Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ TIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY THÌA CANH (GYMNEMA SYLVESTRE (RETZ.) R. BR. EX SCHULT) BẰNG HẠT VÀ BẰNG HOM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN NHIÊN DK (DK - NATURA) XÓM ĐỒNG PHỦ II, XÃ YÊN NINH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG KIM VUI Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ TIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY THÌA CANH (GYMNEMA SYLVESTRE (RETZ.) R. BR. EX SCHULT) BẰNG HẠT VÀ BẰNG HOM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN NHIÊN DK (DK - NATURA) XÓM ĐỒNG PHỦ II, XÃ YÊN NINH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG KIM VUI Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các kết luận khoa học của luận văn chưa nhà khoa học nào công bố trong các nghiên cứu khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Ngƣời làm cam đoan Ma Thị Tiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn GS-TS. Đặng Kim Vui Giám đốc Đại học Thái Nguyên, và Ths La Quang Độ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên, đã tận tình hướng dẫn với trách nhiệm cao giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thành luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ trách Đào tạo sau Đại học đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận lợi; nhiều nhà khoa học trong Trường và Khoa Lâm nghiệp đã nhiệt tình đóng góp những ý kiến quý báu giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng; Tập thể cán bộ, công nhân viên trong công ty cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK (DK - Natura), đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất giúp cho tác giả có cơ hội phấn đấu trong công tác cũng như trong sự nghiệp nghiên cứu của mình. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất với gia đình, Thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để thực hiện bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Ma Thị Tiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU TRONG KHÓA LUẬN vi MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2. Mục tiêu cụ thể 3 2. Ý nghĩa của đề tài 3 2.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 2.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tổng quan về cây dược liệu 4 1.2. Một số nghiên cứu về nhân giống 4 1.2.1. Gieo hạt 4 1.2.2. Giâm hom 10 1.3. Tổng quan về cây Thìa canh 13 1.3.1. Tình hình nghiên cứu 13 1.3.2. Sơ lược về GACP 16 1.4. Một số khái niệm 19 1.4.1. Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) 19 1.4.2. Chất điều hòa sinh trưởng thực vật 19 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giâm hom 20 1.5.1. Các nhân tố bên trong 20 1.5.2. Các nhân tố bên ngoài 23 1.6. Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 1.6.1. Vị trí địa lý, địa hình, địa thế 26 1.6.2. Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng 29 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 29 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quát 29 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý hạt giống tới tỷ lệ nảy mầm của hạt cây Thìa canh 42 3.2. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sự sinh trưởng và phát triển cây con Thìa canh 44 3.3. Ảnh hưởng của loại hom đến khả năng sống của hom 45 3.4. Ảnh hưởng của loại thuốc kích thích ra rễ đến khả năng ra rễ của hom 48 3.4.1. Ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ IBA đến khả năng ra rễ của hom 49 3.4.3. Ảnh hưởng của KT ra rễ IAA đến khả năng ra rễ của hom 54 3.5. Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra rễ của hom Dây thìa canh 58 3.5.1. Kết quả về tỷ lệ sống của hom 58 3.5.2. Kết quả về số rễ và chiều dài rễ 59 3.6. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ của hom 61 3.6.1. Kết quả tỷ lệ sống của hom 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 4.2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 I. Tiếng Việt 69 II. Tiếng Anh 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học IBA Indol butiric acid IAA Indol acetic acid NAA Napthalen acetic acid GACP Good Agricultural and Collection Practices LSNG Lâm sản ngoài gỗ CTTN Công thức thí nghiệm ĐTĐ Đái tháo đường GAP Good Agriculture Production GCP Good Collection Practices KTST Kích thích sinh trưởng IPA Indol propionic acid Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Theo dõi quá trình nẩy mầm của hạt Dây thìa canh 33 Bảng 2.2: Biểu theo dõi tình hình sinh trưởng của cây Dây thìa canh 34 Bảng 2.3: Bảng theo dõi hom sống trong quá trình thí nghiệm 38 Bảng 2.4: Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến khả năng ra rễ 38 Bảng 2.5: Sắp xếp các trị số quan sát trong phân tích phương sai một nhân tố 39 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Thìa canh 42 Bảng 3.2: Bảng sai dị từng cặp xjxi cho tỷ lệ hạt sống LSD = 2.84 42 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sự sinh trưởng và phát triển cây con Thìa canh 44 Bảng 3.4: Bảng sai dị từng cặp xjxi cho chiều cao vút ngọn LSD = 0,604 44 Bảng 3.5: Bảng sai dị từng cặp xjxi cho số cặp lá trên cây LSD = 0,774 44 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của loại hom đến hiệu quả giâm hom cây Thìa canh 46 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của loại hom đến hiệu quả giâm hom cây Thìa canh sau 60 ngày tuổi 47 Bảng 3.8: Bảng sai dị từng cặp xjxi (phụ lục 3, mục 3.3) 47 Bảng 3.9: Ảnh hưởng của thuốc KT ra rễ IBA đến tỷ lệ sống của hom 49 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của IBA đến ra rễ của hom 50 Bảng 3.11: Bảng sai dị từng cặp xjxi (phụ lục 3, mục 3.4.1) 50 Bảng 3.12: Tỷ lệ sống của cây hom khi sử dụng thuốc KTST NAA 51 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của hom 52 Bảng 3.14: Bảng sai dị từng cặp xjxi 53 Bảng 3.15 : Ảnh hưởng của IAA đến tỷ lệ sống của hom 54 Bảng 3.16 : Ảnh hưởng của IAA đến khả năng ra rễ của hom 55 Bảng 3.17: Bảng sai dị từng cặp xjxi 56 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của Ktra rễ IBA, NAA, IAA đến ra rễ của hom cây Thìa canh 57 Bảng 3.19: Thời vụ giâm hom ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của hom 58 Bảng 3.20: Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra rễ của hom 59 Bảng 3.21: Ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến tỷ lệ sống của hom 62 Bảng 3.22: Ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến tỷ lệ ra rễ của hom cây thìa canh sau 60 ngày 63 Bảng 3.23: Bảng sai dị từng cặp xjxi 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU TRONG KHÓA LUẬN Hình 2.1: Lấy hom cây Dây thìa canh 36 Hình 2.2: Hom Dây thìa canh được lấy từ cây mẹ 37 Hình 2.3: Chọn và cắt hom Dây thìa canh 37 Hình 2.4: Xử lý hom Dây thìa canh trước khi giâm 37 Hình 3.1: Hạt Thìa canh xử lý ở nhiệt độ nước 40 - 45 0 C 43 Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý hạt Thìa canh 43 Hình 3.3: Biểu đồ chiều cao trung bình cây con Thìa canh trên các công thức hỗn hợp ruột bầu 45 Hình 3.4: Ảnh hưởng của loại hom đến hiệu quả giâm hom cây Thìa canh 46 Hình 3.5: Biểu đồ Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi hom đến hiệu quả giâm hom cây Thìa canh 48 Hình 3.6: Tỷ lệ sống của hom Thìa canh khi sử dụng IBA 49 Hình 3.7: Ảnh hưởng của IBA đến số rễ và chiều dài rễ của hom Dây thìa canh 51 Hình 3.8: Tỷ lệ sống của hom khi sử dụng NAA sau 60 ngày 52 Hình 3.9: Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của hom 53 Hình 3.10: Ra rễ của hom Dây thìa canh khi sử dụng NAA 54 Hình 3.11: Ảnh hưởng của IAA đến tỷ lệ sống 55 Hình 3.12: Ảnh hưởng của IAA đến khả năng ra rễ của hom 56 Hình 3.13: Ảnh hưởng của KT ra rễ IBA, NAA, IAA đến ra rễ của hom cây Thìa canh 57 Hình 3.14: Thời vụ giâm hom ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của hom 59 Hình 3.15: Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom tới khả năng ra rễ của hom 60 Hình 3.16: Hom Dây thìa canh ra rễ vào vụ xuân hè 61 Hình 3.17: Ảnh hưởng của giá thể giâm hom tới tỷ lệ sống của hom 62 Hình 3.18: Ảnh hưởng của giá thể đến khả năng ra rễ của hom 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU Hiện nay nhu cầu của con người về nguồn dược liệu ngày càng tăng, nguồn dược liệu con người đang sử dụng có thể được tổng hợp bằng nhiều con đường khác nhau như tổng hợp từ hóa học, tổng hợp từ vi sinh vật, song nguồn dược liệu từ thực vật đã được con người sử dụng từ rất lâu và nhu cầu ngày càng lớn. Tuy nhiên các loài cây trong tự nhiên đang bị giảm về số lượng và chất lượng bởi sự khai thác quá mức, các điều kiện ngày càng bất lợi của môi trường tự nhiên… dẫn đến nhiều loại cây dược liệu quý hiếm bị tuyệt chủng, ảnh hưởng đến nguồn cung cấp dược liệu bền vững cho con người. Cây Thìa canh là một loại dược liệu quý cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường. Ở Việt Nam cây thuốc này được phát hiện từ năm 2006, nằm trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ của nhà nước. Kết quả nghiên cứu của trường Đại học Dược Hà Nội đã được ứng dụng để xây dựng vùng nguyên liệu cây Thìa canh theo tiêu chuẩn quốc tế tại các tỉnh Nam Định, Thái Nguyên, đảm bảo hàm lượng hoạt chất ổn định. Dược liệu này có thể sử dụng trong phòng và điều trị cho cả đối tượng tiền đái tháo đường và người đã bị đái tháo đường, người bị mỡ máu cao. Tác dụng hạ đường huyết của cây Thìa canh có những điểm tương đồng như insulin nhanh: Đỉnh tác dụng là hạ đường huyết ở 2h và duy trì đến 4h; mức độ hạ đường huyết tương đương ở thời điểm 2h và 4h. Ngoài ra trên một số nghiên cứu khác cho thấy tác dụng giảm cholesterol máu giảm béo phì cũng rất hiệu quả. Như vậy cây Thìa canh có thể ứng dụng điều trị cho cả bênh nhân tiểu đường týp 1 hoặc týp 2 phối hợp với các thuốc điều trị khác để kiểm soát và làm giảm đường huyết, ổn định kéo dài hàm lượng đường huyết, phòng ngừa biến chứng, giảm cholesterol và lipid trong máu, nâng cao đời sống tình dục của bệnh nhân tiểu đường Nam giới. Hiệu quả sẽ rất khả quan đạt được sau đợt dùng 2-3 tháng, kết hợp với chế độ ăn uống và tập thể dục đều đặn. Hiện nay cây Thìa canh được phơi sấy khô để sắc nước uống, sử dụng làm trà cho người bị tiểu đường, đã được chiết xuất và sản xuất thành dạng viên nang tiện dụng trong sản phẩm Diabetna tại nhà máy Nam Dược - nhà máy chuẩn GMP đầu tiên tại Việt Nam [...]... Hom lấy từ các cây mẹ sinh trưởng tốt không bị sâu bệnh có khả năng ra rễ cao hơn hom lấy từ cây mẹ sinh trưởng kém Hàm lượng hidrat cacbon cũng ảnh hưởng tới khả năng ra rễ của hom, hom có hàm lượng hiđrat cacbon cao có khả năng ra rễ tốt hơn [14], [15] (3) Tuổi cây mẹ và cành lấy hom Khả năng ra rễ không những phụ thuộc vào đặc tính di truyền của cây mẹ, điều kiện sinh trưởng của cây mẹ mà còn phụ thuộc... trưởng phát triển của cây con Thìa canh trong giai đoạn vườn ươm - Biết được ảnh hưởng của loại hom đến khả năng sống của hom - Biết được ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ đến khả năng ra rễ của hom - Biết được ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến khả năng ra rễ của hom - Biết được ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra rễ của hom 2 Ý nghĩa của đề tài 2.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa... bào, kích thích ra rễ, gây hướng ánh sáng, ức chế sinh trưởng chồi bên, tăng cường khả năng đậu hoa, quả và tạo quả không hạt…[2], [4], [14] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 + Giberelin (Gibberelline) Chất kích thích sinh trưởng thực vật, chủ yếu làm thân cây sinh trưởng mạnh theo chiều cao (sinh trưởng lóng) Giberelin là phân tử ditecpenoit có bộ khung... cũng đã tập trung xem xét ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 Những nghiên cứu như thế cũng đã được Hoàng Công Đãng (2000) thực hiện với loài Bần chua ở giai đoạn vườn ươm [12], [14], [21] Từ những năm 2000 trở về đây nước ta đẩy mạnh các công trình nghiên cứu về kĩ thuật lâm sinh nhằm mang lại hiệu quả vốn rừng cùng... giâm hom thành công loài cây mỡ từ cây non hoặc từ gốc trưởng thành Ông cho biết tỷ lệ ra rễ ở hom chưa hóa gỗ của cây Mỡ khi các hom này được xử lý với thuốc kích thích 2,4-D nồng độ 50ppm trong 3 giây là 40% Năm 1990, Nguyễn Hoàng Nghĩa nhân giống cây Sở bằng hom cành với thuốc xử lý là NAA ở một công thức thích hợp cho tỷ lệ ra rễ của hom giâm là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... cây từ đó ảnh hưởng đến hình thành chồi và rễ bất định, nhiệt độ thấp làm hom nằm ở trạng thái tiềm ẩn không thể ra rễ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 dẫn tới làm thời gian ra rễ kéo dài Nếu nhiệt độ quá cao thì hom bị đốt nóng quá trình thoát hơi nước xảy ra mạnh nên hom dễ bị héo Ví dụ như ở loài cây Nhựa ruồi (Ilex cinerea) giâm hom ở 15oC sau 42 ngày... hom, hạn chế khả năng nhiễm nấm.nhiệt độ giá thể thích hợp cho giâm hom các loài cây nhiệt đới là 2530oC [2], [14], [15] (6) Chất điều hoà sinh trưởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 Chất điều hoà sinh trưởng có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển và hoạt động sinh lý của cây Các chất điều hoà sinh trưởng là các... chất lượng và tỷ lệ xuất vườn cao, phục vụ phát triển trồng cây Thìa canh có hiệu quả cao, trồng trên diện tích rộng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 1.2 Mục tiêu cụ thể - Biết được ảnh hưởng của nhiệt độ nước xử lý hạt giống tới tỷ lệ nảy mầm của hạt cây Thìa canh - Biết được ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tình hình sinh trưởng phát triển của cây con... học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 80% Lê Đình Khả và Đoàn Thị Bích giâm hom Bạch đàn trắng bằng thuốc xử lý IBA nồng độ 75ppm cho tỷ lệ ra rễ cao hơn 27,5% so với công thức đối chứng Từ năm 1990 trở lại đây các nhà khoa học như Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn và Nguyễn Hoàng Nghĩa đã tiến hành giâm hom các loài Bạch đàn (1990 1991), cây Sở (Lạng Sơn, 1990), Keo lá tràm và Keo lai (1995), Bách... tạo ra các chất hữu cơ cần thiết cho cây Trong giâm hom, lá trên hom ảnh hưởng rất nhiều tới khả năng thành công Lá giữ vai trò trong việc tạo ra các mô phân sinh của rễ ở các hom cành chưa hoá gỗ, lá thoát hơi nước khuyếch tán các chất kích thích ra rễ đến các bộ phận của hom, lá là cơ quan điều tiết chất điều hoà sinh trưởng ở hom giâm Vấn đề cần chú ý là diện tích lá để lại trên hom, nếu diện tích