Đề tài thực hiện để đánh giá diễn biến chất lượng nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh bằng chỉ số WQI và xây dựng công thức tính nhanh chỉ số WQI dựa vào tương quan hồi quy giữa
Trang 1ƯỜ Ọ Ọ Ự
ƯỜ
KHÓA LUẬN T T NGHIỆP
ỨNG DỤNG CHỈ S CHẤ LƯỢ ƯỚC (WQI) V ƯƠ H I QUY Á Á
CHẤ LƯỢ ƯỚ DƯỚ ẤT
ỊA BÀN THỊ XÃ LONG KHÁNH
NGÀNH KHOA HỌC ƯỜNG
SVTH: HOÀNG THỊ TRANG GVHD: TS LÊ TỰ THÀNH KHÓA HỌC : 2010-2014
TP H CH MINH - NĂM 2014
Trang 2Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Lê Tự Thành, người đã hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài Bên cạnh đó
em cũng xin cám ơn Thầy Đào Nguyên Khôi đã giúp đỡ em có thêm một số kiến thức để em hoàn thành tốt Khóa luận
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Môi Trường và bộ môn Khoa học Môi trường đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập tại trường
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, gia đình và bạn bè đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ em trong suốt quãng thời gian học tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013
Trang 3TÓM TẮT
Nước dưới đất là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Đề tài thực hiện để đánh giá diễn biến chất lượng nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh bằng chỉ số WQI và xây dựng công thức tính nhanh chỉ số WQI dựa vào tương quan hồi quy giữa WQI với các thông số chất lượng nước Số liệu chất lượng nước dưới đất tại 6 giếng quan trắc trong giai đoạn 2009-2013 được thu thập Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước dưới đất trong khu vực nghiên cứu khá tốt, đáp ứng mọi nhu cầu nước sạch cho sự phát triển của khu vực Kết quả đánh giá độ nhạy theo phương pháp “leave one out” cho thấy chỉ số WQI tương quan mạnh với 5 thông số: COD, NO3-, NH4+, độ cứng, và Fe tổng; phương trình hồi quy giữa WQI với các thông số này cho kết quả giống với giá trị WQI thực tế (R2 = 0.998 và RMSE =0.941) Thông qua nghiên cứu này, các nhà quản lý sẽ có cái nhìn chi tiết về đặc điểm và diễn biến chất lượng nước dưới đất để có phương hướng quản lý và quy hoạch phù hợp
Trang 4ABSTRACT
Ground water is an important water resource for economic-social development The study is conducted to assess the ground water quality in Long Khanh Town by using WQI index and to establish formula that calculate easily the WQI index based on the linear relationship between the WQI and quality parameters Observed data at 6 sample points are collected for the period 2009-
2013 The study results show that ground water quality is good for developmental needs The result of sensitivity analysis shows that WQI index correlate strongly with COD, NO 3 - , NH 4 - , total hardness and total Fe; the regression equation between WQI and those parameters give the calculated results similar to the values
of actual WQI (R 2 = 0.99 and RMSE = 0.94) The results obtained from this study could help managers/decision-makers understand clearly the characteristics of groundwater in terms of quality to propose suitable groundwater management and planning
Trang 5MỤC LỤC
MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VIII
TỔNG QUAN 1
1 Lý do thực hiện đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu: 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương Pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa của luận văn 4
CHƯƠNG 1 6
GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
1.1 Đặc điểm tự nhiên 6
1.1.1 Vị trí địa lí 6
1.1.2 Địa hình, địa mạo 7
1.1.3 Thảm thực vật 8
1.1.4 Điều iện hí hậu 8
1.1.5 Đặc điểm Thủy văn 9
1.1.6 Giao thông 10
1.2 D n số 10
1.3 Đặc điểm inh tế 11
1.3.1 Công nghiệp 11
1.3.2 Nông nghiệp 12
1.3.3 Định hướng phát triển inh tế 14
1.4 Hiện trạng Nước dưới đất trên địa bàn Thị xã Long Khánh 18
Trang 61.4.2 Đặc điểm tài nguyên nước trên địa bàn Thị xã Long Khánh 19
1.5 Mô tả sô liệu thu thập 21
CHƯƠNG II 23
PHƯƠNG PHÁP LUẬN 23
2.1 Phương pháp đánh giá đơn yếu tố 23
2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số WQI 24
2.4 Sử dụng hồi quy tuyến tính 29
2.4.1 Khái niệm về hồi quy 29
2.4.2 Mô hình hồi quy tuyến tính 29
2.4.3 Đánh giá tương quan bằng độ nhạy 30
2.5 Đánh giá sai số 31
CHƯƠNG III 33
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
3.1 Hiện trạng chất lượng nước 33
3.1.1 Đánh giá chất lượng Nước dưới đất bằng phương pháp đơn yếu tố 33
3.2.Tương quan hồi quy 48
3.2.1 Đánh giá độ nhạy 48
3.2.2 Thiết lập hàm số hồi quy dự đoán chỉ số WQI theo các thông số CLN 49
CHƯƠNG 4 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
4.1 Kết luận 57
4.2 Kiến nghị 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Diện tích thị xã Long Khánh 7
Bảng 1 2 Mật độ d n số TX Long Khánh 10
Bảng 1 3 Các hu, cụm công nghiệp trên địa bàn TX LK đến năm 2020 11
Bảng 1 4 Giá trị sản xuất công nghiệp TX Long Khánh 12
Bảng 1 5 Diện tích c y trồng TX Long Khánh 13
Bảng 1 6 Số lượng vật nuôi trên địa bàn TX Long Khánh 14
Bảng 1 7 Dự báo d n số TX Long Khánh đến năm 2020 15
Bảng 1 8 Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp TX Long Khánh đến năm 2020 16
Bảng 1 9 Dự báo diện tích c y trồng TX Long Khánh đến năm 2015-2020 17
Bảng 1 10 Dự báo số lượng vật nuôi TX Long Khánh đến năm 2015-2020 18
Bảng 1 11 Trữ lượng nước tĩnh trên thị xã Long Khánh 20
Bảng 1 12 Kết quả tính trữ lượng động tự nhiên trên địa bàn thị xã Long Khánh 21 Bảng 2 1 Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm 23
Bảng 2 2 Đánh giá trọng số WQI 26
Bảng 2 3 Tương quan trọng số 28
Bảng 2 4 Bảng ph n loại chất lượng nước dựa theo chỉ số WQI 28
Bảng 3 1 Giá trị tính toán WQI tại các trạm quan trắc giai đoạn 2009-2013 45
Bảng 3 2 Ph n tích chỉ số WQI của các trạm quan trắc giai đoạn 2009-2013 45
Bảng 3 3 Bảng đánh giá độ nhạy của từng thông số CLN 49
Bảng 3 4 Đánh giá sai số 54
Bảng 3 5 Hàm số tính toán nhanh chỉ số chất lượng nước (WQI) 54
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Vị trí địa lý thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 6
Hình 1 2 Biểu đồ hí tượng (2008 - 2011) TX Long Khánh 8
Hình 1 3 Biểu đồ dự báo giá trị sản xuất công nghiệp TX LK đến năm 2020 17
Hình 3 1 Chỉ số pH tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 33
Hình 3 2 Chỉ số độ cứng tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 35
Hình 3 3 Sự biến đổi theo mùa của độ cứng tại trạm quan trắc ĐN 44 36
Hình 3 4 Chỉ số TSS tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 36
Hình 3 5 Hàm lượng COD tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 37
Hình 3 6 Hàm lượng NH4 tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 39
Hình 3 7 Hàm lượng Cl- tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 40
Hình 3 8 Hàm lượng NO2- tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 40
Hình 3 9 Hàm lượng NO3- tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 41
Hình 3 10 Hàm lượng sắt tổng tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 42
Hình 3 11 Hàm lượng SO4 tại các trạm quan trắc các năm 2009-2013 43
Hình 3 12 Diễn biến chỉ số WQI của các trạm quan trắc giai đoạn2009-2013 46
Hình 3 13 Bản đồ ph n bố chất lượng nước T3/2013 47
Hình 3 14 Bản đồ ph n bố chất lượng nước T8/2013 48
Hình 3 15 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (1) 50
Hình 3 16 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (2) 50
Hình 3 17 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (3) 51
Hình 3 18 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (4) 51
Hình 3 19 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (5) 52
Hình 3 20 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (6) 52
Hình 3 21 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (7) 53
Hình 3 22 Sự tương quan giữa WQI tính toán và WQI mô phỏng theo hàm (8) 53
Trang 9DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
KCN: Khu công nghiệp
NDĐ: Nước dưới đất
QĐ: Quyết Định
QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam
RMSE: Sai số gốc trung bình bình phương
TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam
TH: Độ cứng tổng
TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng
TX: Thị xã
WHO: World Health Organization, tổ chức y tế thế giới
WQI: Water Quality Index, chỉ số chất lượng nước
Trang 10TỔNG QUAN
1 Lý do thực hiện đề tài:
Trong những năm gần đ y, do sự gia tăng d n số và phát triển kinh tế - xã hội, các khu công nghiệp và hu d n cư được xây dựng càng nhiều Do đó nhu cầu nước sạch để phục vụ cho dân sinh và sản xuất ngày càng trở nên cấp bách Cùng với nước mặt, nước dưới đất là nguồn tài nguyên quý giá để phục vụ cho sinh hoạt và các mục đích inh tế - xã hội khác Nhiều nhà máy, xí nghiệp, các hộ gia đình đã và đang dùng giếng hoan để hai thác nước dưới đất Tuy nhiên, việc hai thác nước ngầm quá mức, hông đúng cách sẽ dẫn đến làm sụt lún mặt đất, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước của tầng chứa nước Việc hai thác hông được kiểm soát, quản lý và qui hoạch cụ thể sẽ dẫn đến suy giảm trữ lượng và chất lượng nước (Liên hiệp Khoa học Địa chất và Môi trường, 1998)
Tỉnh Đồng Nai nói chung, thị xã Long Khánh nói riêng là khu vực thuộc miền Đông Nam Bộ, có nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ với sự hình thành của hàng loạt các khu công nghiệp Nhu cầu cấp nước, mức độ hai thác nước dưới đất phục vụ các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ và đáp ứng nhu cầu cho người d n trên địa bàn ngày càng tăng và cấp thiết Tuy nhiên, việc khai thác không hợp lí, thiếu thông tin cụ thể về chất lượng, lưu lượng nguồn nước dễ dẫn đến sự sụt giảm mực nước, ô nhiễm nguồn nước do đặc tính tự làm sạch thấp của nước ngầm gây mất c n đối giữa bổ cập và khai thác, ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước dưới đất, g y suy thoái tài nguyên nước trong tương lai
Hiện nay, để đánh giá chất lượng nước (CLN), diễn biến tài nguyên nước, ô nhiễm các nguồn nước, Việt Nam thường dựa vào việc phân tích riêng các thông
số CLN, sau đó so sánh từng thông số với giá trị giới hạn được quy định sẵn trong các quy chuẩn Quốc gia hoặc tiêu chuẩn Quốc tế Tuy nhiên, việc phân tích, xử lý một số lượng lớn các thông số chất lượng nước như thế sẽ rất tốn kém và không thể đưa ra ết luận chung cho tình trạng chất lượng nước g y hó hăn trong công tác phổ biến các kết quả quan trắc cũng như công tác theo dõi diễn biến chất lượng nước và đánh giá hiệu quả đầu tư để bảo vệ nguồn nước
Trang 11Để khắc phục các hó hăn trên, cần phải có một hệ thống chỉ số có thể lượng hóa được các thông số chất lượng nước – biểu diễn CLN theo một thang đo thống nhất, có khả năng mô tả tác động tổng hợp của các nồng độ nhiều thành phần hóa – lý–sinh trong nguồn nước Một trong những chỉ số rất phổ biến trong lĩnh vực nghiên cứu chất lượng nước là chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index–WQI ) Việc đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số chất lượng nước WQI sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan và đáp ứng nhu cầu về quản lý khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ trên địa bàn thị xã Long Khánh, khắc phục những hạn chế tồn tại mà các kết quả điều tra của các công trình nghiên cứu trước còn chưa đáp ứng được Dựa vào mối quan hệ giữa các thông số CLN và chỉ số chất lượng nước, sinh viên đề xuất hàm hồi qui để đánh giá nhanh chất lượng nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh
đó giúp cho các cơ quan quản lý lài nguyên nước nói chung và các nhà quản lý tài nguyên nước ở thị xã Long Khánh nói riêng có cái nhìn chi tiết về hiện trạng và đặc điểm và diễn biến tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh để có phương hướng quản lý, bảo vệ cho thích hợp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tương quan giữa chỉ số WQI với các thông số chất lượng nước từ
đó đề xuất phương trình tính nhanh theo các thông số
3 Nội dung nghiên cứu:
Thu thập và tổng quan tài liệu
Thu thập các số liệu quan trắc chất lượng nước dưới đất, các báo cáo hiện trạng, và các tài liệu nghiên cứu liên quan
Tổng quan tài liệu
Trang 12 Đánh giá diễn biến chất lượng nước dưới đất trên địa bàn Thị Xã Long Khánh
Đánh giá chất lượng nước theo 2 phương pháp: phương pháp đơn yếu tố và phương pháp chỉ số WQI
Xây dựng bản đồ phân bố chất lượng nước
Xây dựng công thức tính toán nhanh chỉ số WQI
Xác định độ nhạy của các thông số chất lượng nước, từ đó xác định mối tương quan giữa các thông số chất lượng nước với chỉ số WQI
Xây dựng công thức tính toán nhanh chỉ số WQI dựa vào các thông số nhạy
và tương quan hồi qui
4 ối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các thông số chất lượng nước ngầm, chỉ số chất lượng nước:
Các thông số chất lượng nước là các thông số đặc trưng cho đặc tính vật lí, hóa học và sinh học của nước như: pH, COD, TSS, độ cứng,
Chỉ số chất lượng nước WQI là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng các nguồn nước đó
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại Thị Xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai
5 hương háp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu
Thu thập tài liệu từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai: các công trình điều tra chất lượng nước, số liệu quan trắc và các báo cáo tổng hợp chuyên đề điều tra đánh giá chất lượng nước trên địa bàn thị xã Long Khánh từ năm 2009-2013 Thu thập và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan
Phương pháp đánh giá chất lượng nước
Phương pháp đánh giá đơn yếu tố
Trang 13Phương pháp đánh giá chỉ số WQI
6 Ý nghĩa của luận văn
Ý nghĩa thực tiễn: Tìm ra mối liên hệ giữa chỉ số CLN và các thông số CLN giúp xác định được mức độ ảnh hưởng của từng thông số đến chất lượng chung của nguồn nước Mặt khác, chi phí cần cho việc quan trắc rất lớn trong hi điều kiện nước ta còn hó hăn, chúng ta có thể giảm thiểu tối đa chi phí quan trắc các thông
số chất lượng môi trường bằng việc đưa ra công thức tính toán nhanh cho chỉ số chất lượng nước thông qua việc xác định các thông số chính có ảnh hưởng lớn đến chỉ số chất lượng nước Công thức tính toán sẽ chỉ ra nhanh chóng chỉ số chất lượng nước dễ dàng mà không cần thông qua các bước tính trung gian phức tạp
Ý nghĩa hoa học: việc áp dụng các mô hình thống ê trong lĩnh vực môi trường
đã rất phổ biến Đ y là một công cụ cần thiết khi xử lí các số liệu về môi trường cũng như thiết lập các mối tương quan hay các mô hình mô phỏng các quá trình xảy
ra trong môi trường Việc quan trắc môi trường ở nước ta tuy đã được quan tâm nhưng nhiều nơi vẫn còn thiếu sót và thật sự chưa được quan tâm đúng mức, nguồn
số liệu thường rời rạc, còn nhiều sai sót, một số nơi hông đáp ứng được các yêu cầu hoặc quy định về quan trắc, ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng nước và dự đoán trong tương lai Bằng cách sử dụng mô hình thống kê tính toán tương quan và hồi qui tìm ra mối liên hệ giữa các thông số đó đạc với chỉ số chất lượng nước sẽ giúp xác định sự ảnh hưởng của các thông số đến sự thay đổi chất lượng nước dưới đất, giúp cho việc đánh giá
Đóng góp mới của đề tài: đề tài sử dụng tương quan hồi qui để xác định mối liên quan giữa chỉ số chất lượng nước và các thông số chất lượng nước theo dạng hồi qui
Trang 14tuyến tính Từ đó tìm ra mô hình hồi qui phù hợp, đồng thời ph n tính độ nhạy của các thông số để đảm bảo vai trò của các thông số trong việc đánh giá chất lượng nước
Trang 15ƢƠ 1 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 ặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lí
Thị xã Long Khánh là một đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Đồng Nai, nằm trên cửa ngõ vào TP Hồ Chí Minh, phía bắc giáp huyện Định Quán và huyện Xuân Lộc, phía nam giáp huyện Cẩm Mỹ, phía đông giáp huyện Xuân Lộc, phía tây giáp huyện Thống Nhất (xem Hình 1.1)
Hình 1 1 Vị trí đị t ị x t
Trang 16Thị xã Long Khánh gồm 6 phường và 9 xã, với diện tích là 191.86 km2
, chiếm 3.3% diện tích tỉnh Đồng Nai Số liệu thống kê diện tích các xã phường được nêu trong
( u : t t - x x v t t t w s t
- (http://www.longkhanh-dongnai.gov.vn/)
1.1.2 Địa hình, địa mạo
Trên địa bàn thị xã Long Khánh tồn tại hai kiểu địa hình chính:
- Địa hình đồi lượn sóng
Bao gồm các đồi bazan, bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ cao thay đổi từ 100m đến 200m Loại địa hình này chiếm diện diện tích lớn, bao phủ phần trung tâm và toàn bộ diện tích phia Bắc của thị xã Đất phân bổ trên địa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám
- Địa hình đồi, núi thấp
Bao gồm các núi thấp độ cao thay đổi từ 200 đến hơn 300 m nằm ở phía tây Nam của thị xã
Trang 171.1.3 Thảm thực vật
Hiện nay trên địa bàn thị xã Long Khánh có rừng tự nhiên, rừng trồng và những
hu đất trồng cây lâu năm và c y hàng năm:
+ Diện tích rừng 11.5 ha, trong đó: diện tích rừng tự nhiên 4.78 ha tại xã Hàng Gòn
và diện tích rừng trồng 6.72 ha tại xã Bảo Quang
+ C y hằng năm: Hiện nay tổng diện tích c y hằng năm TX Long Khánh là 22.1
km2 chiếm 12% diện tích toàn thị xã
+ C y l u năm: Hiện nay tổng diện tích c y l u năm TX Long Khánh là 142.94
km2 chiếm 75% diện tích đất toàn thị xã
1.1.4 Điều kiện hí hậu
Thị xã Long Khánh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa éo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô kéo dài từ tháng
Trang 18- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình mùa mưa từ 83% - 89% và 72% - 81% vào mùa khô
- Nhiệt độ: Nhiệt độ không hí trung bình hàng năm là 24.5 – 27.8oC Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa không quá 1 - 3oC
1.1.5 Đặc điểm Thủy văn
Mạng lưới thủy văn khu vực thị xã Long Khánh há thưa, trữ lượng hông cao, hiện tại hông đủ đáp ứng cung cấp nước cho các mục đích phát triển inh tế - xã hội trên địa bàn đặc biệt về mùa hô
Hiện nay trong vùng chỉ có 2 hồ lớn là hồ Suối Tre và hồ Cầu Dầu: Hồ Cầu Dầu
có diện tích 11km2 chủ yếu cấp nước cho tưới cây công nghiệp, c y ăn trái và nông nghiệp bên cạnh đó cũng cấp nước cho sinh hoạt Hồ Suối Tre có diện tích 7.1 km2chủ yếu cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt
Ngoài hai hồ lớn thì trên địa bàn còn có các con suối nhỏ, góp phần cung cấp nguồn nước mặt cho các hoạt động đời sống Lưu lượng nước của các suối này không lớn, tại thời điểm khảo sát suối Rết có lưu lượng dòng chảy 0.75 (m3/s), suối Gia Liêu lưu lượng dòng chảy 0.67 (m3
/s) Tuy nhiên vào mùa khô hầu như các suối này hông có nước hoặc có ít nước, lượng nước bổ cập cho suối vào mùa khô chủ yếu là nước dưới đất
Các suối trên địa bàn thị xã Long Khánh có quan hệ thủy lực với các tầng chứa nước: Suối suối Rết, Suối Đá chảy trên tầng chứa nước j1-2, βn2-qp1 và các suối còn lại chảy trên tầng chứa nước βqp2 Đ y là nguồn bổ cập trực tiếp cho nươc dưới đất vào mùa mưa và là những vị trí thoát của nước dưới đất vào mùa khô
+ Về mùa mưa nguồn nước mặt góp phấn rất lớn vào việc cung cấp nước cho các hoạt động phát triển inh tế - xã hội trên địa bàn thị xã, do mùa mưa éo dài từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa chiếm 85% đến 90% tổng lượng mưa cả năm Nước mặt trên địa bàn thị xã Long Khánh có chất lượng tốt (nước trong, vị nhạt,
pH 6 - 7)
Trang 191.1.6 Giao thông
Nằm ở trung tâm của tỉnh Đồng Nai thị xã Long Khánh là đầu mối giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch đi qua như quốc lộ 1A nối liền Bắc Nam, quốc lộ 56 đi Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm cạnh các tuyến đường quan trọng như thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, tỉnh lộ 763
Ngoài ra tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua cũng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông vùng
Sắp tới, sẽ có ga hàng không quốc tế ở Long Thành, đường sắt và đường bộ cao tốc từ TP HCM qua Dầu Giây - Long Khánh lên Đà Lạt sẽ hoàn thành càng tạo ra
cơ sở hạn tầng phát triển cho khu vực Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.2 D n số
Dân số thị xã Long hánh là 134,029 người với mật độ dân số 699 người/km2 Trong đó d n số sống ở thành thị là 49,371 người (chiếm 37% dân số toàn thị xã) và dân số sốngở nông thôn là 84,658 người (chiếm 63% dân số toàn thị xã)
T ng cộng
Trang 20( u : http://sct.dongnai.gov.vn)
Từ những năm 1980, Long Khánh đã có những cơ sở sản xuất công nghiệp như:
xí nghiệp đường 100 tấn/ngày, chế biến nhựa - sấy chuối - chế biến gỗ - chế biến thức ăn gia súc - chế biến thực phẩm xuất khẩu, nhưng còn nhỏ lẻ Khi hình thành thị xã năm 2004, thì công nghiệp TX Long Khánh mới thật sự có bước ngoặt phát triển Hiện Công nghiệp Long Khánh chưa sôi động như nhiều nơi nhưng cơ bản đã
có nền tảng vững chắc cho phát triển lâu dài, tập trung phát triển các ngành có thế mạnh địa phương như: CN chế biến nông sản, thực phẩm (có nguồn nguyên liệu tại chỗ và vùng lân cận CN cơ hí cơ giới hóa nông nghiệp, Long Khánh cũng sẽ phát triển một số ngành CN chưa có ở địa phương như: điện máy, hàng tiêu dùng, cấu kiện bê tông, nước giải khát, CN sử dụng nhiều lao động như giày da, dệt may Quan điểm là ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, cải tiến kỹ thuật năng xuất cao, chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh và giá trị cao Kết quả cụ thể: hiện Long Khánh đã hoàn thành quy hoạch, vừa xây dựng hạ tầng vừa thu hút đầu tư hu
- cụm CN tập trung gồm: KCN Long Khánh 300 ha; cụm CN Suối Tre 1 (50 ha), Cụm CN Suối Tre II 50 ha; Cụm CN Xu n T n 50 ha, Để đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển CN, từ năm 2006, Long Khánh đã triển hai Đề án đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Từ năm 2006, Long Khánh đã phối hợp Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức lớp Đại học Kinh tế tại chức tại TX, tuyển sinh lớp Đại học Luật, quản lý Trung tâm dạy nghề Long Khánh Với nguồn nhân lực hiện tại của thị xã sẽ là một trong những thuận lợi cho phát triển các ngành nghề tiểu thủ
Trang 21công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, ngành nghề sử dụng nhiều lao động như may mặc, giày dép, chế biến gỗ, trong thời gian tới
và áp dụng kỹ thuật vào trong sản xuất, ngành nông nghiệp vẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng, từng bước tăng thu nhập cho nông d n Để đối phó với những bất lợi
về thời tiết, dịch bệnh, tỉnh Đồng Nai đã phối hợp với các địa phương ịp thời vận động nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ, sử dụng các giống mới năng suất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh và những bất thường của thời tiết Do
đó, năng suất một số loại cây trồng vẫn tăng cao, giúp thu nhập người d n được cải thiện rõ rệt, số hộ sản xuất kinh doanh giỏi mỗi năm đều tăng
Trang 22 Trồng trọt
y ăm: Hiện nay tổng diện tích c y hằng năm Thị Xã Long Khánh là
2,210.9 (ha), trong đó xã Bảo Quang có diện tích lớn nhất là 1,158.3 ha và phường Xuân Thanh có diện tích nhỏ nhất là 0.9 ha
+ y u ăm: Hiện nay tổng diện tích c y l u năm Thị Xã Long Khánh là
14,293.9 (ha), trong đó xã Hàng Gòn có diện tích lớn nhất là 3,063.0 (ha) và phường Xu n Bình có diện tích nhỏ nhất là 7.0 (ha)
Hiện nay theo tài liệu thu thập ( t t – x x
ăm 2011 v w s t http://www.longkhanh-dongnai.gov.vn) thì tổng đàn heo toàn
thị xã Long Khánh là 53,134 (con), đàn gia cầm là 396,049 (con) và số lượng bò, dê
là 3,515 (con)
Trang 231.3.3 Định hướng phát triển kinh tế
Căn cứ theo “Quyết định định số 73 /2008/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020”; thông tin từ website của thị xã Long Khánh -(http://www.longkhanh-dongnai.gov.vn/) và “Quyết định định số 3572/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2007 của y ban nh n d n tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020” đã đưa ra định hướng phát triển cho inh tế - xã hội cho tỉnh Đồng Nai và thị
xã Long Khánh đến năm 2020 cụ thể như sau:
D n số
Dự báo dân số thị xã Long Khánh đến: Năm 2015 hoảng 141,774 người, trong
đó d n số thành thị khoảng 52,357 người Năm 2020 hoảng 147,897 người, trong
đó d n số thành thị khoảng 54,479 người
Trang 24Bảng 1 7 s đ ăm 2020
người
Dân số nă người Thành
thị
Nông thôn
thị
Nông thôn
thị
Nông thôn
Theo báo cáo “Quy hoạch phát tri n công nghi tr địa bàn thị xã Long Khánh
đ ăm 2015 ó tí đ ăm 2020” của Sở Công thương Đồng Nai năm 2009 thì
mục tiêu cụ thể cho phát triển công nghiệp trên địa bàn như sau:
* Về tốc độ:
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) thời kỳ 2011 - 2015 là: 18%
- Tốc độ tăng trưởng GTSXCN thời kỳ 2016 - 2020 là: 20%
- Dự báo tốc độ tăng trưởng GTSXCN theo thành phần kinh tế:
+ Công nghiệp khu vực nhà nước trung ương: Giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 -
Trang 25+ Công nghiệp đầu tư nước ngoài: Giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020 lần lượt tăng: 15.5% và 27.58/năm
Trang 26Hình 1 3 u đ trị sả xu t đ ăm 2020
Nông nghiệp
Phát huy điều kiện đất đai, sinh thái ết hợp với nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến và đổi mới mô hình sản xuất để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hoá trên toàn tỉnh Đồng Nai nói chung và thị xã Long Khánh nói riêng Tập trung phát triển các nông sản hàng hoá chủ lực như rau quả chất lượng cao, c y ăn trái đặc sản, cây công nghiệp, sản phẩm chăn nuôi
Xây dựng và phát triển các mô hình kinh doanh sản xuất nông nghiệp, các khu công nghiệp công nghệ cao và các mô hình kinh tế trang trại, hợp tác xã chăn nuôi, trồng trọt có mức độ chuyên môn hoá và thâm canh cao
Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tăng bình qu n 4.6% và 4% trong các giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020
Căn cứ vào quy hoạch phát triển inh tế - xã hội thị xã Long Khánh trong tương
lai, dự báo diện tích c y trồng và vật nuôi trên địa bàn thị xã cụ thể như Bảng 1 9, Bảng 1.10
Trang 27Bảng 1 10 tí y tr đ ăm 2015-2020
C y hằng năm
Cây lâu năm Tổng
C y hằng năm
Cây lâu năm Tổng
C y lúa hác C y Cây lúa hác C y
1.4 Hiện trạng ƣớc ƣới đất trên địa bàn Thị xã Long Khánh
1.4.1 Một số khái niệm liên quan tới nước dưới đất
Nước dưới đất: Nước dưới đất là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới đất (định nghĩa theo Luật tài nguyên nước của Quốc Hội số 17/2012/QH13) [4] cụ thể hơn Nước dưới đất là nước ngọt được tìm thấy trong các lỗ rỗng của đất, đá Được chứa đựng và di chuyển chậm trong tầng đất đá gọi chung là tầng ngậm nước Đôi
hi người ta còn ph n biệt nước ngầm nông, nước ngầm s u và nước chôn vùi [19] Nước dưới đất cũng có những đặc điểm giống như nước mặt như: nguồn vào (bồ cập), nguồn ra và nơi chứa Sự khác biệt chủ yếu giữa nước dưới đất với nước mặt
là tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm rất chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước của nước ngầm nhìn chung lớn hơn nước mặt Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa
Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước dưới đất thành nước ngầm tầng mặt và nước ngầm tầng sâu Ðặc điểm chung của nước dưới đất là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần
và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt và rất dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng s u thường nằm trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bởi
Trang 28các lớp không thấm nước Theo không gian phân bố một lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:
Có hai loại nước ngầm: nước ngầm không có áp lực và nước ngầm có áp lực
Nước ngầm không có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá này nằm bên trên lớp đá hông thấm như lớp diệp thạch hoặc lớp sét nén chặt Loại nước ngầm này có áp suất rất yếu, nên muốn khai thác nó phải thì phải đào giếng xuyên qua lớp đá ngậm rồi dùng bơm hút nước lên Nước ngầm loại này thường ở hông s u dưới mặt đất, có nhiều trong mùa mưa và ít dần trong mùa khô
Nước ngầm có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước
và lớp đá này bị kẹp giữa hai lớp sét hoặc diệp thạch không thấm Do bị kẹp chặt giữa hai lớp đá hông thấm nên nước có một áp lực rất lớn vì thế khi khai thác người ta dùng khoan xuyên qua lớp đá hông thấm bên trên và chạm vào lớp nước này nó sẽ tự phun lên mà không cần phải bơm Loại nước ngầm này thường ở sâu dưới mặt đất, có trữ lượng lớn và thời gian hình thành nó phải mất hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm
1.4.2 Đặc điểm tài nguyên nước trên địa bàn Thị xã Long Khánh
Theo hiện trạng điều tra tài nguyên nước trên địa bàn thị xã Long Khánh cho thấy: các tầng được khai thác chủ yếu như βqp2, βn2-qp1-2 và và một ít khai thác nước trong tầng J1-2 Nhìn chung chất lượng nước vẫn đảm bảo trên diện rộng, nằm
Trang 29trong phạm vi cho phép cho việc sử dụng trong ăn uống- sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh Tuy nhiên tại một số điểm nghiên cứu cho thấy chất lượng nước ở một vài vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép cho các mục đích hác nhau ở một vài chỉ tiêu Nguyên nhân một số điểm chất lượng nước dưới đất vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu là do:
Do sự xuất hiện của quá nhiều lỗ hoan NDĐ và các loại lỗ khoan khác( khoan thăm dò, hoan hai thác, hoan x y dựng,…) làm cho NDĐ bị khai thác nhiều dẫn tới nước chảy mạnh, tốc độ thấm nước nhanh hơn éo theo các chất bẩn vào nguồn nước
Công nghệ khoan khai thác: một số tổ chức, cá nhân tham gia khoan khai thác NDĐ hi thực hiện lỗ khoan khai thác có kết cấu không hợp lí sẽ tạo ra con đường cho các chất bẩn đi vào tầng chứa nước Việc kết cấu lỗ khoan không tốt chủ yếu do trình độ nghiệp vụ và thiết bị, tuy nhiên cũng hông loại trừ lý do cạnh tranh trên thị trường về mặt giá cả
Các công trình quy mô hộ gia đình hi hông sử dụng đã hông được trám lấp đúng, tạo điều kiện thuận tiện cho làm ô nhiễm NDĐ
Theo các tài liệu thu thập và điều tra khảo sát thì NDĐ nhiều nơi trên địa bàn thị xã Long Khánh đang có nguy cơ ô nhiễm các chất như: pH, COD, Amomi, Nitrite (NO2-), Nitrate(NO3-), Phenol, E.coli, Coliform, các thành phần này có giá trị vượt quá QCVN 09:2008/BTNMT
Kết quả tính toán trữ lượng tĩnh nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long
Khánh được trình bày trong Bảng 1.11 Theo đó tổng trữ lượng là 35,653 (m3
Trang 30Bảng 1 13 K t quả tính trữ ợ đ ng t tr địa bàn thị xã Long Khánh
Khu vực phía Bắc từ trung tâm thị xã Long Khánh đi lên có các trạm quan trắc: mực nước dưới đất dao động theo mùa rõ rệt, vào mùa khô mực nước giảm dần, đạt giá trị cao nhất vào cuối mùa khoảng tháng 4, 5 Vào mùa mưa mực nước tăng dần
và đạt giá trị cao nhất vào cuối mùa khoảng tháng 9,10 Các khu vực này nước dưới đất có mối liên hệ trực tiếp với nước mưa và được bổ cập trực tiếp từ nguồn nước mưa, nước mặt
Khu vực phía Nam (xã Hàng Gòn) mực nước dưới đất dao động lệch pha so với mùa khoảng 3 tháng cụ thể mực nước giảm dần kéo dài khoảng 8 tháng từ tháng 1,
2 cho đến thấp nhất khoảng tháng 8, 9 hàng năm Mực nước tăng dần chỉ kéo dài khoảng 4 tháng từ 9, 10 cho đến cao nhất vào khoảng tháng 11, 12 hàng năm Khu vực này nước dưới đất có mối liên hệ trực tiếp với nước mưa và nước mặt nhưng có thể vị trí nguồn bổ cập ở xa
1.5 Mô tả sô liệu thu thập
Số liệu thu thập được bao gồm:
Số liệu quan trắc nước dưới đất gồm quan trắc chất lượng nước và mực nước tại các trạm quan trắc Công trình ĐN43(xã Bình Lộc – thị xã Long Khánh), Công
Trang 31trình ĐN44(xã Bảo Vinh – thị xã Long Khánh), Công trình ĐN48 (xã Hàng Gòn – thị xã Long Khánh), TD20(xã Bảo Quang – Thị Xã Long Khánh), NB18A và NB18B(xã Suối Tre) tổng hợp số liệu theo giai đoạn từng năm, từ 2009 đến 2013, văn phòng quan trắc, Trung tâm Quan trắc và Kỹ Thuật Môi trường - Sở Tài nguyên
và Môi Trường tỉnh Đồng Nai
Các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp diễn biến chất lượng, trữ lượng, mực nước, khối lượng quan trắc động thái nước dưới đất các năm 2009, 2010, 2011,
2012, 2013 Trung tâm quan trắc và môi trường Đồng Nai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Bản đồ địa chính 1: 10.000, bản đồ qui hoạch sử dụng đất thị xã Long Khánh đến năm 2010, trung t m công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Báo cáo kinh tế xã hội các trên địa bàn thị xã Long Khánh
Số liệu chất lượng Nước dưới đất trong đề án “Điều tra, đánh giá sơ bộ tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” năm 2013 do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam thực hiện
Trang 32ƯƠ
ƯƠ Á L ẬN 2.1 hương pháp đánh giá đơn ếu tố
Phương pháp đánh giá đơn yếu tố là phương pháp đánh giá CLN theo từng thông số dựa trên cơ sở so sánh giá trị quan trắc của mỗi thông số với giá trị giới hạn tương ứng theo tiêu chuẩn QCVN 09:20008/BTNMT Quy chuẩn này áp dụng
để đánh giá và iểm soát chất lượng của nguồn nước ngầm, làm căn cứ cho việc bảo
vệ và sử dụng nước một cách phù hợp Quy chuẩn hông ph n chia nước dưới đất thành các hạng như nước ngầm mà chỉ có thang đo giới hạn cho mỗi thông số chất lượng nước để đánh giá mức độ ô nhiễm NDĐ
Bảng 2 1 Giá trị giới hạn c a các thông s ch t ợ ớc ngầm
8 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0
9 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15
Trang 33Đánh giá bằng phương pháp đơn yếu tố cung cấp các thông tin tin một cách chi tiết ết quả quan trắc CLN như các thông số vượt quy chuẩn và mức độ vượt quy chuần Tuy nhiên, việc lựa chọn thông số quan trắc và đánh giá ết quả phụ thuộc rất lớn vào inh nghiệm cũng như trình độ của người đánh giá Mặt hác, ết quả đánh giá hông thể đưa ra ết luận chung về tình trạng chất lượng nước
2.2 hương pháp đánh giá chất ượng nước b ng chỉ số WQI
Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI) được phát triển bới Brown cùng đồng
sự (1970) và được cải biến cho phù hợp bởi Deininger cho Sở phát triển Scotland WQI là công cụ hữu dụng để đánh giá chất lượng nước dưới đất bởi nó có hả năng biểu diễn đầy đủ thông tin về chất lượng nước dưới đất và là công cụ quan trọng, có hiệu quả cho việc đánh giá và quản lí nước dưới đất WQI đã được sử dụng để xác định sự phù hợp của nước ngầm cho mục đích uống và các mục đích hác bởi nhiều tác giả Bac man cùng đồng sự (1998) tính toán một chỉ số để đánh giá và x y dựng bản đồ số biểu diễn sự ô nhiễm nước ngầm và áp dụng nó ở T y Nam Phần Lan và Trung Slova ia Rizwan và Gurdeep (2010) đã tính toán chỉ số WQI sử dụng 24 mẫu nước ngầm để đánh giá những thay đổi hông gian và thời gian trong chất lượng nước ngầm trong hu vực Angul-Talcher Orissa, Ấn Độ Saeedi cùng đồng
sự (2010) áp dụng tám tham số hác nhau cho ra chỉ số được tính toán từ các thông
số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và hả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm
Mục đích của việc sử dụng WQI
+ Đánh giá nhanh chất lượng nước dưới đất một cách tổng quát
+ Có thể được sử dụng như một nguồn dữ liệu để x y dựng bản đồ ph n vùng chất lượng nước;
+ Cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng một cách đơn giản, dễ hiểu, trực quan;
+ N ng cao nhận thức về môi trường
Để đánh giá được chỉ số chất lượng nước ta áp dụng 3 bước:
• Lựa chọn thông số (pH, độ cứng, chất rắn lơ lửng, Cl-, COD, NH4+, NO2-,
Trang 34về lĩnh vực chất lượng nước (S M Sadat-Noori, K Ebrahimi, A M Liagh cùng cộng sự) Từ điểm số trung bình do các chuyên gia cho ứng với từng hoảng nồng
độ thực tế và tầm ảnh hưởng của chất đó đến con người dựa vào Guidelines for Drinking-water Quality của WHO (Ebrahimi, A M Liagh cùng cộng sự)
Trọng số cao nhất được đánh giá cho các thông số: TSS, Cl-, SO42-, độ cứng,
NO2-, NO3- bởi tính chất ảnh hưởng của các chất này tới thông số CLN (Srinivasamoorthy cùng cộng sự 2008) Các thông số hác pH, COD, NH4+, tổng sắt sẽ được đánh giá tùy theo mức độ ảnh hưởng của chúng tới chất lượng nước dành cho mục đích ăn uống (Ketata Ro nbani cùng cộng sự 2011)
Để đánh giá được chỉ số chất lượng nước ta áp dụng 3 bước:
Lựa chọn thông số (pH, độ cứng, TDS, Cl-, COD, NH4+, NO2-, NO3-, tổng sắt, SO42- ) và đánh giá trọng số(w i) dựa trên ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực chất lượng nước (S M Sadat-Noori, K Ebrahimi, A M Liagh cùng cộng sự) Từ điểm số trungg bình do các chuyên gia cho ứng với từng khoảng nồng độ thực tế và tầm ảnh hưởng của chất đó đến con người dựa vào Guidelines for Drinking-water Quality của WHO (Ebrahimi, A M Liagh cùng cộng sự)
Trọng số cao nhất được đánh giá cho các thông số: TDS, Cl, SO4, TH, NO2-,
NO3- bởi vì tính chất tầm ảnh hưởng của các chất này tới thông số CLN (Srinivasamoorthy cùng cộng sự 2008) Các thông số khác pH, COD, NH4+, tổng sắt sẽ được đánh giá tùy theo mức độ ảnh hưởng của chúng tới chất lượng nước dành cho mục đích ăn uống (Ketata Roknbani cùng cộng sự 2011)
Để đánh giá hách quan hơn trọng số cho các thông số pH, COD, N-NH4+,
Fe, ta sử dụng công thức(Tiwari, Mishra 1985):
Trang 35Trong môi trường pH thấp, khả năng
khử của Clo sẽ mạnh hơn, khi pH >
8.5, trong nước có các chất hữa cơ, quá trình sử lí nước có sử dụng Clo
sẽ sinh ra hợp chất g y ung thư
nước cứng là nguyên nhân gây ra các bệnh tình sỏi thận và một trong các nguyên nhân gây tắc động mạch do đóng cặn vôi ở thành trong của động mạch, >200mg/l có khả năng g y tắc động mạch (Groundwater quality assessment using the Water Quality Index and GIS in Saveh-Nobaran aquifer, Iran)
Ảnh hưởng của TDS trong nước uống đối với sức hỏe hiện nay là không có nhưng theo tài liệu Groundwater quality assessment using the Water Quality Index and GIS in Saveh-Nobaran aquifer, Iran
có đề cập ảnh hưởng của hàm lượng TSS trong nước ngầm cũng giống với ảnh hưởng của độ cứng trong nước Có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng nguồn nước
ảnh hưởng tới sức hỏe Vai trò cũng
Amoniac trong nước uống ảnh hưởng tới sức hỏe ngay lập tức Tuy nhiên, amoniac tồn tại có thể dẫn đến hình thành nitrit trong hệ thống ph n phối, g y ra rối loạn hệ thống đào thải mangan, ảnh hưởng tới vị giá và hứu giác
Nồng độ Cl- trong nước cao g y nên
vị trong nước, đồng thời cơ thể con người hông quen với nồng độ Cl-cao g y nên tiêu chảy, ảnh hưởng tới tiêu hóa (Groundwater quality assessment using the Water Quality Index and GIS in Saveh-Nobaran aquifer, Iran)