Đặc sắc thơ bằng việt qua tập thơ bằng việt (tuyển 1961 2001)

72 406 0
Đặc sắc thơ bằng việt qua tập thơ bằng việt (tuyển 1961 2001)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA : NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ CHI ĐẶC SẮC THƠ BẰNG VIỆT QUA TẬP THƠ BẰNG VIỆT ( TUYỂN 1961 - 2001) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA : NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ CHI ĐẶC SẮC THƠ BẰNG VIỆT QUA TẬP THƠ BẰNG VIỆT ( TUYỂN 1961 - 2001) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học THS DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bảo, tạo điều kiện thuật lợi giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Dương Thị Thúy Hằng Thạc sĩ - Giảng viên khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Chi LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn cô giáo Thạc sĩ Dương Thị Thúy Hằng _ Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tác giả khóa luận hoàn thành đề tài Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt ( Tuyển 1961 – 2001) Đây kết nghiên cứu chúng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan điều thực Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Chi MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần nội dung Chương I: Thế hệ thơ chống Mỹ chặng đường thơ Bằng Việt .8 1.1 Khái quát hệ thơ chống Mỹ 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử đội ngũ sáng tác 1.1.2 Những thành tựu thơ trẻ kháng chiến chống Mỹ .11 1.2 Những chặng đường thơ Bằng Việt 14 1.2.1 Người thời – thơ thời 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật .17 1.3 Tập thơ Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) 18 Chương II: Nội dung Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) 20 2.1 Cảm hứng đất nước người 20 2.1.1 Cảm hứng đất nước người chiến tranh 20 2.1.1.1 Đất nước chiến tranh 20 2.1.1.2 Con người chiến tranh 29 2.1.2 Cảm hứng đất nước người hòa bình 34 2.1.2.1 Đất nước hòa bình 34 2.1.2.2 Con người sống đời thường 37 2.2 Cảm hứng - đời tư 40 2.2.1 Vẻ đẹp người nhân loại kỷ XX 40 2.2.2 Những suy tư chiêm nghiệm giới đầy biến động 42 2.3 Cảm hứng tình yêu 44 2.3.1 “Tình yêu báo động” 44 2.3.2 “Gợi dậy tâm hồn thức dậy tình yêu” 47 Chương III: Nghệ thuật biểu thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) 50 3.1 Thể thơ .50 3.1.1 Thể thơ tự 50 3.1.2 Các thể thơ khác 52 3.2 Ngôn ngữ thơ 54 3.2.1 Sự gia tăng yếu tố văn xuôi vào thơ .55 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sắc màu gợi hình, gợi cảm .56 3.3 Biểu tượng thơ .57 3.3.1.Đất mẹ 58 3.3.2 Ngọn lửa 58 3.3.3 Ngọn gió 59 3.3.4 Hoa 59 3.4 Giọng điệu thơ 60 3.4.1 Giọng trữ tình sâu lắng 61 3.4.2 Giọng suy tư, triết lý ……62 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ ca thời kì kháng chiến chống Mỹ đóng góp cho thơ ca dân tộc nhiều tên tuổi tài tâm huyết Chỉ khoảng thời gian 10 năm (1964 – 1975), có hệ nhà thơ xuất trưởng thành để “viết tiếp thơ báng súng” với gương mặt trẻ tiêu biểu như: Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Lê Anh Xuân, Hoàng Nhuận Cầm…Nhiều người số tiếp tục sáng tác có thành tựu định khoảng thời gian sau Trong có Bằng Việt Xuất từ khoảng 60 kháng chiến chống Mỹ với Hương – Bếp lửa (in chung Lưu Quang Vũ), Bằng Việt tạo tiếng thơ đầy hút mang “tiếng nói sâu lắng sáng lớp niên trí thức mới” Thơ Bằng Việt xem “rạo rực mà tươi mát, giản dị hồn nhiên mà không dễ dãi Mỗi thơ Bằng Việt có nét bút riêng” Không nhà thơ có vị trí quan trọng thơ chống Mỹ “thế hệ sáu mươi”, “thế hệ Trường Sơn” mà Bằng Việt nhà thơ “có vị trí ổn định vững chắc” (Nguyễn Trọng Hoàn) với 300 thơ công bố, 10 tập thơ nhiều độc giả yêu mến, nhà thơ có tác phẩm giảng dạy nhà trường Đây tác giả đạt nhiều giải thưởng quan trọng: Giải thưởng nhà nước Văn học Nghệ thuật (2001), Giải thưởng văn học ASEAN (2003), Giải thưởng thành tựu trọn đời (2005) Tập thơ tuyển Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) với 135 bài, sản phẩm tinh lọc trình sáng tác 40 năm Bằng Việt Nó ghi nhận đặc điểm sáng tác nhà thơ trải qua hai giai đoạn: trước sau 1986 Khi tìm hiểu tập thơ này, có nhìn mang tính tổng quát hành trình sáng tạo tác giả Bằng Việt Nguyễn Thị Chi Lớp K35C – Ngữ văn Lịch sử vấn đề Ngay từ ngày đầu cầm bút, tác phẩm Bằng Việt đông đảo bạn đọc đón nhận đặc biệt giọng thơ ông thu hút quan tâm bạn đọc đủ tầng lớp, lứa tuổi nhà nghiên cứu phê bình văn học Cho tới nay, nhận thấy, tài liệu tìm hiểu nghiên cứu Bằng Việt thường hai dạng: thứ nhất, viết mang tính khái quát nội dung nghệ thuật tập thơ; thứ hai, viết thơ cụ thể Bằng Việt Nhóm thứ giới thiệu, phê bình, đánh giá khái quát nội dung, nghệ thuật tập thơ Bằng Việt Trong “Hương – Bếp lửa, đất nước đời ta tập thơ đầu tay in chung Bằng Việt, nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ có viết: “Một tâm hồn nhiều suy nghĩ rung động tinh tế, chủ nghĩa trữ tình xao động, bồi hồi, đậm đà duyên dáng, âm vang sâu thẳm… Ngay từ đầu (Qua Trường Sa), Bằng Việt tỏ không giống ai, rạo rực mà tươi mát, giản dị, hồn nhiên mà không dễ dãi Mỗi thơ Bằng Việt có nét bút riêng…” [12] G.S.Nguyễn Xuân Nam cho rằng: “Bằng Việt có tiếng nói sâu lắng sáng lớp niên trí thức …Đọc thơ anh, có lúc gặp lại người bạn thân, người anh em gia đình, hay gặp lại thời hoa niên Cảm giác gần gũi, thân thiết nét hấp dẫn thơ Bằng Việt” [19] Tiếp G.S.Hà Minh Đức khẳng định: “Trong lớp nhà thơ trẻ, Bằng Việt tâm hồn thơ lắng đọng nhiều suy nghĩ.” [3] Nhà thơ Anh Ngọc: “Bằng Việt xuất vào khoảng năm 60, gần lúc với Lưu Quang Vũ tập thơ in chung hai người “Hương – Bếp lửa” có vị trí quan trọng thơ chống Mỹ Riêng với Bằng Việt, giọng thơ “có học”, sang trọng anh nhanh chóng thu hút ý đông đảo công chúng yêu thơ vốn bắt đầu thấm nhuần học vấn chế độ mang lại.” [20] Nguyễn Thị Chi Lớp K35C – Ngữ văn Nhà nghiên cứu văn học Thiếu Mai nhận xét: “Dễ nhận thấy qua tập thơ Bằng Việt lòng thủy chung, trung hậu anh người, với đất nước…Anh xúc cảm sâu biết cách viết cho thơ truyền cảm mạnh” [17] Nhà thơ Phạm Khải: “Vào năm đầu thập kỷ 60, Bằng Việt xuất làng thơ Việt Nam ánh đèn nê – ông kì ảo, tỏa sáng trí tuệ, mát mẻ tuổi xuân dịu dàng hồn thơ anh Với câu thơ xúc cảm tinh tế, chữ nghĩa long lánh, độc giả ấn tượng anh nhà thơ trẻ lịch lãm tài hoa Công mà nói, hôm nay, nhiều câu số dường giữ tươi nguyên, “nhìn ánh mắt xanh ngắt”, “làm say”, “làm duyên”, sắc phượng hôm xưa, cánh bướm năm nào, khơi gợi vẻ trắng thời” [8] Nhà nghiên cứu văn học Văn Tâm: “Nhà thơ Bằng Việt…quê “Xứ Đoài mây trắng lắm”, thi sĩ bẩm sinh thơ ca Việt Nam đại.” [26] Hay nhà thơ Anh Chi viết Tập san Nhà văn: "Vào mùa thu này, Bằng Việt cho mắt bạn đọc tập thơ Ném câu thơ vào gió, gồm 45 bài, sản phẩm chặng đường thơ anh vừa qua Và, tập thơ lại bạn đọc giới quan tâm ý Một giọng thơ mềm mại tứ thơ sắc sảo, sức suy tưởng dồi Bằng Việt quen thuộc từ ba mươi năm trước ” Trịnh Thanh Sơn đọc tập “ Ném câu thơ vào gió” có viết: "Đọc tập thơ Ném câu thơ vào gió bạn đọc gặp lại thi sĩ Bằng Việt ngày xưa, hôm nào, Bằng Việt hôm nay, thâm trầm nhiều chiêm nghiệm trải" [24] Nhà thơ Nguyễn Thanh Kim viết: “Thơ Bằng Việt đậm chất hào hoa phong nhã, có giọng điệu tinh tế, giàu tư trí tuệ …Bằng Việt mở rộng lòng anh với người, đồng thời thu lại cá thể sáng tạo với biến thể tâm trạng Anh vừa nhân chứng lịch sử vừa kẻ tình nhân mê đắm, vừa kẻ đồng hành, đồng cảm vui buồn với bạn đọc yêu thơ, vừa kẻ Nguyễn Thị Chi Lớp K35C – Ngữ văn phiêu du trời đất hồn người… Nhưng trước hết, nhà thơ – anh anh chứng nghiệm” [10] Nhà thơ phê bình văn học Nguyễn Hoàng Sơn: “…Những trang sách suốt đời nhớ / Như đám mây ngũ sắc ngủ đầu…” Nghe nói, nhờ thơ nhiều thơ dịch Ônga Bécgôn mà Bằng Việt trở thành thần tượng cánh sinh viên khoa Văn Trường Đại học thời Những câu thơ chấm phá “sương khói”, hiểu biết đồng cảm chân trời văn học đương có sức hấp dẫn lớn, giọng thơ lạ vào thời điểm (1969) nguyên nhân khiến thơ neo vào tâm trí bạn đọc” [23] Nghiên cứu sinh Đỗ Thuận An (Người bảo thành công Luận án Thạc sĩ Khoa Ngữ văn “Thế giới nghệ thuật thơ Bằng Việt” chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học, mã số 5.04.01, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2001) có viết: “một giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, chủ thể trữ tình, giới nghệ thuật thơ Bằng Việt cần nhìn nhận chỉnh thể với cấu trúc logic tổ chức bên trong, có thống biện chứng nội dung hình thức” Ứng với giới nghệ thuật quan niệm, cách cắt nghĩa người” [1] Bài viết Trần Quang Quý (Bài tham dự thi viết tìm kiếm 100 nhân vật Hà Nội TT&VH phát động): “Thơ trữ tình giới kỷ XX, gồm 260 117 tác giả, 35 quốc gia giới Đây tập thơ có tầm vóc, công trình tiêu biểu dịch thuật văn học ông mà bạn đọc yêu thơ ghi nhận” Hay nhân kiện đời tập thơ dịch Thơ trữ tình kỷ XX, nhà thơ Phạm Tiến Duật nhận xét hóm hỉnh rằng: “Với Bằng Việt, thơ dịch gác xép với người khác lâu đài” Ngoài nhiều bài nghiên cứu, phê bình văn học, tiểu luận…viết Bằng Việt tác giả: Lê Quốc Hán, Nguyễn Trọng Hoàn, Dương Kiều Minh, Hà Minh Đức, Mai Thị Thanh Hương, Nguyễn Xuân, Mai Ngọc Lệ… Nhóm thứ hai phân tích, bình giảng tác phẩm cụ thể Bằng Việt với thơ như: Bếp lửa, Trở lại trái tim mình, Mẹ, Ném câu thơ Nguyễn Thị Chi Lớp K35C – Ngữ văn Những câu thơ Bằng Việt trần trụi, phá vỡ quy phạm nhịp, niêm, luật, vần, đối… Đọc câu thơ ta thấy tự thoải mái câu chữ, gần giống với tiểu thuyết, với cách kể chuyện tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin “mặt trời thi ca Nga” - Puskin Và thơ tự công cụ, phương tiện đắc lực để chuyển tải chất men cảm xúc tác giả, làm cho thơ tự nhiên chân thật Thơ tự Bằng Việt viết tự do, phóng khoáng tự dễ dãi thông thường mà thơ Bằng Việt thực sống lên cách sinh động mạch thơ hồn nhiên, sáng, phóng khoáng Chính thơ viết theo thể thơ tự nhiều người yêu thích, làm nên tên tuổi in đậm lòng độc giả hệ, dù số chữ câu, số dòng không ổn định, có lúc sử dụng hình thức câu thơ văn xuôi 3.1.2 Các thể thơ khác Trong sáng tác mình, Bằng Việt sử dụng đa dạng thể thơ Ngoài thể thơ tự thể thơ chiếm ưu thế, Bằng Việt sử dụng số thể thơ như: chữ, chữ, chữ, chữ thơ lục bát Thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc, đời hành trình lao động sản xuất người Đặc điểm thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vào lòng người đặc biệt linh hoạt việc kéo dài dồn ngắn tác phẩm Đây thể thơ Bằng Việt sử dụng đứng thứ hai sau thơ tự số lượng không nhiều gồm 11 thi phẩm là: Ở xóm Quảng Bình; Truông nhà Hồ; Cuối năm; Nhớ; Về Hương Sơn, năm sơ tán ấy; Bến Ninh Kiều; Về Huế, đêm rằm; Đọc lại Nguyễn Du; Tuổi chừng; Trong rừng; Lục bát cầu may Trong tuyển thơ này, lục bát Bằng Việt đem theo thở sống mộc mạc mang điệu hồn ca dao, điệu hồn dân tộc với lối tập Kiều Hơn thơ lục bát Bằng Việt đem đến cho lục bát dân tộc sức sống mang nét duyên hồn thơ đậm dấu ấn văn hóa giới - đặc biệt văn hóa Nga Với Nguyễn Thị Chi 52 Lớp K35C – Ngữ văn cách viết thoải mái, không kỳ khu chặt chẽ cấu tứ vần điệu, bàng bạc khơi gợi, Bằng Việt thổi linh hồn vào thể thơ lục bát theo cách riêng, tài hoa độc đáo Vì thơ lục bát Bằng Việt số lượng lại nhà nghiên cứu độc giả đánh giá cao Chẳng hạn nhà thơ Lê Quốc Hán nhận xét: “So với thể thơ khác, thơ lục bát mà nhà thơ Bằng Việt công bố không nhiều, chúng có nét riêng, với tinh tế cảm xúc, độc đáo cấu tứ tài hoa cách sử dụng ngôn từ Nói theo cách nhà thơ Trịnh Thanh Sơn, đặt tên cho chúng là: “Lục bát Bằng Việt” [5] Thể thơ chữ Bằng Việt sử dụng sáng tác với số lượng (5 tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001)) thành công Thể thơ chữ hiểu cách thông thường tất dòng thơ có chữ Trong tập thơ này, thơ viết theo thể thơ chữ là: Về Nghệ An thăm con; Những câu thơ đường; Bách thảo; Muộn; Thôi khoan Đặc điểm thể thơ câu chữ ngắn gọn, cô đọng, súc tích gần giống với thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật Nhưng thơ chữ Bằng Việt sáng tác dễ thuộc dễ nhớ, phù hợp việc sáng tác cho thiếu nhi, đáp ứng nhu cầu phản ánh thời sự, câu thơ ngắn gọn mang chất tự nóng hổi vấn đề thời đại Đặc biệt, thể thơ chữ hữu dụng Bằng Việt dùng để bộc bạch trải nghiệm sống đương đại Chẳng hạn với thể thơ chữ phù hợp với việc thủ thỉ tâm tình với thiếu nhi Về Nghệ An thăm mà ông viết tặng người bạn Viện Luật học, thời ông chưa có vợ, có chưa vào đến Nghệ An bao giờ, hay việc đúc rút có tính chiêm nghiệm, khơi gợi kỷ niệm xưa cũ Bách thảo Thể thơ chữ hiểu cách đơn giản tất dòng thơ có chữ Đây thể thơ mà Bằng Việt sử dụng so với thể thơ khác Nó kết tinh giá trị hai Nghe đất Sen Hồ Tây Cả hai thơ mang nỗi niềm tâm riêng mang dấu ấn lịch sử Nguyễn Thị Chi 53 Lớp K35C – Ngữ văn hình tượng thơ như: đất, mẹ hoa Trong Nghe đất sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước mang nỗi niềm tâm đất nước bị bom đạn tàn phá Còn Sen Hồ Tây sáng tác giai đọa đất nước hòa bình với nỗi niềm hoài vọng khứ tươi đẹp Thể thơ chữ Chúng ta hiểu thể thơ chữ tất dòng thơ có chữ Trong tập thơ này, Bằng Việt sử dụng thể thơ chữ vào sáng tác với số lượng không nhiều (8 tổng số 135 bài) Các thơ Đi chợ Tết; Vỹ Dạ tết Mậu Thân 68; Vọng Hải Đài; Quá chừng; Nghìn trùng quay lại; Hai tứ tuyệt; Lặng lẽ; Hoa phượng thơ viết theo thể thơ chữ Các thơ viết thời kì kháng chiến mang âm hưởng chiến đấu giành độc lập dân tộc, nhiều pha chút giọng vui tươi viết sau chiến tranh bớt tính tự chất hướng ngoại, nghiêng nhiều bộc lộ nội tâm với suy nghĩ chiêm nghiệm Với việc sử dụng thể thơ chữ sáng tác góp phần gợi âm điệu cổ điển thơ thất ngôn Đường luật phù hợp để Bằng Việt bộc lộ tâm tình hoài niệm khơi nguồn sáng tác từ thi đề, thi hứng thơ ca trung đại Qua đây, độc giả thấy nỗ lực cách tân đưa thơ ca đại trở với âm hưởng thơ Đường, đồng thời thấy dấu ấn cá tính sáng tạo nhà thơ Thể chữ hiểu tất dòng thơ có chữ Trong tập thơ gồm có như: Mẹ; Tiềm thức; Tự sự; Rồi tới; Nghe Bác Hồ dặn lại; Ngày đứng trưa viết theo thể thơ chữ Thơ chữ Bằng Việt viết theo cách riêng: giản dị, gọn gàng trực tiếp bộc lộ cảm xúc cách chân thành hầu hết thành công Trong đó, thơ Mẹ trở thành tác phẩm tiêu biểu không Bằng Việt mà thơ ca Cách mạng viết đề tài người mẹ 3.2 Ngôn ngữ Trong biểu thơ ca, yếu tố ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Nó vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói bay bổng trí tưởng tượng diệu kì, vừa tiếng nói tình cảm Nguyễn Thị Chi 54 Lớp K35C – Ngữ văn tim xúc động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm tinh tế sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn…tất đến với người đọc thông qua vai trò ngôn ngữ Sáng tạo ngôn ngữ thơ ca phấn đấu không ngừng nhà thơ chân chính, đòng thời công việc vô gian khổ Nói Maiacốpxki: Quá trình sáng tạo ngôn ngữ thơ ca giống người lọc quặng rađium lọc lấy tinh chất, tìm bề bộn quặng tử đẹp, ánh sắc kim cương…Vì vậy, Bằng Việt có ý thức việc diễn đạt hình ảnh, ngôn ngữ thực có đóng góp định cho phát triển ngôn ngữ thơ ca đại 3.2.1 Sự gia tăng yếu tố văn xuôi vào thơ Ngôn ngữ thơ Bằng Việt nằm khuynh hướng chung thơ ca đại Việt Nam gia tăng chất liệu văn xuôi vào thơ và“chất văn xuôi gia tăng tạo cho ngôn ngữ thơ sắc thái tươi gần với đời sống thực tế Những câu thơ mấp mé văn xuôi bên ranh giới thơ mang theo đặc điểm thẩm mĩ riêng thực lại vừa chất thơ thi vị” [2; 34] Đó khuynh hướng đưa ngôn ngữ thơ ca trở gần với ngôn ngữ đời sống để khám phá, thể đời sống nhiều góc độ, phương diện khác Đặc biệt phản ánh thực phong phú, đa dạng phức tạp nhiều chiều đời sống Vì thế, ngôn ngữ thơ mở rộng ngôn ngữ đời thường ùa vào Đây mối liên hệ đời sống thơ ca vào sống Trong thơ Bằng Việt, trước hết gia tăng yếu tố tự cho thơ viết trước chiến tranh nhằm khắc họa bật sống chiến đấu nhân dân Việt Nam cách chân thực Trong thơ giàu chất tự Bếp lửa, Đôi dòng tiễn đưa bà nội, Mẹ… nhà thơ thường dẫn truyện ngôn từ dung dị Đồng thời tác giả đưa vào thơ cách tự nhiên lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân với từ như: ô hay, nhỉ, chửa, thôi…Chẳng hạn ngôn ngữ đời thường đưa vào thơ làm cho câu thơ thêm gần gũi thân thiết như: “Ừ nhỉ, có sau trận bão/ Mà suốt không gian thật đằm” hay “Hoa bí hoa bầu mọc Trường Sa/ Ô hay! Đất ngỡ đất quê nhà…/…Những ba má cô đó/ Chửa lần thấy mặt, Nguyễn Thị Chi 55 Lớp K35C – Ngữ văn xa!”…Ngay đến chi tiết thực đời sống trần trụi “phân trâu” Bằng Việt đưa vào thơ như: “Vết phân trâu miết đều” (Về Nghệ An thăm con) Trong vần thơ thời bình sau đặc biệt tập thơ xuất gần nhất, lời ăn tiếng nói người dân Bằng Việt vận dụng đưa vào thơ để khắc sâu thực nhiều góc cạnh biến động đời sống ngày (Từ điển danh nhân, Du lịch sinh thái, Vợ thời @, Ngôn ngữ trị, Phim Lí Công Uẩn,…) Với câu chữ gồ ghề, Bằng Việt hòa vào sống thô nhám, xù xì xích lại gần sống thực cách cụ thể Cùng với hệ thống ngôn ngữ hàng ngày đa dạng: thì, lại thì, ôi, xả láng… Bằng Việt lấy địa danh đất nước nước làm nhan đề cho thơ: Về Nghệ An thăm con, Học trò Hà Tĩnh, Bên địa đạo Vĩnh Quang, Trước cửa Tùng, Trở lại Thái Bình, Qua Trường Sa, Casablanca, Ấn tượng Hirôsima,… Thứ ngôn ngữ có tính chất định danh mang sắc thái biểu cảm đặc biệt, khiến cho người đọc sống, hòa với cảm xúc chung dân tộc miền Tổ quốc giới 3.2.2 Ngôn ngữ giàu sắc màu gợi hình, gợi cảm Đọc thơ Bằng Việt ta thấy có vườn ngôn ngữ nhiều sắc màu tràn đầy hương sắc Nhà thơ tạo nên hệ thống ngôn ngữ giàu tính từ, đặc biệt tính từ màu sắc giúp khơi gợi liên tưởng tinh tế cho bạn đọc Cùng với từ láy giàu sức gợi tả như: ngẩn ngơ, chờn vờn, lưa thưa, liêu xiêu, chói chang, lim dim, chói chang, dập dờn, chúm chím, Đặc biệt, tính từ sắc màu xanh, đỏ, tím, vàng thơ Bằng Việt vô phong phú màu lại có sắc độ đa dạng, gợi cảm Trong thơ mình, Bằng Việt làm công việc họa sĩ nhà thơ công phu pha tạo màu để vẽ lên tranh thơ rực rỡ Bên cạnh sắc màu truyền thống sẵn có vốn từ ngữ chung thông thường, tác giả dùng cách kết hợp tính từ với danh từ gắn tính từ màu sắc như: hoa gạo đỏ tươi, vồng cải vàng hoe, đất khô đỏ quoạch, bốn phía đen rầm, núi trập trùng xanh ngắt, đỏ Nguyễn Thị Chi 56 Lớp K35C – Ngữ văn chang… với liên tưởng phép nghệ thuật so sánh làm nên vần thơ đầy sức hấp dẫn, lôi Bên cạnh đó, bắt gặp nhiều câu thơ giàu chất tạo hình nhờ tác giả có tưởng tượng liên tưởng đặc sắc nhà phê bình văn học Trịnh Thanh Sơn nhận xét “Chất suy tưởng vốn điểm mạnh thơ Bằng Việt góp phần làm nên thi pháp phong cách độc đáo – giọng riêng dàn đồng ca hệ” Trong như: Đất nước, Mừng em tròn mười sáu tuổi, Những điều giản dị, Trở lại trái tim mình…là thơ có nhiều câu thơ giàu chất tạo hình Chẳng hạn gió vốn vô hình mắt tác giả gió lại người: “Gió thổi vô tư lá/ Gió thổi từ tuổi thơ trở về” Hay là so sánh liên tưởng ấn tượng diệu kì mà đọc lên để lại dấu ấn đậm nét lòng khó mà phai mờ: “Những tảng đá đầu sư tóe lửa chiều/ Núi sừng sững - mín môi kì lạ” hay “Những trang sách suốt đời nhớ/Như đám mây ngũ sắc ngủ đầu” (Nghĩ lại Pauxtôpxki) Có thể nói, nhà thơ tài hoa sử dụng ngôn ngữ để tạo nên sức hấp dẫn, chất tươi cho thực sống thơ Vì vậy, đọc thơ Bằng Việt bắt gặp tư ngôn ngữ sáng tạo đại 3.3 Biểu tượng thơ Biểu tượng thuật ngữ mĩ học, lí luận văn học ngôn ngữ học gọi tượng trưng, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Vì vậy, theo nghĩa rộng biểu tượng “đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật” theo nghĩa hẹp “một phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” [6; 24] Với cảm xúc trữ tình mãnh liệt khả tổng hợp, khái quát cao, Bằng Việt tạo thơ hệ thống hình ảnh biểu tượng phong phú Đó hình ảnh lửa, đất mẹ, gió, hoa… Nguyễn Thị Chi 57 Lớp K35C – Ngữ văn 3.3.1 Đất mẹ Theo thống kê từ 135 tập thơ Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001), thấy tác giả sử dụng nhiều từ “đất” gồm 136 lần 32 lần từ “mẹ” Trong có nhiều thơ lấy đất mẹ làm nhan đề chủ đề như: Mẹ, Nghe đất, Đất trẻ, Đất nước Đặc biệt Nghe đất thơ có thống cao độ hai biểu tượng đất mẹ: “Đất thở khuya sâu/ Kỳ lạ lòng mẹ/ Đất thở lâu khỏe/ Râm ran sức sóng ngầm…” Đất mẹ hai hình ảnh gắn bó song hành, hài hòa tượng trưng cho sức sống trường tồn, mãnh liệt Tổ quốc Đất mẹ biểu tượng cho đức hi sinh thầm lặng, kiên cường bất khuất, cho lòng chung thủy, góp phần làm nên hồi sinh kỳ diệu biểu tượng phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu dân tộc Việt Nam 3.3.2 Ngọn lửa Với Bằng Việt lửa mang nhiều ý nghĩa, gắn với phát triển chặng đường thơ hồn thơ Theo khảo sát chúng tôi, hình ảnh lửa xuất thơ Bằng Việt với tần số tương đối lớn, khoảng 75 lần Chúng ta thấy hình ảnh lửa xuất từ nhan đề tập thơ đầu tay in chung với Lưu Quang Vũ “Hương – Bếp lửa” Từ lửa ấm áp, thân thương Bếp lửa, ta thấy tâm hồn nhà thơ lửa, kỷ niệm không ngừng gió thổi lên Bên cạnh ý nghĩa tả thực (bếp lửa, lửa phòng không tay che đánh lửa, lửa đạn, lửa cháy ) lửa trở thành biểu tượng tình đồng chí, đồng đội chân thành chia sẻ gian khổ, khó khăn, thiếu thốn (Đêm gió Trường Sơn); nỗi nhớ thương tình yêu xa cách (Nhớ, Giao hưởng số chín…), biểu tượng cho nghị lực sức mạnh nghĩa bất diệt (Beethoven âm vang hai kỷ) mang ý nghĩa cao ánh sáng văn minh của, khát vọng vươn tới đẹp lý tưởng, lớn lao gắn với vị thần thần thoại Hy Lạp hy sinh sống sống, hạnh phúc nhân loại – Prômêtê (Đỉnh Prômêtê) Với hình ảnh lửa, Bằng Việt đem đến cho thơ ca đại Việt Nam ấm nồng, cháy sáng khát vọng nồng nhiệt, tình yêu sống lòng thủy chung son sắt với thơ ca Nguyễn Thị Chi 58 Lớp K35C – Ngữ văn 3.3.3 Ngọn gió Bên cạnh biểu tượng đất, mẹ, lửa biểu tượng xuất nhiều gió Theo thống kê tập thơ Bằng Việt gió xuất khoảng 64 lần xuất nhan đề như: Tiếng ru gió, Ném câu thơ vào gió Gió vốn vô hình người vốn nhìn thấy hình khối nó vào thơ Bằng Việt lại diện với đủ dáng vẻ, sắc thái ý nghĩa khác Gió âm thiên nhiên sống thổi xao động vào hồn thơ Bằng Việt làm cho hồn thơ trở nên tươi mát Ngọn gió thơ Bằng Việt gắn với kỷ niệm tình yêu với tình yêu gió dạt bát ngát như: Em đừng ghen với khứ; Lục bát cầu may; Không đề gió gắn liền với hình dáng thân thương em Gió lộng tập Ném câu thơ vào gió Không gắn với tình yêu đôi lứa, gió hình ảnh tình yêu sống mãnh liệt thao thức tâm hồn nhà thơ Gió đất trời, gió mang âm xôn xao sống, mang sức mạnh vũ trụ biểu sức mạnh tâm hồn, tình yêu gắn bó với sống nhà thơ 3.3.4 Hoa Qua khảo sát tập thơ nhận thấy thơ Bằng Việt có vườn hoa đầy hương sắc với đủ loại hoa Từ hoa xuất với mức độ đậm đặc khoảng 91 lần tập thơ Ngay từ cách đặt nhan đề cho tác phẩm ta thấy nhiều loài hoa xuất như: Hoa tường vy, Sen Hồ Tây, Hoa vông vang, Bông huệ, Hoa phương, lăng vua, phố chợ… Trong thơ Bằng Việt có xuất đa dạng loài hoa có loài hoa bình thường dung dị hoa cà, hoa bầu, hoa bí, hoa phượng, hoa sen, hoa tường vy…Ngoài ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp tươi thắm thiên nhiên miền quê hương (Sen Hồ Tây ), hoa gắn bó sâu sắc với kỷ niệm nhà thơ, đặc biệt kỷ niệm tình yêu (Hoa vông vang, Còn…mất…tuổi yêu đầu…) Tuy nhiên hoa vốn biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên vào thơ Bằng Việt, hoa kết tinh cho vẻ đẹp tâm hồn người Đặc biệt, hoa sen trở trở lại thơ ám ảnh không nguôi Nguyễn Thị Chi 59 Lớp K35C – Ngữ văn trái tim Bằng Việt Hoa sen mùi hương ngát mang vẻ đẹp trắng tình yêu đầu đời tuổi hoa niên Với hoa sen, Bằng Việt cụ thể hóa mùi hương thiên nhiên thành biểu tượng đẹp tình yêu da diết, thủy chung, có giá trị nhân văn sáng 3.4 Giọng điệu thơ Trong trình sáng tác nhà văn phải trăn trở để tìm cho giọng điệu nghệ thuật riêng Bởi theo M.Khrapchenco thì: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói (…) giọng điệu riêng biệt tìm thấy cổ họng người khác” [9] “Nó cho phép người đọc nhận vẻ riêng người nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa tiêu chí xác định chân tài nhà văn” [25] Sêkhôp lại cho rằng: “Nếu tác giả lối nói riêng người không nhà văn cả” Lối nói riêng giọng điệu Giọng điệu riêng có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Chỉ thông qua ngôn ngữ, cảm xúc, quan niệm bộc lộ Trong thực tế nhà thơ có giọng điệu Với nhà thơ tài giọng điệu tạo vùng ngôn ngữ riêng Với Bằng Việt nhà thơ sớm khẳng định tài thực mà từ thơ đầu tiên, ông đánh giá cao giọng thơ G.S Nguyễn Văn Hạnh khẳng định: “Phong cách thơ Bằng Việt hình thành từ sớm, nhiều nét bút kiên định, giọng thơ, vốn biểu sâu lĩnh người sáng tác… Bằng Việt nhà thơ có ý thức trách nhiệm, trách nhiệm sáng tác mình, trách nhiệm người đọc, khiêm tốn cố gắng Có thể tin anh” [7], hay “Phong cách thơ anh định hình từ sớm, nhiều nét kiên định, giọng thơ Một biểu sâu lĩnh người sáng tác” (Anh Chi) Hai giọng tiêu biểu nhìn nhận thơ ông giọng trữ tình sâu lắng giọng suy tư triết lý Điều đặc biệt rõ nét tập thơ mà tìm hiểu 3.4.1 Giọng trữ tình sâu lắng Với quan niệm thơ nơi giãi bày chia sẻ lòng với bạn đọc, Bằng Việt thường gửi gắm nhiều tâm thơ qua giọng điệu trữ tình Nguyễn Thị Chi 60 Lớp K35C – Ngữ văn sâu lắng Mỗi thơ tác giả “thường có dáng lời tâm sự”, nhẹ nhàng kín đáo mà thấm thía xúc động Đỗ Thuận An nhận xét: “Được sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng riêng chủ thể trữ tình, giới nghệ thuật thơ Bằng Việt giới mẻ, phong phú đa dạng…Đặc biệt, có mặt chân dung tinh thần tự họa tác giả với nét tư tưởng độc đáo, sâu sắc người đời thực góp phần tạo nên diện mạo đầy cá tính cho thơ Bằng Việt” [1; 90,91] Chính cảm xúc nồng nàn, chân thành nghiêng giãi bày, thủ thỉ nhà thơ chọn thể tự câu thơ dài, thường chữ để bộc bạch tâm tình trong: Bếp lửa, Về Nghệ An thăm con, Thư gửi người bạn xa đất nước, Tình yêu báo động, Bêtôven âm vang hai kỷ, Kỷ niệm Chê Ghêvara… Trong thơ mình, Bằng Việt thường chọn hình thức đối thoại chủ thể trữ tình – nhà thơ với trữ tình nhân vật: người bà, người mẹ, anh, em, người bạn, để sẻ chia tâm tình cách tự nhiên, chân thành Chẳng hạn Bếp lửa, thấy có xuất đối thoại bà cháu giọng thủ thỉ, ấm áp, thân tình: “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa/ Tu hú kêu cánh đồng xa/ Khi tu hú kêu bà nhớ không bà/ Bà hay kể chuyện ngày Huế/ Tiếng tu hú mà tha thiết thế” Bên cạnh đó, Bằng Việt thường nghiêng độc thoại nội tâm, nói với nói với người Lời thơ chứa chan cảm xúc, thủ thỉ, lắng sâu tác giả thể tình yêu tha thiết, sâu sắc với Hà Nội: Trở lại trái tim mình; Tình yêu báo động, Trò chuyện với thành phố đời Chẳng hạn Trở lại trái tim mình, Bằng Việt viết vần thơ ân tình, sâu lắng đọng hẳn đọc dù lần khó mà quên: “Tôi trở ngõ quen xưa Mỗi ngõ nhỏ giấu lời tâm Tôi trở lại lối mòn khứ Có tình mắc nợ cha ông” (Trở lại trái tim mình) Nguyễn Thị Chi 61 Lớp K35C – Ngữ văn Chính mà nhà thơ Trần Đăng Khoa nêu cảm giác đọc thơ Bằng Việt: “Giữa năm chống Mỹ, với bầu không khí ồn súng đạn, khói lửa, Bằng Việt mang đến cho thơ khoảng tĩnh mịch, vắng tu viện” hay “Trước sau, Bằng Việt hợp với cách diễn đạt trang nhã, kín đáo, không ồn ào, mà nội dung chủ yếu suy luận thoát thai sách cách giãi bày tình cảm sở kỷ niệm riêng nhỏ lẻ gắn bó máu thịt với đời anh” Vì vậy, ta lý giải nhiều thơ Bằng Việt đời từ năm 60 kỉ trước đến có hút bạn đọc có lẽ giọng thơ say mê, đắm đuối 3.4.2 Giọng suy tư, triết lý Bên cạnh giọng điệu trữ tình sâu lắng thơ Bằng Việt giọng suy tư, triết lý Có lẽ nhạy cảm trái tim thông minh, tài hoa trí tuệ chàng sinh viên Luật - Bằng Việt kết đọng vào thơ, tạo nên giọng suy tư, triết lí Vì nhà thơ Nguyễn Thanh Kim nhận xét: “Thơ Bằng Việt đậm chất hào hoa phong nhã, có giọng điệu tinh tế, giàu tư trí tuệ” [11] Trong thơ mình, giọng thơ chiêm nghiệm, lắng đọng nhiều suy nghĩ tác giả thường bộc lộ nhận định khái quát mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc Người đọc nhận thấy điều từ nhan đề thơ đến nội dung cụ thể bài: Tột gian truân, hạnh phúc; Những gương mặt, khoảng trời; Trước cửa ngõ chiến trường; Đích; Thời đại tốc độ lớn; Ném câu thơ vào gió; Nghệ thuật thu nhỏ; Sự nhạy cảm chỗ Chẳng hạn đọc hai câu thơ sau Bằng Việt ta thấy giọng thơ đậm chất suy tư, triết lý: “Đốm lửa nhen chẳng Lửa đời thường soi lối chửa qua” Mỗi vấn đề nhìn nhận qua hồn thơ Bằng Việt có sức lan tỏa cảm xúc thực cách đánh giá thấu đáo Khi đến tuổi chừng, suy tư, chiêm nghiệm mức độ đậm đặc hơn, thường trực thơ Bằng Việt Nhà thơ cảm nhận đời, thời gian từ thăng trầm sống mà sống Giọng suy tư, triết lý thơ Bằng Việt tiếp tục Nguyễn Thị Chi 62 Lớp K35C – Ngữ văn thể thơ qua tập thơ sau như: Ném câu thơ gió Nheo mắt nhìn giới Nguyễn Thị Chi 63 Lớp K35C – Ngữ văn PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu trang thơ tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 2001), nhận thấy: Thứ nhất, phương diện nội dung: viết đất nước, người chiến tranh hòa bình, vần thơ mang cảm hứng đầy trải nghiệm ưu tư hay thơ tình đầy kỷ niệm, mang bao khao khát tinh tế tình yêu, Bằng Việt thể trữ tình độc đáo sáng tạo Hồn thơ đôn hậu, nhạy cảm, sang trọng, giàu chất trí tuệ, ưa khái quát, triết lí Bằng Việt bộc lộ phong cách riêng dàn đồng ca hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ nói riêng thơ đại Việt Nam nói chung Thứ hai, phương diện nghệ thuật: Bằng Việt có sáng tạo đáng kể việc phát triển thể thơ tự do, xây dựng ngôn ngữ thơ đại bình dị, giàu chất tự văn xuôi, gần gũi với người đọc Các suy ngẫm, liên tưởng thể phóng túng độc đáo thể thơ tự giàu sức chứa thực Ngôn ngữ thơ Bằng Việt không hoa mĩ, cầu kỳ, chọn lọc từ thực tế đời sống vận dụng tài hoa, khéo léo biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa giàu hình ảnh Các liên tưởng, so sánh thơ Bằng Việt thường thể tư đại đậm chất trí tuệ phương Tây Hơn nửa kỷ làm thơ, lửa đam mê khơi gợi từ Bếp lửa cháy sáng trái tim Bằng Việt, tỏa nguồn nhiệt ấm áp, tin yêu đời Tuy hòa vào “dàn đồng ca hệ” người đọc nhận gương mặt riêng, khó lẫn Bằng Việt Với đề tài: “Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập thơ Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 -2001), mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu, đánh phương diện nội dung nghệ thuật thơ Bằng Việt Qua khẳng định đóng góp ông phát triển thơ ca đại Việt Nam Nguyễn Thị Chi 64 Lớp K35C – Ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thuận An (2001), Thế giới nghệ thuật Thơ Bằng Việt, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề Thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Văn Giá (1999), “Bếp lửa – Vẻ đẹp lặng thầm người phụ nữ Việt”, Văn học tuổi trẻ tập 44, Nxb Giáo dục Lê Quốc Hán (2002), Thơ kí ức Tập bình thơ, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sửu, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.S.Nguyễn Văn Hạnh (2/1975), “Đọc thơ Bằng Việt”, Tạp chí Tác phẩm Phạm Khải (1993), Thành phố đời mình, Tập bình thơ, Nhà xuất Hội Văn nghệ Hà Nội M.B Khrapchenco (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 10 Nguyễn Thanh Kim, Tạp chí Giáo dục thời đại Chủ nhật số 48 11 Nguyễn Thanh Kim (2002), Tạp chí Giáo dục Thời đại Chủ nhật số 48 12 G.S.Lê Đình Kỵ (1969), “Hương – Bếp lửa, đất nước đời ta”, Báo Văn nghệ 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Lê Mai, Phạm Khánh Cao (1983), Tư liệu Thơ đại Việt Nam 1955 - 1975, Nxb Giáo dục 14 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên) – Lịch sử Văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Chi 65 Lớp K35C – Ngữ văn 17 Thiếu Mai (1983), Thơ, gương mặt, Nxb Tác phẩm 18 Hồ chí Minh (1960), Miền Nam ruột thịt, Nam – Bắc nhà, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 G.S.Nguyễn Xuân Nam (1986), Bằng Việt Nhà văn đại Việt Nam, 20 Anh Ngọc (2001), “Hồn thơ kỷ”, Bình luận thơ, Nxb Thanh niên 21 G N Pôxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2005), Bài tập Ngữ Văn 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), Lời tựa cho Tuyển thơ Thơ với tuổi thơ Bằng Việt, Nxb Kim Đồng 24 Trịnh Thanh Sơn (2001), “Say đắm Ném câu thơ vào gió”, Văn nghệ số 52 25 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội Văn học 26 Văn Tâm (20/11/2002), “Thơ gió Bằng Việt”, Tạp chí “Kiến thức ngày nay”, số 412 27 Bằng Việt (2003), Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001), Nhà xuất Văn học Hà Nội 28 Bằng Việt (2007), “Tôi viết thơ Bếp lửa…”, Văn học tuổi trẻ, số tháng (139), Nxb Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Chi 66 Lớp K35C – Ngữ văn Nx [...]... tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) Từ thực tế đó, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) Hy vọng với đề tài này, chúng tôi sẽ góp công sức nhỏ bé của mình trong việc khám phá một số phương diện đặc sắc của thơ Bằng Việt Đồng thời, góp phần vào việc tìm hiểu và làm sáng tỏ những đóng góp của Bằng Việt đối với tiến trình thơ hiện đại Việt. .. hiểu Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001), chúng tôi đi sâu nghiên cứu đặc sắc thơ Bằng Việt với những biểu hiện về sự thống nhất giữa nội dung và hình thức Cụ thể, chúng tôi sẽ tìm hiểu những cảm hứng chính và các yếu tố nghệ thuật cơ bản làm nên sự độc đáo, sức cuốn hút đồng thời khẳng định nhũng đóng góp của thơ Bằng Việt đối với chặng đường phát triển của thơ hiện đại Việt. .. luận bao gồm ba chương: Chương I: Thế hệ thơ chống Mỹ và chặng đường thơ Bằng Việt Chương II: Nội dung cơ bản trong thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) Chương III: Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) Nguyễn Thị Chi 7 Lớp K35C – Ngữ văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THẾ HỆ THƠ CHỐNG MỸ VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG THƠ BẰNG VIỆT 1.1 Khái quát về thế hệ thơ chống Mỹ 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử và... tác giả về những đặc điểm thơ của Bằng Việt trước và sau thời kỳ đổi mới (1986) Qua mỗi thời kỳ ấy, chúng ta thấy được sự biến đổi và phát triển về cảm hứng, giọng điệu về nội dung, nghệ thuật trong hành trình sáng tác của Bằng Việt Trong tập thơ Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 - 2001) với 135 bài thơ, Bằng Việt tự xếp thơ mình thành ba phần Phần I có tên là Chứng tích một thời gồm 32 bài thơ, phần II là... hai là những vần thơ Bằng Việt viết sau thời kỳ đổi mới gồm các tập: Bếp lửa - Khoảng trời (1986), Phía nửa mặt trăng chìm (1995), Ném câu thơ vào gió (2001), Thơ trữ tình (2002), Thơ Bằng Việt 1961 – 2001 (2003), Nheo mắt nhìn thế giới (2008), Bằng Việt – Tác phẩm chọn lọc (2010) Ngoài ra, Bằng Việt còn dịch thơ của các nhà thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), Pablo Neruda (Chile); các nhà thơ Nga cổ điển và... thời kỳ thơ chống Mỹ tiếp nối đến thời kỳ đương đại và tìm hiểu, nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc về đặc sắc thơ Bằng Việt từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Từ đó, khóa luận rút ra được sự vận động của thơ Bằng Việt trong chặng đường thơ 40 năm của tác giả, những nét độc đáo của thơ ca Bằng Việt trong “dàn đồng ca cùng thế hệ” và những đóng góp giàu giá trị của tiếng thơ Bằng Việt. .. các tác phẩm cụ thể của Bằng Việt Qua việc tìm hiểu các tài liệu, chúng tôi thấy từng bài thơ, tập thơ và từng khía cạnh trong nội dung và nghệ thuật thơ Bằng Việt đều được các tác giả nhận Nguyễn Thị Chi 5 Lớp K35C – Ngữ văn định khá xác đáng Tuy nhiên, các bài viết chưa nghiên cứu một cách tập trung và có hệ thống về thơ Bằng Việt theo chặng đường phát triển thơ của Bằng Việt Cho đến hiện nay, cũng... văn Việt Nam lần thứ VII, Bằng Việt đã đệ đơn lên Ban Chấp hành xin từ chức sau khi đã giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Thơ suốt hai nhiệm kỳ với lý do công việc Bằng Việt làm thơ từ năm 13 tuổi nhưng bài thơ đầu tiên được công bố là bài Qua Trường Sa viết năm 1961 Ông đã thể nghiệm nhiều loại thơ không vần, xuống thang rồi bắc thang, tất cả những hình thức đã có trong thơ Việt Nam và thơ thế giới Tập thơ. .. sáu mươi”, “thế hệ Trường Sơn” trên văn đàn, Bằng Việt có vị trí khá ổn định và vững chắc Trong sự nghiệp sáng tác của mình, với hơn 300 bài thơ và hơn 10 tập thơ đã công bố, có thể nói có được một sự nghiệp văn học phong phú như ông không phải là điều dễ dàng Để đánh dấu 40 năm sự nghiệp cầm bút của mình, Bằng Việt xuất bản tập thơ Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 2001) Đây chính là sản phẩm kết tinh chặng... của thơ ca Bằng Việt trong “dàn đồng ca cùng thế hệ” và những đóng góp giàu giá trị của tiếng thơ Bằng Việt đối với nền thơ hiện đại Việt Nam Nguyễn Thị Chi 6 Lớp K35C – Ngữ văn 5 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001), chúng tôi đã sử dụng đồng thời các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê - phân ... đóng góp Bằng Việt tiến trình thơ đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001), sâu nghiên cứu đặc sắc thơ Bằng Việt. .. đó, định thực đề tài Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001) Hy vọng với đề tài này, góp công sức nhỏ bé việc khám phá số phương diện đặc sắc thơ Bằng Việt Đồng thời, góp... giàu giá trị tiếng thơ Bằng Việt thơ đại Việt Nam Nguyễn Thị Chi Lớp K35C – Ngữ văn Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài Đặc sắc thơ Bằng Việt qua tập Thơ Bằng Việt (Tuyển 1961 – 2001),

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan