1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phẩn gang thép thái nguyên

115 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH CƢỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Hoàng THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, tài liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cường Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu chƣơng trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý Kinh tế thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt Tiến sĩ Ngô Xuân Hoàng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp quan, đơn vị liên quan tạo điều kiện giúp đỡ sƣu tầm tài liệu tham gia đóng góp ý kiến chuyên môn trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cƣờng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Một số vấn đề lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1.3 Vai trò, chức hình thức cạnh tranh 1.1.2 Những nội dung nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 12 1.1.2.2 Thị phần doanh nghiệp 15 1.1.2.3 Nguồn lực doanh nghiệp 16 1.1.2.4 Năng suất yếu tố sản xuất 18 1.1.2.5 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 18 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.1.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp 19 1.1.3.2 Các yếu tố môi trƣờng bên doanh nghiệp 19 1.1.3.3 Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô 22 1.1.3.4 Các yếu tố môi trƣờng ngành 25 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 29 2.1.2 Chọn địa bàn nghiên cứu 29 2.1.3 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 29 2.1.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 2.1.5 Phƣơng pháp phân tích 30 2.1.5.1 Phƣơng pháp tổng quan lịch sử 30 2.1.5.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả 31 2.1.5.3 Phƣơng pháp phân tích so sánh 31 2.1.5.4 Phƣơng pháp đánh giá có tham gia 31 2.1.5.5 Phƣơng pháp phân tích SWOT 31 2.2 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GANG THÉP THÁI NGUYÊN 34 3.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 34 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 36 3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản trị Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 37 3.1.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh công ty 40 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 42 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá 42 3.2.2 Các tiêu định lƣợng 42 3.2.2.1 Thị phần 42 3.2.2.2 Năng suất lao động 47 3.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận 50 3.2.3 Các tiêu định tính 54 3.2.3.1 Nhân lực 54 3.2.3.2 Năng lực quản lý 56 3.2.3.3 Năng lực công nghệ 59 3.2.3.4 Danh tiếng doanh nghiệp 61 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.3 Phân tích môi trƣờng cạnh tranh Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 64 3.3.1 Phân tích môi trƣờng cạnh tranh ngành thép 64 3.3.2 Phân tích môi trƣờng nội doanh nghiệp 68 3.4 Phân tích công cụ cạnh tranh 70 3.4.1 Cạnh tranh giá 70 3.4.2 Cạnh tranh hệ thống phân phối 71 3.4.3 Cạnh tranh thông qua biện pháp khuyếch trƣơng 73 3.5 Đánh giá lực cạnh tranh TISCO so sánh với công ty ngành 75 3.5.1 Ƣu điểm 75 3.5.2 Nhƣợc điểm 76 3.5.3 Cơ hội 78 3.5.4 Thách thức 79 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN GANG THÉP THÁI NGUYÊN 80 4.1 Định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 80 4.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cần dựa suất hiệu sản xuất kinh doanh 80 4.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh cần phù hợp với xu phát triển kinh tế đại 80 4.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên phải phù hợp với xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế 81 4.1.4 Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên cần phải gắn với tạo lập môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, an toàn, ổn định, bình đẳng có tính cạnh tranh cao 81 4.2 Phƣơng hƣớng phát triển công ty 82 4.2.1 Tầm nhìn chiến lƣợc sau cổ phần hóa 82 4.2.2 Mục tiêu cụ thể 83 4.2.3 Kế hoạch thực tiêu chủ yếu giai đoạn 2012-2014 84 4.2.3.1 Kế hoạch sản xuất 84 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 4.2.3.2 Kế hoạch khai thác sản xuất nguyên vật liệu 85 4.2.3.3 Kế hoạch đầu tƣ 86 4.2.3.4 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận 88 4.2.3.5 Kế hoạch đào tạo, tuyển dụng 89 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên 92 4.3.1 Tận dụng lợi cạnh tranh nguồn tài nguyên 92 4.3.2 Đổi cấu quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý đội ngũ lãnh đạo công ty 93 4.3.3 Cải tiến công nghệ sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý chất thải 93 4.3.4 Cần coi trọng quan tâm cạnh tranh chất lƣợng 94 4.3.5 Tăng cƣờng hợp tác, liên kết doanh nghiệp ngành 95 4.3.6 Tái cấu trúc kênh phân phối hoàn thiện sách phân phối sản phẩm 95 4.3.7 Phát triển thƣơng hiệu - Yêu cầu sống doanh nghiệp thép tham gia vào kinh tế mở 96 4.3.8 Hoạch định chiến lƣợc giá bán sản phẩm 97 4.3.9 Giải pháp sách thể chế Nhà nƣớc 98 4.3.9.1 Chính sách áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 98 4.3.9.2 Chính sách đất đai 99 4.3.9.3 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng 99 4.3.9.4 Chính sách vốn 99 4.4 Một số kiến nghị 99 4.4.1 Đối với Nhà nƣớc Ngành 99 4.4.1.1 Đối với Nhà nƣớc 99 4.4.1.2 Đối với Tổng công ty thép Việt Nam 100 4.4.1.3 Đối với Hiệp hội thép Việt Nam 101 4.4.1.4 Đối với địa phƣơng 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết sản xuất TISCO giai đoạn 2007 - 2010 40 Bảng 3.2 Bảng doanh thu TISCO giai đoạn 2007-2010 41 Bảng 3.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành thép 42 Bảng 3.4 Thị phần công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2010 44 Bảng 3.5 Bảng điểm theo tiêu thị phần TISCO 46 Bảng 3.6 Năng suất lao động công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2010 47 Bảng 3.7 Năng suất lao động công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2007 -2010 (theo tiêu sản lƣợng sản xuất) 48 Bảng 3.8 Năng suất lao động số Công ty ngành thép 48 Bảng 3.9 Bảng điểm theo tiêu suất lao động TISCO 50 Bảng 3.10 Lợi nhuận Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2007 -2010 51 Bảng 3.11 Bảng tỷ trọng số loại chi phí so với doanh thu Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 52 Bảng 3.12 Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên 52 Bảng 3.13 Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuậncủa số đối thủ cạnh tranh khác ngành 53 Bảng 3.14 Bảng điểm theo tiêu tỷ suất lợi nhuận TISCO 54 Bảng 3.15 Bảng điểm theo tiêu nhân lực TISCO số đối thủ cạnh tranh ngành thép .56 Bảng 3.16 Bảng điểm theo tiêu lực quản lý TISCO số đối thủ cạnh tranh ngành thép 58 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.17 Bảng điểm theo tiêu lực công nghệ TISCO số đối thủ cạnh tranh ngành thép .61 Bảng 3.18 Bảng điểm theo tiêu danh tiếng TISCO số đối thủ cạnh tranh ngành thép 62 Bảng 3.19 Bảng điểm theo tiêu kênh phân phối TISCO số đối thủ cạnh tranh ngành thép 63 Bảng 3.20 Tình hình phân phối sản phẩm qua kênh giai đoạn 2007 - 2010 .72 Bảng 3.21 Đánh giá lực cạnh tranh TISCO số đối thủ cạnh tranh ngành thép theo tiêu .75 Bảng 4.1 Kế hoạch sản xuất TISCO giai đoạn 2012 - 2014 84 Bảng 4.2 Sản lƣợng khai thác sản xuất dự kiến nguyên vật liệu .86 Bảng 4.3 Bảng chi tiết mức vốn đầu tƣ 87 Bảng 4.4 Bảng chi tiết nguồn vốn đầu tƣ .88 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kế hoạch đầu tƣ TISCO 88 Bảng 4.6 Kế hoạch doanh thu, chi phí lợi nhuận TISCO giai đoạn 2012 - 2014 89 Bảng 4.7 Một số tiêu tài TISCO giai đoạn 2012 - 2014 89 Bảng 4.8 Bảng chƣơng trình học nâng cao kiến thức giai đoạn 2012- 2014 90 Bảng 4.9 Kế hoạch đào tạo lại TISCO giai đoạn 2012 - 2014 91 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị tổng quát .20 Hình 1.2 Mô hình tác lực cạnh tranh Michael Porter .26 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị Công ty CP Gang thép Thái Nguyên .39 Hình 3.2 Tình hình phân phối sản phẩm Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên theo địa bàn giai đoạn 2007 -2010 43 Hình 3.3 Thị phần Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên đối thủ cạnh tranh thị trƣờng nƣớc 45 Hình 3.4 Thị phần Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên đối thủ cạnh tranh thị trƣờng miền Bắc .45 Hình 3.5 Biểu đồ nhân lực Công ty Gang thép Thái Nguyên 55 Hình 3.6 Biểu đồ cấu tuổi đời ban tổng giám đốc 57 Hình 3.7 Sơ đồ dây chuyền công nghệ luyện kim công ty Gang Thép Thái Nguyên .59 Hình 3.8 Chuỗi giá trị doanh nghiệp ngành thép 68 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 91 Bảng 4.9 Kế hoạch đào tạo lại TISCO giai đoạn 2012 - 2014 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Loại lao động Trƣởng, phó ca lò cao, thiêu kết Công nhân thiêu kết Công nhân nạp liệu lò cao Công nhân phun than lò cao Công nhân điều chỉnh lò nung, nắn thép Công nhân tháo lắp trục cán Công nhân vận hành máy cán, máy nắn Công nhân sửa chữa điện cầu trục CNSC hệ thống điện, thủy lực hệ thống bôi trơn cán dây Công nhân sửa chữa & quần dây máy biến áp, động Hệ thống tự động hóa CNC Công nhân hàn Công nhân vận hành thiết bị súng bắn nƣớc Vận hành SC đo lƣờng + máy vi tính ĐK CN ô xy Vận hành máy vi tính điều khiển trạm SVC, trạm 35 Kỹ thuật lắp bánh cán + nhiệt luyện mài lƣỡi cƣa nóng Điều chỉnh nhiệt độ lò nung + sản phẩm thép cán VH điều khiển trung tâm + sàn nguội + cầu trục Công nhân hàn hơn, hàn điện Công nhân sửa chữa cân điện tử Công nhân luyện cốc + phối liệu than Công nhân chƣng dầu cốc + VH quạt khí than Công nhân cán thép Công nhân kiểm tra lý thép cán Công nhân phân tích quang phổ Công nhân sửa chữa điện lạnh Công nhân điều khiển tự động hóa Công nhân sửa chữa đƣờng sắt Công nhân vận hành tuyển khoáng Tổng cộng Số ngƣời 15 ngƣời 20 ngƣời 10 ngƣời 45 ngƣời 24 ngƣời 15 ngƣời 15 ngƣời 20 ngƣời 42 ngƣời 12 ngƣời 08 ngƣời 05 ngƣời 10 ngƣời 09 ngƣời 14 ngƣời 15 ngƣời 20 ngƣời 53 ngƣời 80 ngƣời 10 ngƣời 15 ngƣời 29 ngƣời 15 ngƣời 10 ngƣời 10 ngƣời 05 ngƣời 69 ngƣời 40 ngƣời 40 ngƣời 675ngƣời Nguồn: Công ty cổ phần Gang thép TN Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 92 - Đào tạo chức cho tổng số 164 ngƣời Trong đó: + Đối tƣợng 1: 14 ngƣời + Đối tƣợng 2: 15 ngƣời + Đối tƣợng 3: 135 ngƣời - Bồi dƣỡng ngắn hạn kỹ thuật nghiệp vụ lý luận trị đảng đoàn thể cho tổng số 3.614 ngƣời Trong đó: + Bồi dƣỡng kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ: 1.504 ngƣời + Bồi dƣỡng lý luận trị, đảng đoàn thể: 2.110 ngƣời Kế hoạch tuyển dụng Trọng tâm công tác tuyển dụng TISCO giai đoạn 2012 - 2014 đảm bảo nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ việc vận hành hiệu dự án giai đoạn II mở rộng sản xuất Công ty Do vậy, TISCO bƣớc triển khai kế hoạch tuyển dụng phù hợp với kế hoạch sản xuất Công ty nói chung kế hoạch vận hành dự án mở rộng công suất giai đoạn II Công ty nói riêng Việc tuyển dụng thực theo quy chế tuyển dụng bổ sung lao động Công ty, để đảm bảo việc tuyển dụng lao động có trình độ, sức khỏe phục vụ sản xuất kinh doanh lâu dài Công ty 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên 4.3.1 Tận dụng lợi cạnh tranh nguồn tài nguyên Ngành công nghiệp thép phải đối mặt với giá nguyên liệu, lƣợng chi phí vận chuyển tăng cao vài năm gần đây.Tuy nhiên, mức ảnh hƣởng không giống với công ty, khác biệt cạnh tranh chi phí vùng ngày trở nên rõ rệt, việc tận dụng nguồn nguyên liệu, lƣợng giá rẻ giúp doanh nghiệp có đƣợc lợi lớn chi phí TISCO cần đƣa sách quản lý khai thác cách hợp lý mỏ nguyên liệu địa bàn tỉnh Mỏ sắt Trại Cau, Mỏ than Phấn Mễ, Mỏ quạng sắt Tiến Bộ), đầu tƣ mở rộng khu vực mỏ than Phấn Mễ đáp ứng cho nhu cầu luyện Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 93 cốc Đồng thời, công ty nên có chiến lƣợc mở rộng thêm vùng nguyên liệu theo hƣớng liên kết nhằm chiếm giữ mỏ quặng sắt tiềm nhƣ khu vực Tuyên Quảng, Phú Thọ chuẩn bị cho kế hoạch phát triển lâu dài Trong giai đoạn hậu khủng hoảng tài toàn cầu, TISCO không nên dựa vào lợi tài nguyên thiên nhiên mà Công ty phải tự tìm tạo cho lợi từ nguồn lực mình, nhƣ: đội ngũ lao động lành nghề, khai thác tốt sức mạnh tiêu thụ sản phẩm thép xây dựng kênh phân phối 4.3.2 Đổi cấu quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý đội ngũ lãnh đạo công ty Cơ cấu tổ chức cồng kềnh với nhiều cấp quản lý chồng chéo, lực lƣợng lao động đông 6.600 lao động với tỷ lệ lao động gián tiếp lên đến 29%, lao động có chuyên môn cao chiếm 36%, chi phí nhân chiếm 50% chi phí quản lý TISCO nhƣ cần đƣợc thay mô hình tổ chức quản lý kinh doanh hợp lý Việc xác định rõ chức phận giúp cho việc quản lý tránh đƣợc chồng chéo, tạo điều kiện cho cán quản lý tập trung chuyên sâu phân công ty hoạt động cách nhịp nhàng, hiệu Nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo gia tăng tầm quản trị xây dựng hệ thống thông tin nội nhanh, xác, hiệu công việc cần nhanh chóng thực để đảm bảo thực tốt thay đổi khác chiến lƣợc kinh doanh Đây điều kiện định tồn Công ty thời kỳ 4.3.3 Cải tiến công nghệ sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến để xử lý chất thải Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên đơn vị Việt Nam có dây truyền sản xuất liên hợp khép kín từ khai thác quặng đến sản xuất gang, phôi thép cán thép Đến nay, công nghệ luyện cán thép số nhà máy cán thép trực thuộc công ty cũ lạc hậu so với số doanh nghiệp nƣớc Với công nghệ lạc hậu cũ kỹ hoạt động không hiệu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 94 khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng Quan trọng hơn, địa phƣơng phải chịu hậu lớn từ ô nhiễm môi trƣờng tổn thất lƣợng dây truyển công nghệ cũ gây Vậy, Công ty muốn nâng cao khẳ cạnh tranh doanh nghiệp ngành giải pháp quan trọng lâu dài phải cải tiến công nghệ sản xuất theo hƣớng tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến góp phần nâng cao suất lao động, tiêu hao nhiên liệu ít, chi phí thấp giá thành hạ; đồng thời nhập công nghệ tiên tiến nƣớc ngoài, đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng; xây dựng hệ thống xử lý, phân huỷ chất thải Sử dụng công nghệ gây không gây ô nhiễm môi trƣờng việc xử lý phế liệu sắt thép 4.3.4 Cần coi trọng quan tâm cạnh tranh chất lượng Hiện sản phẩm TISCO đa dạng, nhƣ: thép cuận, thép góc, thép chữ I thép chữ C, Thép tròn, thép vằn, gang; Ngoài ra, TISCO sản xuất sản phẩm khác chủ yếu thu đƣợc từ chu trình sản xuất thép nhƣ: cốc vụn, nhựa đƣờng, oxy, than cám,… Để thu hút khách hàng, Công ty không trọng đến đa dạng hoá sản phẩm mà cần cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đƣa chất lƣợng vào nội dung hoạt động quản lý Với phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, công ty có điều kiện thuận lợi thỏa mãn nhu cầu khách hàng Vậy để phát triển môi trƣờng cạnh tranh gay gắt đầy biến động, Công ty phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Biến phƣơng châm “chất lƣợng hàng đầu, giá cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ đa dạng” thành hành động cụ thể Đồng thời không ngừng nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới, tạo đặc trƣng khác biệt hàng hoá để thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng, nhằm trì mở rộng thị trƣờng Làm đƣợc điều giúp công ty tạo dựng đƣợc niềm tin cho đối tƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm “TISCO” vào xây dựng công trình Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 95 4.3.5 Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp ngành Hiện TISCO thành viên Hiệp hội thép Việt Nam, nhiên liên kết hợp tác kinh doanh phát triển thành viên hiệp hội chƣa thực hiệu TISCO cần chủ động nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hợp liên kết, tăng sức cạnh tranh cho khối doanh nghiệp ngành thép nƣớc; cần tận dụng tối đa lợi ích công cụ nhƣ sàn giao dịch thép, hoạt động hiệp hội để góp phần ổn định thị truờng ngành, tránh bất ổn thiếu chiến lƣợc phát triển Một chiến lƣợc hợp tác với doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào dịch vụ đầu (các nhà cung cấp nhà phân phối); xây dựng hệ thống cung ứng giá trị cho khách hàng ngành thép chiến lƣợc khôn ngoan giúp TISCO kết hợp đƣợc hai lợi cạnh tranh bền vững nguồn tài nguyên hệ thống kênh phân phối 4.3.6 Tái cấu trúc kênh phân phối hoàn thiện sách phân phối sản phẩm Cũng nhƣ công ty thép Việt Nam khác, TISCO gặp phải tình trạng công ty chƣa xây dựng đƣợc mô hình cung ứng thép để khắc phục trạng lâu giá thép thƣờng bị đẩy lên cao nhiều so với giá thành sản xuất đƣợc cung cấp qua nhiều cấp trung gian Từ năm 2005, TISCO nhanh chóng thay đổi sách phân phối mới: việc sử dụng tất kênh để phân phối sản phẩm, TISCO tập trung nguồn lực đẩy mạnh hình thức phân phối trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng thông qua chi nhánh, cửa hàng đơn vị thành viên, TISCO thực tốt vai trò bình ổn giá qua sách bán giá tất kênh phân phối Nhờ vậy, công ty có lợi định so với công ty khác áp dụng sách mua đứt bán đoạn khiến nhà sản xuất không kiểm soát đƣợc mức giá bán tới khách hàng cuối Tuy nhiên, hiệu hoạt động kênh phân phối TISCO chƣa thực hiệu thiếu biện pháp đánh giá, kiểm soát nhƣ khuyến khích thành viên kênh hoạt động Các đại lý bán hàng bị hạn chế quyền lợi bị kiểm soát giá Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 96 nên hoạt động hiệu nhƣ sách khuyến khích hợp lý Trong giai đoạn hội nhập kinh tế với gia nhập ngày nhiều đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài, việc cung cấp sản phẩm đa dạng với chất lƣợng tốt, TISCO cần nhanh chóng xây dựng hệ thồng phân phối rộng để đảm bảo kênh ngắn nhƣng cung cấp kịp thời sản phẩm tới thị trƣờng giảm giá thành tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ khác Một điều bất ổn khâu phân phối TISCO phân phối theo kiểu bình quân, nhỏ giọt cho đại lý Tại Hà Nội, TISCO có tới chục đại lý, nhƣng tuần đƣa đến đại lý lƣợng trung bình Cách làm dễ khiến khách hàng hiểu nhầm thiếu hàng, giới tƣ thƣơng lại đồn thổi lên giá phôi thép giới thay đổi Hơn nữa, việc bán thép, với lƣợng sản phẩm phân phối hạn chế nhƣ vậy, dẫn tới phản ứng tiêu cực ngƣời bán Công ty cần thực hoạt động nghiên cứu nhu cầu khách hàng thị trƣờng đƣa chiến lƣợc phân phối sản phẩm thị trƣờng cách hợp lý Đồng thời, TISCO cần đƣa sách marketing hỗn hợp theo kênh cách phù hợp thực đánh giá thƣờng xuyên hoạt động kênh để đảm bảo liên kết kênh trì tốt vai trò lãnh đạo kênh tránh thao túng thị trƣờng nhà phân phối đại lý lớn nhƣ 4.3.7 Phát triển thương hiệu - Yêu cầu sống doanh nghiệp thép tham gia vào kinh tế mở Những siêu dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đổ vào ngành thép thời gian qua báo trƣớc sóng ngầm có nguy xóa sổ thƣơng hiệu thép Việt Nam Đứng trƣớc nguy đó, TISCO cần đƣa chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu thực thi chiến lƣợc cách hiệu TISCO công ty ngành nhƣng lại dần để vị trí thị trƣờng ngành bất hợp lý việc quản lý Hiện nay, với việc Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 97 chuẩn bị cổ phần hóa, TISCO chuẩn bị cho sách để xây dựng lại thƣơng hiệu, nhiên, để thực đƣợc mục tiêu đề ra, công ty cần xác định điểm mạnh để xây dựng đặc tính thƣơng hiệu bật, đƣa sách nghiên cứu phát triển sản phẩm, đƣa sách phân phối hợp lý thực hiệu sách truyền thông tới đối tƣợng công chúng mục tiêu ( hệ thống phân phối, khách hàng mục tiêu) Nhanh chóng thay đổi xây dựng đƣợc sách phát triển hợp lý điều kiên tiên để TISCO xây dựng đƣợc vị vững thị trƣờng trƣớc “làn song thép” chuẩn bị lấn sang thị trƣờng Việt Nam 4.3.8 Hoạch định chiến lược giá bán sản phẩm Giá bán công cụ cạnh tranh hữu hiệu, thể qua sách giá Giá có vai trò quan trọng, ảnh hƣởng đến khối lƣợng tiêu thụ sản phẩm tiêu chuẩn quan trọng định đến hành vi mua hàng ngƣời tiêu dùng Ngoài sách giá ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thu nhập lợi nhuận DN sản xuất kinh doanh Trên thị trƣờng cạnh tranh nay, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, điều kiện giao hàng, thời gian cung ứng hàng hoá đƣợc đặt lên hàng đầu Tuy vậy, giá có vai trò định, chí yếu tố cạnh tranh gay gắt, chịu tác động nhƣ tác động trở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Công ty Việc xây dựng đƣợc sách giá hợp lý góp phần không nhỏ vào việc nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm Để giữ đƣợc giá bán thấp mà có lãi, Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên cần áp dụng biện pháp hạ giá thành sản phẩm bao gồm: * Sử dụng hợp lý tiết kiệm yếu tố đầu vào Giảm chi phí nguyên vật liệu: Đối với sản phẩm thép, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Chính giảm chi phí nguyên vật liệu có vị trí quan trọng công tác hạ giá thành sản phẩm Hầu hết chi phí phát sinh công tác thu mua đƣợc tính vào giá Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 98 thành sản phẩm, giảm chi phí phát sinh công tác cần thiết Ngoài việc đánh giá chất lƣợng công tác thu mua Công ty phải đánh giá so sánh chi tiết phát sinh nguồn cung ứng để đến định mua nguyên vật liệu nguồn cung ứng kinh tế Giá nguyên liệu thép thƣờng xuyên biến động theo nên Công ty cần tính toán hợp lý để tính đƣợc mức giá kinh tế Sử dụng có hiệu tài sản cố định: Đối với tài sản cố định không cần dùng vào dây chuyền sản xuất nên chuyển nhƣợng bán Thanh lý tài sản khấu hao hết, không dùng để thu hồi giá trị lại Bảo quản tốt tài sản cố định để giảm chi phí sửa chữa * Chính sách giá hợp lý Giá sản phẩm thép phải đƣợc phân theo thời vụ, khu vực thị trƣờng Đối với thị trƣờng xâm nhập, Công ty cần phải lập đại lý phân phối để đƣa sản phẩm thị trƣờng với mức giá hợp lý, sau sản phẩm vào đƣợc thị trƣờng, ngƣời kinh doanh, ngƣời tiêu dùng chấp nhận, chất lƣợng đƣợc khẳng định Công ty tăng giá lên để bù đắp lỗ tìm kiếm lợi nhuận Phƣơng châm kinh doanh chủ yếu giá thấp khối lƣợng tiêu thụ lớn, giá linh hoạt có tính cạnh tranh cao Muốn vậy, Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên cần đảm bảo tốt nguồn lực, khai thác tốt tiềm tiết kiệm chi phí tối đa, giảm giá thành sản phẩm 4.3.9 Giải pháp sách thể chế Nhà nước 4.3.9.1 Chính sách áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tập trung đầu tƣ cho việc nghiên cứu công nghệ dây truyền sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào để có nguồn nguyên liệu chất lƣợng cao ổn định công nghệ tiên tiến để nâng cao khả cạnh tranh Xây dựng sở chế biến khai thác gắn với quy hoạch phát triển Tỉnh Thái Nguyên ngành thép cần có sách đầu tƣ hỗ trợ đầu tƣ hình thành sở khai thác vùng nguyên liệu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 99 4.3.9.2 Chính sách đất đai Cấp tỉnh ngành phải quy hoạch đất đai, quy hoạch giao thông, thủy lợi, quy hoạch bố trí dân cƣ hệ thống bảo đảm dân sinh Tiếp tục thực triệt để việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực khai thác nguyên liệu để Công ty yên tâm sản xuất 4.3.9.3 Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng Tỉnh Thái Nguyên cần đầu tƣ để cải tạo sở hạ tầng Thực quy hoạch tỉnh, gắn quy hoạch tỉnh ngành với dự án đầu tƣ, lồng ghép, phối hợp dự án phát triển: Hỗ trợ đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu thông qua việc cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông, xây dựng chợ tạo điều kiện cho việc giao lƣu, trao đổi hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, góp phần nâng cao chất lƣợng sống lao động 4.3.9.4 Chính sách vốn Ngành thép cần xây dựng kế hoạch sử dụng vốn ngắn hạn dài hạn để đầu tƣ phát triển công nghệ, mở rộng vùng nguyên liệu, xúc tiến thƣơng mại, quảng bá sản phẩm, thƣơng hiệu Nguồn vốn không phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nƣớc mà cần tổ chức tín dụng khác, nhƣ quỹ tín dụng phát triển ngân hàng Do đó, sách cho vay tín dụng nhà nƣớc cần phải đa dạng linh hoạt Hỗ trợ vốn với lãi suất ƣu đãi cho mặt hàng, công nghệ, quy trình sản xuất mới, phần thiệt hại ngân hàng đƣợc bù đắp bàng quỹ hỗ trợ nhà nƣớc Tăng cƣờng mức ƣu đãi cho DN, miễn giảm thuế cho DN đầu tƣ vào công nghệ đại, công nghệ sạch, miễn thuế cho khâu nhƣ: chi phí đào tạo ngƣời lao động, sản xuất sản phẩm 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Nhà nước Ngành 4.4.1.1 Đối với Nhà nước Trong năm vừa qua, với xu hội nhập thực cam kết quốc tế, hệ thống thể chế pháp luật nƣớc ta thƣờng xuyên đƣợc điều Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 100 chỉnh, bổ sung bƣớc hoàn thiện Tuy nhiên, thƣờng xuyên phải thay đổi điểu chỉnh, bổ sung nên tính ổn định hệ thống pháp luật nƣớc ta thấp nên chƣa khuyến khích nhà doanh nghiệp đầu tƣ phát triển sản xuất nói chung sản xuất mặt hàng thép xây dựng nói riêng Vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho đảm bảo đƣợc tính đồng bộ, ổn định nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành thép Việt Nam nói chung Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên nói riêng Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý, cần phải thƣờng xuyên rà soát hoàn thiện hệ thống sách đầu tƣ sản xuất thép, sách xuất nhập khẩu, thị trƣờng, sách khác có liên quan theo hƣớng minh bạch, rõ ràng với quy định cụ thể để doanh nghiệp dễ thực hiện, không bị hiểu sai Nhà nƣớc cần đầu tƣ cho đào tạo đội ngũ chuyên gia kể cho đào tạo nƣớc ngoài, tăng cƣờng lực nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển ngành Thép xúc tiến vĩ mô hỗ trợ ngành thép nhƣ: tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật chất lƣợng đội ngũ giáo viên cho trƣờng đào tạo công nhân kỹ thuật để có đủ lực đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động cho ngành luyện kim Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cảng biển,… cho khu khai thác nguyên liệu, khu công nghiệp luyện kim lớn Đầu tƣ cho dự án trọng điểm điều tra tiềm khoáng sản cho ngành thép, phát triển vùng nguyên liệu lớn ngành 4.4.1.2 Đối với Tổng công ty thép Việt Nam Hiện nƣớc có 70 doanh nghiệp sản xuất thép hàng ngàn hộ sản xuất thể, Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) với 13 đơn vị thành viên 14 đơn vị liên doanh chiếm 32% thị phần Để Tổng công ty thép Việt Nam thực nòng cốt cạnh tranh ngành thị trƣờng, cần phải đổi hệ thống quản lý đến đơn vị thành viên Mô hình công ty mẹ công ty cần đƣợc vận dụng Thực trình chuyển đổi hình thức sở hữu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 101 số doanh nghiệp Nhà nƣớc thành viên Tổng công ty Trƣớc hết cổ phẩn hoá số đơn vị khâu lƣu thông Tổ chức lại hệ thống lƣu thông, đảm bảo tập trung sức mạnh, nắm thị trƣờng trọng điểm, sản phẩm xƣơng sống Bên cạnh đó, VSC tăng cƣờng công tác liên kết việc nghiên cứu, triển khai xây dựng hoạt động Sàn giao dịch điện tử Thép Việt Nam; Phân công, phân cấp phối hợp hợp lý Tổng công ty với đơn vị thành viên, công ty mẹ công ty Đổi công nghệ kinh doanh, áp dụng hình thức kinh doanh tiên tiến sở sử dụng công nghệ thông tin dự báo thị trƣờng, nhằm hỗ trợ kinh doanh doanh nghiệp Áp dụng chế khoán kinh doanh, xây dựng thực thi chiến lƣợc kinh doanh thị trƣờng nội địa chuẩn bị điều kiện để thâm nhập thị trƣờng khu vực quốc tế 4.4.1.3 Đối với Hiệp hội thép Việt Nam Nhà nƣớc cần tạo điều kiện để nâng cao vai trò Hiệp hội thép việc phát triển sản xuất, kinh doanh thép, đặc biệt vai trò Hiệp hội phát triển kênh phân phối thép xây dựng thị trƣờng nƣớc ta Tăng cƣờng hỗ trợ doanh nghiệp thành viên nâng cao lực cạnh tranh thị trƣờng Hiệp hội thép Việt Nam cần tích cực tham gia vào giải tranh chấp phát sinh kênh phân phối thành viên Hiệp hội, nhƣ thành viên Hiệp hội với đối tác bên khía cạnh về: - Bảo vệ thƣơng hiệu nhà sản xuất, nhà phân phối thị trƣờng; - Ngăn chặn tình trạng lợi dụng nhãn mác sản phẩm nhà sản xuất có uy tín; - Đảm bảo cạnh tranh công thành viên Phát huy vai trò Hiệp hội việc kiểm soát cung kiểm soát giá mặt hàng thép xây dựng thị trƣờng sở đảm bảo mức tăng cung thành viên Hiệp hội phù hợp với tốc độ tăng trƣởng cầu thị trƣờng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 102 4.4.1.4 Đối với địa phương Thái Nguyên tỉnh có nhiều mỏ khoáng sản phục vụ cho ngành luyện kim Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên nói riêng Trong năm qua, Chính quyền địa phƣơng thực nghiêm túc triệt để sách Nhà nƣớc khai thác, chế biến quặng địa bàn tỉnh Song, để Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên phát triển thời kỳ mới, Chính quyền địa phƣơng cần thực nghiêm sách khai thác chế biến quặng; ƣu tiên cấp mỏ quặng cho Công ty để đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, có nhƣ Công ty nâng cao đƣợc lực sản xuất - tảng để nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 103 KẾT LUẬN Năng lực cạnh tranh Công ty khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lƣới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Nâng cao lực cạnh tranh Công ty đáp ứng yêu cầu vững chắc, dựa chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp Tích cực tận dụng hội hội nhập kinh tế mang lại: Tích cực nghiên cứu mở rông thị trƣờng nƣớc, tìm kiếm công nghệ phù hợp, học hỏi kinh nghiệm quản lý, tăng cƣờng liên kết, hợp tác hoạt động kinh doanh nhƣ nghiên cứu triển khai Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp đòi hỏi trƣớc hết từ nỗ lực thân Doanh nghiệp, đồng thời cần có hỗ trợ quyền quan tổ chức Trong nhiều trƣờng hợp, có nỗ lực từ phía Doanh nghiệp không đủ, cần có hỗ trợ việc tạo lập môi trƣờng, điều kiện kinh doanh thuận lợi an toàn từ phía Nhà nƣớc Cần có quan tâm giúp đỡ từ phía quyền, đặc biệt việc phát triển sở hạ tầng, tiếp tục đổi thể chế, sách, tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ Doanh nghiệp Khi đánh giá lực cạnh tranh yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, tác giả thấy rằng: Công ty cần nhận thức đắn lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh Công ty trình lâu dài, phức tạp thƣờng xuyên liên tục Sản phẩm Công ty chƣa có khả cạnh tranh cao, hiệu sản xuất suất sử dụng vốn, tài sản, suất lao động chƣa cao… Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Công ty, bao gồm yếu tố bên bên nhƣ: Môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng trị pháp luật, môi trƣờng tự nhiên văn hóa, xã hội, sức ép sản phẩm thay thế, nhà cung ứng nguyên liệu, trình độ tổ chức nguồn nhân lực, nguồn lực sở vật chất lực công nghệ, nguồn lực tài chính, lực marketing Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh, việc nâng cao lực hoạt động, Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 104 sử dụng có hiệu để nâng cao suất, nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên cần khai thác triệt để điều kiện môi trƣờng kinh doanh hỗ trợ cấp quyền Căn vào vấn đề cần phải giải quyết, để nâng cao lực cạnh tranh Công Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, cần thực giải pháp: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm; Mở rộng thị phần, Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh; Nâng cao lực đổi công nghệ; Nhóm giải pháp sách thể chế Nhà nƣớc Đây giải pháp thực đƣợc điều kiện Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo doanh nghiệp”, tạp chí Thông tin Tài chính, (số 12), trang 4-5 Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe chất lượng tăng trưởng”, trang tin điện tử http://www.mof.gov.vn Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Bạch Thụ Cƣờng (2002), “Bàn cạnh tranh toàn cầu”, nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2005), dịch “Đánh giá diễn đần kinh tế giới lực cạnh tranh Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72), trang 43- 44 Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trang Đan (2003), “Yếu tố hạn chế khả cạnh tranh hội nhập”, tạp chí Đầu tƣ chứng khoán, (số 186), trang 19 Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp”, tạp chí Thƣơng Mại, (số 17), trang 6-7 10 Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1), trang 48-50 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... nhằm tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tài Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu cơ sở khoa học của năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh. .. lực cạnh tranh và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên trên thị trƣờng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên - Nghiên cứu tìm ra những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân khách quan, chủ quan... cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công tyc phần gang thép Thái Nguyên Chƣơng 4: Một số gải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên Số. .. thép Thái Nguyên và tìm ra các nguyên nhân ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của thép Từ đó, giúp cho Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên hoàn thiện và phát triển bền vững hơn - Luận văn đã đƣa ra hệ thống các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên trong những năm tới Kết quả nghiên cứu của luận văn là căn cứ giúp cho Ban lãnh đạo Công ty đƣa ra... thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Đánh giá năng lực cạnh tranh và phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên với các đơn vị kinh doanh thép trong nƣớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép của Việt Nam... các phƣơng thức, các yếu tố duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh, chƣa phản ánh một cách bao quát năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trƣớc sự tấn công của doanh nghiệp khác, chẳng hạn Hội đồng chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ đƣa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hoá và dịch vụ của một nền sản xuất có... tồn tại của năng lực cạnh tranh của TISCO - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của TISCO 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên; Các khách hàng tiêu dùng sản phẩm trong cả nƣớc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 Luận văn tập trung vào một số vấn đề... vực chủ yếu là năng lực cạnh tranh của các sản phẩm thép về thƣơng mại 4 Đóng góp mới của luận văn Về lý luận, luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép, góp phần làm rõ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thép trong điều kiện hội nhập và phát triển - Về thực tiễn, luận văn đã đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Gang thép Thái. .. 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1 Một số vấn đề lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là một khái niệm đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau với những khái niệm khác nhau Theo quan điểm của Các - Mác: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh. .. hoá lợi nhuận Do đó, nội dung cạnh tranh chủ yếu giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là cạnh tranh về sản phẩm, cạnh tranh về giá cả… Mà nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 9 1.1.1.3 Vai trò, chức năng và hình thức cạnh tranh a Vai trò của cạnh tranh - Đối với nền kinh tế quốc ... NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN GANG THÉP THÁI NGUYÊN 80 4.1 Định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên 80 4.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh. .. học lực cạnh tranh thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên, nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công. .. tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp Đánh giá lực cạnh tranh phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần gang thép Thái

Ngày đăng: 30/11/2015, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thanh Bình (2005), “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo của các doanh nghiệp”, tạp chí Thông tin Tài chính, (số 12), trang 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gánh nặng đầu vào- nỗi lo của các doanh nghiệp”
Tác giả: Thanh Bình
Năm: 2005
2. Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia (2004), “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ, Trung tâm Thông tin Kinh tế Xã hội Quốc Gia
Nhà XB: nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2004
3. Bộ Tài Chính (2005), “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”, trang tin điện tử http://www.mof.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Yêu cầu khắt khe của chất lượng tăng trưởng”
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2005
5. Bạch Thụ Cường (2002), “Bàn về cạnh tranh toàn cầu”, nhà xuất bản Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Bàn về cạnh tranh toàn cầu”
Tác giả: Bạch Thụ Cường
Nhà XB: nhà xuất bản Thông Tấn
Năm: 2002
6. Lê Đăng Doanh (2005), bài dịch “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của Việt nam”, Vietnam Economic Review, (số 72), trang 43- 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá của diễn đần kinh tế thế giới về năng lực cạnh tranh của Việt nam”
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Năm: 2005
7. Nguyễn Quốc Dũng (2000), “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 2000
8. Trang Đan (2003), “Yếu tố nào hạn chế khả năng cạnh tranh khi hội nhập”, tạp chí Đầu tƣ chứng khoán, (số 186), trang 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Yếu tố nào hạn chế khả năng cạnh tranh khi hội "nhập”
Tác giả: Trang Đan
Năm: 2003
9. Bùi Hữu Đạo (2003), “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Thương Mại, (số 17), trang 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Bùi Hữu Đạo
Năm: 2003
10. Hoàng Nguyên Học (2004), “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”, tạp chí Tài Chính, (số 1), trang 48-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ chế và giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp”
Tác giả: Hoàng Nguyên Học
Năm: 2004
4. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN