skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc tại trường tiểu học lê hồng phong

31 30 0
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc tại trường tiểu học lê hồng phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.2 Cơ sở lý luận khoa học Thực trạng .5 2.1 Thuận lợi khó khăn 2.2 Thành công hạn chế 2.3 Mặt mạnh mặt yếu 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng đề tài đặt 2.5.1 Khác biệt ngơn ngữ văn hóa .8 2.5.2 Hạn chế điều kiện kinh tế nhận thức đồng bào dân tộc 2.5.3 Khó khăn đội ngũ giáo viên .11 Giải pháp, biện pháp .11 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 11 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 12 3.2.1 Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em học sinh dân tộc .12 3.2.2 Tạo môi trường tâm lý an tồn, thoải mái tơn trọng 12 3.2.3 Quan tâm đến khó khăn học sinh 15 3.2.4 Tạo hội cho học sinh chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ học tập, rèn luyện lớp, nhà 20 3.2.5 Tơn trọng sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận 3.2.6 Rèn luyện thói quen hành vi văn minh .26 3.5.7 Phối hợp kịp thời với lực lượng giáo dục nhà trường .28 III 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp .29 3.4 Mối liên hệ giải pháp, biện pháp 29 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 31 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số HSDTTS Học sinh dân tộc thiểu số TCTV Tăng cường tiếng việt GDTH Giáo dục tiểu học HS Học sinh GV Giáo viên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một điều kiện có ý nghĩa định vị bình đẳng quốc gia, dân tộc khu vực hay giới chất lượng nguồn nhân lực Việc tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực có trình độ khoa học - kỹ thuật kỹ làm việc cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu quốc tế hoá, tồn cầu hố kinh tế giới đòi hỏi khách quan Để đáp ứng yêu cầu khách quan ấy, giáo dục - đào tạo cơng cụ quan trọng bậc nhất, có ý nghĩa định việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Vai trò quan trọng giáo dục - đào tạo thể chỗ phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực không bình diện xã hội rộng lớn, mà cịn có khả tiếp cận đến cá nhân, từ đó, giáo dục đào tạo đóng vai trị tạo nguồn trực tiếp mặt chủ thể cho trình phát triển kinh tế - xã hội đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhà nước ta, hội học tập nâng cao trình độ đồng bào dân tộc thiểu số ngày nhiều Đến nay, tỉnh miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học chống tái mù chữ Tuy nhiên chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nhìn chung cịn thấp so với mặt nước Ở địa bàn huyện KrơngAna nói chung trường Tiểu học Lê Hồng Phong nói riêng tỷ lệ số học sinh dân tộc thiểu số cao, đặc biệt Phân hiệu Buôn Đrai Bản thân giáo viên nhiều năm gắn bó với nghề, với trường nên tơi nhận thức rõ chất lượng giáo dục điểm hạn chế em học sinh dân tộc thiểu số Để củng cố chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục cho em học sinh dân tộc, chọn nghiên cứu xây dựng đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc trường Tiểu học Lê Hồng Phong” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Xác định thực trạng chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên, sở vật chất, chất lượng em học sinh dân tộc thiểu số nhà trường - Đưa số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho em học sinh dân tộc thiểu số nhà trường Đối tượng nghiên cứu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Nghiên cứu số phương pháp truyền thống, phương pháp mà giáo viên nhà trường thực trình giảng dạy năm học vừa qua học sinh trường Tiểu học Lê Hồng Phong, số hoạt động ngồi lên lớp có liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh DTTS - Học sinh DTTS trường Tiểu học Lê Hồng Phong, chất lượng hiệu đào tạo nhà trường năm gần đây, thuận lợi – khó khăn điều kiện dạy học nhà trường - Chất lượng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Thực trạng sở vật chất nhà trường, đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số phương pháp dạy học, thành tựu việc đổi phương pháp dạy học học sinh dân tộc thiểu số tất khối từ lớp đến lớp đặc biệt kết việc nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số giáo viên đứng lớp giáo viên môn trường Tiểu học Lê Hồng Phong Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp số liệu thực trạng chất lượng học sinh dân tộc thiểu số trường Tiểu học Lê Hồng Phong, tổng hợp số liệu đội ngũ giáo viên, sở vật chất - Phân tích, so sánh chất lượng, hiệu đào tạo trước thực biện pháp sau áp dụng biện pháp - Tham khảo ý kiến giáo viên học sinh thuận lợi, khó khăn, hiệu đạt hạn chế thực giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS II.PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở thực tiễn Nâng cao chất lượng học sinh DTTS yêu cầu trọng tâm đường lối phát triển giáo dục nước ta Chính phủ Nhà nước đưa nhiều đường lối, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em học sinh dân tộc thiểu số học tập, nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục tiểu học em học sinh dân tộc thiểu số tảng vô quan trọng để em tiếp cận tốt với kho tàng tri thức nhân loại Giai đoạn tiểu học bước để em tiếp thu ngôn ngữ Tiếng Việt, kiến thức bước để em thay đổi tư vốn có mục đích ý nghĩa việc học tập 1.2 Cơ sở lý luận khoa học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Giáo dục hoạt động hướng tới người, biện pháp hướng tới truyền thụ: Tri thức khái niệm, kỹ lối sống, tư tưởng đạo đức Từ hình thành lực, phẩm chất, nhân cách, phù hợp với mục đích, mục tiêu, hoạt động lao động, sản xuất lối sống xã hội Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu đề giáo dục: Là nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực trạng 2.1 Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi: - Đảng nhà nước quan tâm coi trọng công tác dân tộc giáo dục dân tộc có đường lối sách rõ ràng, pháp luật rõ ràng, văn luật chi tiết cụ thể - Các cấp quản lí ngành Giáo dục ln quan tâm đạo sát sao, đặc biệt chất lượng giáo dục HSDTTS - Cơng tác xã hội hóa giáo dục thơn bn nâng cao, tổ chức đồn thể tham gia nhiệt tình - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình đa số có lực tâm huyết chất lượng giáo dục nói chung chất lượng HSDTTS nói riêng - Bản thân sống gần gũi với người dân Ê đê, có hiểu biết ngơn ngữ, phong tục tập quán, lối sống, thông thạo địa bàn - Về cộng đồng dân cư đồng bào DTTS HSDTTS Ngày nay, hoạt động kinh tế xã hội, phong tục tập quán, số nếp sống cộng đồng dân cư thay đổi theo hướng tiến làm cho cha mẹ học sinh HSDTTS xóa tính tự nhiên, dựa vào thiên nhiên mà họ có nhu cầu phải học, trước hết học để biết “cái chữ” - Về sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt TCTV cho HSDTTS ngày trường cấp quan tâm đầu tư Đặc biệt điểm trường buôn Eana Bn Drai b Khó khăn: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Có bất đồng ngôn ngữ giáo viên với học sinh; giáo viên với phụ huynh - Nhận thức nhu cầu học tập phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số cò thấp, tỉ lệ chuyên cần HSDTTS chưa cao - Phong tục tập qn, đặc điểm tâm lí, văn hóa dân tộc tác động, ảnh hưởng đến chất lượng học tập em - Đời sống kinh tế đồng bào dân tộc Ê-đê hai buôn Eana buôn Drai cịn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập em 2.2 Thành công hạn chế a Thành công: - HSDTTS huy động đến trường cao Trường Tiểu học Lê Hồng Phong nói riêng xã Eana nói chung cấp công nhận đạt Phổ cập GDTH độ tuổi - HSDTTS có hội học tập hịa nhập nhiều - Cộng đồng người đồng bào dân tộc có thay đổi nhận thức việc học nhu cầu học - Chất lượng giáo dục môn Tiếng Việt cho HSDT ngày nâng cao, hầu hết em đạt chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, đa số em có vốn tiếng Việt đủ để làm phương tiện tìm hiểu kiến thức môn học khác - Khi nghiên cứu đề tài thân nhận nhiều giúp đỡ hợp tác đồng nghiệp, HSDTTS ban tự quản b Hạn chế: Tuy với nỗ lực thầy trò, em đạt chuẩn kiến thức, kĩ mơn học theo quy định cịn số hạn chế cần phải khắc phục: - Học sinh hạn chế hưởng giáo dục gia đình cộng đồng nơi cư trú, có hội giao tiếp tiếng Việt cộng đồng - Phụ huynh chưa tích cực giúp em giao tiếp sử dụng tiếng Việt - Chất lượng sử dụng tiếng Việt em HS DTTS chưa cao - Tiếng Việt thuộc ngữ hệ Việt – Mường có nhiều đặc điểm khác hẳn so với tiếng Êđê thuộc ngữ hệ Môn – Khơ Me cấu trúc, cú pháp, … nên em HSDT tiếp thu tiếng Việt khó SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận 2.3 Mặt mạnh mặt yếu a Mặt mạnh: - Bản thân nhiều năm phụ trách lớp có tỷ lệ HSDTTS cao, giao tiếp trực tiếp với HSDTTS phụ huynh nên nắm bắt nhiều thông tin phản hồi từ phía gia đình học sinh - Cơng tác xã hội hóa giáo dục Cấp ủy Ban tự quản thơn bn, tổ chức Đồn Thanh niên, hội Phụ nữ quan tâm, ủng hộ - Đội ngũ giáo viên tập huấn đầy đủ TCTV có tinh thần tích cực học tập, bồi dưỡng thường xuyên; có tình thương u học sinh, ln nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác giáo dục HSDT TCTV cho HSDT - Bản thân sống gần gũi với cộng đồng người Ê-đê, tìm hiểu, học tập ngơn ngữ, phong tục tập quán, đời sống người dân Ê-đê nên thuận tiện nhiều việc giáo dục học sinh dân tộc Ê-đê - Công tác thông tin tuyên truyền giáo dục thực thường xuyên - Trường có giáo viên chuyên dạy tiếng Ê-đê b Mặt yếu: - Các hoạt động lên lớp để tạo gần gũi giáo viên học sinh dân tộc thiểu số chưa đạt hiệu cao - Chất lượng học tập học sinh dân tộc thiểu số chưa đạt kết tốt 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động Các nguyên nhân, yếu tố tác động dẫn đến thành cơng là: - Đường lối sách Đảng Nhà nước đề cao coi trọng công tác giáo dục dân tộc - Được quan tâm, đạo thường xuyên cấp quản lí giáo dục - Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tích cực đổi phương pháp dạy học trăn trở với chất lượng HSDT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - GV: Thái Thị Luận Một số tập tục lạc hậu cộng đồng dân tộc bị bãi bỏ, điều kiện tự nhiên khơng cịn ưu đãi cho sống tự nhiên mà yêu cầu sản xuất, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, cần phải biết thông tin, khoa học kĩ thuật yếu tố tác động khiến đồng bào DTTS thay đổi nhận thức có nhu cầu cần phải học Nguyên nhân, yếu tố tác động làm cho chất lượng học tập tiếng Việt HSDT hạn chế là: - Nội dung chương trình học chưa thực phù hợp, người dạy hạn chế ngơn ngữ, văn hóa, tâm lí,… học sinh nên khó có biện pháp TCTV - Người học học ngôn ngữ thứ hai nên gặp nhiều rào cản 2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng đề tài đặt 2.5.1 Khác biệt ngôn ngữ văn hóa Giáo dục ngơn ngữ tỉnh miền núi Đảng Nhà nước quan tâm, dạy học tiếng Việt cho học sinh Tiểu học người dân tộc tỉnh Tây Nguyên nhiệm vụ hàng đầu người giảng dạy nơi Đó việc dạy học tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai cho học sinh dân tộc thiểu số cư trú dải đất này, dân tộc Jrai, Bahnar Mục đích việc giáo dục ngôn ngữ nhằm cung cấp cho em công cụ giao tiếp, phương tiện tư duy, nhanh chóng hịa nhập cộng đồng, sống mái nhà chung Việt Nam, chung tiếng nói, sử dụng ngơn ngữ, phát huy sức mạnh toàn dân tộc nghiệp cách mạng Thế xét mặt chất lượng, hiệu giáo dục ngôn ngữ tỉnh Tây Nguyên, Gia Lai, KonTum, ĐăkLăk thấp Khác với học sinh người kinh, trước đến trường, đa số học sinh người dân tộc thiểu số chưa biết sử dụng tiếng Việt Thực tế có số em trải qua chăm sóc vườn trẻ, vốn kiến thức ban đầu tiếng Việt, mẫu hội thoại đơn giản mang tính bắt đầu, kỹ nghe, nói mà trường Mầm Non trang bị cho em, lý khách quan khác khơng theo em bước vào lớp1 Bởi sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân đây, em sử dụng tiếng mẹ đẻ nên bước giới bên ngồi, vào mơi trường giáo dục phổ thông, tiếng Việt lúc ngôn ngữ thứ hai em Việc giao tiếp thơng thường với thầy giáo khó khăn, có khơng thể, việc nghe giảng kiến thức môn học khác tiếng Việt lại khó khăn em Đến trường, đến lớp em bước đến mơi trường sinh hoạt hồn tồn xa lạ, tâm lý rụt rè, e sợ thường trực em, làm giảm tốc độ bước chân em đến trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Mặc dù số học sinh trải qua lớp bậc Mầm non em, trường Tiểu học mơi trường hồn tồn mới, tiếng Việt ngơn ngữ hồn tồn xa lạ Sự tồn tình trạng đời sống em điều kiện sử dụng ngôn ngữ đời sống sinh hoạt cộng đồng, tâm lý sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tự nhiên, Những buổi sinh hoạt cộng đồng, lần hội họp, người địa phương sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ Họ ngại sử dụng tiếng Việt, có lẽ vốn kiến thức tiếng Việt họ q ỏi, có lẽ ngơn ngữ mẹ đẻ thường trực họ Chính thế, lần cán xã, huyện chủ trì họp bn, làng, họ phát biểu tiếng Việt khó khăn Thói quen sử dụng ngôn ngữ ảnh hưởng vào đời sống gia đình cá nhân, học sinh sử dụng tiếng mẹ đẻ rời trường, rời lớp Dần dà em sử dụng tiếng Việt, quên kiến thức tiếng Việt học lớp, từ đó, khiến cho em thụ động, thiếu linh hoạt môi trường giao tiếp lớn hơn, vượt khỏi môi trường cộng đồng dân cư nhỏ hẹp 2.5.2 Hạn chế điều kiện kinh tế nhận thức đồng bào dân tộc Tiếp xúc, quan sát học sinh dân tộc thiểu số, nhận thấy rằng, em học sinh biết ý thức nguồn gốc Cái nghèo nhắc nhở người sống cảnh khốn cần hiểu sâu sắc nguồn gốc, điều kiện, hoàn cảnh sống thân Nghèo giúp người ta vươn lên nghèo làm cho người ln mặc cảm, tự ti, lịng với sống Mặc cảm số phận khiến người khơng thể khỏi thiếu thốn vật chất, vươn xa không gian sống Những học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số nơi khơng có hồn nhiên tuổi trẻ, khơng có "ngày hai buổi đến trường", em phải miệt mài nương rẫy trỉa lúa, trồng ngô, lo cho sống vật chất Nghe đồng nghiệp tâm sự, "chúng phải vào tận buôn lùng sục em, đưa em đến trường."; có nhiều giáo viên chia sẻ, "Tơi phải dùng tiền lương để mua quà ăn, đồ dùng học tập cho em, đưa em trở lại trường Nhưng có lúc khơng thành cơng!", Theo tôi, gốc rễ vấn đề chỗ, nghèo truyền kiếp quy định trách nhiệm em gia đình Cái ăn bữa cịn chưa có, chưa đủ học chữ để làm gì, suy nghĩ em gia đình em vậy! Họ khơng hiểu rằng, chữ giúp người thoát khỏi sống nghèo khó tại, giúp người hoạch định tương lai Cho nên vào thời điểm mùa màng, số lượng học sinh lớp học Một số học sinh có ý thức học tập, đến mùa màng, xin phép giáo viên chủ nhiệm, nhà trường nghỉ phép vài hôm, em quên trở lại trường mùa hái cà phê kết thúc Giáo viên lại phải nhọc cơng tìm đến tận nhà, vận động em đến trường SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Con người chủ thể nhận thức Nhận biết thân, vật xung quanh sống người Người dân tộc thiểu số ý thức nguồn gốc, điều kiện sống, hồn cảnh sống Chính điều khiến cho học sinh Tiểu học dân tộc thiểu số tiếp nhận kiến thức tiếng Việt khó khăn, tạo rào cản ngăn cách hoạt động sống em với môi trường xã hội rộng lớn, làm cho em khó tiếp xúc, hịa nhập cộng đồng Nhìn hạn chế, điều tốt đẹp thân người phát triển mức nhận thức Nghĩa người biết đặt nhiều mối quan hệ xã hội Ý thức nguồn động viên cho vươn lên khỏi hồn cảnh thực có ý thức tạo cho người tính mặc cảm, tự ty thân thế, số phận, làm thui chột hao mòn lực, tri thức thân Học sinh Tiểu học dân tộc thiểu số đến trường tâm "hèn mọn" Các em biết nhìn ngắm trang phục bạn học sinh người Kinh, nhìn lại trang phục Nhiều em học sinh đến trường đôi dép cũ kỹ, trang phục không lành lặn, hay với đồng phục bắt buộc nhàu nát mà em không dành trường, hay với tập bị bỏ quên sau rời lớp Tâm tư phần làm cho tinh thần học tiếng Việt em học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số bị suy giảm Như phân tích trên, điều kiện sống khơng tạo cho em môi trường học tập, góc học tập cá nhân, lại khơng thể xây dựng em ý thức học tập, rèn luyện Vốn kiến thức tiếng Việt em hạn chế, ỏi điều hiển nhiên Chính thế, em ngại phải giao tiếp tiếng Việt, lo sợ phải phát biểu xây dựng học, lo ngại phải giao tiếp với giáo viên học, đặc biệt em khó tiếp thu môn học khác Điều đồng nghĩa với việc kiềm hãm phát triển tư em, khó tạo mơi trường giáo dục thân thiện! Học sinh bắt đầu lo lắng cho đến lớp, "sợ" phải đến trường Học tập lúc cơng việc q khó khăn em Đối với người dân tộc Ê-đê, không gian sống họ đặc trưng, khơng có ranh giới khơng gian sinh hoạt gia đình đương nhiên khơng có khơng gian sống cá nhân Đây đặc trưng văn hóa người dân tộc Tây Nguyên Không gian sống đặc thù người Tây Nguyên khắc sâu em truyền thống văn hóa, cội nguồn Chúng ta nhận biết khơng gian sống đặc biệt qua kiến trúc nhà họ, không gian chung cho tất người gia đình Chính vậy, việc tạo không gian học tập cho học sinh điều Hoạt động sống không tạo điều kiện học tập cho em, mà làm cho chất lượng học tập em ngày giảm sút Đối với em, tự học chủ yếu, anh chị, cha mẹ, người thân gia đình khơng có khả hướng dẫn, khơng có ý thức trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở quản lý, hay 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận HS đó, tìm cách huy động trợ giúp từ bên ngồi, từ gia đình HS Những công việc liên quan đến việc xây dựng, quản lý hồ sơ HS thường tiêu tốn nhiều thời gian, nỗ lực GV, song lại công cụ hữu hiệu thiếu để giúp GV quản lý tốt tập thể lớp quan tâm đến khó khăn em cách cụ thể, thiết thực - Thiết lập thường xun trì, cập nhật kênh thơng tin liên lạc GV gia đình HS Đây nhiệm vụ đương nhiên GV, đặc biệt GV chủ nhiệm, song tất GV ý thức tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc làm Mặt khác, GV thường bận rộn với khối lượng công việc nên lơ coi nhẹ việc trì thơng tin với gia đình HS lớp Thông thường, GV hay quan tâm đến số trường hợp cần lưu ý nhiều HS học yếu, HS quậy phá, HS khuyết tật hay số em khó khăn đặc biệt kinh tế… Song thực tế, giao phó đứa u q cho nhà trường, hầu hết gia đình kỳ vọng nhận quan tâm, hỗ trợ GV để em ngày tiến học vấn phát triển tính cách cá nhân Vì vậy, điều kiện khả mình, GV nên ý để thiết lập trì kênh thơng tin thường xun, liên tục cập nhật tới gia đình HS thay đổi, tiến hay thụt lùi em mặt khác mà GV quan sát, đánh giá cảm nhận Với tiến khoa học, công nghệ ngày nay, không thành phố lớn mà số vùng sâu, vùng xa liên lạc internet tin nhắn điện thoại di động – GV cần tận dụng tiến việc trì liên lạc với gia đình HS, bên cạnh cách truyền thống sổ liên lạc, thư gửi qua HS,… Công việc chắn lấy GV nhiều thời gian, công sức, song lại tạo hiệu to lớn việc phối hợp gia đình HS GV, nhà trường nói chung Mặt khác, thơng qua mối quan hệ chặt chẽ với gia đình HS, GV phát góp phần gia đình giải khó khăn, trở ngại HS lớp, tạo tin cậy lớn HS lẫn gia đình em - Thiết lập trì mối quan hệ gần gũi, thân thiện GV với HS, từ biết hiểu rõ khó khăn đặc thù HS Một số GV thường e ngại việc trì mối quan hệ thân thiện, gần gũi GV-HS phần làm cho HS quên khoảng cách cần thiết thầy trò theo truyền thống lễ nghi phương Đông, khiến HS cảm thấy “nhờn” với thầy cơ, từ khó khăn giáo dục em Tuy nhiên, GV có lĩnh, thực hiểu tâm sinh lý tuổi HS có nhạy cảm nghề nghiệp cần thiết để cân mối quan hệ với HS nỗi lo ngại không thành thực 17 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Tăng cường tham gia ý thức trách nhiệm hội đồng tự quản tập thể HS để HS có ý thức tự quan tâm đến thành viên lớp tìm cách hỗ trợ Trong số trường hợp định, HS tự giúp hiệu thiết thực Giao trách nhiệm cụ thể cho Ban cán lớp việc tìm hiểu hồn cảnh số HS đặc biệt lớp để có hướng giúp đỡ hiệu Tuy nhiên việc tìm hiểu cần tế nhị, tránh gây tổn thương, mặc cảm đến em HS gặp khó khăn Bên cạnh đó, GV khơng thể phó mặc hoàn toàn việc cho Ban cán lớp, mà cần thường xuyên theo dõi, đôn đốc giám sát cơng việc em để có dẫn can thiệp kịp thời - Chú trọng xây dựng trì bầu khơng khí tập thể lớp học đồn kết thân ái, ln tương trợ giúp đỡ Muốn vậy, trước hết thân GV phải làm gương tốt cho HS cách cư xử mực với người khác, tận tình giúp đỡ người gặp khó khăn đồng nghiệp, HS, hay hồn cảnh khơng may khác xung quanh HS có ấn tượng với cách cư xử, lối sống hàng ngày GV, gương GV nhân ái, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh học ‘sống’ giá trị để tác động tới em Mặt khác, GV phối hợp với Đoàn niên Ban cán lớp để phát động phong trào, hoạt động tương thân tương lớp, trường có phạm vi rộng nhà trường như: thu gom trao đổi đồ dùng học tập, quần áo cũ; tiết kiệm tiền ‘bỏ ống’ cho bạn khó khăn; tổ chức thăm hỏi, tặng q định kì gia đình có hồn cảnh éo le, bất hạnh; tham gia khởi xướng hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng trồng cây, giúp đỡ người già, người neo đơn, giúp nạn nhân chất độc da cam, lao động cơng ích cơng trình cơng cộng,… Thơng qua hoạt động thiện nguyện trợ giúp người khó khăn lớp, trường ngồi xã hội vậy, HS phát triển nét tính cách nhân ái, bao dung, biết quan tâm giúp đỡ người khác Đồng thời, việc tổ chức hoạt động tập thể giúp em tăng cường tinh thần đồng đội, hợp tác hiệu - yếu tố quan trọng giúp xây dựng tập thể lớp thân ái, đoàn kết - Trang bị cho HS, Hội đồng tự quản lớp kỹ sống quan trọng để biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp quan tâm đến người khác, kỹ giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác, thương lượng, làm việc nhóm, định, giải vấn đề, lãnh đạo nhóm Để làm điều đó, trước hết GV phải có hiểu biết, tự trang bị cho kiến thức, kỹ này, phải tham gia vào khóa tập huấn chuyên sâu kỹ sống, sau biết cách tổ chức hoạt động cụ thể để huấn luyện lại cho HS 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ theo chủ đề mà HS quan tâm (hoặc theo sở trường HS) để giúp HS gắn bó với với tập thể lớp Ví dụ: nhóm Thể thao, nhóm Văn thơ, nhóm Hội họa, nhóm Anh ngữ, nhóm Tin học, nhóm Kỹ sống, nhóm Điện ảnh, v.v Trong nhóm, GV lựa chọn HS có khả lĩnh vực làm người hướng dẫn tổ chức chính, giúp nhóm đề xuất hoạt động chung chia sẻ với lớp Thông qua hoạt động nhóm nhỏ vậy, thân HS có điều kiện hiểu rõ tính cách, hồn cảnh, thuận lợi, khó khăn nhau, GV nắm nhiều thông tin HS - Tích cực tìm kiếm cách thức tác động, phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường để góp phần giải khó khăn HS Đơi vấn đề, khó khăn mà HS gặp phải học tập, đời sống vượt khả giải quyết, xử lý GV, ví dụ HS có cú sốc nặng nề tinh thần, tình cảm phải cần tới hỗ trợ tư vấn chuyên môn chuyên gia tâm lý, HS có khả học tập tốt gia đình gặp khó khăn kinh tế phải bỏ học chừng khơng trợ giúp chi phí học tập, v.v Với trường hợp vậy, GV khơng cần phát khó khăn HS mà giữ vai trò quan trọng việc làm cầu nối để tác động, liên kết với lực lượng, cá nhân ngồi nhà trường cung cấp trợ giúp tới HS 3.2.4 Tạo hội cho học sinh chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ học tập, rèn luyện lớp, nhà Tạo hội giúp em học sinh biết biểu tinh thần trách nhiệm thân, gia đình, trường lớp, biết thực công việc với tinh thần trách nhiệm quý mến, trân trọng bạn có tinh thần trách nhiệm việc làm có ý nghĩa lớn lao Cha ơng ta có câu “Học thầy khơng tày học bạn”, thơng qua việc làm cụ thể chia sẻ trách nhiệm giúp đỡ học tập em học nhiều điều từ bạn bè Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học lại cần có giúp đỡ lẫn học tập lớp, nhà Những tập có tính hợp tác cao mà thầy giáo giao cho em thực cần giúp đỡ bạn học sinh có học lực với bạn học sinh có học lực trung bình, yếu Đối với học sinh DTTS lại có nhiều việc cần chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ học tập, rèn luyện lớp, nhà Đó giúp đỡ sống chia sẻ sách vở, tài liệu, rừng lấy củi nấu ăn, thổi cơm hay rửa bát, làm tập, 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Tổ chức nhóm học tập, đơi bạn tiến Học nhóm phần quan trọng để tạo lớp học hiệu Tuy nhiên, không học sinh “làm việc nhau” đơn mà hợp tác học tập hình thức học nhóm Mục tiêu yếu học nhóm giúp học sinh chủ động học tập để đạt mục tiêu học tập chung Việc tạo nhóm học tập cho phép học sinh làm việc để tối ưu hóa việc học tập bạn khác nhóm Thơng qua việc học nhóm người học được: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tạo cảm giác thoải mái cho người học: Xun suốt q trình học nhóm hoạt động học tập mang tính hợp tác Khi học theo nhóm, người học cảm thấy thoải mái, khơng bị căng thẳng lúc học Các em nhận hỗ trợ, hợp tác người nhóm nên trở nên tự tin thế, việc học em đạt hiệu cao - Phát triển kỹ giao tiếp: Bên cạnh việc đạt mục tiêu học tập phát triển kỹ ngôn ngữ, người học tham gia vào hoạt động học tập nhóm cịn có điều kiện để phát triển kỹ giao tiếp Các em học cách trình bày bảo vệ quan điểm mình, biết cách thuyết phục thương lượng việc giải vấn đề Các em trở nên mềm dẻo linh hoạt giao tiếp Kỹ giao tiếp em mà ngày hoàn thiện đáng kể - Phát triển tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp khả giải vấn đề: Trong học nhóm, người học phải tham gia vào hoạt động thuyết trình, thảo luận, tranh luận, giải vấn đề, Các hoạt động đòi hỏi người học phải sáng tạo, lôgic, linh hoạt nhạy bén Người học cịn phải đánh giá hoạt động mà nhóm thực để có điều chỉnh hợp lý Các hoạt động nêu giúp người học phát triển tư sáng tạo khả phân tích, tổng hợp khả giải vấn đề Để việc học nhóm học sinh có hiệu quả, trước hết giáo viên cần giúp học sinh xác định trách nhiệm thân, thành viên nhóm cần có ý thức tự giác: tự giác thời gian, vở, tự giác “phát biểu” - Hãy hoàn thành tất tập có thể, dàn ý học thuộc đọc tham khảo, môn xã hội - Trình bày chuẩn bị biết đặt câu hỏi 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Tham gia, nỗ lực làm việc để hiểu quan điểm thành viên khác, ý kiến họ - Mỗi thành viên có quyền u cầu người khác phải trình bày ý kiến, phát biểu đóng góp - Có trách nhiệm với thành viên khác họ có trách nhiệm bạn Một nhóm học tập cần biết - Mỗi nhóm học từ 3-5 người Nhóm đơng khó quản lý giao cơng việc - Mỗi nhóm học cần phải làm quen với cách thức hoạt động nhóm, cần đưa nguyên tắc chung thống mà người đồng ý - Phải chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết vấn đề thảo luận với nhóm - Cố gắng để hiểu ý kiến, quan điểm thành viên khác Không trích người khác người đưa quan điểm trái ngược với mình khơng đồng ý - Khơng ngại hỏi điều chưa biết thắc mắc - Bản thân người nên xem trước bài, tìm hiểu sơ lược kiến thức ngày mai thảo luận để không bị bỡ ngỡ thời gian giải vấn đề nhóm - Ghi chép lại thắc mắc trả lời để hơm sau hỏi trao đổi nhóm Đặc trưng nhóm học thành cơng Để bắt đầu, nhóm học nên có đặc trưng sau để thành công: - Mỗi thành viên nhóm xây dựng để thảo luận chung - Những thành viên nhóm nghe chủ động từ thành viên khác mà không cắt ngang Chỉ người nói vào thời điểm - Những thành viên khác làm việc cộng tác để giải lại thắc mắc từ thành viên nhóm - Thành viên nhóm nên tích cực chuẩn bị cơng việc - Thành viên nhóm thể tơn trọng với thành viên khác - Thành viên nhóm phải cảm thấy thoải mái đặt câu hỏi 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Vào cuối buổi học, thời khóa biểu bao gồm cơng việc thành viên cho học tới - Trên tất quan điểm: Mọi người giúp tiến 3.2.5 Tôn trọng sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán Mỗi dân tộc có sắc, phong tục tập quán riêng hình thành, tạo dựng khẳng định lịch sử tồn phát triển dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc biểu sống động cốt cách dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giữ gìn cốt cách dân tộc Cốt cách dân tộc coi "chất", "bộ gien" dân tộc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ, giữ gìn gien q Đối với lớp học vùng có học sinh DTTS, việc tìm hiểu tơn trọng sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập qn có ý nghĩa vơ quan trọng Có thể thấy, dân tộc, địa phương lại có nét sắc, phong tục tập qn riêng, việc tơn trọng sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán không để giữ gìn phát huy sắc văn văn hóa dân tộc mà giúp cho em học sinh thấy giá trị, vẻ đẹp nét sắc riêng để giữ gìn phát huy đồng thời giúp em nhận thấy phong tục, tập quán lạc hậu tồn lâu đời cộng đồng thiểu số cản trở phát triển cộng đồng, xã hội để em có thức thay đổi, điều chỉnh nhằm hướng tới phát triển tốt đẹp Việc tôn trọng sắn văn hóa dân tộc, phong tục tập quán vừa để giữ cốt cách dân tộc mà người giáo viên sống làm việc với nó, vừa thể hiểu biết với dân tộc đó, có việc giáo dục, rèn luyện em học sinh DTTS thực cách tốt nhất, hiệu Tổ chức hoạt động vui chơi có liên quan đến phong tục tập quán, trò chơi dân gian dân tộc địa bàn Nhà trường cần tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh DTTS để đem lại niềm vui cho em Các hoạt động vui chơi lành mạnh mang lại niềm vui cho học sinh, tạo khơng khí sơi động trường học Đối với học sinh DTTS, trò chơi nên gắn với phong tục tập quán trò chơi dân gian dân tộc địa bàn mà em sinh sống Các trò chơi nên có tham gia giáo viên học sinh Học sinh đề nghị trò chơi, đặc biệt trò chơi dân tộc em, trò chơi tập thể đồng ý Giáo viên người xem xét trị chơi nguy hiểm, khơng thích hợp gợi ý học sinh trò chơi khác, trò chơi mà giáo viên chưa biết học sinh mô tả hướng dẫn cách chơi cho người 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Giáo viên người đề nghị trị chơi cho học sinh phải học sinh chấp nhận Các buổi tham quan, dã ngoại, hoạt động thể dục thể thao… đem lại bổ ích cho học sinh Các hoạt động diễn thường xuyên đặn (có thể kết hợp với tiết sinh hoạt ngoại khoá trường học) Các ngày hội theo chủ điểm cần tính đến điều kiện tao hội cho học sinh tham gia bình đẳng Tổ chức buổi sinh hoạt, trao đổi nét dân tộc truyền thống dành cho học sinh Nhà trường giáo viên cần đổi nội dung hình thức buổi sinh hoạt nhằm giúp học sinh cảm thấy thoải mái bày tỏ suy nghĩ, ý kiến chủ đề liên quan sắc văn hóa phong tục tập qn Hình thức sinh hoạt cần chuẩn bị chu đáo, cụ thể, có phân cơng rõ ràng… Có thể tổ chức vào cuối tuần, sinh hoạt ngoại khoá, lớp trời… giáo viên chuẩn bị chủ đề, câu hỏi gợi ý, phim ảnh, sách báo, tình huống… học sinh trao đổi nhóm, góp ý kiến cá nhân… có xen kẽ trị chơi, tạo hứng thú cho học sinh tham gia Nội dung cần biên soạn phù hợp lứa tuổi, ngắn gọn, dễ hiểu, nhiều hình ảnh minh họa để học sinh dễ theo dõi… Giáo viên cần tổ chức buổi sinh hoạt lớp, gợi ý học sinh tham gia ý kiến chủ đề liên quan đến học sinh như: “nét đẹp văn hóa dân tộc em” hay “những điều bạn chưa biết phong tục tập quán dân tộc tôi”, Tổ chức thi tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Cuộc thi hoạt động nâng cao nhận thức hiệu có khả lơi tham gia học sinh Rất nhiều học sinh tham gia thi hấp dẫn giải thưởng, muốn thể hiểu biết, tài Ngồi ra, nhiều học sinh tham gia thi bị ảnh hưởng bạn bè nhóm, lớp Ưu điểm hình thức hoạt động cho phép học sinh tham gia Đồng thời việc tổ chức thi không nhiều thời gian nguồn lực Nội dung liên quan đến phong tục tập quán dân tộc, có nhiều hình thức thi khác Đó thi vẽ, viết, kể chuyện, hùng biện, hái hoa dân chủ, biểu diễn văn nghệ (kịch, hát, thơ…), thiết kế vật trưng bày, sưu tầm mẫu vật… Các thi thường phát động thời gian, tháng, lâu năm học Không nên phát động thi kéo dài năm học nhà trường làm giảm hứng thú học sinh Thời gian phát động thi lúc học sinh tìm hiểu nội dung liên quan đến phong tục tập quán dân tộc để có ý tưởng dự thi Trong thời gian 23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận này, tuỳ nội dung hình thức thi, giáo viên cần có kế hoạch hướng dẫn, giúp học sinh thu thập tài liệu tìm hiểu nhằm đảm bảo chất lượng tác phẩm dự thi Trước phát động thi, giáo viên cần xác định thành phần ban tổ chức Nếu thi cấp lớp, ban tổ chức giáo viên chủ nhiệm vài giáo viên liên quan Nếu thi cấp trường, nhà trường cần xác định số cán giáo viên đóng vai trò ban tổ chức Ban tổ chức cần xây dựng thống thể lệ thi xác định rõ: hình thức nội dung dự thi, đối tượng dự thi, cấu giải thưởng, thời gian dự thi, nơi nộp trình bày dự thi, thời gian công bố giải thưởng, người liên lạc Đối với thi vẽ, viết, lễ trao giải thi hội tốt để nâng cao nhận thức cho học sinh phong tục tập quán dân tộc Nên tổ chức lễ trao giải hình thức buổi giao lưu văn nghệ Ngồi việc cơng bố trao giải thưởng, cần giải thích rõ dự thi lại giải Đồng thơi, bố trí tiết mục văn nghệ (hát, kịch, thơ…) với nội dung liên quan đến phong tục tập quán dân tộc buổi lễ trao giải Tạo điều kiện để học sinh thảo luận tác phẩm dự thi Đối với thi hùng biện, hái hoa dân chủ, kể chuyện, biểu diễn văn nghệ, thiết kế vật trưng bày, sưu tầm mẫu vật… cần tổ chức ngày hội thi để học sinh biểu diễn/trình bày tác phẩm dự thi Tổ chức cho học sinh thảo luận tác phẩm dự thi Cuối hội thi, cần công bố giải thưởng giải thích rõ tác phẩm dự thi giải Sau thi, tác phẩm dự thi tiếp tục trưng bày trường học nơi công cộng, tập hợp lại thành tuyển tập tác phẩm dự thi Nếu có điều kiện, in tuyển tập tác phẩm dự thi phát cho học sinh Biểu diễn văn nghệ (Kịch, thơ, hát, múa ) Diễn kịch phương pháp hiệu việc giáo dục học sinh tơn trọng sắn văn hóa dân tộc, phong tục tập quán Diễn kịch người rối đóng vai Diễn kịch cho phép dựng lại khía cạnh tế nhị hay vấn đề gây tranh cãi sống mà bình thường người ngại đề cập Giáo viên thảo luận với học sinh để em tự xây dựng nội dung kịch biểu diễn trước lớp trước tồn trường Có thể tư vấn cán văn hóa nội dung tính xác thơng tin kịch Mỗi kịch nên tập trung vào vấn đề cụ thể liên quan đến tôn trọng sắn văn hóa dân tộc, phong tục tập quán Nếu kịch học sinh đóng vai, em tự làm đạo cụ biểu diễn thiết kế trang phục cho nhân vật Nếu rối, học sinh tự làm rối, biểu diễn lồng tiếng cho nhân vật rối 24 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Học sinh giáo viên diễn kịch lớp, sân trường nơi phù hợp Có thể mời cha mẹ học sinh người dân địa phương đến xem kịch Sau diễn kịch, có phần thảo luận với khán giả diễn kịch hỏi khán giả xem họ làm họ nhân vật kịch 3.2.6 Rèn luyện thói quen hành vi văn minh Đối với em HS vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, việc rèn luyện cho em thói quen, hành vi văn minh có ý nghĩa quan trọng Do phần lớn thời gian sinh sống cộng đồng nhỏ bé mình, hầu hết em có mối quan hệ, giao tiếp với cộng đồng, văn hóa khác Vì vậy, hiểu biết thực hành em thói quen, hành vi văn minh chấp nhận rộng rãi xã hội rộng lớn nói chung cịn hạn chế Đơi khi, phong tục, tập qn lạc hậu tồn lâu đời cộng đồng thiểu số cản trở em thực thói quen, hành vi văn minh mà thân biết cần thiết (ví dụ, ốm nặng khơng đến bác sĩ khám buộc phải nghe theo lời gia đình, mời thầy cúng đến làm lễ để ‘đuổi ma người ra’ khỏi…) Rèn luyện thói quen, hành vi văn minh khơng có nghĩa em phải hoàn toàn phủ nhận, gạt bỏ lề thói, tập tục, thói quen truyền thống cộng đồng mình, mà giúp em hiểu tác dụng tích cực, ý nghĩa thói quen, hành vi văn minh xã hội người nói chung, để từ thân HS có ý thức tự giác thực Bởi thực tế, nhiều HS số em DTTS sau trưởng thành tham gia vào hoạt động xã hội đa dạng bên ngồi cộng đồng mình, học làm xa, chí sang quốc gia khác… Do vậy, việc hiểu biết thực hành thói quen, hành vi văn minh bước chuẩn bị quan trọng giúp em hội nhập tốt sống sau này, môi trường, với dân tộc văn hóa khác Điều giúp em tránh bỡ ngỡ ‘cú sốc văn hóa’, giảm khả bị kỳ thị, phân biệt đối xử Một số thói quen, hành vi văn minh mà GV giúp HS rèn luyện bao gồm: xây dựng trì nề nếp học tập qui củ - việc nấy, học giờ, ăn mặc gọn gàng sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, tôn trọng riêng tư người khác, vứt rác vệ sinh nơi qui định, không khạc nhổ nơi công cộng; không ngắt hoa, bẻ cành, phá xanh; khơng nói xấu/nói sau lưng người khác; khơng ngắt lời người khác nói; v.v - Bản thân GV phải làm mẫu, thường xuyên thể hành vi lối sống văn minh trước HS: Muốn HS học làm theo hành vi đó, trước hết GV phải thực hành vi trước HS, McDanieal tác phẩm “Sách vỡ lòng kỷ 25 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận luật lớp học: Những nguyên tắc cũ mới” khẳng định: giá trị, hành vi mà muốn truyền đạt tới HS cần phải em tự cảm nhận, nắm bắt, thông qua đường dạy dỗ, giáo huấn Chẳng hạn, GV thường xuyên ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả lên lớp khó thuyết phục HS dạy em hành vi “quần áo, đầu tóc gọn gàng, học” - Giáo dục hành vi, thói quen văn minh phải thơng qua hành động, hoạt động cụ thể để tạo điều kiện cho HS thực hành thói quen, hành vi mong muốn Việc giảng giải, hướng dẫn lời nói bước đầu giúp HS có nhận thức tốt thói quen, hành vi văn minh Song, để em tự thực hành, trải nghiệm thói quen, hành vi thực tế, GV cần thường xuyên tạo tình thực, tổ chức hoạt động đa dạng để HS có hội luyện tập hành vi Ví dụ: tổ chức buổi lao động vệ sinh vườn trường, bắt sâu cho cây; tổ chức cho HS tham quan, vui chơi địa điểm công cộng đó, sau HS tự tổng kết lại xem điều nên/khơng nên làm nơi cơng cộng vậy, v.v Nếu khơng có điều kiện ngồi thực tế nhiều, GV tự sáng tạo hình thức hoạt động chỗ, tổ chức trị chơi tương tác hướng tới việc giáo dục thói quen văn minh; cho HS thi dựng tiểu phẩm diễn kịch lối sống tốt/chưa tốt… - Kiên trì, ơn hịa nhắc lại qui định HS vi phạm, kiên nhẫn tập luyện để thói quen tốt HS củng cố, đồng thời tiếp tục hình thành hành vi văn minh Tuy nhiên, GV cần có nhạy cảm văn hóa để giúp HS, đặc biệt em DTTS vốn quen với lối sống cộng đồng xứ, thực hành vi, thói quen mà GV mong muốn cách tự nhiên, không gò ép GV cần tránh tạo cho em cảm giác giáo huấn, “cải tạo”, hay bị ép buộc phải rũ bỏ tất thuộc văn hóa riêng để tập nhiễm lối sống đa số tầng lớp dân cư khác Muốn vậy, thân GV vùng khó khăn cần tự trang bị cho vốn hiểu biết tập tục, nét văn hóa đồng bào dân tộc để giúp HS phát triển thói quen tốt dựa tảng truyền thống đạo đức, văn hóa, lối sống dân tộc em Sự kết hợp hai yếu tố vốn văn hóa nội yếu tố tích cực từ bên ngồi góp phần giúp cho q trình rèn luyện, giáo dục thói quen, hành vi văn minh cho HS bớt khiên cưỡng có tính thuyết phục cao - Đa dạng hóa phương pháp giáo dục, rèn luyện hành vi thói quen văn minh: giảng giải, hướng dẫn, xem phim, cung cấp tranh ảnh sách báo, nghe chuyên gia nói chuyện, thực tế, viết thu hoach, viết câu chuyện/vẽ tranh, đóng kịch, v.v 26 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận - Áp dụng hình thức phê bình, trách phạt khen thưởng, động viên phù hợp HS việc rèn luyện hành vi, thói quen văn minh: HS nhanh chóng nhớ thực hành tốt hành vi tích cực GV chịu khó quan sát em kịp thời có biện pháp phê bình, trách phạt tương ứng HS vi phạm, khen ngợi, động viên thấy em tiến Song cần lưu ý, hình thức trách phạt nên tế nhị, mềm dẻo, linh hoạt, tránh gây áp lực lớn, tạo cảm giác chán nản, có miệt thị, xúc phạm khiến cho HS xấu hổ, sĩ diện trước bạn bè Ví dụ, GV phạt HS khạc nhổ bừa bãi vứt rác lung tung cách yêu cầu em tổ chức trị chơi khởi động/thư giãn cho lớp hát/múa bài; làm nhiệm vụ trực nhật thay cho nhóm ngày hơm sau; trồng cho vườn trường; v.v Bên cạnh đó, phê bình, trách phạt HS cách ‘riêng tư’ gặp riêng HS để góp ý, trao đổi thân mật nhóm nhỏ người phạm lỗi giống nhau,… Ngồi ra, GV cịn sử dụng hình thức nhắc nhở khác để giúp HS ghi nhớ hành vi xấu không nên lặp lại hướng em đến việc làm tích cực, văn minh, VD: dán mảnh giấy in chữ to “Không khạc nhổ bừa bãi”, “Hãy bỏ rác nơi qui định”, “Sử dụng nước tiết kiệm”, “Không bẻ cành, vặt lá” địa điểm phù hợp trong, lớp học, hành lang, khu vệ sinh, sân trường… Song song với phê bình, khiển trách hành vi, thói quen chưa đẹp, GV cần thường xuyên theo dõi, giám sát để có biện pháp động viên, khen ngợi lúc, chỗ việc làm tốt đẹp, có văn hóa HS, giúp em củng cố hành vi tích cực có thêm động lực để cố gắng 3.5.7 Phối hợp kịp thời với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu nhi nhiệm vụ chung toàn xã hội, Nhà trường giữ vai trị quan trọng Để hoạt động dạy học vùng khó khăn đạt hiệu cần tranh thủ giúp đỡ lực lượng giáo dục nhà trường Ở vùng sâu, vùng xa, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, em phải lao động để phụ giúp thêm cho gia đình, thời gian dành cho việc vui chơi học tập ít, địa điểm, phương tiện vui chơi, sinh hoạt nghèo nàn, lạc hậu, em chịu nhiều thiệt thịi, người làm cơng tác giáo dục nơi cần có biện pháp đặc biệt để tập hợp, huy động em đến lớp phối hợp với lực lượng xã hội tham gia giúp đỡ, giáo dục em: mời nhà giáo giúp đỡ, phụ đạo em học tập, làm việc với tổ chức kinh tế, trị, nhà hảo tâm để hỗ trợ em sở vật chất, kinh phí, mời thầy thuốc theo dõi, khám chữa bệnh cho em,… 27 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Để thực biện pháp trên, yếu tố quan trọng phải kể đến thân giáo viên Bản thân giáo viên phải người tâm huyết với nghề, đặt chất lượng giáo dục học sinh lên hàng đầu Phải quan tâm, theo dõi sát tình hình học sinh Bên cạnh biện pháp đòi hỏi giáo viên phải biết tâm lý, thực tỉ mỉ kế hoạch, công viêc Ngồi ra, biện pháp địi hỏi kết hợp em học sinh, phụ huynh, ban lãnh đạo nhà trường quan có liên quan 3.4 Mối liên hệ giải pháp, biện pháp Các biện pháp khơng có mục đích riêng rẽ mà chúng ln bổ trợ cho nhau, biện pháp cần thực đồng thời kế hoạch để đạt hiệu cao Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất (RC: Rất cần, C: Cần, IC: cần, KC: khơng cần) STT Biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) RC C IC KC RC C IC Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, 100 0 90,25 9,75 nguyện vọng em học sinh dân tộc KC Tạo môi trường tâm lý an 97 tồn, thoải mái tơn trọng 57 0 80,51 14,28 5,21 Quan tâm đến khó 100 khăn học sinh 0 98,96 11,04 0 Tạo hội cho học sinh chia 75,33 24,67 sẻ trách nhiệm, giúp đỡ học tập, rèn luyện lớp, nhà 79,88 20,12 0 Tơn trọng sắc văn hóa 100 dân tộc, phong tục tập quán 90,35 9,65 0 0 28 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Rèn luyện thói quen 95 hành vi văn minh GV: Thái Thị Luận 0 90,1 9,9 0 Kết khảo nghiệm thực hình thức vấn trao đổi, dùng phiếu thăm dò ý kiến Đối tượng lấy ý kiến thầy cô thuộc trường Tiểu học Lê Hồng Phong, số thầy cô khác khu vực Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: - Với học sinh: Được tạo điều kiện tốt môi trường học tập, nâng cao chất lượng học tập - Với giáo viên: Giáo viên có thêm cách nhìn khía cạnh nâng cao chất lượng HSDT, bổ sung thêm phương pháp dạy học hiệu III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để nâng cao chất lượng giáo dục HSDTTS, giáo viên cần xác định rõ việc tìm hiểu tâm tư tính cảm, nguyện vọng em cần thiết học người giáo viên biết tạo mơi trường tâm lý an tồn, thoải mái cho em Hơn hết phải tôn trọng học sinh, tôn trọng lớp học, đặt niềm ti tin tưởng em Nắm bắt quan tâm đến khó khăn em: học sinh gia đình khó khăn, hay khó khăn bất thường xảy ra,… Để từ tạo hội cho học sinh chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ học tập, rèn luyện lớp nhà Tơn trọng sắc văn hóa dân tộc, phong tục tập quán người dân nơi Việc rèn luyện thói quen hành vi văn minh phần giúp em ý thức học tập giáo tiếp ngày Học tốt nhiệm vụ người thầy, để học tập tốt cịn có nhiều tác động nhiều phía Chính vậy, người giáo viên phải biết phối hợp kịp thời với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Tóm lại, biết phối hợp chặt chẽ biện pháp nêu hiệu giáo dục nói chung giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói riêng nâng lên rõ rệt Kiến nghị Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh xin mạnh dạn đưa số đề nghị sau : - Đối với nhà trường: + Có hình thức khen thưởng kịp thời lớp, học sinh có tiến vượt bậc 29 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận + Định biên lớp học nên để học sinh DTTS học hòa nhập với học sinh kinh - Đối với ngành : + Đặc biệt đạo, quan tâm sát tới trường, lớp có 100% học sinh DTTS học tập sở vật chất - Đối với quyền cấp: + Luôn tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho em học sinh nghèo em có hồn cảnh khó khăn để em đến trường bạn khác tham gia vận động Trên số kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh DTTD thực trường TH Lê Hồng Tơi viết với mục đích trao đổi với đồng nghiệp, để tìm tịi, học hỏi nhằm tìm biện pháp tốt để giúp học sinh học tập ngày tiến Đây kinh nghiệm cá nhân nên nhiều hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Hội đồng Giám khảo để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Krơng Ana, tháng …năm 2016 Người viết Thái Thị Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục tiểu học, Bộ giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục 2010 Cơng tác quản lý lớp học có học sinh dân tộc thiểu số, Bùi Ngọc Diệp 2012 30 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Thái Thị Luận Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 Tài liệu “Đổi PP quản lý lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực”, Hà nội, 2008 Sổ tay trường học thân thiện học sinh tích cực, năm 2008 Đặng thuý Anh, Về kinh nghiệm nghiên cứu học sinh giáo viên chủ nhiệm Tạp chí NCGD số 2/ 1987 Lê Khánh Bằng, Công tác chủ nhiệm lớp (tài liệu dịch) Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB GD Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB GD 31 ... đội ngũ giáo viên, sở vật chất, chất lượng em học sinh dân tộc thiểu số nhà trường - Đưa số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho em học sinh dân tộc thiểu số nhà trường Đối tượng nghiên cứu... đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc trường Tiểu học Lê Hồng Phong? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Xác định thực trạng chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên,... phương pháp dạy học học sinh dân tộc thiểu số tất khối từ lớp đến lớp đặc biệt kết việc nâng cao chất lượng học sinh dân tộc thiểu số giáo viên đứng lớp giáo viên môn trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1. Cơ sở lý luận

      • 1.1. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2. Cơ sở lý luận khoa học

      • 2. Thực trạng

        • 2.1. Thuận lợi và khó khăn

        • 2.2. Thành công và hạn chế

        • 2.3. Mặt mạnh và mặt yếu

        • 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

        • 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng và đề tài đã đặt ra.

          • 2.5.1. Khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa.

          • 2.5.2. Hạn chế về điều kiện kinh tế và nhận thức của đồng bào dân tộc.

          • 2.5.3. Khó khăn của đội ngũ giáo viên

          • 3. Giải pháp, biện pháp

            • 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

            • 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

              • 3.2.1. Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các em học sinh dân tộc

              • 3.2.2. Tạo môi trường tâm lý an toàn, thoải mái và tôn trọng

              • 3.2.3. Quan tâm đến những khó khăn của học sinh

              • 3.2.4. Tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ trách nhiệm, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện ở lớp, ở nhà

              • 3.2.5. Tôn trọng bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là phong tục tập quán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan