1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4

23 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 406 KB

Nội dung

. Lý do chọn đề tài. Thông tư 22 của Bộ GDĐT ban hành ngày 06112016 trên cơ sở hoàn thiện Thông tư 30. Thông tư đã có một số sửa đổi, bổ sung về đánh giá học sinh, trong đó có một số quy định mà bản thân tôi rất quan tâm đó là về việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất. Đánh giá định kì về học tập. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Đánh giá thường xuyên về học tập: Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời. Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn. Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện. Việc ra đời Thông tư 22 là cần thiết để có bước đổi mới phù hợp thực tế hơn, tạo ra khí thế mới cho giáo viên và học sinh Tiểu học. Trường Tiểu học Lê Hồng Phong nhiều năm liền dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) các giáo viên luôn thực hiện đúng theo tinh thần của thông tư, đã không ngừng cố gắng vươn lên, có những tiến bộ vượt bậc và đạt được những thành tích đáng kể. Được làm việc trong một môi trường như vậy bản thân tôi luôn suy nghĩ: Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng giáo dục lớp mình chủ nhiệm nói riêng ? Làm thế nào hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục của năm học 2016 – 2017? Đó là những câu hỏi mà tôi luôn trăn trở. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Thông tư 22 đặc biệt chú trọng việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của cả cô và trò. Người giáo viên chủ nhiệm giữ nhiều vai trò: vừa là thầy dạy học vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em. Từ đó có thể uốn nắn các em đi theo quỹ đạo của mình. Sau nhiều năm đứng lớp và làm công tác chủ nhiệm, bản thân tôi cũng tích lũy được một vài kinh nghiệm. Trong khuôn khổ của bài viết này, tôi mạnh dạn chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm về : “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4”. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Mục tiêu của đề tài là sau khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh thì các em có được kết quả cao trong học tập và rèn luyện. Từ đó hình thành cho các em những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên những lớp trên. Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu các biện pháp và cách thực hiện từng biện pháp làm sao để đạt kết quả tốt nhất trong việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu. Phân tích, đánh giá thực trạng của lớp chủ nhiệm từ đó đưa ra một số biện pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4. Trên cơ sở theo dõi, so sánh, đối chiếu chất lượng giáo dục trong suốt học kì I và cả năm học học 2016 2017của học sinh lớp 4D, trường tiểu học Lê Hồng Phong, xã Eana, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk. 4. Giới hạn của đề tài. Với khả năng và điều kiện của bản thân, tôi tập trung nghiên cứu một số kinh nghiệm, biện pháp của giáo viên chủ nhiệm trong những năm học vừa qua để làm tốt công tác nâng cao chất lượng giáo cho học sinh lớp chủ nhiệm. 5. Phương pháp nghiên cứu. a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp ... c) Phương pháp thống kê toán học. II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận Theo Thông tư số 412010TTBGDĐT ngày 30102010 và Thông tư số 502012TTBGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sửa đổi, bổ sung Điều 40 của Thông tư số 412010TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học quy định độ tuổi của học sinh tiểu học từ sáu đến mười bốn tuổi (tính theo năm). Đây là lứa tuổi các em rất hiếu động, chưa làm chủ được bản thân, chưa nhận thức được điều gì là đúng và điều gì là sai, hay bắt chước và chịu tác động của mọi việc xảy ra xung quanh mình. Chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt được những đặc điểm tâm lí của học sinh để từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục phù hợp giúp các em hoàn thiện nhân cách. Tạo một môi trường lớp học mà ở đó các em vừa cảm thấy thoải mái, dễ chịu nhưng cũng phải tuân theo những nội quy, quy định phù hợp với lứa tuổi để các em ngày một tiến bộ hơn. Vậy nên trong quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi luôn xây dựng và duy trì một môi trường học tập tốt giúp học sinh của mình hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định. Muốn thực hiện tốt đòi hỏi mỗi chúng ta phải có kĩ năng sư phạm, năng lực chuyên môn vững vàng. Đó là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của người giáo viên. Theo tinh thần của Thông tư 22, giáo viên chủ nhiệm: Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, kết quả giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh. Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh về kết quả đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh. Hướng dẫn học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn. Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh về nội dung và cách thức đánh giá theo quy định tại Thông tư này; phối hợp và hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia vào quá trình đánh giá. Vì vậy người giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trường, của lớp. Chính vì thế mỗi giáo viên không chỉ trang bị cho mình kiến thức vững vàng, chuyên môn giỏi mà đòi hỏi phải có năng lực tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của lớp, trong đó vai trò quan trọng là công tác nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Bản thân tôi luôn trăn trở trong suốt năm tháng làm công tác chủ nhiệm của mình. Để thực hiện mục tiêu mà mình đặt ra, tôi thiết nghĩ người giáo viên cũng như người làm vườn, trồng cây, tuy không đúng hoàn toàn nhưng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm gần như người trồng cây, chăm sóc vun trồng cây giống. Người làm việc không thể cầm ngọn cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm. Cho nên, bản thân là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáo dục các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề cao quý vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo. 2. Thực trạng Năm học 2016 – 2017, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4D có tổng số học sinh là 19 em, trong đó nữ 12 em, dân tộc 12em, NDT 7 em. Học sinh đã được học 2 năm theo mô hình trường học mới. Các kiến thức về Toán học, Tiếng Việt, các môn hoạt động giáo dục ở lớp 3 nhẹ nhàng hơn. Song lên lớp 4, bước sang giai đoạn học tập mới, khối lượng kiến thức ở các môn học nhiều hơn, cao hơn. Ví dụ: Các văn bản của môn Tiếng Việt dài hơn, kiến thức môn Toán mới, nhiều và cao hơn. Các môn học mới hơn: Khoa học, Lịch sử Địa lí,...Đòi hỏi tư duy, tính học tập của học sinh nghiêm túc hơn, kĩ năng tự học nhiều hơn. Vì vậy qua một thời gian làm quen lớp, với sự quan sát, khảo sát chất lượng học tập tôi tổng hợp được kết quả như sau: Môn Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàm thành SL % SL % SL % Tiếng Việt 19 2 10,5 10 52,6 7 36,9 Toán 19 3 15,8 8 42,1 8 42,1 Kết quả trên có thể xuất phát từ nhiều lí do: Sau hơn hai tháng hè các em tự do bay nhảy, không phải đến lớp đến trường nên phần nào đã quên kiến thức. Nề nếp đầu năm học còn lộn xộn, một số em chưa quen với việc dậy sớm để đi học đúng giờ nên vẫn con tình trạng học sinh đi học trễ. Sự chuẩn bị bài vở, đồ dùng học tập ở nhà của các em chưa chu đáo. Ý thức tự giác hoàn thành nhiệm vụ học của một vài cá nhân còn hạn chế. Hội đồng tự quản làm việc hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy mà bản thân tôi luôn trăn trở tìm ra được những biện pháp để giáo dục học sinh phải đạt chuẩn KTKN của các môn học; hoàn thành tốt và đạt được các năng lực, phẩm chất theo yêu cầu của lớp 4 để nâng cao chất lượng giáo dục. Hội đồng tự quản làm việc tích cực và tự giác, các em có thể tự điều khiển được lớp học thậm chí không cần sự tham gia của giáo viên. Các em là học sinh dân tộc thiểu số phát triển vốn ngôn ngữ và phát triển thêm các năng lực, phẩm chất, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, ứng xử . Học sinh phấn khởi, hào hứng khi đến trường, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Các em không chỉ có ý thức tự giác trong học tập như lo học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đi học chuyên cần mà còn hỗ trợ nhau cùng tiến bộ ( em biết nhiều giúp em biết ít). Các em gần gũi với cô hơn, sẵn sàng chia sẻ mọi chuyện, coi cô như là người chị, người bạn của mình; được làm việc nhiều hơn, yêu thích việc học; các em được Học ⇒Hỏi ⇒Hiểu ⇒ Thực hành = > Vận dụng. Mỗi chúng ta làm công tác chủ nhiệm muốn bảo đảm công tác chuyên môn lẫn công tác chủ nhiệm thật tốt, đòi hỏi phải có tâm và có tài. Tâm của người GVCN là xem các em như con để không ngại tốn thời gian, công sức cho lớp mình phụ trách. Tài của GVCN là tùy theo đặc điểm, tình hình lớp mà có những biện pháp phù hợp để quản lý và giáo dục lớp mình chủ nhiệm. Đầu năm, khi nhận lớp việc đầu tiên tôi làm là nắm bắt thông tin cá nhân từng em qua lý lịch trích ngang theo mẫu in sẵn. Từ đó tôi phân hóa các đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục. Từ những thông tin tìm hiểu được, tôi gần gũi trò chuyện tiếp xúc với các em nhiều hơn, tạo cho các em sự thân thiết, tin tưởng để có thể dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm, điều mong muốn của chính mình khi cần thiết. Qua đó, thầy cô hiểu các em hơn và kịp thời ngăn chặn những suy nghĩ nông cạn, sai lầm hay các hành vi không hay… hướng các em vào điều tốt đẹp, lạc quan hơn. Song song với vấn đề trên, việc tạo mối quan hệ mật thiết với cha mẹ HS cũng là điều hết sức quan trọng. Không đợi đến các cuộc họp phụ huynh hay khi các em vi phạm nội qui trường lớp mới mời phụ huynh lên để trao đổi. Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua các phương tiện thông tin, đến gia đình học sinh trao đổi, tư vấn cách dạy dỗ con học và cách cha mẹ học sinh cùng học với con. Từ đó tạo được mối quan hệ thân mật giữa tôi với gia đình học sinh. Qua đó phụ huynh có hứng thú, hào hứng và thỏa mái cùng tham gia vào quá trình đánh giá học sinh theo tinh thần của Thông tư 22 Tôi luôn đóng vai trò làm chiếc cầu nối giữa nhà trường với học sinh và gia đình học sinh, giữa các giáo viên bộ môn với học sinh… Một nhiệm vụ không thể thiếu đó là phải có kế hoạch và biện pháp giúp cho lớp nâng dần chất lượng học tập, năng lực và phẩm chất ngày một cao hơn. Trước tiên, phải làm cho các em thích đi học. Phân nhóm học tập cùng sở thích. Xây dựng “ Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”. Dạy học phải phân hóa được đối tượng học sinh và nâng cao chất lượng đại trà. Qua mỗi tiết học, mỗi hoạt động học tôi đều chú trọng đến hoạt động thực hành kĩ năng sống cho học sinh. 3. Nội dung và hình thức của giải pháp:

I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Thông tư 22 Bộ GD&ĐT ban hành ngày 06/11/2016 sở hồn thiện Thơng tư 30 Thơng tư có số sửa đổi, bổ sung đánh giá học sinh, có số quy định mà thân tơi quan tâm việc đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên lực, phẩm chất Đánh giá định kì học tập Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá thường xuyên học tập: Giáo viên dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện Việc đời Thông tư 22 cần thiết để có bước đổi phù hợp thực tế hơn, tạo khí cho giáo viên học sinh Tiểu học Trường Tiểu học Lê Hồng Phong nhiều năm liền dạy học theo mơ hình trường học (VNEN) giáo viên thực theo tinh thần thông tư, không ngừng cố gắng vươn lên, có tiến vượt bậc đạt thành tích đáng kể Được làm việc môi trường thân suy nghĩ: Làm để đẩy mạnh phát triển giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm nói riêng ? Làm hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục năm học 2016 – 2017? Đó câu hỏi mà tơi trăn trở Hiện chủ trương ngành dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học Thông tư 22 đặc biệt trọng việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi nỗ lực cố gắng trị Người giáo viên chủ nhiệm giữ nhiều vai trò: vừa thầy dạy học vừa người cha, người mẹ có lúc phải người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo quỹ đạo Sau nhiều năm đứng lớp làm cơng tác chủ nhiệm, thân tơi tích lũy vài kinh nghiệm Trong khuôn khổ viết này, mạnh dạn chia sẻ đồng nghiệp số kinh nghiệm : “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài sau thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh em có kết cao học tập rèn luyện Từ hình thành cho em sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên lớp Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu biện pháp cách thực biện pháp để đạt kết tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng lớp chủ nhiệm từ đưa số biện pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp Trên sở theo dõi, so sánh, đối chiếu chất lượng giáo dục suốt học kì I năm học học 2016 - 2017của học sinh lớp 4D, trường tiểu học Lê Hồng Phong, xã Eana, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk Giới hạn đề tài Với khả điều kiện thân, tập trung nghiên cứu số kinh nghiệm, biện pháp giáo viên chủ nhiệm năm học vừa qua để làm tốt công tác nâng cao chất lượng giáo cho học sinh lớp chủ nhiệm Phương pháp nghiên cứu a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp c) Phương pháp thống kê toán học II Phần nội dung Cơ sở lý luận Theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/10/2010 Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung Điều 40 Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học quy định độ tuổi học sinh tiểu học từ sáu đến mười bốn tuổi (tính theo năm) Đây lứa tuổi em hiếu động, chưa làm chủ thân, chưa nhận thức điều điều sai, hay bắt chước chịu tác động việc xảy xung quanh Chính giáo viên chủ nhiệm cần nắm bắt đặc điểm tâm lí học sinh để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp giúp em hoàn thiện nhân cách Tạo môi trường lớp học mà em vừa cảm thấy thoải mái, dễ chịu phải tuân theo nội quy, quy định phù hợp với lứa tuổi để em ngày tiến Vậy nên trình làm công tác chủ nhiệm xây dựng trì mơi trường học tập tốt giúp học sinh hồn thành cách hiệu mục tiêu định Muốn thực tốt đòi hỏi phải có kĩ sư phạm, lực chuyên mơn vững vàng Đó yếu tố quan trọng đảm bảo thành công người giáo viên Theo tinh thần Thông tư 22, g iáo viên chủ nhiệm: Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, kết giáo dục h ọc sinh l ớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao ch ất l ượng giáo dục học sinh Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh Hướng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Tuyên truy ền cho cha m ẹ học sinh v ề nội dung cách thức đánh giá theo quy định Thông tư này; ph ối h ợp hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia vào trình đánh giá Vì người giáo viên giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục nhà trường, c l ớp Chính giáo viên khơng trang bị cho ki ến th ức v ững vàng, chun mơn giỏi mà địi hỏi phải có lực tổ ch ức, điều ển m ọi hoạt động lớp, vai trị quan trọng công tác nâng cao ch ất l ượng giáo dục học sinh Bản thân trăn trở suốt năm tháng làm cơng tác ch ủ nhiệm Để thực mục tiêu mà đặt ra, tơi thiết nghĩ người giáo viên người làm vườn, trồng cây, khơng hồn tồn hoạt động giáo viên chủ nhiệm gần người trồng cây, chăm sóc vun trồng giống Người làm việc khơng thể cầm kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm Cho nên, thân giáo viên chủ nhiệm, tâm niệm dạy dỗ giáo dục em trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: "Nghề dạy học nghề cao quý tất nghề cao q sáng tạo người sáng tạo" Thực trạng Năm học 2016 – 2017, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4D có tổng số học sinh 19 em, nữ 12 em, dân tộc 12em, NDT em Học sinh học năm theo mô hình trường học Các kiến thức Tốn học, Tiếng Việt, môn hoạt động giáo dục lớp nhẹ nhàng Song lên lớp 4, bước sang giai đoạn học tập mới, khối lượng kiến thức mơn học nhiều hơn, cao Ví dụ: Các văn môn Tiếng Việt dài hơn, kiến thức mơn Tốn mới, nhiều cao Các mơn học hơn: Khoa học, Lịch sử - Địa lí, Địi hỏi tư duy, tính học tập học sinh nghiêm túc hơn, kĩ tự học nhiều Vì qua thời gian làm quen lớp, với quan sát, khảo sát chất lượng học tập tổng hợp kết sau: Tổng Môn số học Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàm thành SL % SL % SL % 19 10,5 10 52,6 36,9 19 15,8 42,1 42,1 sinh Tiếng Việt Tốn Kết xuất phát từ nhiều lí do: Sau hai tháng hè em tự bay nhảy, đến lớp đến trường nên phần quên kiến thức Nề nếp đầu năm học lộn xộn, số em chưa quen với việc dậy sớm để học nên tình trạng học sinh học trễ Sự chuẩn bị vở, đồ dùng học tập nhà em chưa chu đáo Ý thức tự giác hoàn thành nhiệm vụ học vài cá nhân hạn chế Hội đồng tự quản làm việc hiệu chưa cao Chính mà thân tơi ln trăn trở tìm biện pháp để giáo dục học sinh phải đạt chuẩn KTKN mơn học; hồn thành tốt đạt lực, phẩm chất theo yêu cầu lớp để nâng cao chất lượng giáo dục Hội đồng tự quản làm việc tích cực tự giác, em tự điều khiển lớp học chí khơng cần tham gia giáo viên Các em học sinh dân tộc thiểu số phát triển vốn ngôn ngữ phát triển thêm lực, phẩm chất, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử Học sinh phấn khởi, hào hứng đến trường, tích cực tham gia vào hoạt động học tập Các em khơng có ý thức tự giác học tập lo học cũ, chuẩn bị mới, học chuyên cần mà hỗ trợ tiến ( em biết nhiều giúp em biết ít) Các em gần gũi với cô hơn, sẵn sàng chia sẻ chuyện, coi cô người chị, người bạn mình; làm việc nhiều hơn, yêu thích việc học; em Học ⇒Hỏi ⇒Hiểu ⇒ Thực hành = > Vận dụng Mỗi làm công tác chủ nhiệm muốn bảo đảm công tác chuyên mơn lẫn cơng tác chủ nhiệm thật tốt, địi hỏi phải có tâm có tài Tâm người GVCN xem em để không ngại tốn thời gian, cơng sức cho lớp phụ trách Tài GVCN tùy theo đặc điểm, tình hình lớp mà có biện pháp phù hợp để quản lý giáo dục lớp chủ nhiệm Đầu năm, nhận lớp việc làm nắm bắt thơng tin cá nhân em qua lý lịch trích ngang theo mẫu in sẵn Từ tơi phân hóa đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục Từ thơng tin tìm hiểu được, tơi gần gũi trò chuyện tiếp xúc với em nhiều hơn, tạo cho em thân thiết, tin tưởng để dễ dàng bộc lộ tâm tư tình cảm, điều mong muốn cần thiết Qua đó, thầy hiểu em kịp thời ngăn chặn suy nghĩ nông cạn, sai lầm hay hành vi không hay… hướng em vào điều tốt đẹp, lạc quan Song song với vấn đề trên, việc tạo mối quan hệ mật thiết với cha mẹ HS điều quan trọng Không đợi đến họp phụ huynh hay em vi phạm nội qui trường lớp mời phụ huynh lên để trao đổi Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua phương tiện thông tin, đến gia đình học sinh trao đổi, tư vấn cách dạy dỗ học cách cha mẹ học sinh học với Từ tạo mối quan hệ thân mật tơi với gia đình học sinh Qua phụ huynh có hứng thú, hào hứng thỏa mái tham gia vào trình đánh giá học sinh theo tinh thần Thông tư 22 Tôi đóng vai trị làm cầu nối nhà trường với học sinh gia đình học sinh, giáo viên môn với học sinh… Một nhiệm vụ khơng thể thiếu phải có kế hoạch biện pháp giúp cho lớp nâng dần chất lượng học tập, lực phẩm chất ngày cao Trước tiên, phải làm cho em thích học Phân nhóm học tập sở thích Xây dựng “ Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Dạy học phải phân hóa đối tượng học sinh nâng cao chất lượng đại trà Qua tiết học, hoạt động học trọng đến hoạt động thực hành kĩ sống cho học sinh Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp Đề tài đưa biện pháp mà người giáo viên chủ nhiệm phải thực tốt để giáo dục học sinh lớp kiến thức, lực phẩm chất giúp học sinh thích đến trường, thích học tìm niềm vui đó, tìm tin tưởng, tìm tình bạn sáng, tình thầy trị cảm động Nơi em ươm mầm, chăm sóc yêu thương “Chính quan tâm, lịng u thương chia sẻ người thầy giúp đứa trẻ phát huy hết khả chúng.” – theo John O’brien b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp b Nắm thông tin học sinh Để hồn thành tốt nhiệm vụ mình, đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông qua mẫu phiếu điều tra trường Tôi phát cho em phiếu điều tra yêu cầu em điền đầy đủ thông tin phiếu Qua phiếu điều tra, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh, hiểu phần học sinh mình, điều có lợi cho công tác giảng dạy giáo dục Ví dụ: em Đỗ Thị Ngọc Quyên bố gặp tai nạn bị mù phải tham gia vào Hội người mù tỉnh nhà kiếm tiền gởi cho mẹ em nuôi ăn học Em H’ Dên bố sớm, mẹ nghiện rượu thường xuyên đánh đập em Em H’ SaRa bị bệnh tim bẩm sinh Trong lớp có tổng số hộ nghèo Căn vào tình hình lớp qua dự giờ, thăm lớp kiểm tra, Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp, lời nhận xét học bạ để biết học lực em, biết em mạnh điểm nào, hạn chế đâu để có kế hoạch cơng tác giảng dạy Ví dụ: em H’Kim Tha hát hay múa dẻo Em H’Tra thích học mơn Tiếng Anh Em Nguyễn Văn Tài nhút nhát, sợ giao tiếp trước đám đông Qua điều tra thông tin học sinh giúp định hướng kế hoạch chủ nhiệm kế hoạch dạy học để bước giúp em hoàn thiện hạn chế thân phát huy hết lực vốn có b Hồn thiện tổ chức lớp tiêu chí thi đua Trong mơ hình lớp học VNEN, ban tự quản lớp học động, sáng tạo có trách nhiệm hỗ trợ nhiều cho giáo viên công tác giáo dục việc làm quan trọng cơng tác chủ nhiệm Chính từ đầu năm học tơi hồn thiện tổ chức lớp học Hội đồng tự quản lớp tốt giúp lớp có nề nếp tự quản tốt, tơi trọng việc bồi dưỡng ý thức công việc phải làm cho Hội đồng tự quản Phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban Vào buổi sinh hoạt tập thể, hướng dẫn Hội đồng tự quản điều hành hoạt động buổi sinh hoạt lớp Mấy tuần đầu em bỡ ngỡ, sau thời gian hướng dẫn em mạnh dạn điều hành buổi sinh hoạt lớp cách nhịp nhàng phát huy tính tự quản rèn học sinh lớp kĩ giao tiếp, mạnh dạn, tự tin Song song với việc thành lập Hội đồng tự quản việc với học sinh ban xây dựng tiêu chí thi đua Việc xây dựng tiêu chí thi đua quan trọng thi đua thúc đẩy phát triển nhóm lớp Ngay từ đầu năm tơi với Hội đồng tự quản nhóm trưởng xây dựng tiêu chí thi đua Sau thơng qua lớp để xin ý kiến đóng góp cá nhân để hồn thiện thực Thơng qua xin ý kiến phụ huynh họp phụ huynh đầu năm Sau thống nhất, đưa tập thể lớp kí cam kết thực hiện, lấy làm sở để xếp loại thi đua Ví dụ: Một số tiêu chí thi đua sau: - Học tập (50 điểm): Tích cực, tự giác hồn thành nhiệm vụ học tập, học giờ; có ý thức rèn chữ giữ vở, có tinh thần giúp đỡ học tập; biết giữ gìn, khai thác xây dựng góc cơng cụ - Nề nếp (20 điểm): Xếp hàng vào lớp ngắn, trật tự, tham gia tập thể dục buổi sáng nghiêm túc, trang phục đến lớp quy định: khăn quàng, quần áo đồng phục,…chấp hành nghiêm nội quy trường lớp - Vệ sinh (20 điểm): Giữ vệ sinh cá nhân sẽ, có ý thức giữ vệ sinh trường lớp - Các hoạt động khác (10 điểm): Tham gia phong trào trường, lớp tổ chức Các nhóm trưởng, ban tự quản lớp tổng hợp, vào kết đạt để xếp loại thi đua cá nhân, nhóm Xây dựng Hội đồng tự quản việc làm quan trọng, góp nên thành cơng việc thực hiên nhiệm vụ đề tài Việc xây dựng tiêu chí thi đua có điều chỉnh thay đổi, bổ sung kịp thời tùy theo tình hình thực nội quy, nề nếp ý thức rèn luyện học sinh Giúpcho em có sở để phấn đấu việc làm giúp giáo viên thực dễ dàng việc đánh giá thường xuyên b Duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần Để việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh việc trì sĩ số/ ngày việc làm định học sinh có đến lớp học em thiếp thu kiến thức từ có kiến thúc để phát triển toàn diện Với điểm trường mà dạy, học sinh phần đa em người dân tộc thiểu số ( 12/ 19 học sinh), gia đình có hồn cảnh khó khăn ( hộ nghèo em, có em mồ cơi mẹ cha lấy vợ phải với ơng bà; có em mồ cơi cha, mẹ lại nghiện rượu; ) Cha mẹ em phải lo bữa ăn hàng ngày cho gia đình, số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em nên việc em nghỉ học, bỏ học ảnh hưởng đến việc tiếp thu kết học tập điều không tránh khỏi Chính lẽ để chất lượng giáo dục nâng cao việc trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chun cần vơ quan trọng Vì để trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chun cần tơi thực sau: Ví dụ: Phổ biến nội quy lớp tuần đầu năm học Quy định rõ: học sinh phải học giờ, nghỉ học phải có lí cha mẹ xin phép Ngay buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm thông báo cho phụ huynh biết quy định nhờ phụ huynh hàng ngày theo dõi, nhắc nhở Học sinh đến trường tự đánh dấu vào Bảng theo dõi “Ngày em đến lớp” Tôi liên lạc với phụ huynh trường hợp học sinh tự ý bỏ học Động viên, tuyên dương kịp thời em có tiến bộ, khuyến khích em có phấn đấu cao Quan tâm đến học sinh có hồn cảnh khó khăn: Đăng kí cho em nhận dụng cụ, sách vở, quần áo Nhà trường, Liên đội tổ chức từ thiện hỗ trợ từ đầu năm Mua sẵn bút chì, thước, ruột bút kim,… để cặp em bị hết mực, hư hỏng, mát có để dùng Kêu gọi học sinh lớp dành tặng bạn số quần áo cũ tranh thủ hỗ trợ từ số giáo viên, phụ huynh Gặp trực tiếp ban tự quản thôn buôn, Hội phụ nữ thôn buôn trao đổi tình hình em H’ Dên đề tơi đến gia đình động viên, tư vấn Qua việc làm đến em Y Qúy, H’ Salem học đều, không nghỉ buổi học nữa, ý thức học tập em Y Năng, Y Hưng tốt Mẹ em H’ Dên bớt uống rượu, quan tâm đến việc học khơng cịn đánh đập em Em Hiếu nhà nghèo thường nghỉ học khơng có quần áo học, em tự tin đến trường em Đội tặng áo quần Mỗi lần có học sinh nghỉ học phụ huynh chủ động liên lạc với Bản thân thường xuyên nghiên cứu kĩ văn đạo việc dạy học cho học sinh có hồn cảnh khó khăn để đưa phương pháp, hình thức nội dung dạy học cho phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ mà em cần đạt Việc trì sĩ số tốt sở để nâng cao chất lượng giáo dục hai mặt học sinh Vì địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, khơng ngại khó, ngại khổ, thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh làm công tác tư tưởng động 10 viên học sinh lớp Trên lớp tạo điều kiện cho em làm việc, hợp tác vui chơi b Xây dựng “ Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Để tạo khơng gian lớp học thân thiện, gần gũi lôi học sinh tơi tiến hành việc trang trí lớp học theo mơ hình trường học gồm nhiều góc trang trí phục vụ cho mơn học (Mơn Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử - Địa lí,…) Ví dụ: Trong học nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu tập tập nâng cao Giờ chơi học sinh vào góc thư viện đọc sách báo Các em trưng bày sản phẩm học tập để bạn chia sẻ Các em tới thư viện xanh chăm sóc xanh, khám phá thiên nhiên… Những góc cơng cụ tạo điều kiện để em chủ động tìm tịi tư liệu, thơng tin, trình bày, biểu diễn kết học tập Phụ huynh đến thăm em học có điều kiện giúp đỡ em Học sinh học tập q trình trang trí góc.Việc học khơng đơn giản đọc chép, mà có học, có nghiên cứu, có trình bày, báo cáo Các em có điều kiện học tập với tài liệu, kiến thức mà bạn tìm kiếm Vì việc xây dựng nhóm học tập sở thích với mơ hình VNEN, chủ yếu việc học học sinh học nhóm để thi đua Ví dụ: Mỗi nhóm tơi phân nhóm trưởng, sổ theo dõi học tập mặt hoạt động thành viên nhóm Khuyến khích tinh thần đồn kết nhóm để thành viên giúp đỡ lẫn cho bạn học chậm theo kịp, bạn chưa hiểu nhóm trưởng phân cơng bạn nhóm giảng lại cho bạn hiểu Đồng thời giao cho nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhà, đồ dùng học tập, sách bạn nhóm Khi giáo viên giao nhiệm vụ tránh trường hợp HS chưa tự giác nhóm trưởng có trách nhiệm nhắc nhở bạn, bạn khơng thực báo cáo cô giáo kịp thời Mục tiêu tiết hoạt động giáo dục lên lớp trọng đến hoạt động thực hành kĩ sống Nếu học sinh quan tâm vào việc học tập mơn thức mà tham gia hoạt động ngoại khóa, phong trào văn hóa 11 văn nghệ, thể dục thể thao em thiếu linh hoạt, thiếu tự tin đứng trước đám đông đứng trước lớp để trình bày hát hay vấn đề Và ngược lại tham gia tốt phong trào em xử lí vấn đề nhanh nhẹn hơn, mạnh dạn hơn, tự tin Thơng qua hoạt động đó, tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể hình thành vun đắp Như vậy, khẳng định rằng: mơn học giúp cho em xóa bỏ tính rụt rè, nhút nhát; rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, em dần hình thành kĩ sống qua hoạt động Người giáo viên chủ nhiệm người cố vấn giúp học sinh tham gia vào hoạt động để rèn luyện kĩ bản, cần thiết cho Góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Bằng việc làm tơi nhận thấy trang trí lớp học thân thiện xây dựng nhóm học tập làm cho học sinh hứng thú học tập, rèn luyện tinh thần đoàn kết tránh tình trạng “bỏ sót” học sinh Bên cạnh giáo dục kỹ sống yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo gắn với mục tiêu quan trọng: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định b Dạy học phân hóa đối tượng học sinh Tôi học hỏi đồng nghiệp nắm bắt tình hình lớp để đổi phương pháp, hình thức dạy học, điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học phù hợp với đối tượng học sinh huy động tất em hứng thú tham gia vào q trình học, khơng cịn học sinh đứng lề tiết học, đảm bảo dạy cho vừa sức với đối tượng: Học sinh hồn thành tốt dạy cho em hứng thú, đam mê với việc học Đối với học sinh hồn thành tạo động lực để em vươn lên Với học sinh cần cố gắng phải đạt chuẩn kiến thức kĩ năng, bù đắp chỗ hổng kiến thức để lĩnh hội kiến thức Ví dụ: Khi dạy Tiếng Việt liên quan đến đọc có học sinh cần đọc diễn cảm hiểu văn vừa đọc mức độ khác nhau, có 12 học sinh đọc bình thường, chí có em tơi yêu cầu đọc trơn đoạn Trong môn học thiết kế thêm số tập mức độ khác để dành cho đối tượng học sinh Và hình ảnh dạy học chưa phân hóa đối tượng học sinh mà tơi sưu tầm Với hình thức dạy học này, tơi phải xây dựng kế hoạch dạy cho phù hợp có thể, nhằm cơng nhận điểm khác biệt học sinh lớp Tôi mạnh dạn điều chỉnh nội dung để đáp ứng lực, kinh nghiệm, mối quan tâm học sinh Đưa nhiều cách thức khác để đạt mục tiêu học Cho phép học sinh chứng minh hiểu biết theo nhiều cách có ý nghĩa Cho phép tồn đa dạng môi trường học tập dựa vào nhu cầu học sinh Chính việc phân nhóm học sinh có nhu cầu sở thích tương tự hỗ trợ cho nhiều công tác giáo dục học sinh b Phối hợp với lực lượng công tác giáo dục học sinh * Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường 13 - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường việc thường xuyên báo cáo tình hình lớp kết giáo dục, nguyện vọng học sinh với Ban giám hiệu, trường hợp cần thiết phải đề xuất, xin ý kiến biện pháp giáo dục đề nghị với Ban giám hiệu phối hợp thống tác động sư phạm cá nhân - Phối hợp với giáo viên mơn, trao đổi với giáo viên mơn tình hình học tập phân mơn khác để có biện pháp giáo dục kịp thời đánh giá kết phấn đấu toàn diện học sinh như: kết học tập, rèn luyện thể chất, bồi dưỡng óc thẩm mĩ kết tu dưỡng đạo đức học sinh - Phối hợp với tổ chức Đoàn, Đội (trong lớp có HS tham gia vào BCH Liên đội) giúp em có điều kiện tham gia hay gia nhập tổ chức từ giúp em tự tin dễ hồ nhập vào mơi trường tập thể - Phối hợp với lực lượng giáo dục: bảo vệ, thư viện, y tế Thông qua lực lượng giáo viên tìm hiểu cách khách quan học sinh mà giáo dục mặt như: việc mượn sách đọc sách, việc thực nề nếp quy định chung trường, tình hình sức khoẻ… * Phối hợp với lực lượng ngồi nhà trường - Phối hợp với gia đình để nắm điều kiện cụ thể học sinh tun truyền, vận động gia đình học sinh có nhận thức đắn vai trị việc chăm sóc giáo dục em Từ vận động họ hợp tác tích cực việc giáo dục em học tập, sinh hoạt như: hướng dẫn tự xếp góc học tập, tự học nhà; học chuyên cần, tạo điều kiện thời gian, kiểm tra sách vở, nhắc nhở em - Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh nhằm nắm thông tin kết rèn luyện, tinh thần học tập em địa phương, gia đình, cung cấp thơng tin kết học tập học sinh tiêu biểu, học sinh vướng mắc… Từ tham mưu, đơn đốc ban chấp hành thực tốt nhiệm vụ Chi hội, gia đình học sinh 14 - Phối hợp với quyền, đoàn thể xã hội, quan chức năng, tổ chức kinh tế địa phương xây dựng mạng lưới cộng tác viên người có uy tín ( trưởng thơn, bn), có lực hoạt động mặt giáo dục (thầy cô giáo hưu hay giáo viên địa phương), nhờ họ giúp đỡ công tác giáo dục học sinh đặc biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn b Người giáo viên phải có hình thức giáo dục “cá biệt” Đây nhiệm vụ chung giáo viên, cần có phương pháp giáo dục cá nhân học sinh nhằm bảo đảm phù hợp với đối tượng mức độ, yêu cầu, cường độ mức độ tác động Xuất phát từ lương tâm nghề nghiệp, người giáo viên phải cảm hoá, thuyết phục mệnh lệnh yêu cầu học sinh phải thực hiện, chấp nhận quan điểm, chuẩn mực hành vi đạo đức mà đặt Tạo chuyển biến tâm lí: thái độ, tình cảm, hành vi mới, tích cực học sinh Tuy nhiên phải tác động kịp thời, mức độ, khéo léo với thái độ tình cảm tơn trọng, yêu thương chân thành quan hệ thầy trò nói chuyện giúp em cởi mở hơn, tự tin giáo viên nắm bắt nhiều Người giáo viên phải gây thiện cảm có uy tín với học sinh Giáo dục học sinh viễn cảnh: Ví dụ: Phải phân tích, giải thích, minh chứng cụ thể việc xảy hàng ngày sống gia đình ngồi xã hội mà em thấy được, khơi dậy lòng hiếu thảo người mắt nhìn thấy cha mẹ vất vả kiếm tiền lo cho ăn học với mong muốn học tập tốt – có nghề nghiệp ổn định – người có ích cho xã hội sau này, để từ em hiểu rõ mục đích, lý mà em phải học, em nhận thức đắn việc học tập dễ dàng hướng em đến ước mơ, hoài bão tương lai nghiệp thân Tơi quan tâm tới nguyện vọng, quyền lợi học sinh để phát triển tối đa tiềm Tôi đặt niềm tin giao việc phù hợp với khả em học sinh việc đề cao mặt tốt, khả tốt học sinh để em phấn khởi phát huy 15 tốt, sở khắc phục dần hạn chế thân, tạo điều kiện để em đóng góp chứng minh có khả đóng góp cho tập thể, khơng mặc cảm, tự ti Tôi theo dõi thường xuyên động viên kịp thời biểu tốt (dù nhỏ manh nha), tuyên dương khen ngợi học sinh thực cơng việc đạt kết Có thể đánh giá học sinh cao chút so với kết đạt từ học sinh tự khẳng định tự thấy phải cố gắng để thực xứng đáng với khen ngợi đó, từ em tự có nhu cầu tự hồn thiện giáo viên phải người bạn tâm tình với tình cảm chân thành, thương yêu, tôn trọng học sinh, mong muốn học sinh tiến tạo cho học sinh có niềm tin thân c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Mỗi giải pháp, biện pháp có tác động qua lại hỗ trợ lẫn trình giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp tất biện pháp đưa áp dụng hiệu Mỗi người giáo viên nghệ sĩ mà biện pháp đưa nghệ thuật Cho nên với đề tài tơi có số lưu ý: Trong trình đánh giá thường xuyên cần cụ thể, gọi tên phẩm chất; đánh giá phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người nghe; cần đánh giá hành vi tích cực vừa xuất với em hay mắc khuyết điểm, em học chậm, nhút nhát Ví dụ: Trong luyện viết học sinh viết chưa mẫu khen “ Hôm cô thấy em tích cực rèn chữ, vui Lần sau em nhớ viết chữ mẫu nhé” Trong đọc học sinh đọc nhỏ, khen học sinh “ Đọc hay, diễn cảm”, nhắc học sinh “ Lần sau em đọc to lên để bạn thưởng thức giọng đọc em”… Khi phê bình HS cần lưu ý phê bình hành vi cụ thể khơng khái qt hố thành phẩm chất nhân cách; phê bình khơng chì chiết, nhắc nhắc lại khuyết điểm xảy từ lâu Ví dụ: Học sinh nói chuyện làm việc riêng học nhắc nhở nhẹ nhàng “ Em nhớ lại nội quy lớp học giúp cô cô mong em ý vào học” 16 Với tiết học để củng cố kiến thức học xây dựng câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến mơn học: Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử & Địa lí hay An tồn giao thơng,… Tạo sân chơi, sân chơi chủ đề thảo luận giúp em rèn luyện học tập tốt Thực hành kĩ sống cho em qua tiết học, em thích thú đóng vai, hăng say nói, viết điều làm vui vẻ chia sẻ trước lớp để bạn học tập, ví dụ: Giúp đỡ ba mẹ cơng việc gia đình, học sinh tự chăm sóc thân, sống yêu thương nơi khu xóm,… Các em sơi hứng thú tham gia phong trào mang tính nghệ thuật múa, hát, kể chuyện, bày tỏ ý kiến, diễn kịch trước lớp, em thích khẳng định mình, thích biểu dương Đó sân chơi bổ ích phát huy tính tích cực, tự giác, lực sở trường cá nhân Sau tiết học, hoạt động học nhận xét lực, phẩm chất em có tiến vượt bậc, em phát huy khiếu, sở trường bộc lộ để khích lệ, động viên kịp thời Với em chưa trả lời câu hỏi, hành vi thực chưa tơi tư vấn, động viên để em nhận sửa chữa qua em nhớ lời tư vấn cô để tiết sau hoàn thành tốt hơn, tiến Mỗi học sinh chắn có số ưu, khuyết điểm mặt mạnh, mặt yếu định người giáo viên cần có giải pháp, biện pháp giúp em phát huy mặt mạnh khắc phục mặt hạn chế để em phát triển cách toàn diện d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng Từ việc thực đồng biện pháp trên, cuối học kì lớp 4D ổn định nề nếp, trì sĩ số Trong học tập so với đầu năm học có tiến bộ, cụ thể sau: Giữa kì I Mơn Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hồm thành 17 Tổng số học SL % SL % Số lượng % sinh Tiếng Việt 19 26,3 47,4 26,3 Toán 19 36,85 36,85 26,3 Cuối học kì I Tổng Mơn số học sinh Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % Số lượng % Tiếng Việt 19 31,6 10 52,6 15,8 Toán 19 42,1 42,1 15,8 Khoa học 19 31,6 10 52,6 15,8 LS-ĐL 19 31,6 10 52,6 15,8 Tiếng Anh 19 26,3 12 63,2 10,5 Tổng Môn số học Mĩ thuật Kĩ thuật Thể dục SL % Số lượng % 19 15,8 14 73,7 10,5 19 15,8 15 79 5,2 19 26,3 14 73,7 0 19 36,85 12 63,2 0 số học vụ, tự quản Hợp tác Tự học GQVĐ Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % Số lượng % 19 26,3 12 63,2 10,5 19 36,85 47,4 15,8 19 26,3 11 57,9 15,8 sinh Tự phục Chưa hoàn thành % Tổng Năng lực Hoàn thành SL sinh Âm nhạc Hoàn thành tốt 18 Tổng Phẩm chất số học chăm làm Tự tin, trách nhiệm Trung thực, kĩ luật ĐK yêu thương Đạt Cần cố gắng SL % SL % Số lượng % 19 36,85 47,4 15,8 19 31,6 10 52,6 15,8 19 36,85 10 52,6 10,5 19 42,1 47,4 10,5 sinh Chăm học, Tốt Học sinh phấn khởi hứng thú đến lớp, đến trường Sĩ số lớp trì 100 % Học sinh học chuyên cần Các em ln có ý thức tự quản hồn thành nhiệm vụ học tập Chất lượng giáo dục hai mặt lớp nâng lên, tượng học sinh lười học, chưa ngoan khơng cịn Các em chấp hành tham gia tất phong trào thi đua lớp, trường nhiệt tình hiệu Ln phát huy tinh thần đồn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn Những kĩ sống cần thiết em hình thành phát triển: kĩ hợp tác, kĩ lắng nghe, kĩ giải vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ tổ chức điều khiển hoạt động tập thể, kĩ đánh giá tự đánh giá,… Có kết nhờ nỗ lực từ nhiều phía nhiên khơng thể khơng nhắc đến phối hợp ủng hộ cha mẹ HS, tổ chức nhà trường nỗ lực em Tơi có kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch dạy học cụ thể, đưa biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp Qua có kế hoạch phối hợp hoàn hảo với đoàn thể ngồi nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Tôi chắt lọc kinh nghiệm quý báu mà thực làm tiền đề cho năm học sau Trong q trình thực tơi vừa học vừa làm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm III Phần kết luận, kiến nghị 19 Kết luận Muốn làm tốt công tác nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức vững vàng, phải có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ để nhanh chóng vào giới tâm hồn trẻ thơ cách hấp dẫn, dễ dàng Vậy người giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ, coi em em Đồng thời phải gương sáng cho học sinh noi theo, thực người cha, người mẹ việc giáo dục em Trong công tác chuyên môn phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng cho năm học Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Hội đồng tự quản lớp, huấn luyện để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba Ln giữ bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy Luôn biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập Ln thể cho học sinh thấy tình cảm u thương người thầy học sinh Hãy nhớ lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh Duy trì sáng tạo công tác xây dựng “Lớp học thân thiện học sinh tích cực”, để tất em cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh; kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh Tôi tin với biện pháp mà thân thực lớp chủ nhiệm năm học vừa qua đem lại thành tốt cho việc giáo dục toàn diện học sinh lớp Trường Tiểu học lê Hồng Phong nói riêng trường tiểu học địa bàn huyện nói chung 20 Trong khn khổ viết cịn hạn hẹp, hẳn cịn nhiều hạn chế, tơi mong chia sẻ bạn đồng nghiệp Tôi hy vọng với số biện pháp mà tơi cịn bỏ ngỏ, chưa khai thác hết đồng nghiệp nghiên cứu góp ý thêm để đề tài tơi hồn thiện Nếu có điều kiện năm học tới tơi tiếp tục nghiên cứu thêm giải pháp khác để hỗ trợ làm phong phú thêm cho đề tài Kiến nghị - Ngành tiếp tục đầu tư sở vật chất đến phòng học như: bàn ghế, thiết bị dạy - học cho giáo viên học sinh đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để việc dạy học đạt kết tốt - Nhà nước tiếp tục có sách hỗ trợ học sinh nghèo, học sinh người dân tộc thiểu số điều kiện vật chất để em có hội đến trường Người thực Nguyễn Thị Hương 21 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Mục I Phần mở đầu I.1/ Lí chọn đề tài I.2/ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3/ Đối tượng nghiên cứu I.4/ Giới hạn đề tài I.5/ Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu II Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng III Kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 3 7 16 17 20 20 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Để nghiên cứu, thực đề tài này, tham khảo thêm số tài liệu sau: Điều lệ trường tiểu học - trưởng giáo dục đào tạo (Ban hành kèm theo định số 51/2007 QĐ - BGDĐT NĂM 2007) 22 Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm lớp cho cán quản lý giáo viên tiểu học (Năm học 2013- 2014 ) - Hồng Đức Minh (chủ biên) 3.Thơng tư số 30/2014/TT- BGDĐ việc ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng giáo viên ( “ Tâm lí học”, “ Giáo dục học”…) 23 ... lớp chủ nhiệm từ đưa số biện pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp Trên sở theo dõi, so sánh, đối chiếu chất lượng giáo dục suốt học kì I năm học học 2016 - 2017của học. .. trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên lớp Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu biện pháp cách thực biện pháp để đạt kết tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Đối tượng... trọng học sinh, mong muốn học sinh tiến tạo cho học sinh có niềm tin thân c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Mỗi giải pháp, biện pháp có tác động qua lại hỗ trợ lẫn trình giáo dục Để nâng cao chất

Ngày đăng: 04/05/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w