ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA GVCN LỚP 8 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lứa tuổi học sinh THCS được xem như là giai đoạn có vị trí đặc biệt và quan trọng trong thời kì phát triển phát triển của trẻ em vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành. Đây là giai đoạn rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của các em. Trong lứa tuổi học sinh THCS thì học sinh lớp 8 là lứa tuổi có nhiều biến đổi mạnh mẽ nhất về tâm sinh lí và được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị’’...Vì vậy, bản thân tôi là giáo viên giảng dạy cũng là giáo viên làm công tác chủ nhiệm song song với việc dạy học, thì việc giáo dục đạo đức uốn nắn các em thành người tốt là một nhiều vụ rất quan trọng trong sự nghiệp trồng người của mình. Nhờ việc giáo dục đạo đức cho các em, từ đó hình thành nhân cách tốt, các em có ý thức trong học tập, ý thức trách nhiệm với bản thân và tập thể, từ đó nâng cao chất lương giáo dục học sinh. Như Bác Hồ đã từng dạy: “ có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”, khó chứ không phải không làm được, khác hẳn với vô dụng. Qua đó mới thấy tài tuy quan trọng nhưng đức còn cần thiết hơn bởi lẽ người có tài mà sống vị kỉ, chỉ dùng tài năng để phục vụ cho bản thân mình không thôi thì chẳng có ý nghĩa gì, thậm chí với lối sống cá nhân và làm việc như vậy có thể gây hại cho tập thể. Chính vì vậy, để đào tạo ra những con người có ích cho xã hội, có đầy đủ các phẩm chất cả đức lẫn tài là điều trăn trở của nhà giáo dục, đó là trách nhiệm của mỗi người giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng. Sau đây, tôi xin được nêu một số kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo đức học sinh lớp 8 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm của mình. II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI A.Cơ sở lý luận 1. Khái niệm Đạo đức là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống của con người. Đạo đức là tập hợp những quan điểm của một xã hội, của một tầng lớp xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống. Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội. 2. Những nguyên tắc trong rèn luyện đạo đức Nguyên tắc thứ nhất : Muốn có đạo đức trước hết nói phải đi đôi với làm và luôn nêu gương về đạo đức. Nguyên tắc thứ hai: Để rèn luyện đạo đức là xây đi đôi với chống. Nguyên tắc thứ ba là: Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. B. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 1. Giáo viên quan tâm, tìm hiểu tâm sinh lí lứa tuổi và sự phát triển nhân cách của học sinh trung học cơ sở thông qua sách báo a) Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở Do sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể, đặc biệt do sự phát triển của các mối quan hệ xã hội và sự giao tiếp trong tập thể mà ở các em đã biểu hiện nhu cầu tự đánh giá nhu cầu so sánh mình với người khác. Ý nghĩa quyết định nhất để phát triển tự ý thức ở lứa tuổi này cuộc sống tập thể của các em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đúng đắn, mối quan hệ này sẽ hình thành ở các em lòng tự tin vào sự tự đánh giá của mình, là những yêu cầu ngày càng cao đối với hành vi, hoạt động của các em… cũng đồng thời giúp cho sự phát triển về mặc tự ý thức của các em. b) Sự hình thành đạo đức của học sinh trung học cơ sở Do sự mở rộng quan hệ xã hội, do sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức…mà trình độ đạo đức của các em được phát triển mạnh. Sự hình thành ý thức đạo đức nói chung, sự lĩnh hội tiêu chuẩn của hành vi đạo đức nói riêng là đặc điểm tâm lí quan trọng trong lứa tuổi thiếu niên. Do tự ý thức và trí tuệ đã phát triển, hành vi của thiếu niên bắt đầu chịu sự chỉ đạo của những nguyên tắc riêng, những quan điểm riêng của thiếu niên. Nhân cách của thiếu niên được hình thành phụ thuộc vào việc thiếu niên có được kinh nghiệm đạo đức như thế nào thực hiện đạo đức nào ? Những nghiên cứu tâm lí học cho thấy trình độ nhận thức đạo đức của thiếu niên là cao. Thiếu niên hiểu rõ những khái niệm đạo đức vừa sức đối với chúng… Nhưng cũng có cả những kinh nghiệm và khái niệm đạo đức hình thành một cách tự phát ngoài sự hướng dẫn của giáo dục, do ảnh hưởng của những sự kiện trong sách, phim, bạn bè xấu…Do vậy, các em có thể có những ngộ nhận hoặc hiểu phiến diện, không chính xác một số khái niệm đạo đức… Trong công tác giáo dục cần chú ý giúp các em hiểu được khái niệm đạo đức một cách chính xác… và tổ chức hành động để thiếu niên có được kinh nghiệm đạo đức đúng đắn… c) Sự hình thành tình cảm của học sinh trung học cơ sở Đặc điểm nổi bật ở lứa tuổi này là dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm còn mang tính chất bồng bột, hăng say…Điều này do ảnh hưởng của sự phát dục và thay đổi một số cơ quan nội tạng gây nên. Nhiều khi còn do hoạt động thần kinh không cân bằng, hưng phấn mạnh hơn ức chế đã làm cho các em không tự kiềm chế nổi. Thiếu niên dễ có phản ứng mãnh liệt trước sự đánh giá, nhất là sự đánh giá thiếu công bằng của người lớn. Tâm trạng của thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc đang vui nhưng chỉ là một cớ gì đó lại sinh ra buồn ngay hoặc đang lúc bực mình nhưng gặp điều gì thích thú lại tươi cười ngay. Do đó, nên thái độ của các em đối với những người xung quanh cũng có nhiều mâu thuẫn. Rõ ràng, cách biểu hiện xúc cảm của thiếu niên mang tính chất độc đáo. Đó là tính bồng bột, sôi nổi dễ bị kích động và dễ thay đổi. 2. Tìm hiểu tâm tư tình cảm của học sinh bằng cách thường xuyên quan tâm trò chuyện với học sinh. Trong một lớp học với khoảng gần 40 học sinh, cần phải chăm sóc từng học sinh là một giáo viên chủ nhiệm thì việc giáo dục đạo đức hết sức quan trọng.Có những em ở những lớp dưới học rất chăm ngoan, nhưng khi học lên lớp 8 lại trở nên ương bướng khó bảo
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Mã số:……………… Sáng kiến kinh nghiệm Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học môn: Toán -tin Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: ……………………… Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Trang Hiện vật khác SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA GVCN LỚP I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lứa tuổi học sinh THCS xem giai đoạn có vị trí đặc biệt quan trọng thời kì phát triển phát triển trẻ em thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành Đây giai đoạn quan trọng việc hình thành nhân cách em Trong lứa tuổi học sinh THCS học sinh lớp lứa tuổi có nhiều biến đổi mạnh mẽ tâm sinh lí phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị’’ Vì vậy, thân giáo viên giảng dạy giáo viên làm công tác chủ nhiệm song song với việc dạy học, việc giáo dục đạo đức uốn nắn em thành người tốt nhiều vụ quan trọng nghiệp trồng người Nhờ việc giáo dục đạo đức cho em, từ hình thành nhân cách tốt, em có ý thức học tập, ý thức trách nhiệm với thân tập thể, từ nâng cao chất lương giáo dục học sinh Như Bác Hồ dạy: “ có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó”, khó không làm được, khác hẳn với vô dụng Qua thấy tài quan trọng đức cần thiết lẽ người có tài mà sống vị kỉ, dùng tài để phục vụ cho thân không chẳng có ý nghĩa gì, chí với lối sống cá nhân làm việc gây hại cho tập thể Chính vậy, để đào tạo người có ích cho xã hội, có đầy đủ phẩm chất đức lẫn tài điều trăn trở nhà giáo dục, trách nhiệm người giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng Sau đây, xin nêu số kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI A.Cơ sở lý luận Khái niệm Đạo đức tượng xã hội phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội, tập hợp người định giới, cách sống Nhờ người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội Những nguyên tắc rèn luyện đạo đức Nguyên tắc thứ : Muốn có đạo đức trước hết nói phải đôi với làm nêu gương đạo đức Nguyên tắc thứ hai: Để rèn luyện đạo đức xây đôi với chống Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Nguyên tắc thứ ba là: Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời B Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Giáo viên quan tâm, tìm hiểu tâm sinh lí lứa tuổi phát triển nhân cách học sinh trung học sở thông qua sách báo a) Sự hình thành tự ý thức học sinh trung học sở Do phát triển mạnh mẽ thể, đặc biệt phát triển mối quan hệ xã hội giao tiếp tập thể mà em biểu nhu cầu tự đánh giá nhu cầu so sánh với người khác Ý nghĩa định để phát triển tự ý thức lứa tuổi sống tập thể em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đắn, mối quan hệ hình thành em lòng tự tin vào tự đánh giá mình, yêu cầu ngày cao hành vi, hoạt động em… đồng thời giúp cho phát triển mặc tự ý thức em b) Sự hình thành đạo đức học sinh trung học sở Do mở rộng quan hệ xã hội, phát triển mạnh mẽ tự ý thức… mà trình độ đạo đức em phát triển mạnh Sự hình thành ý thức đạo đức nói chung, lĩnh hội tiêu chuẩn hành vi đạo đức nói riêng đặc điểm tâm lí quan trọng lứa tuổi thiếu niên Do tự ý thức trí tuệ phát triển, hành vi thiếu niên bắt đầu chịu đạo nguyên tắc riêng, quan điểm riêng thiếu niên Nhân cách thiếu niên hình thành phụ thuộc vào việc thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức thực đạo đức ? Những nghiên cứu tâm lí học cho thấy trình độ nhận thức đạo đức thiếu niên cao Thiếu niên hiểu rõ khái niệm đạo đức vừa sức chúng… Nhưng có kinh nghiệm khái niệm đạo đức hình thành cách tự phát hướng dẫn giáo dục, ảnh hưởng kiện sách, phim, bạn bè xấu…Do vậy, em có ngộ nhận hiểu phiến diện, không xác số khái niệm đạo đức… Trong công tác giáo dục cần ý giúp em hiểu khái niệm đạo đức cách xác… tổ chức hành động để thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức đắn… c) Sự hình thành tình cảm học sinh trung học sở - Đặc điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm mang tính chất bồng bột, hăng say…Điều ảnh hưởng phát dục thay đổi số quan nội tạng gây nên Nhiều hoạt động thần kinh không cân bằng, hưng phấn mạnh ức chế làm cho em không tự kiềm chế Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp - Thiếu niên dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá, đánh giá thiếu công người lớn - Tâm trạng thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc vui cớ lại sinh buồn lúc bực gặp điều thích thú lại tươi cười Do đó, nên thái độ em người xung quanh có nhiều mâu thuẫn Rõ ràng, cách biểu xúc cảm thiếu niên mang tính chất độc đáo Đó tính bồng bột, sôi dễ bị kích động dễ thay đổi Tìm hiểu tâm tư tình cảm học sinh cách thường xuyên quan tâm trò chuyện với học sinh Trong lớp học với khoảng gần 40 học sinh, cần phải chăm sóc học sinh giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức quan trọng.Có em lớp học chăm ngoan, học lên lớp lại trở nên ương bướng khó bảo 2.1 GVCN giúp đỡ chăm sóc để em có tiến nhận thức - Sự phát triển tự ý thức thiếu niên có ý nghĩa lớn lao chỗ, thúc đẩy em bước vào giai đoạn Ở nhiều em, tự giáo dục chưa có hệ thống, chưa có kế hoạch, em lúng túng việc lựa chọn biện pháp tự giáo dục Vì vậy, nhà giáo dục cần tổ chức sống hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi em vào hoạt động chung tập thể, tổ chức tốt mối quan hệ người lớn em - Với học sinh lớp 8, em bước sang giai đoạn quan trọng với biến đổi tâm sinh lí mãnh liệt Các em thường nhận thức phía giới xung quanh, dễ mắc sai lầm Dễ bị ảnh hưởng thói xấu chưa nhận biết điều tốt xấu Vì vậy, việc giáo dục đạo đức, GVCN cần đóng vai trò người dẫn dắt Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp bảo, cho em thấy tượng cần nêu gương tượng cần phê phán Khi có học sinh có biểu vi phạm đạo đức, GVCN không nên nóng vội trách mắng học sinh, cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân, từ dó đưa biện pháp giáo dục phù hợp dựa nguyên tắc, để em tự nói lỗi lầm Nếu học sinh không nhận lỗi sai, GVCN cần rõ việc làm em sai, để tránh lần sau đừng mắc phải 2.2 GVCN giúp đỡ chăm sóc để em có tiến tình cảm Các em dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm mang tính chất bồng bột, hăng say…Điều ảnh hưởng phát dục thay đổi số quan nội tạng gây nên Nhiều hoạt động thần kinh không cân bằng, hưng phấn mạnh ức chế làm cho em không tự kiềm chế Thiếu niên dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá, đánh giá thiếu công người lớn Tâm trạng thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc vui cớ lại sinh buồn lúc bực gặp điều thích thú lại tươi cười Do đó, nên thái độ em người xung quanh có nhiều mâu thuẫn Xã hội không ngừng phát triển, em có hội giao lưu, tiếp xúc với môi trường xung quanh, tìm hiểu giới xung quanh Thông qua mạng internet, trang mạng xã hội facebook, zalo, skype qua máy tính điện thoại di động Ngoài việc chủ động tìm hiểu kiến thức bổ ích học hỏi kết bạn với nhiều đối tượng học sinh nhà trường Trong trình tìm hiểu ấy, em dễ dàng chịu tác động thông tin sai lệch, hiểu sai Vì vậy, GVCN cần quan tâm nhắc nhở em không nên tin vào tất internet, cần chắt lọc thông tin tốt loại bỏ thông tin xấu Muốn vậy, GVCN xem người bạn mạng xã hội, để tìm hiểu tâm tư em, để dễ dàng trao đổi trò chuyện đến gần trái tim em Dạy cho em biết trang wed đáng tin cậy, để giúp em chắt lọc thông tin tốt mà em biết để học hỏi Hiểu được điều này, GVCN cần phải tiếp xúc, quan tâm cách tế nhị đến em Việc nhận xét, đánh giá em cần phải công Đối với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, thiếu quan tâm gia đình, GVCN cần gặp gỡ riêng, trao đổi nhẹ nhàng, động viên, an ủi tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em 2.3 GVCN giúp đỡ chăm sóc để em có tiến hành vi Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Điều đáng buồn nay, tỉ lệ học sinh yếu đạo đức cao , có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân ý thức suy nghĩ em non nớt Tôi cho rằng, em làm việc có sai trái xuất phát bệnh a dua, lấy lệ… nên làm không lường hậu việc làm sai trái Thậm chí em nghĩ làm không sai! Ví dụ: Bắt đầu tiết học, giáo viên vào lớp, học sinh đứng lên chào giáo viên chào đáp lại, điều hiển nhiên Nó có tác dụng ổn định trật tự lớp học, đồng thời qua thể tôn trọng lẫn giáo viên học sinh Tuy nhiên, tình xảy sau gặp nhà trường Tình huống: Khi GV bước vào lớp, lớp đứng lên ngắn chào Nhưng nhìn xuống cuối lớp, bạn phát có em học sinh ngồi Cách xử lý tình huống: GV cần giữ thái độ bình tĩnh, đưa mắt nhìn nhanh lớp dừng lâu chỗ em học sinh đó, chờ đợi giây lát Nếu em học sinh nhận “tín hiệu” từ ánh mắt bạn tự giác đứng lên coi chuyện Nhưng trường hợp ánh mắt GV không nhận phản hồi ta nên cho lớp ngồi xuống Sau ổn định lớp, GV xuống chỗ em học sinh tìm hiểu nguyên nhân em không đứng lên chào ta GV bắt đầu “hỏi thăm” nhẹ nhàng: “Em cho cô biết hôm em có gặp khó khăn mà đứng lên chào cô lúc đầu không?” Nếu trường hợp em bị đau chân hay lý đáng đó, GV nên thông cảm Nhưng “chống đối”, lý không thích, ta nên tỏ thái độ nghiêm khắc GV phải nói rõ cho em hiểu vấn đề thích hay không thích mà thái độ tôn trọng kỷ luật lớp, tôn trọng giáo viên học sinh Em học sinh lớp phải có nghĩa vụ tuân thủ nội quy Giáo dục đạo đức học sinh thông qua truyện kể: Thông qua nội dung câu chuyện em rút học bổ ích cho thân, tự định hướng hành vi mình, giúp em có phút sinh hoạt thoải mái, mẻ Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, buổi hoạt động ngoại khóa đan xen vào câu chuyện kể gương người tốt việc tốt, giá trị tốt đẹp tình yêu người, giúp em phân biệt sai Ví dụ câu chuyện sưu tầm internet “Có em bé muốn làm thiên thần, Thượng Đế trao cho bé chân đèn đồng, bảo chúng lúc chờ Ngài trở lại, giữ chân đèn cho sáng bóng Nhưng tuần trôi qua mà chưa thấy Thượng Đế trở lại, tất em bé nản chí, không lau chùi bóng chân đèn Một hôm, Thượng Đế đến thăm, chân đèn đứa bé lười nhác đóng lớp bụi dày, có em bé mà thường ngày bọn kêu thằng ngốc, Thượng Đế chưa thấy đến, ngày bé Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp nhớ lời dặn, lau chùi chân đèn sáng bóng Kết em bé ngốc trở thành thiên thần.” Cuối GV chốt cho em hoc:”Hóa muốn ước mơ trở thành thực, cần có lòng thật tận tụy.” Mỗi lần em mắc sai phạm, GVCN tâm tình với em thông qua câu chuyện kể liên quan, vừa tăng thêm tình cảm thầy trò, vừa khéo léo tế nhị nhắc nhở em Qua đó, em nhận thức hành động không từ điều chỉnh hành vi Với cách làm này, vừa không làm tổn thương đến tình cảm, chạm đến lòng tự em mà lại để lại cho em học có ý nghĩa sâu sắc Ví dụ : Câu chuyện sưu tầm facebook kể cho em nghe em vi phạm nội qui, lười biếng học hành: “ Có cửa hàng thương nghiệp đèn đuốc thường sáng trưng, có người hỏi: “Tiệm anh thường dùng loại đèn vậy, thấy bền, lúc sáng, chẳng thấy bóng hư !?!” Người trông coi cửa hàng nói: “Đèn hay bị cháy lắm, chẳng qua thường thay bóng đèn bóng đèn cũ vừa bị hư mà thôi.” Nghe xong, hỏi em đưa lời bình câu chuyện Tôi chốt lại: Hóa để trì ánh sáng thật đơn giản, cần thường xuyên thay đổi Từ em bướng bỉnh hiểu cần chăm hàng ngày, cần sửa đổi thân hàng ngày Ngoài mẩu chuyện hay, đôi lúc cần nêu tượng xấu mà xã hội lên án để học sinh biết lựa chọn cho hướng tương lai Ví dụ: giáo viên đưa hành động đáng lên án như: Bạo lực học đường Thái độ làm ngơ , dửng dưng trước xâu Thái độ vô lễ với thầy cô, với người lớn Vi phạm an toàn giao thông… Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Trong tiết sinh hoạt lớp GVCN thường tuyên dương em có thành tích tuần, khen thưởng em tràng pháo tay phần nhỏ mang giá trị tinh thần chủ yếu Đặc biết ý với em có tiến vượt bậc, để động viên, ghi nhận cố gắng em trình rèn luyện Nhà trường phối hợp với GVCN, gia đình để giáo dục hướng dẫn học sinh hướng GVCN phối kết hợp với tổng phụ trách đội tạo nhiều sân chơi lành mạnh cho học sinh như: Tổ chức trò chơi dân gian, định hướng cho em có ý thức việc rèn luyện đạo đức học tập thông qua phong trào như: “Vượt khó học tốt”, “Học đều, học đủ, học chăm”, “ Học đôi với làm”, “Học thực chất -thi nghiêm túc”, từ khuyến khích em xây dựng cho kế hoạch, phương pháp phù hợp với khả học sinh Ví dụ: GVCN cần tổ chức khoa học lao động công ích học sinh nhằm mục đích giáo dục + Bất buổi lao động học sinh cần phân chia thành tổ, nhóm lao động Việc thành lập tổ nhóm theo nguyên tắc: * mặt số lượng : khoảng từ đến 10 học sinh Bởi qua thực tế, cho thấy nhóm từ 10 người trở lên thường có đặc điểm sau: Năng suất lao động bình quân thấp so với nhóm đến người; Tổ có 10 người trở lên khả tự kiểm tra, theo dõi tổ trưởng khó khăn Khi số lượng mối quan hệ thành viên tập thể lớn, việc đạo, điều hòa mối quan hệ tâm lí mối quan hệ phối hợp lớn.Ở tổ có 10 người xác suất tìm thấy người khó tính, khó dung hòa với tập thể lớn * Về mặt cấu tâm lí: để đảm bảo cho tổ không khí hoạt động thuận lợi tránh xung đột không cần thiết GVCN cần: Không để hai em học sinh có tính khí xung khắc tổ Trong tổ nên có em yếu, em khỏe, trung bình để giúp đỡ nhau, tạo điều Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp kiện phân công lao động tùy theo sức lực Trong tổ nên có nam lẫn nữ để tạo không khí vui vẻ, giúp đỡ có hiệu lực - GVCN thăm dò lựa chọn em có lực, bạn bè yêu mến làm tổ trưởng Rèn cho học sinh ý thức trách nhiệm lao động - Khi GVCN hướng dẫn học sinh thực buổi lao động : GVCN cần nói rõ yêu cầu, mục đích buổi lao động Nghệ thuật nêu mục đích buổi lao động có tác dụng đoàn kết học sinh lại, khơi gợi tình cảm công việc, làm cho em cảm thấy hứng thú có tinh thần trách nhiệm… - Trong học sinh làm lao động, giáo viên với tổ trưởng theo dõi học sinh, phát học sinh có thao tác tốt, động viên khích lệ kịp thời, uốn nắn em vụng - Cuối buổi lao động, giáo viên sơ kết việc thực yêu cầu buổi lao động, nêu ưu khuyết điểm chung Biểu dương em có cố gắng, nhắc nhở học sinh thiếu sót để lần sau không mắc phải Buổi sinh hoạt ngoại khóa, cắm trại 26/3 GVCN dạy cho em ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, vui chơi lành mạnh,… Trang SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Đặc biệt ý việc giáo dục học sinh lớp chậm tiến mặt đạo đức Việc giáo dục đạo đức việc làm khó khăn phức tạp.Đối với em chậm phát triển đạo đức, trẻ khó dạy khó khăn gấp bội tất giáo viên Ở lớp, tìm thấy vài em thuộc đối tượng a) Biểu chung chậm tiến đạo đức: - Học sinh khó dạy thường có thói quen quay cóp, lừa dối cha me, thầy cô, dọa nạt bạn bè, trốn học lảng tránh hoạt động tập thể - Học sinh khó dạy thường có tính giảm sút phổ biến tất lĩnh vực, trừ lĩnh vực gắn liền với nhu cầu có trái với xã hội Thường hay ngủ gật học, không làm toán khó chút, lại tỏ nhanh trí, khéo léo lúc giở trò tinh nghịch, ăn cắp - Học sinh khó dạy thường tình cảm xấu hổ Các em thường trở nên trai lì khác thường Các em thường cho giả tạo, nói dối bình thường Các em thường biện hộ cho hành vi phản xã hội Ví dụ trộm đồ bạn, em thường tự nói với là: “ lấy bạn vài nghìn có đáng mà phải làm ầm ầm lên nào?” hay “ Ăn tiền người lớn tội nặng, người lớn kiếm nhiều tiền, họ chẳng nghèo đâu mà sợ!” - Học sinh khó dạy thường coi thường cha mẹ, hỗn láo với thầy cô Các em thay thến uy tín thầy cô, cha mẹ uy tín kẻ cầm đầu, kẻ có sức mạnh với nắm đấm kẻ có nhu cầu phản xã hội giống em b) Nguyên nhân khó dạy Ở lứa tuổi em cần tôn trọng nhân cách, cần phát huy tính độc lập cần đến chăm sóc chu đáo đối xử tế nhị - Môi trường gia đình Nhiều bậc cha mẹ tạo gia đình không khí phi đạo đức, phá hủy tâm lý đứa trẻ Một số cha mẹ lại chiều chuộng thỏa mãn ý muốn trẻ - Môi trường xã hội Ảnh hưởng phương tiện công nghệ thông tin, bắt trước người xấu c) Biện pháp Trang 10 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Cần có lòng yêu thương cao độ, tính độ lượng, kiên nhẫn - Tiếp xúc, quan tâm, chia sẻ với khó khăn em - Giúp em nhận thức sai hành vi Đưa biện pháp phù hợp - Phối hợp với cha mẹ giáo viên môn để có biện pháp điều chỉnh em Uốn nắn em kịp thời Không dùng roi vọt với em, cần đưa gương sáng, phối hợp với GV day GDCD giúp em có khái niệm đạo dức chuẩn mực, cách cư xử thấ đúng, việc làm sai chưa phù hợp, - Khích lệ kịp thời em có chuyển biến tốt, khen chê lúc, tránh gây tự Có biện pháp kỉ luật thích hợp em tâm phục phục - Giao việc cho em , phù hợp với cá tính hiếu động em Từ nâng cao ý thức trách nhiệm với tập thể III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Về mặt kiến thức, sau giảng dạy, ta đo kết học tập học sinh Nhưng mặt đạo đức, có phải qua thời gian dài, năm học , có sau vài năm, có học sinh trường ta thấy rõ kết việc giáo dục Khi trước mặt học sinh phản ứng với giáo viên, sau phạm sai lầm, suy nghĩ lại thấy thấm thía lời dạy thầy cô Khi việc giáo dục đạo đức đạt chất lượng, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng học tập em, em có nhận thức tầm quan trọng việc học, nâng cao ý thức học tập Đồng thời giảm nguy bỏ học học sinh Tuy nhiên, qua thực thu hoạch kết đáng ghi nhận, chất lượng hạnh kiểm, học lực lớp chủ nhiệm tăng lên đáng kể tình cảm cô trò khăng khít, tạo niềm tin yêu với học sinh Các em có nhiều tiến bộ, ngoan hơn, ý thức kỉ luật Dưới kết lớp chủ nhiệm 8.3 (năm 2014-2015) Hạnh kiểm Học lực T K TB Y Kém G K TB Y Năm trước 31 3 12 19 Nửa HK I 34 0 12 13 12 Trang 11 Kém SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp Học kỳ I 34 0 12 13 12 Nửa HK II 34 0 12 14 12 Nửa HK II 34 0 12 14 13 Cuối năm 34 0 13 17 IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Trong lên lớp, việc giảng dạy cho học sinh hiểu nắm vững kiến thức , thầy cô phải giáo dục đạo đức cho học sinh: cách thầy cô nêu gương lòng yêu quí người, yêu quí học sinh Nhận xét nghiêm túc trường hợp gian dối học tập, khen thưởng khích lệ trường hợp học sinh giúp đỡ bạn học tập, hết lòng bạn …vv Khi đạo đức yếu học lực tỉ lệ thuận với Điều dẫn đến hậu kiến thức em bị hổng dẫn đến bản; điểm kiểm tra thấp so với bạn lớp làm em mặc cảm đưa đến tượng sợ bị kiểm tra, chán học cuối nảy sinh bỏ học Những em phát sinh tính xấu nói dối thường xuyên nhằm tìm cách che đậy chối tội Chính từ tượng cho suy nghĩ phải tìm biện pháp giúp em lấy lại kiến thức bản, tinh thần học tập ngoan ngoãn Một nhà tư tưởng nói: người thợ kim hoàn làm hỏng đồ vàng đem nấu lại Nếu viên ngọc quí bị hư phá bỏ Nhưng hạt kim cương lớn quí người đời Làm hư người tội lớn, lỗi lầm lớn chuộc Chính thế, thầy giáo dạy người chủ yếu thân người Nhân cách toàn diện giáo viên gồm ba yếu tố chính: + Nắm vững kiến thức khoa học môn + Có phẩm chất đạo đức tốt để làm gương cho học sinh + Có phương pháp giảng dạy tốt Mặc dù đề tài thực cách ba năm, hai năm gẩn phân công chủ nhiệm lớp Nhưng nhận thấy tiếp tục áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lương giáo dục đạo đức nói chung lứa tuổi học sinh trung học sở Đây kết lớp chủ nhiệm 9.1 năm 2015-2016 Trang 12 SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp + Giải lồng đèn UBND xã tổ chức vui trung thu khu du lịch sinh thái Cao Minh + Giải lồng đèn trường THCS Vĩnh Tân tổ chức vui trung thu + Giải nhì khoa học kĩ thuật khối cấp trường + Giải báo tường 20-11 + Giải nhì hoa điểm 10 chào mừng ngày + Giải nhì phong trào nề nếp năm - Tham gia phong trào thu gom giấy vụn vượt tiêu - Em Trần Thiên Phúc đạt giải nhì olympic tiếng anh cấp huyện - Em Trần Thiên Phúc đạt giải ba olympic tiếng anh cấp tỉnh chọn thi olympic tiếng anh cấp quốc gia - Em Trần Thiên Phúc đạt giải ba môn tiếng anh học sinh giỏi cấp huyện, giải khuyến khích cấp tỉnh - Em Trần Thiên Phúc đạt giải khuyến khích môn tiếng anh học sinh giỏi cấp tỉnh - Đạt 100% học sinh đậu tốt nghiệp THCS - Kết cuối năm: + Về Hạnh kiểm Sĩ số Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 27 22 81,5% 18,5% 0 0 + Về Học lực Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 27 14,8% 10 37% 13 48% 0 VI KẾT LUẬN Nhà giáo không dạy học người nói chung, mà dạy người cụ thể Vì phải dạy người cụ thể, người cụ thể có đặc điểm tư chất, hoàn cảnh xã hội, đặc điểm tâm lí, đạo đức …nên việc dạy người rập khuôn Con người muôn hình muôn vẻ, phương pháp dạy người muôn hình muôn vẻ Nhưng người giáo viên có tâm, yêu nghề, mến trẻ đào tạo người có ích cho xã hội V TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề quản lý giáo dục học tập giáo sư Nguyễn Văn Lê Các tình sư phạm Nguyễn Thị Tuyết Trinh Sách tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Lê Văn Hồng-Lê Ngọc Lan -Nguyễn Văn Thàng Tham khảo hình ảnh mang tính chất minh họa mạng internet Vĩnh Tân, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Người viết đề tài Trang 13 ... biếng học hành: “ Có cửa hàng thương nghiệp đèn đuốc thường sáng trưng, có người hỏi: “Tiệm anh thường dùng loại đèn vậy, thấy bền, lúc sáng, chẳng thấy bóng hư !?!” Người trông coi cửa hàng nói:... Nửa HK II 34 0 12 14 13 Cuối năm 34 0 13 17 IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Trong lên lớp, việc giảng dạy cho học sinh hiểu nắm vững kiến thức , thầy cô phải giáo dục đạo đức cho học sinh:... SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức GVCN lớp nhớ lời dặn, lau chùi chân đèn sáng bóng Kết em bé ngốc trở thành thiên thần.” Cuối GV chốt cho em hoc:”Hóa muốn ước mơ trở thành