Đặc điểm tài nguyên nước trên địa bàn Thị xã Long Khánh

Một phần của tài liệu Ứng Dụng Chỉ Số Chất Lượng Nước (WQI) Và Tương Quan Hồi Quy Đánh Giá Chất Lượng Nước Dưới Đất Trên Địa Bàn Thị Xã Long Khánh (Trang 28)

6. Ý nghĩa của luận văn

1.4.2.Đặc điểm tài nguyên nước trên địa bàn Thị xã Long Khánh

Theo hiện trạng điều tra tài nguyên nước trên địa bàn thị xã Long Khánh cho thấy: các tầng được khai thác chủ yếu như βqp2, βn2-qp1-2 và và một ít khai thác nước trong tầng J1-2. Nhìn chung chất lượng nước vẫn đảm bảo trên diện rộng, nằm

trong phạm vi cho phép cho việc sử dụng trong ăn uống- sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh. Tuy nhiên tại một số điểm nghiên cứu cho thấy chất lượng nước ở một vài vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép cho các mục đích hác nhau ở một vài chỉ tiêu. Nguyên nhân một số điểm chất lượng nước dưới đất vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu là do:

Do sự xuất hiện của quá nhiều lỗ hoan NDĐ và các loại lỗ khoan khác( khoan thăm dò, hoan hai thác, hoan x y dựng,…) làm cho NDĐ bị khai thác nhiều dẫn tới nước chảy mạnh, tốc độ thấm nước nhanh hơn éo theo các chất bẩn vào nguồn nước

Công nghệ khoan khai thác: một số tổ chức, cá nhân tham gia khoan khai thác NDĐ hi thực hiện lỗ khoan khai thác có kết cấu không hợp lí sẽ tạo ra con đường cho các chất bẩn đi vào tầng chứa nước. Việc kết cấu lỗ khoan không tốt chủ yếu do trình độ nghiệp vụ và thiết bị, tuy nhiên cũng hông loại trừ lý do cạnh tranh trên thị trường về mặt giá cả

Các công trình quy mô hộ gia đình hi hông sử dụng đã hông được trám lấp đúng, tạo điều kiện thuận tiện cho làm ô nhiễm NDĐ

Theo các tài liệu thu thập và điều tra khảo sát thì NDĐ nhiều nơi trên địa bàn thị xã Long Khánh đang có nguy cơ ô nhiễm các chất như: pH, COD, Amomi, Nitrite (NO2-), Nitrate(NO3-), Phenol, E.coli, Coliform, các thành phần này có giá trị vượt quá QCVN 09:2008/BTNMT

Kết quả tính toán trữ lượng tĩnh nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh được trình bày trong Bảng 1.11 Theo đó tổng trữ lượng là 35,653 (m3

/ngày) Bảng 1. 12. Trữ ợ ớ tĩ tr t ị xã Long Khánh Stt T ng chứa nƣớc Trữ ƣợng nƣớc tĩnh 3/ngày) 1 n2 1.026 2 j1-2 224 3 βqp2 18,835 4 βn2-qp1 5,623 T ng 25,888

Bảng 1. 13. K t quả tính trữ ợ đ ng t tr địa bàn thị xã Long Khánh Stt T ng chứa nƣớc Diện tích phân bố (km2) T ng cộng trữ ƣợng động (m3/ngày) 1 βqp2 168,96 223,504 2 βn2-qp1 73,87 88,660 T ng 242,83 312,164 Trữ lượng động (Bảng 1.12)

Tổng trữ lượng hai thác nước dưới đất thị xã Long Khánh: Qkt=Qtn +Vtn

Qkt=312,164 + 25,888 = 338,052 (m3/ngày)

Kết luận: trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trên địa bàn thị xã Long Khánh tỉnh

Đồng Nai đạt 357,839 (m3/ngày)

Diễn biến dao động mực nước tại các lỗ khoan của tầng chứa nước khe nứt các thành tạo bazan phun trào Pleistocen giữa có thể phân ra làm 2 khu vực có diễn biến mực nước như sau:

Khu vực phía Bắc từ trung tâm thị xã Long Khánh đi lên có các trạm quan trắc: mực nước dưới đất dao động theo mùa rõ rệt, vào mùa khô mực nước giảm dần, đạt giá trị cao nhất vào cuối mùa khoảng tháng 4, 5. Vào mùa mưa mực nước tăng dần và đạt giá trị cao nhất vào cuối mùa khoảng tháng 9,10. Các khu vực này nước dưới đất có mối liên hệ trực tiếp với nước mưa và được bổ cập trực tiếp từ nguồn nước mưa, nước mặt.

Khu vực phía Nam (xã Hàng Gòn) mực nước dưới đất dao động lệch pha so với mùa khoảng 3 tháng cụ thể mực nước giảm dần kéo dài khoảng 8 tháng từ tháng 1, 2 cho đến thấp nhất khoảng tháng 8, 9 hàng năm. Mực nước tăng dần chỉ kéo dài khoảng 4 tháng từ 9, 10 cho đến cao nhất vào khoảng tháng 11, 12 hàng năm. Khu vực này nước dưới đất có mối liên hệ trực tiếp với nước mưa và nước mặt nhưng có thể vị trí nguồn bổ cập ở xa.

Một phần của tài liệu Ứng Dụng Chỉ Số Chất Lượng Nước (WQI) Và Tương Quan Hồi Quy Đánh Giá Chất Lượng Nước Dưới Đất Trên Địa Bàn Thị Xã Long Khánh (Trang 28)