8. Điểm mới của luận văn
3.7.3. Kết quả đánh giá tháng 4 và 5
HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM ‘BÁC HỒ KÍNH YÊU’
Bảng 3.3. Số nhận xét của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực hiện 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học
Lớp HS Số Nhận xét 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 TN1 38 38 38 37 37 38 38 35 35 35 34 ĐC1 38 38 35 35 34 35 36 34 33 31 32 TN2 46 46 46 44 44 46 46 42 43 44 43 ĐC2 47 45 47 44 45 47 45 44 43 41 44 TN3 42 42 42 41 41 42 42 37 37 38 40 ĐC3 42 40 40 39 39 38 40 35 34 36 34 TN 126 100% 100% 96.8% 96.8% 100% 100% 90.5% 91.3% 92.8% 92.8% ĐC 127 96.8% 96.1% 93% 93% 94.5% 95.3% 88.9% 86.6% 85% 86.6%
Qua bảng 3.3 cho chúng tôi nhận xét sau:
-Ở lớp thực nghiệm có nhận xét 1.1 ‘Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập”, nhận xét 1.2 “Chấp hành nội quy của nhà trường; đi học đều và đúng giờ”, nhận xét 3.1 “Biết rèn luyện thân thể”, nhận xét 3.2 “Biết giữ vệ sinh cá nhân”được đánh giá 100%
-Ở lớp thực nghiệm có nhận xét 4.2 “Giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông”, nhận xét 5.1 “Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường”, nhận xét 5.2 “Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của
%
địa phương”được đánh giá cao hơn nhiều so với lớp đối chứng (91.3%,92.8%,92.8% so với 86.6%,85%,86.6%).
-Qua đó cho thấy với nhóm biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho HS Tiểu học được áp dụng vào lớp thực nghiệm giúp HS thực hiện 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học tốt hơn HS lớp đối chứng rất nhiều.
Kết quả khảo sát của 10 nhận xét ở nội dung trên, khi so sánh nhận xét giá giữa lớp thực nghiệm với lớp đối chứng chúng tôi thể hiện ở hình 3.2.
75 80 85 90 95 100 105 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 Nhận
Hình 3.2. Đồ thị so sánh số nhận xét của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực hiện 5 nhiệm vụ của học sinh Tiểu học