- Cách thức áp dụng mỗi biện pháp tôi đều trình bày cụ thể các thực hiệnnhư biện pháp1: Lập kế hoạch để lên chương trình chọn những bài hát, tròchơi phù hợp với chủ đề, Biện pháp 2: Nâng
Trang 1TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, pháttriển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ, âm nhạc là thếgiới kỳ diệu đầy cảm xúc, trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi nằm trongnôi, trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sáng nên tiếp xúc với âmnhạc là nhu cầu không thể thiếu Thế giới âm thanh muôn màu không ngừngchuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lựchoạt động và sự hiểu biết của trẻ, tuy nhiên qua điều tra thực trạng trẻ tôi thấynhiều bài hát trẻ hát chưa đúng giai điệu,vận động múa còn hời hợt, cứng nhắcchưa biết kết hợp dáng, không tự nhiên,vận động theo tiết tấu chưa chính xác.Trẻ không tích cực tham gia vào các hoạt động Chính vì vậy mà tôi đã tìm tòi
“ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo
4-5 tuổi” tại nhóm lớp tôi chủ nhiệm.
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:
Đối tượng áp dụng sáng kiến:
Khi áp dụng biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi
3 Nội dung sáng kiến
Trong sáng kiến của mình tôi nêu được thực trạng âm nhạc của trẻ và tôitìm hiểu cơ sở lí luận, những đặc điểm âm nhạc của trẻ 4-5 tuổi về một số biệnpháp sau
Trang 2* Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến:
- Các biện pháp tôi đưa ra đều đảm bảo tính mới, tính sáng tạo lần đầuđược áp dụng
* Khả năng áp dụng sáng kiến: Những biện pháp tôi đưa ra có khả
năng áp dụng ở tất cả các nhóm 4-5 tuổi Tuy nhiên tùy vào điều kiện thực tếcủa nhóm lớp của nhà trường mà mức độ áp dụng có thể khác nhau
- Cách thức áp dụng mỗi biện pháp tôi đều trình bày cụ thể các thực hiệnnhư (biện pháp1): Lập kế hoạch để lên chương trình chọn những bài hát, tròchơi phù hợp với chủ đề, (Biện pháp 2): Nâng cao chất lương, làm đồ dùng đồchơi, tạo môi trường phong phú.(Biện pháp 3) Nâng cao chất lượng giáo dục
âm nhạc trên tiết học(hoạt động học) (Biện pháp 4) Giáo dục cho trẻ ngoài tiếthọc (Biện pháp 5) Công tác tuyên truyền với phụ huynh
* Lợi ích của sáng kiến khi áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp nâng
cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” trong trường mầm non Sẽ
mang lại lợi ích sau : Âm nhạc, giúp trẻ hiểu được những kĩ năng cơ bản củamột số động tác múa, biểu diễn, nội dung bài hát
- Giúp giáo viên nắm vững phương pháp khả năng sáng tạo khi tổ chứccác hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ
- Giúp cho phụ huynh tầm quan trọng của môn âm nhạc đối với việcnâng cao chất lượng giáo dục, cho trẻ.:
4 Khẳng định giá trị kết quả của sáng kiến:
Khi áp dụng sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” trong trường mầm non Sẽ đem lại cho trẻ tác
phong nhanh nhẹn, hát chính xác giai điệu của bài hát, múa
Gíáo viên nắm vững biện pháp giáo dục âm nhạc phù hợp với trẻ Chủđộng trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm phát triển
âm nhạc cho trẻ
Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của âm nhạc lên chủ độngdành thời gian quan tâm trẻ hát, múa biểu diễn, vận động và chú ý sửa sai chotrẻ giúp trẻ hát đúng nhạc
Trang 35 Đề xuất và kiến nghị:
- Đối với nhà trường cần có kế hoạch mua sắm bổ xung đồ dùng đồ chơitrang thiết bị dạy học trong lớp tạo điều kiện cho giáo viên học tập bồi dưỡngnâng cao trình độ chuyện môn
- Đối với phòng giáo dục ,có kế hoạch mở các lớp bồi dưỡng về nội dungcủa môn âm nhạc cho giáo viên
Trang 4MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN:
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật có giá trị biểu hiện tình cảm cao, vì nó
món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với mỗi chúng ta, nó còn là tiếngcười giúp cho cuộc sống thêm sôi động, nhộn nhịp hơn Hoạt động Âm nhạccòn giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn thông minh, khi vận động theo nhạc sẽ thúcđẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua cácđộng tác Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng thẩm mỹ ngoài
ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúctrong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc : Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhậnđược tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có
trong tác phẩm Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt đến với những hiện tượng
sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏimang âm hưởng hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi…Bài hát
có tính chất êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng…
Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe vàcảm xúc cho trẻ
Có thể nói: “ không gì có thể đánh thức tâm hồn con người bằng âm
nhạc” Trong chương trình giáo dục Mầm non môn giáo dục âm nhạc là một
môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, lànguồn cảm hứng mạnh mẽ để tự cảm thụ nghệ thuật Nó là một phương tiệnhữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường Mầm non
Được tiếp xúc với âm nhạc và các bài hát giúp trẻ phát hiện và cảm nhậnđược vẻ đẹp của thiên nhiên, sự đáng yêu của các con vật, tình yêu quê hươngđất nước, từ đó giáo dục cho trẻ đạo đức làm người.Tính tích cực và sự tậpchung chú ý trong giờ học hát giữ vai trò quan trọng trong việc củng cố và pháttriển trí nhớ Nghe hát hoặc vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp các động
triển của các cơ quan trong cơ thể Như Đại văn hào M.Go-rơ-ki đã nói “ Âm
Trang 5nhạc có tác động một cách kỳ diệu đến tận đáy lòng, nó khám phá ra phẩm chất cao quý của con người”
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại lớp, tôi thấy phần đông trẻ lớp tôihát không đúng nhạc, vận động múa còn hời hợt, cứng nhắc, không tự tin khithể hiện những bài hát, đặc biệt vận động theo tiết tấu chưa chính xác
Xuất phát từ những điểm yếu trên của học sinh lớp tôi và sự hiểu biết
tầm quan trọng của bộ môn giáo dục âm nhạc trong công tác giáo dục trẻ mầm
non, nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” trong trường mầm non làm đề tài nghiên
Đối với giáo viên:
Giúp giáo viên nắm vững phương pháp khả năng linh hoạt, sáng tạo khi
tổ chức các hoạt động phát triển âm nhạc cho trẻ
Đối với phụ huynh: Nhằm giúp các bậc phụ huynh nhận thức được tầm
quan trọng của môn học, thống nhất phương pháp dạy trẻ và ủng hộ nhữngnguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục
* Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài trên tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Trang 6Tôi đi sâu nghiên cứu tài liệu sách vở có nội dung về môn giáo dục âmnhạc, tham khảo một số Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra khảo sát kinh nghiệm trong tập san:
Áp dụng những biện pháp thực tế nhóm lớp, sau đó đánh giá kinhnghiệm
- Phương pháp so sánh đối chứng:
So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng đề tài
- Phương pháp khái quát hoá
Từ những kết quả thu được, khái quát thành những bài học kinh nghiệmcho bản thân
2.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Mỗi chúng ta ai cũng hiểu được tầm quan trọng của môn âm nhạc, đốivới trẻ hay nói cách khác là chuẩn bị những kĩ năng nghe hát, hiểu nội dung bàihát, biết thể hiện các động tác phù hợp với giai điệu của bài hát, bài múa Giáodục âm nhạc cho trẻ là rất quan trọng khi trẻ hát, múa xong một bài dài hayngắn, nhiều trẻ đã hiểu và biết một số giai điệu âm thanh của bài hát có liênquan đến chương trinh mẫu giáo Chính vì vậy mỗi giáo viên cần phải nắmvững kiến thức về môn âm nhạc để giáo dục trẻ phù hợp với từng cá nhân,ngoài ra phải biết tích hợp lồng ghép môn âm nhạc vào các tiết học khác,tronghoạt động mọi lúc mọi nơi và hợp lý để trẻ cảm nhận được môn âm nhạc
Ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồntrẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, vì vậy trẻ dễ nhận ra những
vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằng cáchbắt chước Trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệ thuậtđối với tuổi thơ rất mạnh mẽ Nhiều công trình khoa học đã khẳng định rằng:
"
năng khiếu âm nhạc được nảy sinh từ tuổi ấu thơ"
Sự phát triển mạnh những xúc cảm thẩm mĩ kết hợp với trí nhớ máy mócvốn có ở trẻ khiến cho lứa tuổi này rất nhạy cảm với văn học nghệ thuật.Những nét tâm lý đặc trưng của tuổi mẫu giáo là tiền đề cho việc tiếp thu, giáodục âm nhạc Âm nhạc đã đem lại cho trẻ một thế giới âm thanh nhiều màu sắc,
Trang 7gợi cho trẻ sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thểhiện chính bản thân mình.
Tuy nhiên muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải cókhả năng, kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn vì hiệu quả giáo dục ảnh hưởngtrực tiếp tới trẻ Bên cạnh đó giáo viên cũng cần phải biết đặc điểm tâm sinh lílứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc để có phương pháp dạy thíchhợp Đặc biệt giáo viên cần phải biết truyền đạt, biết thể hiện thật hấp dẫn vàphù hợp với trẻ
Dựa vào những cơ sở lý luận trên và tình hình thực tế tôi nhận thấy số trẻhát đúng giai điệu và lời bài hát còn chiếm tỉ lệ thấp Vì vậy tôi đã tìm hiểuthực trạng và áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạccho trẻ
- Đối với giáo viên:
Bản thân giáo viên có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng Bêncạnh đó củng được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo phòng, địa phương, nhàtrường hàng năm có tổ chức buổi học hè, chuyên đề, thao giảng, hội giảng, hộithi các cấp Thị Xã bồi dưỡng cho giáo viên Nên chúng tôi đã được học tập và
áp dụng vào giờ dậy của mình trên tiết học đối với trẻ ở lớp
- Đối với trẻ:
Trẻ được phân theo từng độ tuổi, trẻ tiếp thu đồng đều, giúp trẻ linh hoạt,mạnh dạn thông minh, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể,
sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác
- Đối với phụ huynh:
Phụ huynh đã quan tâm đến việc làm của con trong bậc học Mầm non,thường xuyên trao đổi, ủng hộ một số kinh phí, đồ dùng, đồ chơi
Trang 8Bên cạnh những thuận lợi trên cũng còn rất nhiều khó khăn.
Đối với giáo viên:
Giọng hát chưa thể hiện đúng giai điệu của bài hát Đôi khi hát cònnhanh, giờ dậy chưa sáng tạo và vận dụng các môn học khác vào tiết dậy cònhạn chế
Đối với trẻ:
Một số trẻ chưa qua 3-4 tuổi khi tiếp xúc môn âm nhạc, trẻ hát chuachính xác, chưa đúng nhạc, vận động các bài hát chưa thể hiện các động tác vậnđộng
Đối với phụ huynh:
Một số phụ huynh chưa nhiệt tình, chưa có sự kết hợp với giáo viêntrong việc chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là việc ủng hộ đồ dùng, đồ chơi,nguyên vật liệu mà giáo viên phát động
3.3 Về chất lượng trẻ học môn giáo dục âm nhạc:
Qua khảo sát thực tế trên trẻ tôi thấy lớp tôi chưa tập trung chú ý, nhiềubài hát trẻ hát chưa đúng giai điệu, Vận động múa hát còn hời hợt cứng nhắcchưa biết kết hợp dáng, không tự nhiên, vận động theo tiết tấu chưa chính xác.Trẻ không tích cực tham gia vào các hoạt động
Trang 9Kết quả trên là điều làm tôi thấy rất nhiều tỉ lệ khá giỏi đạt thấp, trong
đó vẫn còn trẻ yếu kém để giúp trẻ phất triển nâng cao chất lượng giáo dục âmnhạc một cách tốt nhất Dưới đây là một số bện pháp tôi đã áp dụng 2014-2015
cụ thể như sau:
4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
4.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch để lên chương trình chọn những bài hát, trò chơi phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi.
Muốn thực hiện tốt bộ môn giáo dục âm nhạc một cách có khoa học và
có hiệu quả, bản thân tôi đã tham khảo ý kiến của chuyên môn để lập ra kếhoạch cho lớp mình, tôi lên chương trình, chọn những bài hát, trò chơi phù hợpvới chủ đề, phù hợp với lứa tuổi như sau:
TC: Thi xem ai nhanh
Trang 10NDKH: Nghe bài mùa xuân.
TC: Nghe hát tìm đồ vật
NDC:Dậy hát: Em đi chơi thuyềnNDKH:Nghe bài lý chiều chiềuTC: ô cửa bí mật
tượng tự nhiên
NDC: Dậy vận động: bài nắng sớmNDKH: Nghe bài Bèo dạt mây trôi
Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật:
Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán:
Tôi chọn bài hát: DVĐ: Dạy hát: “ Mùa xuân đến rồi”
NDKH: Nghe hát: “ Mùa xuân”
Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn.
4.2 Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng làm đồ dùng đồ chơi tạo môi trường phong phú cho trẻ hoạt động.
Trong trường mầm non có rất nhiều loại đồ dùng đồ chơi để phục vụ cácmôn học và các hoạt động Đồ dùng đồ chơi là nhu cầu không thể thiếu đối với
âm nhạc, những đồ dùng ấy phát ra những âm thanh sôi động giúp cho bài háthay hơn, thu hút được sự hứng thú của trẻ vào tiết học Để đạt được kết quả caotôi đã chuẩn bị một số đồ dùng, dụng cụ tự tạo từ nguyên vật liệu dễ kiếm, dễtìm từ những phế liệu thải để làm đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho môn giáo dục
âm nhạc
*Sân khấu để biểu diễn:
Tôi đã kết hợp với phụ huynh làm nghề mộc, lấy gỗ vụn làm thành sânkhấu
Trang 11* Nguyên liệu để làm.
Gỗ vụn, sốp, sơn, kéo, đinh, búa các loại
*Cách làm:
Tôi kết hợp phụ huynh làm mộc, bào nhẵn các loại gỗ vụn, sau dùng sơn
để sơn các loại gỗ, để gỗ cho khô sơn, dùng đinh búa đóng các thanh gỗ thànhkhung sân khấu, dùng kéo cắt xốp, đề can thành những bông hoa, chữ, để trangtrí sân khấu thêm sinh động
*Cách sử dụng:
Vào những buổi sinh hoạt văn nghệ, hát, múa,biểu diễn tôi dùng sânkhấu để giới thiệu, gây sự chú ý vào bài cho trẻ và làm cho tiết học thêm sinhđộng, hấp dẫn…
*Cách sử dụng:
Khi Cô tổ chức biểu diễn bài hát có liên quan đến dụng cụ như: trốngcơm thì Cô sẽ cho trẻ dùng dụng cụ đó kết hợp với lời bài hát và động tác nhúntheo nhịp để biểu diễn cho thêm sinh động,hấp dẫn
*Phách dừa
*Nguyên liệu để làm:
Vỏ dừa, giấy mầu các loại kéo, sơn các loại, cưa…
*Cách làm:
Trang 12Rửa sạch vỏ dừa, lấy cưa để cưa thành những mảnh tròn nhỏ vừa tay trẻ cầm,sau mài cho nhẵn, dùng sơn mầu để sơn lên các mảnh dừa, khi khô dùng kéocắt hoa trang trí, buộc nơ tạo thành phách dừa rất xinh sắn.
*Cách sử dụng:
Khi tiến hành: Dậy vận động bài: " Trường chúng cháu là trường mầm
non" cô hỏi trẻ có nhiều cách vận động, vỗ tay… còn dụng cụ gì để vận động:
Trẻ kể, sau đó cô lấy phách dừa ra giới thiệu, cho trẻ vận động gõ hai pháchvào nhau, tạo ra tiếng kêu trong trẻo rõ ràng
*Đàn:
Đối với đàn tơ rưng tôi dùng các ống tre, nứa ghép lại với nhau đặt trêngiàn khi đánh vào sẽ phát ra những giai điệu âm hưởng của Tây nguyên rất hấpdẫn
Cắt bằng bìa cát tông dán 2 mặt kẻ khung trang trí, một mặt dán các chữ
số, 2 mặt dán hình ảnh các đội chơi theo từng chủ đề
Míc: Tôi lấy ống nhựa cắt thành từng đoạn khoảng 20 cm, lấy giấy mầu bưng
kín 1 đầu, lấy xốp cắt thành hình quả trứng gắn vào đầu còn lại sau đó dán đềcan trang trí để làm míc cho “ca sĩ” biểu diễn
Ngoài ra còn nhiều đồ dùng, dụng cụ khác như : Phách tre, nơ đeo tay…cho trẻ
4.3.Biện pháp 3: Một số nội dung nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trên tiết học (Hoạt động học)
4.3.1 Xác định nội dung trọng tâm:
Trang 13Để trẻ tiếp thu bài tốt và phát huy được hết khả năng của trẻ thì việc xácđịnh nội dung trọng tâm là vô cùng quan trọng, cô lựa chọn hoạt động để tiếnhành giờ học và tuỳ vào nội dung trọng tâm của hoạt động để lựa chọn 2-3 nộidung kết hợp cho nhẹ nhàng mà vẫn gây hứng thú cho trẻ.
- Nếu bài hát đa số trẻ chưa biết: Cô tiến hành hoạt động dạy hát là trọngtâm
NDKH: Nghe hát: " Cô giáo"
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
- Nếu bài hát đa số trẻ đã biết: Cô tiến hành dạy vận động theo nhạc lànội dung trọng tâm
VD: Dạy vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp nhún bước theo nhịp bài
hát: Lớn lên cháu lái máy cày”.
NDKH: Nghe hát – nghe nhạc : Đi cấy
Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát ở đâu
- Nếu bài hát trẻ đã hát và vận động theo nhịp tốt thì chọn: Hoạt độngnghe nhạc, nghe hát là trọng tâm
VD: Hoạt động nghe nhạc, nghe hát: "Ru con "
NDKH: Hát kết hợp vận động múa bài hát: Bố là tất cả
Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Hoạt động sinh hoạt văn nghệ: Sau mỗi chủ đề cô tiến hành 1 hoặc 2lần nhằm giúp trẻ diễn đạt những bài hát, điệu múa, trò chơi âm nhạc…Cô giáonên chọn những bài có trong chủ đề để trẻ biểu diễn
4.3.2.Gây hứng thú giới thiệu bài
Để tạo cho trẻ sự tự tin thoải mái, hứng thú khi vào bài tôi dựa vào nộidung bài hát và tính chất, sắc thái âm nhạc để trò chuyện với trẻ, kết hợp sửdụng các loại rối , tranh ảnh, đồ dùng trực quan, thơ hợp lý để dẫn dắt vào bài.Làm như vậy sẽ tạo sự hấp dẫn cho trẻ, có tác dụng giúp trẻ nhanh chóng làmquen với bài hát