngành chè cần tiến hành các biện pháp ngắn hạn phù hợp với chính sách, biện pháp trung hạn của Chính Phủ . Điều này sẽ giúp tăng năng lực, hiệu quả khu vực sản xuất nguyên liệu thúc đẩy hiện đại hoá khu vực chế biến tạo ra các công cụ cạnh tranh thật mạnh cho hoạt động xuất khẩu.

5.Hoạt động xuất khẩu chè và các mặt hàng khác nh gạo đã đa con thuyền kinh tế Việt Nam vững vàng tiến về phía trớc với tốc độ tăng trởng ổn định5,8% trong sự ổn định về kinh tế- chính trị- xã hội với một vị thế ngày càng cao trên tr- ờng quốc tế .

Tác giả khoá luận đã đề cập, phân tích đến nhiều khía cạnh trong sản xuất, chế biến, xuất khẩu chè của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Do thời gian, kinh nghiệm còn hạn hẹp trớc vấn đề rất phức tạp này nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng hợp của Vinatea

2. Niên giám thống kê từ năm 1989 đến năm 2000 của Tổng cục thống kê 3. Niên giám thống kê Nông - Lâm - Ng - Nghiệp.

4. “Chè và công dụng của chè”. TS. Nguyễn Kim Phong. NXB Khoa học kỹ thuật tháng 4/1995.

5. Báo cáo hoạt động tại hội nghị toàn thể Hiệp hội chè Việt Nam lần thứ II tháng 5/2001

6. Quyết định 43/1999/TTg ngày 10/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ và các chính sách khuyến khích phát triển chè.

7. Tham luận “Thực trạng công nghiệp chế biến chè” – 2000. TS. Nguyễn Hữu Tài – Vụ xuất nhập khẩu Bộ nông nghiệp

8. Điều tra khảo sát và đánh giá hiệu quả xuất khẩu chè Việt Nam – Bộ NN & PTNT tháng 12/1997.

9. “Công nghiệp thực phẩm” NXB Khoa học kỹ thuật tháng 9/2000. PTS. Nguyễn Tiến Cơ.

10.Tạp chí kinh tế và khoa học kỹ thuật chè năm 1999 (các số 3,4,5,9,14) 11.Tạp chí kinh tế và khoa học kỹ thuật chè năm 2001 (các sô 1,4,5,6,7) 12.Tạp chí ngời làm chè các số năm 2000 (các số 3,4,7,8,9)

13.Tạp chí Tea Statistic năm 2000 số 2,6. 14.Tạp chí Tea Statistic năm 2001 số 10

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường chè và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này ở Việt Nam những năm gần đây.doc (Trang 74 - 78)