8. Điểm mới của luận văn
2.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh
nhiều hạn chế, bất cập nên hiệu quả GDĐĐ chưa cao, chưa đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện. Một số GV còn xem nhẹ công tác GDĐĐ cho HS, chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức, chưa thực sự chú trọng đến việc tổ chức GDĐĐ cho HS tham gia, rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.
Qua việc khảo sát thực trạng GDĐĐ cho HS Tiểu học ở TP. HCM cho
chúng ta thấy:
- CBQL và GV đã không xem trọng GD nhà trường trong việc hình thành ý thức HS lứa tuồi Tiểu học, trong đó PP nêu gương có vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện hành vi đạo đức cho HS.
- CBQL và GV chưa xác định tầm quan trọng của vấn đề GDĐĐ cho HS trong nhà trường.
- Việc động viên khen thưởng kịp thời cho cán bộ làm tốt công tác GDĐĐ HS chưa được thỏa đáng.
- Hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp thông qua tiết sinh hoạt tập thể theo chủ điểm mặc dù được GV đánh giá ở mức độ cao về hiệu quả hoạt động GD nhưng CBQL lại đánh giá hoạt động này thấp hơn rất nhiều so với GV (2.43 so với 2.78). Điều đó cho thấy CBQL vẫn kì vọng vào GV tổ chức tiết sinh hoạt tập thể có chất lượng hơn tiết sinh hoạt tập thể mà GV đang tổ chức.
2.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ở TP.HCM Tiểu học ở TP.HCM
Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, từ thực tế khảo sát đánh giá thực trạng GDĐĐ cho HS Tiểu học tại TP.HCM, chúng tôi nhận thấy để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS Tiểu học ở trường tại TP. HCM, cần có một số nhóm biện pháp sau: