Từ năm 1990 xuất khẩu chè của Việt Nam có sự tăng trởng khá cao. Tốc độ tăng trởng sản lợng xuất khẩu trung bình hàng năm là 14,7%. Sản lợng xuất khẩu năm 2001 đạt 68 ngàn tấn tăng 38 ngàn tấn so với năm 1990. kết quả này đã đa Việt Nam lên hàng thứ 8 trong 20 nớc xuất khẩu chè trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu chè đạt đợc trong năm 2001 là 78 triệu USD chiếm hơn 0,6% tổng kim ngạch của cả nớc. Từ năm 1990 đến nay, chè xuất khẩu của nớc ta có thể chia làm 2 thời kỳ:
- Thời kỳ mất thị trờng xuất khẩu truyền thống, cha tìm đợc thị trờng mới (1990-1994).
- Thời kỳ củng cố và mở rộng thị trờng mới (1995-2001)
1. Thời kỳ 1990-1994
Năm 1990 đợc đánh dấu là năm xuất khẩu chè với mức độ tăng khá cao (60% so với 5 năm trớc), sản lợng xuất khẩu đạt 16 ngàn tấn, giá trị kim ngạch 24,2 triệu USD. Điều này là do có thị trờng vững chắc là Nga và Ba La, cùng với sự tập trung đợc các đầu mối xuất khẩu, vốn cho sản xuất và xuất khẩu. Song những con số trên đột ngột tụt xuống 10,6 ngàn tấn (năm 1991), 12,7 ngàn tấn (năm 1992). Sự tan rã hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đã khiến ngành chè Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Thị trờng xuất khẩu chè truyền thống giảm 60%, sản
xuất bị ứ đọng, tiêu thụ chè bấp bênh. Tuy năm 1993 với những chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, sản lợng xuất khẩu chè đợc cải thiện, đạt 21,2 ngàn tấn song ngành chè vẫn vấp phải những khó khăn nh thị trờng tiêu thụ không ổn định. Nên sản l- ợng chè nớc ta chỉ xuất khẩu đợc 12,5 ngàn tấn vào năm 1994 và 18,8 ngàn tấn trong năm 1995.
Song song với những biến động về sản lợng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này cũng chỉ tăng bình quân 0,2%/năm. Năm 1991 không chỉ là năm có sản lợng xuất khẩu chè thấp nhất mà giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng chỉ đạt 8 triệu USD, bằng 1/3 giá trị kim ngạch năm 1990 và 1/2 năm 1992. Năm 1993, 1994, tuy sản lợng xuất khẩu biến động nhng kim ngạch xuất khẩu vẫn liên tục tăng. Đặc biệt, năm 1994 sản lợng xuất khẩu chỉ đợc 12,5 ngàn tấn nhng đã đạt 32,5 triệu USD. Điều này là do giá cả tăng đột biến trong năm 1994: 13500 USD /tấn. Đây là mức giá xuất khẩu chè Việt Nam cao nhất trong những năm đầu thập kỷ 90. Nói chung giá chè của Việt Nam còn rất thấp, chỉ bằng 69,5% giá thế giới.
Bảng 7 : Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1990-1995 Năm Sản lợng XK (nghìn tấn) Kim nghạch XK (triệu USD)
1990 16,1 24.2 1991 10,6 8 1992 11,4 13 1993 12,7 18,2 1994 21,2 27,9 1995 12,5 32,5
Nguồn : Vụ kế hoạch và quy hoạch Nông thôn- Bộ NN&PTNT 2000, 2001
Giai đoạn 1990-1994, chè Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng 0Nga (50%), Đông Âu (30%). Sản phẩm xuất chè đen chiếm 75-80%, chè xanh chiếm 15-10%, chè tan chiếm 10-15%.
Nhìn chung giai đoạn này, hoạt động xuất khẩu của ngành chè Việt Nam biến động thất thờng, tuy đã có cố gắng về mẫu mã, bao bì nhng chất lợng chế biến còn thấp. Trớc tình hình đó, Nhà nớc và Tổng Công ty chè Việt Nam đã đa ra nhiều chính sách và biện pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại, tìm kiếm và mở rộng thị trờng.
2. Thời kỳ 1995-2001.
Những biện pháp, chính sách đầu t hợp lý cho khu vực sản xuất nguyên liệu nh giao đất cho ngời lao động và những nỗ lực tập trung hoá trong khu cực chế biến nên đã tạo ra động lực mới trong sản xuất và chế biến chè. Chất lợng đợc cải thiện hơn, mẫu mã đa dạng hơn và thị trờng tiêu thụ đợc ổn định. Trong giai đoạn này, xuất khẩu chè của cả nớc đã gặt hái đợc những thành quả đáng khích lệ.
Về số lợng, xuất khẩu chè của cả nớc tăng từ 18,8 nghìn tấn năm 1995 lên 55 nghìn tấn năm 2001. Bình quân hàng năm tăng 12,2%, gấp 4 lần so với giai đoạn 1990-1994. Trong đó mức tăng cao nhất là năm 2001 (26%) đạt 68 nghìn tấn. Năm 1996-1999, tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu chè có phần giảm xuống do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. Cùng với sự tăng trởng về sản lợng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng nhanh 12,8% năm. Năm 2001, ngành chè Việt Nam đã thu đợc 78 triệu USD, gấp hơn 2 lần giá trị kim
ngạch của năm 1995 và tăng 25,7% so với năm 2000. Tuy nhiên so với khối lợng chè buôn bán trên thế giới thì khối lợng chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ bé, chỉ chiếm 3%.
Bảng 8: Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1995-2001:
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Sản lợng XK
(1000 tấn) 18,8 30 32,3 34 36,4 43,5 68
Kim ngạch XK
(triệu USD) 26,0 29 48,3 50,1 45,2 49,3 78
Nguồn: Vụ kế hoạch và quy hoạch Bộ NN & PTNT 2000, 2001
Về chủng loại , mặc dù ngành chè nớc ta cũng đã có những bớc tiến quan trọng do đợc đầu t giống mới, cải tiến sử dụng công nghệ tiên tiến song sản phẩm còn nghèo về chủng loại, đơn điệu về hình thức. Hiện nay trong cơ cấu chè xuất khẩu nớc ta, chè đen đang chiếm tới 80%, chè ớp hơng 10%, 10% cho các loại chè khác. Hơn nữa lợng chè đen xuất khẩu chiếm tới 70-80% sản lợng chè của cả nớc. Vì vậy cơ cấu này khó đợc coi là bền vững.
Khác với các mặt hàng khác nh da giầy, may mặc sản phẩm chè đợc xuất khẩu tự do, không bị hạn chế bởi quota, do vậy giá xuất khẩu chè phụ thuộc vào giá chè thế giới. Nhng giá chè xuất khẩu của Việt Nam vẫn thuộc vào loại thấp nhất trong các nớc xuất khẩu chè, chỉ bằng 60-70% giá thế giới. Năm 2001 chỉ khoảng 1USD/kg. Thực tế, giá này đã bao gồm cả lợng chè ớp hơng, chè hộp có đơn giá cao đi thị trờng Đài Loan. Nếu tính riêng chè đen thì giá xuất khẩu bình quân khoảng 0,7-0,9 USD/kg. Mức giá thấp vì nhu cầu chè chất lợng thấp giảm và chỉ tập trung vào vài mặt hàng, chi phi vận chuyển và bán hàng lớn. Hơn nữa xét về chất lợng, thì chè Việt Nam thuộc loại không có tên tuổi. Chè của ta thờng đợc trộn với cốt của các loại chè khác hoặc để chiết xuất. Do vậy, trong giai đoạn 1995-2001, khi giá chè thế giới tăng thì giá chè Việt Nam tăng chậm hơn, ngợc lại khi giá chè thế giới giảm thì giá chè Việt Nam giảm nhanh và nhiều hơn.
Từ năm 1995 đến nay, chè Việt Nam đã xuất khẩu sang 44 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó Irắc, Đài Loan, ấn Độ, Pakistan và Nga chiếm khoản 80%
- Các nớc vùng Trung Đông nhập 45% - Châu á nhập 35 %
- Châu Âu và Bắc Mỹ 15%
Irac là thị trờng chính của chè Viêt Nam, chiếm khoảng 30% tổng lợng chè xuất khẩu của cả nớc. Tổng nhu cầu của thị trờng này trong Chơng trình đổi dầu lấy lơng thực một năm lên tới trên 64.000 tấn.Trong số những thị trờng truyền thống thì Irac hàng năm tiêu thụ khoảng 5000-6000 tấn chè Việt Nam. Pakistan tr- ớc đây (1995-1997) một năm cũng chỉ nhập 400-500 tấn chè nhng từ năm 1998 đến nay đã trở thành một trong những thị trờng tiềm năng của chè Việt Nam.
Với thị trờng Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ, chè là thức uống đợc a chuộng. Nhng với đặc tính ở các nớc này là yêu cầu chất lợng cao, phơng thức kinh doanh khác nhiều so với Việt Nam nên năm 2001 chè Việt Nam xuất khẩu vào Nhật giảm xuống còn 1000 tấn, lợng chè xuất khẩu vào Hà Lan, Anh, Đức cũng giảm đáng kể.