Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
539,87 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: ThS An Biên Thùy tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phương pháp giảng dạy Sinh học, thầy cô khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH trường THPT Tây Tiền Hải tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để vấn đề nêu khóa luận đầy đủ hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phan Thị Hồng SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, không trùng lặp với đề tài Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phan Thị Hồng SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc BGH Ban giám hiệu CTC Chương trình chuẩn Đ & GQVĐ Đặt giải vấn đề GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SH Sinh học THPT Trung học phổ thông SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Cơ sở triết học, tâm lí, giáo dục phương pháp dạy học tích cực “đặt giải vấn đề” 1.2.1.1 Cơ sở triết học 1.2.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.2.1.3 Cơ sở giáo dục 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực “đặt giải vấn đề” 1.2.2.1 Tình có vấn đề 1.2.2.2 Các bước tạo tình có vấn đề 11 1.2.2.3 Phương pháp dạy học tích cực đặt giải vấn đề 13 SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.3.1 Mục tiêu điều tra 17 1.3.2 Nội dung điều tra 17 1.3.3 Phương pháp điều tra 18 1.3.4 Kết điều tra 18 Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC “ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY SH 11 THPT (CTC) 21 2.1 Quy trình dạy – học theo phương pháp dạy học tích cực “đặt giải vấn đề” 21 2.1.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 22 2.1.1.1 Xác định nội dung, mục tiêu 22 2.1.1.2 Lựa chọn nội dung phù hợp, xác định vấn đề học tập, xây dựng tình có vấn đề 24 2.1.1.3 Thiết kế kế hoạch học 26 2.1.2 Giai đoạn 2: Dạy lớp 27 2.1.2.1 Đặt vấn đề 27 2.1.2.2 Giải vấn đề 28 2.1.2.3 Thảo luận kết đánh giá 30 2.2 Bảng “Địa chỉ” tình có vấn đề chương trình Sinh học 11 (CTC) 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phụ lục SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ năm 80 kỉ thứ XX, vấn đề đổi PPDH trường phổ thông để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhằm đào tạo người động sáng tạo đặt ngành giáo dục Việt Nam Hiện nay, với nhịp độ phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, vấn đề đổi PPDH quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII rõ: “Đổi phương pháp dạy học cấp học, bậc học Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Tiếp dạy - học theo phương pháp tích cực tiếp tục quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nề nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học” Tuy vậy, trường THPT chuyển biến thay đổi PPDH, đặc biệt PPDHTC chậm chạp với hình thức dạy học chủ yếu thầy đọc - trò chép, GV chủ yếu dùng PP thuyết trình - giảng giải xen kẽ với vấn đáp - tái hiện, biểu diễn phương tiện trực quan - minh hoạ Ngược lại, có GV vận dụng thành công biện pháp tích cực phát huy lực tư độc lập sáng tạo, lực trí tuệ học sinh, có dạy học “Đ & GQVĐ” chủ yếu tiết thao giảng, dạy thi GV dạy giỏi PPDH “Đ & GQVĐ” PPDH qua quan sát cho thấy hầu hết GV chưa vận dụng thành thạo Một số GV vận dụng SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh mức độ thấp chưa nắm vững PP lúng túng vận dụng lo sợ thiếu thời gian không đủ phương tiện dạy học đại hỗ trợ chưa phát huy hiệu PPDH Chương trình SH lớp 11 mang tính trừu tượng cao chủ yếu kiến thức trình sinh lí GV phải hướng dẫn HS lĩnh hội tư trừu tượng việc Đ & GQVĐ hiểu sâu sắc kiến thức Với mong muốn giúp cho GV HS có phương pháp giảng dạy học tập tốt môn SH lớp 11 (CTC) góp phần phát triển PPDHTC “phát triển trí lực học sinh trình học tập” phù hợp với xu phát triển lý luận dạy học đại Chúng chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực “Đặt giải vấn đề” dạy học Sinh học 11 - CTC” Mục đích nghiên cứu Vận dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” dạy học SH 11 (CTC) Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” theo hướng lựa chọn nội dung vấn đề học tập SH phù hợp kết hợp thiết kế kế hoạch học nâng cao chất lượng dạy học SH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung phù hợp với PPDHTC “Đ & GQVĐ” - Quy trình ứng dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” dạy học SH 11 (CTC) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương trình SH 11 (CTC) trường THPT SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận PPDHTC “Đ & GQVĐ” 5.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” dạy học SH 11 5.3 Nghiên cứu quy trình PPDHTC “Đ & GQVĐ” 5.4 Xác định nội dung SH 11 dạy học PPDHTC “Đ & GQVĐ” 5.5 Định hướng sử dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” vào dạy số chương trình SH 11 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, Bộ GD & ĐT đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực - Nghiên cứu tài liệu chuyên môn làm sở lí thuyết cho đề tài 6.2 Điều tra quan sát sư phạm - Điều tra thực trạng dạy - học môn SH, thực trạng vận dụng PPDHTC “Đ&GQVĐ” số trường THPT qua phiếu điều tra - Điều tra việc áp dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” GV thông qua giáo án, quan sát học Những đóng góp đề tài 7.1 Hệ thống hóa sở lí luận PPDHTC “Đ & GQVĐ” dạy học môn SH 7.2 Điều tra thực trạng sử dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” dạy học SH 11 THPT 7.3 Xác định nội dung SH 11 áp dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” 7.4 Thiết kế số giáo án cho dạy học SH 11 có sử dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước Thuật ngữ “Dạy học nêu vấn đề” xuất phát từ thuật ngữ “Orixtic” hay gọi PP phát kiến, tìm tòi PP có tên gọi “Đ & GQVĐ” PP nhiều nhà khoa học nghiên cứu A Ja Ghecđơ, B E Raicôp,… vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phương án tìm tòi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức HS cách đưa HS vào hoạt động tìm kiếm tri thức, HS chủ thể hoạt động học, người sáng tạo hoạt động học Đây sở lí luận PPDH phát giải vấn đề Vào năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo HS ngày tăng với tổ chức dạy học lạc hậu Chính vậy, PP “Dạy học nêu vấn đề” hay gọi “Dạy học phát giải vấn đề” thức đời PP đặc biệt trọng Ba Lan V Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ PP thật PPDHTC, nhiên nghiên cứu dừng việc ghi lại thực nghiệm thu từ việc sử dụng PP chưa đưa đầy đủ sở lí luận cho PP Những năm 70 kỉ XX, M I Mackmutov đưa đầy đủ sở lí luận PPDH giải vấn đề Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu PP Xcatlin, Machiuskin, Lecne,… SVTH: PHAN THỊ HỒNG GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh PPDH giải vấn đề lần áp dụng đại học y khoa (Case Western University – Hoa Kỳ) vào thập niên 50 kỷ XX sau học viện y học (đại học McMasters, Hamilton, Canada) 1.1.2 Trong nước Người đưa PP vào Việt Nam dịch giả Phan Tất Đắc “Dạy học nêu vấn đề” (theo Lecne, 1977) Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu PP Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim… Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu cho phổ thông đại học Gần đây, Nguyễn Kì đưa PP “Phát giải vấn đề” vào nhà trường tiểu học thực nghiệm số môn Toán, Tự nhiên – Xã hội, Đạo đức Qua thời gian khảo sát thấy việc nghiên cứu, vận dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” nhiều người quan tâm việc vận dụng vào giảng dạy cấp học, môn học chưa đồng đồng Trong lí luận dạy học môn học khác dùng với thuật ngữ khác như: Nêu vấn đề, giải vấn đề, nêu giải vấn đề, đặt giải vấn đề, phát giải vấn đề… Tuy thuật ngữ có khác đôi chút đặc điểm PP đặt giải vấn đề kết luận vấn đề để rút kiến thức cần lĩnh hội áp dụng kiến thức vào thực tiễn Trong dạy học SH, xuất số GV nghiên cứu, vận dụng vào giảng dạy THCS có cô giáo Võ Thị Liễu – Trường THCS Mỹ Thủy đưa sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng dạy học giải vấn đề để dạy học quy luật di truyền Men Đen” Ở trường THPT việc vận dụng PP “Đ & GQVĐ” vào giảng dạy môn SH hạn chế, đặc biệt có kiến thức trừu tượng SH 11 SVTH: PHAN THỊ HỒNG 10 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu nội dung SGK Dòng nước ion khoáng sau hình 1.3 SGK để trả lời: hấp thụ vào lông hút vận - Đại diện HS trình bày: chuyển vào mạch gỗ nào? Nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút vào mạch gỗ rễ đường: + Con đường gian bào + Con đường tế bào chất - GV yêu cầu HS khái quát - HS quan sát hình 1.3, khái quát kiến đường vận chuyển theo sơ đồ thức lên bảng viết sơ đồ - HS khác nhận xét bổ sung: + Con đường gian bào: Từ lông hút - GV nhận xét, đánh giá, kết luận khoảng gian bào TB vỏ Đai caspari Trung trụ Mạch gỗ + Con đường tế bào: Từ lông hút tế bào vỏ Đai caspari Trung trụ mạch gỗ ? Vì nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ theo chiều? - HS nêu được: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào theo hướng tăng dần từ vào Hoạt động 3: Ảnh hưởng nhân tố môi trường trình hấp thụ nước ion khoáng rễ Mục tiêu: - HS trình bày mối liên quan yếu tố môi trường đến trình hấp thụ nước ion khoáng rễ SVTH: PHAN THỊ HỒNG 66 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS nghiên cứu trả lời câu hỏi: - GV nêu câu hỏi: ? Hãy cho biết môi trường có ảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hưởng đến trình hấp thụ nước hấp thụ nước ion khoáng : muối khoáng rễ nào? Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá đất Cho ví dụ? - GV liên hệ: - HS vận dụng kiến thức tế Trong sản xuất nông nghiệp, thông tin đài báo nêu được: người áp dụng biện pháp kĩ thuật + Gieo trồng thời vụ để tăng khả hấp thụ nước + Bón phân, làm đất ion khoáng rễ? + Chống nóng, chống lạnh kịp thời - GV: cho học sinh thảo luận ảnh + Hạn chế tổn thương,làm gẫy hưởng rễ đến môi trường, ý lông hút nghĩa vấn đề thực tiễn - HS thảo luận nhóm: MT? Cây xanh Hệ rễ ảnh hưởng đến môi ?MT trường: Rễ tiết chất làm thay đổi tính chất lý hoá đất Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu "? " Như xanh môi - HS nghiên cứu, tổng hợp kiến thức, trường tồn mối quan hệ qua trả lời câu hỏi: lại, môi trường cung cấp nước muối khoáng cho sinh trưởng Kết luận chung: cây, đồng thời làm thay đổi tính HS đọc kết luận cuối trang chất lí hóa môi trường SGK SVTH: PHAN THỊ HỒNG 67 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh IV/ Củng cố: - GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức học - GV cho HS làm tập trắc nghiệm Câu Vai trò nước tế bào là: A, Là dung môi hòa tan chất B, Tham gia vào trình trao đổi chất C, Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh, giảm nhiệt độ thể D, Cả A, B, C Câu Nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ đường nào? A, Không bào B, Thành tế bào – gian bào C, Chất nguyên sinh – không bào D, Chỉ B, C Câu Nước ion khoáng vận chuyển tế bào sống nhờ: A Sự thoát nước B Áp lực rễ C Sức hút nước tăng dần D Lực liên kết phân tử hiđrô Câu Hãy chọn câu trả lời nhất: Nguyên nhân nước vận chuyển từ đất vào tế bào lông hút? A Quá trình thoát nước (đóng vai trò bơm hút) hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước tế bào lông hút B Nồng độ chất tan (các axit hữu cơ, đường saccarôzơ…là sản phẩm trình chuyển hóa vật chất cây, ion khoáng rễ hấp thụ vào) cao SVTH: PHAN THỊ HỒNG 68 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh C Hình thái rễ cạn thích nghi với chức hương tới nguồn nước, hấp thụ nước cách chủ động D Cả A B Câu Rễ hấp thụ nước muối khoáng qua phận nào? A Qua miền lông hút B Qua đỉnh sinh trưởng C Qua rễ bên D Qua miền chóp rễ V/ Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi trang - Ôn tập kiến thức vận chuyển chất Giáo án 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong HS: - Giải thích tim có khả đập tự động - HS trình bày trình tự thời gian co giãn tâm nhĩ tâm thất - HS giải thích nhịp tim loài lại khác - HS nêu định nghĩa huyết áp giải thích huyết áp giảm dần hệ mạch - HS mô tả biến động vận tốc máu hệ mạch nêu nguyên nhân biến động - HS vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng thực tiễn Kĩ năng: SVTH: PHAN THỊ HỒNG 69 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh - Rèn luyện kĩ phân tích so sánh, tư logic, khái quát tổng hợp - Phát triển kĩ đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi phận Thái độ: - Đồng tình với kết nghiên cứu khoa học - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cá nhân gia đình II/ Phương tiện đồ dùng dạy học Giáo viên: - Tranh, hình 19.1, hình 19.2, hình 19.3, hình 19.4 SGK trang 81 đến 84 - Video tính tự động tim, chu kì hoạt động tim - Tranh tính chu kì tim (sách sinh lí người động vật) - Thông tin bổ sung Học sinh: - Chuẩn bị nội dung cũ III/ Phương pháp - Phương pháp trực quan - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp đặt giải vấn đề IV/ Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ? Tại hệ tuần hoàn côn trùng gọi hệ tuần hở ? Tại hệ tuần hoàn cá, lưỡng cư, bò sát, chim thú gọi hệ tuần hoàn kín? Vào bài: Bài 18 tìm hiểu cấu tạo, chức năng, dạng hệ tuần hoàn Vậy phận hệ tuần hoàn hoạt động nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) SVTH: PHAN THỊ HỒNG 70 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh Hoạt động 1: Hoạt động tim Mục tiêu: - HS tìm hiểu giải thích tim có khả tự hoạt động - HS hiểu giải thích chu kì tim, khác nhịp tim loài động vật Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV tạo tình có vấn đề: - HS quan sát video Tim ngừng đập → thể chết - HS nhận điều mâu thuẫn “tim - GV cho HS quan sát video thí đập thể chết” → phát sinh thắc nghiệm “Cắt rời tim ếch khỏi mắc → tạo câu hỏi có chứa vấn đề thể có khả đập” học tập “vì tim đập - GV đặt vấn đề : tách khỏi thể” Cơ thể chết → tim có ngừng đập? - HS đưa giả thuyết để giải vấn đề Ý tưởng : Vì tim cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, ôxi, nhiệt độ Ý tưởng : Vì tim có tính tự động - GV cung cấp thêm cho HS số ví - HS bác bỏ ý tưởng 1, hướng sang dụ: Em bé chết, sau tim có khả chứng minh ý tưởng đập lại - HS đưa kết luận: Vì tim có tính tự - GV nhận xét đánh giá, giúp HS đưa động kết luận Tính tự động tim ? Tính tự động tim gì? + Tính tự động tim khả - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1 co dãn tự động theo chu kì tim tìm hiểu hệ dẫn truyền tim - HS nghiên cứu nội dung SGK ? Em nêu rõ cấu tạo hệ dẫn Trả lời: truyền tim? SVTH: PHAN THỊ HỒNG + Tim co dãn tự động theo chu kì 71 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh hệ dẫn truyền tim - HS quan sát hình tìm tòi kiến thức trả lời: + Hệ dẫn truyền tim tập hợp sợi đặc biệt có thành tim + Bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puôckin - Nút xoang nhĩ: Nằm thành nhĩ phải, có khả tự phát xung điện theo chu kì - Nút nhĩ thất: Nằm thành tâm nhĩ phải, có tế bào phát nhịp tế bào chuyển tiếp - Bó his: Xuất phát từ hạch nhĩ thất chia thành nhánh đến tâm thất, tạo thành mạng lưới puôckin - GV cho HS quan sát video hoạt - HS quan sát video, tiếp nhận kiến động tự động hệ dẫn truyền tim thức: ? Em mô tả hoạt động hệ đẫn Nút xoang nhĩ tự phát nhịp, xung truyền tim? truyền tới tâm nhĩ, tới nút nhĩ - GV nhận xét, đánh giá thất, truyền theo bó His tới mạng - GV bổ sung: Khi cắt rời tim khỏi puôckin tới tâm thất, làm tâm thất co thể nuôi dung dịch sinh lí, tim ếch hoạt động chủ yếu nhờ vào hệ dẫn truyền tim, nhiên tim tồn thể SVTH: PHAN THỊ HỒNG 72 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh thời gian định - GV hỏi: Trong thực tế - HS liên hệ thực tế, suy luận y học điều có ý nghĩa tới công việc ghép tạng hiến tạng nào? để chữa bệnh y học - Để tìm hiểu hoạt động chu kì - HS vận dụng kiến thức sinh học tim GV yêu cầu: nêu được: + So sánh hoạt động tim với + Cơ xương hoạt động theo ý muốn, xương, đặc điểm hoạt động, không theo chu kì, hoạt động có tính quy luật, tính chu kì kích thích + Cơ tim hoạt động theo ý muốn, có quy luật chu kì - GV cho HS quan sát hình vể chu kì - HS thảo luận nhóm, đồng ý tim nêu vấn đề dạng câu hỏi: kiến: ? Chu kì tim gì? + Khái niệm chu kì tim: Chu kì tim ? Chu kì tim diễn nào? lần co dãn nghỉ tim + Chu kì tim gồm: pha Pha co tâm nhĩ: 0,1s Pha co tâm thất: 0,3s Pha dãn chung: 0,4s → chu kì tim 0,8s → nhịp tim 75 lần/phút (nhịp tim khác loài) - GV nêu câu hỏi thảo luận: - HS nghiên cứu bảng 19.1: Nhịp tim ? Cho biết mối liên quan nhịp thú trang 82 SGK, trao đổi tim với khối lượng thể? nhanh nhóm để trả lời: - Yêu cầu nêu được: + Động vật nhỏ nhịp tim SVTH: PHAN THỊ HỒNG 73 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh nhanh ngược lại ? Tại có khác nhịp tim + Sự khác nhịp tim liên quan loài động vật ? đến nhu cầu oxi chuyển hóa - GV đưa tình : Tim người loài có khối lượng chừng 300g mà sản - HS phát vấn đề học tập: lượng công lớn đảm bảo Tại tim đập suốt đời mà hoạt động liên tục suốt đời người không mệt mỏi? để cung cấp máu cho thể Trong - HS tìm hiểu nội dung SGK, đưa 24h, riêng tâm thất phải sản ra hướng giải công khoảng 170 – 180 nghìn kilojun - HS thảo luận Công tương đương cần cẩu nâng vật nặng lên độ cao tầng thượng nhà tầng, mà không mệt mỏi - GV nhận xét, đánh giá - HS: Kết luận - GV bổ sung kiến thức hoạt động + Tim hoạt động theo chu kì tim có tính chu kì, quy luật cấu + Thời gian chu kì 0,8s tạo tim đặc biệt: Cơ tim co có 0,4s tim co 0,4s tim bóp đơn mà co cứng (tức dãn, thời gian tim phục hồi lại tượng co cơ) chức nên tim không bị mệt mỏi tay chân Hoạt động 2: Hoạt động hệ mạch Mục tiêu: - HS nắm bắt khái niệm huyết áp - HS cấu tạo hệ mạch liên quan đến vận tốc máu, đặc biệt vấn đề tổng tiết diện mạch SVTH: PHAN THỊ HỒNG 74 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh Hoạt động giáo viên - GV hỏi: Hoạt động học sinh Cấu trúc hệ mạch ? Hệ mạch gồm thành phần - HS nhớ lại kiến thức sinh học lớp nào? - Trao đổi nhanh nhóm để trả ? Hãy khác lời được: thành phần hệ mạch? * Hệ mạch gồm thành phần: - Hệ thống động mạch: + Bắt đầu động mạch chủ đến động mạch có đường kính nhỏ dần cuối tiểu động mạch + Thành động mạch dày có khả đàn hồi tốt thành tĩnh mạch mỏng hơn, thành mao mạch có lớp tế bào - Hệ thống mao mạch: + Hệ thống mao mạch: Là mạch máu nhỏ nối động mạch tĩnh mạch + Thành mao mạch mỏng có lớp tế bào - Hệ thống tĩnh mạch: + Thành mạch mỏng, lòng tĩnh mạch có đường kính lớn lòng động mạch tương đương + Một số tĩnh mạch cỡ trung bình có van để máu chảy chiều ? Sự khác thành phần - HS phân tích, tổng hợp: SVTH: PHAN THỊ HỒNG 75 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh hệ mạch nói lên điều gì? Sự khác cấu tạo động mạch tĩnh mạch mao mạch có liên quan - Giáo viên nhận xét đánh giá đến chức chúng - HS vận dụng kiến thức sinh học, - GV yêu cầu HS: Phân biệt tiết diện vật lí để trả lời được: với tổng tiết diện, cho ví dụ minh + Tiết diện diện tích mặt cắt họa mạch + Tổng tiết diện bao gồm nhiều tiết diện lớn tiết diện Ví dụ: Động mạch chủ có tiết diện lớn - GV nhận xét đánh giá giúp HS động mạch, động mạch nhỏ hoàn thiện kiến thức có tiết diện nhỏ hơn, cộng tiết diện nhiều động mạch nhỏ có tổng tiết diện lơn tiết diện - GV nêu câu hỏi: động mạch chủ ? Huyết áp gì? Huyết áp ? Tại có trị số huyết áp tâm - HS nghiên cứu nội dung SGK trang thu huyết áp tâm trương? 83 → trả lời: + Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch + Huyết áp tâm thu: Ứng với lúc tim co bơm máu vào động mạch đợt (110 – 120 mmHg) + Huyết áp tâm trương: Ứng với lúc - GV nêu câu hỏi thảo luận: tim dãn (70 – 80 mmHg) ? Tại tim đập nhanh mạnh làm - HS hoạt động nhóm: SVTH: PHAN THỊ HỒNG 76 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh huyết áp tăng, tim đập chậm, yếu làm + Cá nhân quan sát hình 19.3 bảng huyết áp giảm? 19.2 SGK trang 83, 84 nhận biết kiến ? Tại thể máu huyết áp thức giảm? + Thảo luận nhóm để thống ý ? Tại có biến động huyết áp kiến trả lời: hệ mạch? - Tim đập nhanh hay chậm, mạnh hay - GV nhận xét, đánh giá giúp HS yếu liên quan đến lương máu đẩy vào khái quát kiến thức huyết áp động mạch ảnh hưởng tới áp lực - GV bổ sung kiến thức: máu, đoa ảnh hưởng đến huyết áp + Tuần hoàn máu coi kết - Khi thể máu, lượng máu lực đối lập nhau: Lực đẩy giảm, ảnh hưởng đến áp lực nên máu tim lực cản động ảnh hưởng đến huyết áp mạch, lực đẩy máu tim - Huyết áp giảm dần hệ mạch thắng nên máu chảy động sức đẩy máu tim áp lực mạch với áp lực tốc độ máu định + Sự biến động huyết áp hệ + Sự giảm dần huyết áp mạch: Huyết áp cao động trình vận chuyển ma sát với mạch chủ, giảm mạnh qua mao mạch thành mạch phân tử máu thấp tĩnh mạch chủ với + Tổng diện tích thành mao mạch máu bị ma sát 6300 m2 - GV hỏi mở rộng: - HS thảo luận nhóm sử dụng ? Tại người cao tuổi hay bị kiến thức huyết áp kiến thức huyết áp cao? thực tế để trả lời được: + Ở người cao tuổi mạch máu hay bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, sức cản SVTH: PHAN THỊ HỒNG 77 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh ? Tại người bị huyết áp tăng gây tăng huyết áp cao bị xuất huyết não dẫn + Xuất huyết não tượng vỡ đến tử vong hay bại liệt? mạch máu não gây chảy máu + Máu bị đông lại thành cục não dẫn đến tắc mạch gây tử vong, cục máu máu đông chèn ép trung khu não đặc biệt trung khu vận động gây biệt trung khu vận động gây liệt nửa người phía đối diện ? Huyết áp thấp gây lên tác hại + Huyết áp thấp tim đập chậm nào? yếu, không cung cấp đủ máu cho não, - GV Làm để giảm nguy dễ bị choáng váng, ngất mắc bệnh huyết áp người? - HS vận dụng kiến thức thông tin đài báo: + Giảm bớt lượng protein phần ăn + Tăng cường ăn rau, hoa quả, ăn mỡ - GV nêu câu hỏi thảo luận: thực vật ? Vận tốc máu gì? + Sống thản tránh stress Vận tốc máu ? Vận tốc máu biến động - HS hoạt động nhóm: hệ mạch? + Vận tốc máu tốc độ máu chảy ? So sánh tổng tiết diện loại giây mạch? Ví dụ: Động mạch 500mm/s, mao ? Cho biết mối liên quan vận tốc mạch máu tổng tiết diện mạch? 0,5mm/s, tĩnh mạch chủ 200mm/s - Vận tốc máu đoạn mạch SVTH: PHAN THỊ HỒNG 78 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch - Máu chảy nhanh động mạch chậm mao mạch IV/ Củng cố - GV yêu cầu HS đọc mục kết luận SGK Câu 1: Em mô tả hoạt động hệ dẫn truyền tim cách điền “→” cho thích hợp vào sơ đồ sau: Nút xoang nhĩ Bó His Nút nhĩ thất Mạng Puôckin Câu 2: Em điền từ thích hợp vào dấu “…” để hoàn thành nội dung sau: Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì Mỗi chu kì hoạt động tim (ghu kì tim) … , sau … cuối … Tiếp lại bắt đầu chu kì tim … Tâm nhĩ co đẩy máu từ … xuống … Tâm thất co đẩy máu vào … … Câu 3: Tại huyết áp lại giảm dần hệ mạch? V/ Dặn dò - HS trả lời câu hỏi trang 85, SGK - HS nhà chuẩn bị SVTH: PHAN THỊ HỒNG 79 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp SVTH: PHAN THỊ HỒNG Lớp K35B - Sinh GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY [...]... điều kiện tìm ra được con đường giải quyết + Gây được cảm xúc mạnh đối với học sinh khi nhận ra mâu thuẫn nhận thức liên quan tới vấn đề 1.2.2.3 Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề * Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy học Hiện nay có rất nhiều ý kiến khác nhau về dạy học đặt và giải quyết vấn đề, có người cho rằng đây là một quan điểm dạy học nhưng có người lại cho rằng... thức và phát triển khả năng sáng tạo của người học * Các mức độ đặt và giải quyết vấn đề PPDH “Đ & GQVĐ” giúp HS tập dượt khả năng phát hiện nhanh và giải quyết hợp lí các vấn đề đặt ra, thích ứng được với sự phát triển của xã hội hiện đại Căn cứ vào mức độ tích cực của HS người ta chia ra làm 4 mức độ của dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Các Đặt vấn đề mức độ Nêu giả Lập kế Giải quyết thuyết hoạch vấn. .. GIẢNG DẠY SH 11 THPT (CTC) 2.1 Quy trình dạy – học theo phương pháp dạy học tích cực Đặt và giải quyết vấn đề Quy trình dạy học theo PPDHTC “Đ & GQVĐ” gồm 2 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Xác định nội dung, mục tiêu - Lựa chọn nội dung phù hợp, xác định vấn đề học tập, xây dựng tình huống có vấn đề - Thiết kế kế hoạch bài học * Giai đoạn 2: Dạy trên lớp Giáo viên Học sinh + Bước 1: Đặt vấn đề. .. PPDHTC ‘‘Đ & GQVĐ’’ vào dạy – học SH 11 (CTC) Tính khả thi của việc ứng dụng PPDHTC ‘‘Đ & GQVĐ’’ vào dạy – học SH 11 (CTC) Hứng thú của HS trong giờ học có ứng dụng PPDHTC ‘‘Đ & GQVĐ’’ vào dạy – học Những thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng PPDHTC ‘‘Đ & GQVĐ’’ vào dạy – học SH 11 (CTC) SVTH: PHAN THỊ HỒNG 22 GVHD: TH.S AN BIÊN THÙY Khóa luận tốt nghiệp Lớp K35B - Sinh 1.3.3 Phương pháp điều tra Chúng... Lớp K35B - Sinh khả năng phát hiện nhanh các vấn đề và giải quyết vấn đề một cách hợp lí và chính xác giúp các em vận dụng trong cuộc sống hiện tại và tương lai Tuy nhiên trong một lớp học có nhiều đối tượng HS có trình độ khác nhau, vì vậy tùy từng nội dung dễ hay khó mà phối hợp các mức độ cho hợp lí * Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề + Ưu điểm: Sinh học là một... nghiệp Lớp K35B - Sinh chưa có thầy cô nào vận dụng Vì vậy việc vận dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” vào chương trình SH 11 là một trong những hướng mới mẻ trong quá trình đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy - học môn SH ở trường THPT 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở triết học, tâm lí, giáo dục của dạy học đặt và giải quyết vấn đề Theo Nguyễn Bá Kim (Phương pháp dạy học đại cương môn Toán) phương pháp “Đ & GQVĐ”... tính tích cực, tự lực giành lấy kiến thức của HS * Bản chất của dạy học đặt và giải quyết vấn đề Bản chất của PPDHTC “Đ & GQVĐ” là đặt người học trước những vấn đề của nhận thức – học tập có chứa mâu thuẫn giữa “cái đã cho” và “cái phải tìm” rồi đưa người học vào tình huống có vấn đề để kích thích người học tự giác, có nhu cầu giải quyết vấn đề PPDHTC “Đ & GQVĐ” chính là hướng dẫn hoạt động tìm kiếm và. .. vấn đề: Để HS phát hiện được vấn đề học tập GV cần xây dựng tình huống có vấn đề nghĩa là đưa vấn đề cần giải quyết vào trong tình huống có vấn đề Xây dựng tình huống có vấn đề GV sử dụng các cách tạo tình huống có vấn đề Trong tình huống có vấn đề có nhiều cách giải quyết buộc người học phải lựa chọn Ví dụ: Bài 19 “Tuần hoàn máu” nêu trên nội dung làm nảy sinh vấn đề là: Tính tự động của tim (Tim... mức độ tích cực sáng tạo nhất định tìm ra kiến thức mới Do đó PPDH “Đ & GQVĐ ” là PPDHTC Trong quá trình dạy học GV hướng HS giải quyết vấn đề nhờ sự hỗ trợ của các phương pháp khác như: Thuyết trình, thí nghiệm, trao đổi, quan sát, làm việc với SGK, hoạt động nhóm Dạy học đặt và giải quyết vấn đề có thể xâm nhập vào các phương pháp khác để “kích” các phương pháp đó lên một thế năng cao hơn trong việc... về ứng dụng PPDHTC ‘‘Đ & GQVĐ’’ vào thiết kế và dạy SH 11 (CTC) Phương pháp thường Sinh học lớp 11 – THPT xuyên sử dụng PP dùng lời : 2 1 (50%) (25%) Phương Không Bình Quan PP trực quan: 2 2 pháp Số quan thường: trọng: (50%) (50%) hiệu quả giáo trọng: 3 1 PP đặt và giải quyết 1 nhất viên 0 (0%) (75%) (25%) vấn đề: 0 (0%) (25%) được điều PPDHTC Đặt và giải quyết vấn đề tra: 4 Thời gian Bài lên Bài ... ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC “ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY SH 11 THPT (CTC) 21 2.1 Quy trình dạy – học theo phương pháp dạy học tích cực đặt giải vấn đề ... K35B - Sinh CHƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY SH 11 THPT (CTC) 2.1 Quy trình dạy – học theo phương pháp dạy học tích cực Đặt giải vấn đề Quy... cứu đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đặt giải vấn đề dạy học Sinh học 11 - CTC” Mục đích nghiên cứu Vận dụng PPDHTC “Đ & GQVĐ” dạy học SH 11 (CTC) Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng