1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đình trong không gian văn hóa làng xã nam bộ

71 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Đình là một thiết chế phổ biến ở nước ta từ xa xưa trong lịch sử. Nó khá phổ biến ở miền Bắc nước ta. Ở Nam Bộ, sự xuất hiện của những ngôi đình gắn liền với công cuộc tiến xuống phía Nam của ông cha ta. Việc xây dựng những ngôi đình đã trở thành một nét truyền thống của người dân xưa. Và nó thực sự là một nơi để thờ tự, sinh hoạt và giải quyết các công việc trong làng xã.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa đình trở thành biểu tượng tín ngưỡng, văn hóa làng xã Việt Nam Đình gắn liền với làng, có đình trở thành sở quan trọng để người ta đánh giá lâu đời, sung túc, giàu có làng Đình biểu tượng tính cộng đồng, tự trị dân chủ làng xã Việt Nam trung tâm diễn hoạt động chủ yếu cộng đồng làng xã Chính nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung, người ta bỏ qua “đình làng”, kho tàng quan trọng để hiểu văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng suốt dòng chảy lịch sử qua Nam Bộ vùng mẻ, khai khẩn sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam năm từ kỉ XVII – XVIII Chính thế, vùng đất chất chứa nhiều vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ Trong có vấn đề quan trọng liên quan trọng liên quan đến việc tổ chức sinh hoạt, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội,…của cộng động làng xã khu vực Khi tìm hiểu trình khai khẩn vùng đất Nam Bộ lưu dân người Việt xưa, thấy đa phần lưu dân xuất phát từ vùng đất miền Trung đất nước, vùng đất khô cằn phải hứng chịu khắc nghiệt thiên nhiên Chính biến động thời thế, họ tâm đến vùng đất xa lạ bắt đầu sống Họ rời bỏ “quê cha đất tổ” để tiến xuống phía Nam mà lường trước khó khăn chờ đợi trước mắt Họ vị quan, binh lính, người nông dân nghèo, tù nhân,…, với tinh thần gạn dạ, hiếu kì, cần cù chịu khó góp phần quan trọng việc mở mang lãnh thổ đất nước Khi hành trang vật chất, họ mang theo truyền thống văn hóa cha ông hun đúc qua hàng ngàn năm Đó tín ngưỡng xa xưa, phong tục tập quán quen thuộc, quy định việc tổ chức đời sống, sinh hoạt cộng đồng làng xã,…, tất trở thành tảng quan trọng để họ gầy dựng nghiệp vùng đất phương Nam ngày Cùng với nét văn hóa truyền thống cha ông, tiến hành khai khẩn đất đai lập làng, lập xã, lưu dân người Việt tiếp thu dung hòa nét văn hóa cư dân thuộc dân tộc khác, sinh sống từ trước Nam Bộ Chính thế, đời sống văn hóa cộng đồng làng xã Nam Bộ nói chung mang đa dạng phong phú định, thống văn hóa chung toàn dân tộc Như đề cập trên, hình ảnh đình gắn liền trở thành phần thiếu cộng đồng làng xã Việt Nam Ở Nam Bộ, hình ảnh không đi, lẽ cư dân người đất Việt, mang truyền thống văn hóa người Việt Có thể thấy xuất đình Nam Bộ gắn liền với hình thành làng xã Dựa tảng văn hóa cha ông, với tiếp nhận nét văn hóa đến từ nhiều dân tộc khác, cộng đồng người Việt tạo cho nét văn hóa riêng, tạo nên tính độc đáo cho văn hóa miền đất Nam Bộ Và đình làng xã Nam Bộ mang màu sắc riêng Ngoài yếu tố giống với đình miền Bắc miền Trung, đình Nam Bộ có nhiều điểm khác biệt, tạo nên nét đặc sặc riêng cho đình cộng đồng làng xã vùng đất Chính thế, sau trang bị thông tin cần thiết, phương pháp kỹ tiếp cận với làng xã Việt Nam nói chung làng xã Nam Bộ nói riêng, có đặc điểm đời sống văn hóa, định lựa chọn đề tài “Đình không gian văn hóa làng xã Nam Bộ” để tiến hành nghiên cứu Qua có hiểu biết sâu sắc đình vùng đất này, đồng thời góp phần nâng cao tinh thần quê hương đất nước, yêu giá trị truyền thống ông cha ta gầy dựng từ xa xưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài xác định đối tượng nghiên cứu đình làng xã Nam Bộ Đình nét đặc trưng bật cho làng xã, mang giá trị vật chất tinh thần người dân Nam Bộ từ làng xã thành lập Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Chúng chủ yếu tìm hiểu đặc trưng bật đình làng xã Nam Bộ như: kiến trúc cách trí, đối tượng thờ tự, lễ hội nghi thức cúng tế đình, bên cạnh tìm hiểu máy quản lý, tổ chức đình Nam Bộ dẫn thông tin số đình tiêu biểu vùng Phạm vi thời gian: Sự xuất đình gắn liền với đời làng xã Nam Bộ, tức vào khoảng kỉ XVII, xác định phạm vi thời gian nghiên cứu từ kỉ XVII Tuy nhiên tập trung chủ yếu vào đặc điểm đình Nam Bộ thời điểm có vài so sánh với đình khứ Phạm vi không gian: khu vực Nam Bộ, tức vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp khác phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh, để từ làm rõ phần đặc trưng, giá trị đình không gian văn hóa làng xã Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, công trình nghiên cứu Nam Bộ nói chung đầu tư mở rộng đến nhiều khía cạnh Tuy nhiên, vấn đề đình Nam Bộ chưa quan tâm nhiều cần tập trung nghiên cứu Ở xin khái quát số công trình, viết tiêu biểu đình làng xã Nam Bộ mà sưu tầm trình thực hiện: Trong tác phẩm Đình Nam Bộ xưa nay, hai tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường trình bày hình thành biến đổi đình Nam Bộ lịch sử Đồng thời tập trung làm rõ đối tượng thờ tự nghi thức cúng tế ngày lễ năm đình Nam Bộ Những nội dung trình bày tác phẩm Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ tác giả Huỳnh Ngọc Trảng Tuy nhiên tác phẩm này, tác giả khái quát thêm phần kiến trúc cách trí đình Nam Bộ nói chung Tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng công trình Lễ hội dân gian Nam Bộ dành phần nhỏ để nói đến lễ hội thờ cúng thần Thành Hoàng cư dân Nam Bộ Trong tác giả đề cập đến nguồn gốc thần Thành Hoàng đối tường thờ tự khác đình Nam Bộ Hơn tác giả nói đến đặc điểm kiến trúc tín ngưỡng gắn với đình Nam Bộ, nội dung lễ thức hội đình Nam Bộ Những thông tin nguồn gốc, đối tượng thờ tự, lễ hội nghi thức cúng tế đình Nam Bộ nhà nghiên cứu Sơn Nam trình bày chi tiết tác phẩm Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam Giáo sư Hà Văn Tấn Nguyễn Văn Cư công trình nghiên cứu đồ sộ Đình Việt Nam có nhiều phần viết kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc đình Nam Bộ Đồng thời tác giả giới thiệu nhiều đình tiếng khắp tỉnh vùng Nam Bộ Trong viết “Đình Nam Bộ” tác giả Bùi Thụy Đào Nguyên đăng trang namkyluctinh.org, tranh khái quát đình Nam Bộ vẽ lên, dựa số nội dung như: Kiểu thức, bày trí, lễ tế, ban quí tế, ý nghĩa thực trạng đình Nam Bộ Tác giả Trần Ngọc Khánh viết “Đình làng Nam Bộ giải pháp tồn sinh trình đô thị hóa Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh” đăng trang vanhoahoc.vn, đưa thực trạng đình Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trên thực trạng tác giả đưa số biện pháp cụ thể để làm tăng giá trị cho đình tồn địa bàn thành phố Những công trình nghiên cứu, tác phẩm viết đình Nam Bộ mà vừa dẫn đây, cung cấp lượng thông tin cần thiết giúp có nhiều thuận lợi việc hoàn thành nghiên cứu Từ việc kế thừa kết nghiên cứu đó, tổng hợp, phân tích đưa nhận định riêng thân đình đời sống văn hóa động đồng làng xã Nam Bộ B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG XÃ NAM BỘ1 1.1 Lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ Nam Bộ vùng đất khai phá sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam khoảng 300 trở lại làng xã Nam Bộ có độ tuổi ngắn nhiều so với làng xã Bắc Bộ Trung Bộ Hình thành sở khai phá, sinh sống dân tộc Việt dân tộc anh em như: Khmer, Hoa, Mạ, Stiêng, Chính điều tạo nên nét riêng làng Việt Nam Bộ, khiến khác làng Việt đồng sông Hồng Nếu làng Viêt miền Bắc xuất từ tan rã dần của công xã nông thôn làng Việt đồng sông Cửu Long đời nhu cầu cấp tốc khai phá đất mới, từ kỉ XVII đến kỉ XIX Có làng dân cư nhiều nguồn tụ tập lại lập nên trình khai phá, có làng vốn đồn chúa Nguyễn, nhà Nguyễn, chẳng hạn: Thạnh Phước thuộc huyện Bình Đại (tỉnh Bến Tre) vốn đồn canh nhà Nguyễn, nên lạ bắt gốc từ đồn điền mà thành làng Trong ấy, làng Thới Thuận cạnh bên, mà vị trí sát mép biển, lại xuất từ sau “lên bờ” nhóm dân làm nghề chài lưới vùng duyên hải miền Trung Dù sao, nhìn mặt cắt dân cư nhiều làng Việt Nam Bộ, ta thấy tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều dòng họ khác Đó chưa tính đến việc chúa Nguyễn nhà Nguyễn cho phép người có vật lực miền trung mua người, mua “nô tì” quê đưa vào Nam Bộ khai phá đất hoang, Lê Qúy Đôn ghi Phủ biên tạp lục Vì thế, tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, thường xuất họ lạ, không thấy đồng sông Hồng họ Ma, Trà, Ung…, mà ta có quyền ngờ biến dạng họ người Chăm trước Nói làng cộng đồng cư dân Nam Bộ, vùng nông thôn khu vực Nam Bộ tổ chức thành làng xã, tên gọi “làng” không phổ biến phía Bắc mà thay vào phương ngữ mang đậm tính chất Nam Bộ “thôn ấp” Nếu làng xã miền Bắc mang tính chất cổ truyền, khép kín sau lũy tre làng, đa, bến nước, đò, phạm vi không gian cố định, Chúng xin phép sử dụng số kết nghiên cứu đề tài “So sánh khác làng xã Bắc Bộ Nam Bộ” phân định rạch ròi biên giới lãnh thổ địa phương, phần nhiều thôn xóm cách biệt qua khoảng trống ruộng, hay đường phân ranh giới rõ rệt, nét đặc trưng thôn ấp Nam Bộ lại mang tính chất mở rộng, làng Nam Bộ lũy tre bao quanh với cổng làng đặc trưng địa phương, sáng mở tối đóng, mà làng thường định vị vùng đất cao, có nơi gọi miệt giồng, phần nhiều thôn ấp đồng ruộng mênh mông thẳng cánh cò bay, rời rạc cách xa nhau, không quy tụ chen chúc, lũy tre xanh bao bọc xung quanh mà bờ tre biểu trưng để phân biệt ranh giới thôn, ấp với Ở Nam Bộ đặc trưng vùng sông nước, gọi miệt sông, kênh rạch chằng chịt, hoạt động lại thường diễn sông nước, thôn ấp trải dài theo bờ kênh rạch Quanh miệt sông, nhà cửa san sát, ghe xuồng tấp nập ngang dọc Mỗi bờ tre thường địa đầu thôn ấp trải dài theo triền kênh Từ xa xưa “tình làng nghĩa xóm”, cư dân thôn ấp Nam Bộ thường hay có biến động, người dân không bị gắn chặt với quê hương, không bị bó hẹp thôn ấp mình, tính cách người cư dân Nam Bộ theo trở nên phóng khoáng hơn, tự Thời gian định cư “kiến họ” (tức dòng họ, theo cách gọi Nam Bộ) đất làng Việt diễn tính ngày chừng 10 hệ Kiến họ Nguyễn xã Định Thủy, thuộc huyện Mỏ Cày (tỉnh Bến Tre), theo gia phả, định cư chưa đời Phổ hệ gia đình ông Nguyễn Văn Liền (69 tuổi vào năm 1985) xã Phú Thuận thuộc huyện Bình Đại (tỉnh Bến Tre) gồm có đời Năm 1983, khảo sát địa bàn tỉnh Bến Tre, cán làm địa chí thu 261 gia phả, số có 25 ghi người kiến họ đến Bến Tre vào kỉ XVII, 176 khác lại ghi đến từ kỉ XIX Khảo sát 88 gia đình dòng họ Long An, người ta có kết quả: 4,5% số gia phả ghi họ có người đến từ kỉ XVII; 29,5% lại kỉ XVIII, 69,5% kỉ XIX Như vậy, làng Việt Nam Bộ làng khai phá Đặc điểm chi phối làng vùng hai mặt Một là, lối sống nông dân Nam Bộ, phân biệt dân cư dân ngụ cư làng Việt Bắc Bộ Hại là, làng Việt Nam Bộ cảnh “ba họ chín đời” Bắc Bộ, tính cố kết quan hệ dòng họ không chặt chẽ Trong hoàn cảnh chung ấy, mối gắn bó người người làng quan hệ dòng họ, chí quan láng giềng lâu đời Cùng chung cảnh ngộ, rời bỏ quê hương đến làm ăn nơi đất lạ, quan hệ thân tộc không chặt chẽ nữa, dây liên kết gắn bó người với người nghĩa tình họ với Chất dân chủ quan hệ bình đẳng cách đối xử người với người, làng Việt Nam Bộ có cội nguồn sâu xa Thái độ trọng nghĩa khinh tài “thấy việc nghĩa không làm đồ bỏ” mà người dân vùng sông nước Nam Bộ biểu lộ lề thói sống, nguyên rõ ràng Làng Việt Nam Bộ làng người Việt khai phá lại tạo lập trình người Việt khai phá miền Nam Bộ với người Khmer, người Chăm, người Hoa, chí người Mạ, người Mnông, người Stiêng Trong trình khai phá không diễn loại trừ lẫn người Việt dân tộc khác Không khí chung cảm thấy qua điều tra hồi cố hòa hợp, tình đoàn kết thân Càng thế, đất chưa khai phá Nam Bộ nhiều nói người Pháp hoàn thành công khai thác họ quy mô lớn Chính lí mà xảy việc lấn chiếm đất canh tác bạo lực người đến người đến từ lâu Sự hòa hợp mang cho làng Việt Nam Bộ mang số nét khác, so với làng đồng sông Hồng, nơi có người Việt vùng châu thổ rộng Ở vùng nông thôn Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tri Tôn, cạnh nếp nhà, làng người Việt có phum, sóc người Khmer Ở An Giang cạnh người Việt người Chăm Tại đây, làng Việt đương nhiên tiếp nhận số đặc điểm văn hóa tộc người khác Tóm lại, nói làng Việt Nam Bộ hình thành gắn bó chặt với lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, gồm dân cư nhiều vùng miền khác khai phá sinh sống với tuổi đời ngắn so với làng miền Bắc Việt Nam (khoảng kỉ XVI – XVII trở lại đây) 1.2 Cơ cấu kinh tế làng xã Nam Bộ Do thành lập sở khai phát cách tự phát, nên kinh tế, làng xã Nam Bộ mang nét riêng, thể qua hình thức sở hữu ruộng đất việc tổ chức ngành nghề xã hội Sở hữu ruộng đất làng xã Nam Bộ thời kỳ khẩn hoang người lưu dân liều vượt biển tự tìm đất sống mảnh đất hoang vu mà quyền phong kiến chưa thật với tay tới kiểm soát đất khai phá thuộc quyền sở hữu họ Với lực lượng cư dân ỏi vùng đất hoang rộng lớn lượng sức lực chủ yếu ngư dân để chiến đấu với đầm lầy thú cỏ dại cô đơn thân để khai phá đất đai, nhóm họp làng xã Với trình độ sản xuất thấp kém, mảnh đất khai khẩn lúc ban đầu tạo dủ sản vật nuôi sống họ gia đình Đến năm 1698 tức trước có tổ chức quyền chúa Nguyễn đất đai khai phá thuộc quyền sở hữu lưu dân khai hoang hình thức sở hữu nhỏ tư nhân Sự dễ dãi quyền chúa Nguyễn việc sở hữu ruộng đất Nam Bộ góp phần quan trọng vào việc mở rộng diện tích đất đai, cư dân có thêm nguồn động lực để tiến hành công khai hoang, lập làng, lập ấp Sau đó, vương triều Nguyễn thiết lập, chế độ sở hữu ruộng đất khu vực bắt đầu siết chặt quản lý hơn, đặc biệt vào thời Minh Mạng Nhưng nhìn chung, “Làng Nam Bộ kỉ XIX phát triển mạnh chế độ ruộng đất tư, với hữu tư nhân ngày cao Cho đến đầu kỉ XIX Gia Long lên không thiết lập chế độ công điền công thổ vùng đất Nam Bộ thời Minh Mạng không muốn để Nam Bộ phát triển sở hữu ruộng đất tự trước nữa, muốn can thiệp áp đặt vào chế độ sở hữu ruộng đất Nam Bộ Vào năm 1836 chế độ công điền công thổ thiết lập Nam Bộ”2 Làng xã Nam Bộ không hình thành sở công điền công thổ quần tụ sống chung địa bàn tất nhiên phải có công quỹ để chi tiêu vào việc lợi ích chung Làng xã chung tiền mua số tư điền, nhận hiến điền người hảo tâm, chung sức khai hoang ruộng đất để làm ruộng đất chung cho làng gọi “bổn thôn điền, bổn thôn thổ” Loại ruộng đất bổn thôn điền bổn thôn thổ làng lệ thuộc quyền làng sử dụng theo lệ làng sở hữu Bổn thôn điền thổ đặc trưng xã thôn miền Trần Thị Thu Lương (1993), Bước đầu tìm hiểu sở hữu canh tác ruộng đất Làng Việt Nam Bộ nửa đầu kỉ XIX qua địa bạ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Tr 60 Nam, xuất trước có chế độ công điền công thổ, gần đồng thời với thành lập làng Khi thực dân Pháp xâm lược nước nước ta làng Nam Bộ chịu tác động mạnh mẽ sách ruộng đất thực dân Pháp, thực dân Pháp tăng cường cướp đoạt ruộng đất làng xã phá vỡ cấu trúc làng xã truyền thống Việt Nam Để tránh cho nông dân thoát ly khỏi sản xuất nông nghiệp, quyền Pháp cố gắng cột chặt nông dân nông dân vào ruộng đất Đối với Nam Kỳ thực dân Pháp chủ trương “phát triển chế độ sở hữu lớn ruộng đất, quyền thực dân nghị định bán rẻ nhiều vùng dất đai rộng lớn, chiếm đoạt đất bỏ hoang, đất công để sang nhượng cho thực dân địa chủ người Việt” Có thể nói từ thực dân Pháp xâm lược nước ta đến trước cách mạng tháng Tám 1945 thực dân Pháp can thiệp sâu sắc vào ruộng đất làng xã Nam Bộ Từ sách ruộng đất làm phá vỡ kết cấu làng xã Tuy nhiên, Nam Bộ vốn từ thành lập làng, ruộng đất tư phát triển tương đối nên kết cấu kinh tế làng xã không bền chặt miền Bắc Sau Cách mạng Tháng Tám đến 1975 với biến động lịch sử dân tộc chế độ ruộng đất lại có biến động với sách ruộng đất ta địch Từ sau năm 1975 đất nước thống nhất, nước chung tay xây dựng đất nước, xây dựng nông thôn Việt Nam vững mạnh, đặc biệt từ năm 1986 đất nước ta bước vào thời kỳ đổi vấn đề ruộng đất thống nước Cùng với biến đổi, thăng trầm lịch sử Làng xã Nam Bộ tồn dân tộc Việt Nam yếu tố để cấu tạo nên nông thôn Việt Nam đa dạng, kết cấu chặt chẽ Làng Nam Bộ mang đặc trưng riêng trình hình thành phát triển, kết cấu kinh tế kết cấu xã hội Nam kinh tế đến cuối kỉ XVIIII kinh tế nông nghiệp lúa nước phát triển địa bàn rộng lớn, không nới giồng đất cao mà tỏa vùng đất trũng ven sông Hầu hết nơi lưu dân đến có trồng lúa Ngoài canh điền, Nam Bộ phổ biến hình thức canh viên trồng Nguyễn Văn Khánh, Về quyền sở hữu đất đai Việt Nam, tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân Văn, tập 29, số (2013) 10 Năm 1888, đình trùng tu xây cất lớp, đến neay kiến trúc ban đầu giữ nguyên Đình nơi thờ tự tiền hiền có công mở mang khai phá đất Hà Tiên xưa bao gồm tam vị tôn thần vua Minh Mạng năm thứ 1822 truy niệm cho cha họ Mạc có công với nước: Mạc Cửu, Mạc Thiên Tứ, Mạc Tử Sanh Hằng năm, đình tổ chức lễ cúng Kỳ Yên cầu cho quốc thái dân an vào ngày 15, 16 17 tháng hai Âm lịch ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN Đình Việt Nam nói chung đình làng xã Nam Bộ nói riêng vốn cổ có giá trị quốc hồn, quốc, túy quốc hoa Nó vật hóa thân tâm thức xã hội truyền thống, mà với tổ tiên vùng đất Nam Bộ tổ chức sống an sinh, thịnh vượng, viết nên trang sử, tạo thành xong công trình văn hóa đầy ắp giá trị nhân văn nhân bản, mang đậm màu sắc miền Nam Và người dân đất Nam Bộ này, “đình nơi thể toàn giới quan nhân sinh quan người lưu dân xa xứ…Vẻ uy nghi trang trọng “kính nhi viễn chi” đình, nguyên tín ngưỡng, có kết hợp tinh quyền lực “hồn thiêng sông núi”, xây đắp máu mồ hôi thuộc truyền thống văn hóa dân gian Cho nên tồn biểu dạng thức tín ngưỡng, đình Nam Bộ có lẽ nơi thể giá trị tồn sinh thuộc phạm vi đời sống văn hóa” 48 Như vậy, đình thực thể sống động tồn không gian văn hóa làng xã Nam Bộ thân nhiều giá trị vô giá, tô thêm nhiều màu sắc cho văn hóa nơi Là vùng đất trẻ so với phần lãnh thổ lại đất nước Việt Nam, Nam Bộ tạo cho tảng văn hóa riêng, mang dấu ấn tiếp thu, dung hòa nhiều luồng ảnh hưởng khác sáng tạo không ngừng cộng đồng cư dân, chủ thể văn hóa Cũng thế, đình làng xã Nam Bộ trẻ so với đình Bắc Bộ Trung Bộ, 48 Trần Ngọc Khánh, “Đình làng Nam Bộ giải pháp tồn sinh trình đô thị hóa Sài Gòn – Thanh phô Hồ Chí Minh”, nguồn: vanhoahoc.vn 57 nhiên đình mang dấu ấn riêng, sáng tạo riêng giống bao trùm lên tông văn hóa Nam Bộ Đình đời tảng văn hóa dân gian mang từ vùng đất Thuận – Quảng vào, cộng hưởng với sắc văn hóa tộc người Chăm, Khmer, Mạ, Stiêng, Hoa,…, thăng trầm thời cuộc, ảnh hưởng văn hóa phương Tây tạo cho đình Nam Bộ đặc điểm khác biệt so với miền Bắc miền Trung Nó thể qua kiến trúc đình, qua hệ thống thần linh thờ tự, qua cách trí, qua ngày lễ hội năm qua nghi thức cúng tế,…, thứ đậm màu Nam Bộ Chính lẽ đó, đình Nam Bộ mang giá trị quý báu mà không thực thể thay Thế thực trạng đình vùng Nam Bộ ngày vào chiều hướng tiêu cực Sự quan tâm quyền công trình ngày ỏi, đặc biệt thờ quần chúng nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, đặt vấn để đáng báo động “tồn sinh” đình xã hội ngày đại Số ngày lễ năm đình ngày giảm, quy mô, lượng người tham dự ngày Thực trạng hoàn toàn không tương xứng với giá trị vốn có đình Chính thế, việc đề giải pháp để cải thiện tình hình vô cần thiết lúc Chúng xin nêu vài giải pháp cụ thể Giải pháp kiến trúc: trình đại hóa nay, điều kiện bảo tồn, làm bật nét đặc trưng theo xu “nhất thể hóa” văn hóa Việt Nam, thiết nghĩ kiến trúc đình kết hợp hài hòa hai phương diện truyền thống đại Vừa giữ gìn nguyên vẹn đình làng theo phong cách truyền thống vừa tạo nên nét đẹp của kiến trúc ngày Qua làm tăng thêm vẻ thut hút bên bên đình Đó trình đồng thời, vừa chọn lựa thích ứng với điều kiện đô thị hóa Giải pháp không gian vật thể: Chúng ta thấy không gian cảnh vật bao quanh đình cảnh sắc quan trọng đình làng Nam Đình không làng tựa bóng ma dờ dật, không di tích Chính việc 58 kiến tạo không gian xung quanh đình đóng vị trí quan trọng Mặt khác, giải pháp không gian vật thể không coi trọng yếu tố không gian mà nhấn mạnh yếu tố vật thể Để cho đình tồn sinh, thiết nghĩ nên “hiện đại hóa” đình kiểu mẫu mô-típ truyền thống dân tộc đặc sắc Ngoài tổ chức lại Ban quý tế, bảo đảm thực trọn vẹn nghi thức tế tự theo phong tục “tín ngưỡng”, làm cho dịp lễ Kỳ yên “xuân thu nhị kỳ” không lạc lỏng mà thực trở thành ngày hội truyền thống dân tộc Giải pháp tín ngưỡng: Giải pháp tín ngưỡng thực chất giải pháp văn hóa Không nên coi việc thờ cúng, sinh hoạt đình mê tín dị đoan đánh đồng với tín ngưỡng-tôn giáo Đình làng Nam hầu hết thờ chữ “Thần” viết tiếng Hán Đó không vị thần cụ thể mà thường tập hợp nhiều vị thần thuộc lực tự nhiên công thần nhuốm màu sắc tín ngưỡng dân gian Song vượt lên hết thể nét đẹp nhân đời sống văn hóa Ngoài ra, khuôn viên đình thờ Thần Đất, Thần Nông (đàn xã tắc),…thể tâm thức độc đáo cư dân nông nghiệp thuở xưa Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa có nhược điểm tách rời người khỏi tự nhiên, làm cho người ngày trở nên ích kỷ Văn hóa tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian, có khả làm phong phú đời sống tinh thần, lãng mạn thi vị hóa đời sống thực người Giải pháp nghệ thuật: Đây giải pháp có vai trò quan trọng đình Các nghi thức tế tự, tế lễ đình làng tranh sinh động đầy tính biểu cảm nghệ thuật, làm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần người thông lễ Trong dịp lễ Kỳ yên đình Nam nói chung có lồng ghép số hình thức biểu diễn nghệ thuật trò chơi dân gian Tuy nhiên, đơn vui chơi giải trí mà nghệ thuật cộng hưởng, thể tâm thức cộng đồng cách sống đời, đạo lý làm người nhờ “thần” chứng giám; cách thức cộng sinh với trời đất thể tâm thức dân gian thông qua tập tục, trò chơi… Hoặc điệu múa bóng rỗi theo khuynh hướng nghệ thuật xiếc nhằm thể khả phối sinh người tác động vào tự nhiên, bộc lộ mặt tích cực tín ngưỡng dân gian giải pháp nghệ thuật 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thụy Đào Nguyên, “Đình làng Nam Bộ”, nguồn: namkyluctinh.org Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Kự (2014), Đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồ Tường (chủ biên) (2005), Đình thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TpHCM Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cần Thơ ngày 4/3/2008, Nxb Thế giới, Hà Nội Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5/4/2006, Nxb Thế giới, Hà Nội Huỳnh Ngọc Trảng (1993), Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TpHCM Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Trường (1998), Đình Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội Lâm Vĩnh Thế, “Đình Việt Nam”, nguồn: kieumauthuduc.org 10 Lâm Vĩnh Thế, “Những sắc thái riêng biệt tín ngưỡng dân gian miền Nam”, nguồn: namkyluctinh.org 11 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diến trình văn hóa Đồng sông Cửu Long, Nxb Thời đại, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Trẻ, TpHCM 13 Nguyễn Quốc Chính (2005), “Đình Nam Bộ phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc”, Nam Bộ đất người, tập III, Nxb Trẻ, TpHCM 14 Phạm Anh Dũng (2013), Kiến trúc đình chùa Nam Bộ, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Sơn Nam (2004), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, TpHCM 16 Tạ Chí Đại Trường (2014), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Thắng Trần, “Nguồn gốc chức đình làng Việt Nam”, nguồn: sovhttdltuyenquang.vn 19 Trần Ngọc Khánh, “Đình làng Nam Bộ giải pháp tồn sinh trình đô thị hóa Sài Gòn – Thanh phô Hồ Chí Minh”, nguồn: vanhoahoc.vn 60 20 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa – văn nghệ, TpHCM 21 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Lý Việt Dũng dịch, nguồn: vanhoahoc.vn 22 Viện nghiên cứu văn hóa – văn nghệ Việt Nam – Phân viện thành phố Hồ Chí Minh (2002), Sổ tay hành hương đất phương Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TpHCM 23 http://www.bienhoa.gov.vn/gioi-thieuchung/THANGCANHDULICH/dinhtanlan 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%ACnh_Th%C3%B4ng_T %C3%A2y_H%E1%BB%99i 25 http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=%2Fgioithieu&Category=Di+t%C3%ADch+l%E1%BB%8Bch+s %E1%BB%AD+Qu%E1%BA%ADn+8&Mode=2 26 http://dbnd.cantho.gov.vn/com_content/article/Dinh-Binh-Thuy Di-tichvan-hoa/2.csp 27 http://longxuyen.angiang.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwN_P0tzA08jD wMjbw9nj-BAA_2CbEdFAEguD-0!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/longxuyen/longxuyensite/kh amphathanhpho/dtlsvh/dinhmyphuoc 28 http://hatien.vn/news/Thang-canh-Ha-Tien/Dinh-thanh-Than-Hoang-13/ 61 62 63 64 PHỤ LỤC Đình Thông Tây Hội, quận Gò Vấp , TPHCM (nguồn: www.panoramio.com) 65 Đình Phong Phú, quận 8, TPHCM (nguồn: www.quan8.hochiminhcity.gov.vn) 66 Đình Bình Thủy, thành phố Cần Thơ (nguồn: baomoi.com) Đình Tân Lân, Biên Hòa, Đồng Nai (nguồn: www.bienhoa.gov.vn) 67 Đình Mỹ Phước, An Giang (nguồn: longxuyen.angiang.gov.vn) 68 69 Đình thần Thành Hoàng Hà Tiên (nguồn: hatien.vn) 70 71 [...]... CHƯƠNG 2: ĐÌNH TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA LÀNG XÃ NAM BỘ 1 Lịch sử hình thành và phát triển ngôi đình ở Nam Bộ Trước khi đi vào lịch sử của ngôi đình tại các làng xã Nam Bộ, chúng ta nên điểm qua một vài chi tiết về nguồn gốc của ngôi đình trong làng xã Việt Nam Có nhiều ý kiến khác nhau về sự xuất hiện của ngôi đình trong lịch sử Việt Nam, trong đó hầu hết các nhà nghiên cứu đều lựa chọn khoảng thời gian. .. không gian văn hóa làng xã, những cư dân Nam Bộ cũng tạo ra được nhiều điểm nổi bật mang đậm dấu ấn của con người nơi đây Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, “tính cách của văn hóa Nam Bộ là sản phẩm tổng hợp của ba nhân tố chính: truyền thống văn hóa Việt Nam tiếp biến với văn hóa phương Tây trong bối cảnh tự nhiên xã hội Nam Bộ 5 Trong đó, đáng chú ý là nhân tố bối cảnh tự nhiên xã hội ở Nam Bộ đã chi... ở Nam Bộ, bên cạnh đó là sự thích nghi với điều kiện tự nhiên, đã tạo nên một diện mạo mới cho hệ thống đình trong làng xã Nam Bộ Nó đã góp phần tạo nên những giá trị đặc sặc cho 16 không gian văn hóa làng xã Nam Bộ Và đình cũng trở thành một trung tâm văn hóa, tín ngưỡng của cư dân địa phương Tóm lại trên thực tế, từ khi khai mở đến nay, Nam Bộ với vị trí địa lý và hệ sinh thái tự nhiên kinh tế - xã. .. tín ngưỡng của ngôi đình 2.2 Chức năng hành chính Mặc dù trong làng xã Nam Bộ “chức năng thờ cúng đã hoàn toàn lấn át chức năng thế tục”26, nhưng trong một số giai đoạn nhất định, đình làng ở đây vẫn trở thành nơi giải quyết các công việc của cộng đồng làng xã Do đặc thù tính cố kết cộng đồng trong làng xã Nam Bộ không cao nên việc quản lý và điều hành các công việc trong làng xã không được tập trung... liêng” khác nhau, và đình làng đã trở thành một thiết chế cơ bản của làng xã để thỏa mãn niềm tin đó của dân làng Đối với những cư dân trong làng xã Nam Bộ, như đã đề cập, đa phần họ có nguồn gốc từ các làng xã ở miền Trung tiến xuống phía Nam để khai khẩn đất hoang và thiết đặt làng xã tại một vùng đất mới Hành trang văn hóa dân gian mà họ mang theo, trong đó có các tín ngưỡng dân gian, đã trở nên cần... kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại, từ đó làm nảy sinh các yếu tố văn hóa riêng biệt Tất cả các yếu tố trên đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của cộng đồng làng xã Nam Bộ, cả trong văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Về văn hóa tinh thần, trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng làng xã Nam Bộ là sự đa dạng của các hình thức tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị thần... nhau của cộng đồng ấy”18 .2 Chức năng của đình trong đời sống của cư dân làng xã Nam Bộ Đã từ rất lâu trong quá khứ, người nông dân Việt Nam dành cho đình làng những tình cảm tốt đẹp nhất Dân làng dùng chính tài sản mà mình làm ra hoặc có được để xây dựng cho làng một ngôi đình có kiến trúc lớn nhất Qua đó ta thấy 18 Bùi Thụy Đào Nguyên, Đình làng Nam Bộ , nguồn: namkyluctinh.org, Tr.1 24 được sự gắn... kỷ XX, Nam Bộ cũng là nơi đi trước cả nước Chính nhờ việc được tiếp xúc giao thoa với văn hóa phương Tây mà Nam Bộ nhanh chóng có tư duy hiện đại bắt kịp với những thay đổi đương thời Nhờ có điều kiện tự nhiên và môi trường ưu đãi đã tạo cho Nam Bộ những sắc thái văn hóa tiêu biểu những tính cách riêng của con người ở vùng đất này Văn hóa Nam Bộ đã biết kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện... không dễ bị trộn lẫn của văn hóa làng xã vùng Nam Bộ Về văn hóa vật chất, có thể thấy rằng sự dung hòa trong văn hóa đã thúc đẩy sự sáng tạo của những người dân Nam Bộ trong việc ăn mặc, xây dựng nhà ở, đặc biệt là các công trình kiến trúc phục vụ cho nhu cầu về tín ngưỡng tôn giáo Mỗi dân tộc sinh sống ở Nam Bộ đều có những nét riêng trong việc xây dựng nhà cửa, chùa chiền, đình miếu,…Nhưng đa phần... quỹ: giữ ngân quỹ đình; Kiểm soát: theo dõi các hoạt động của ban .2.3 Chức năng văn hóa Đình làng là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cả làng Đỉnh cao của các hoạt động văn hóa ở đình làng là lễ hội Làng vào hội cũng được gọi là vào đám, là các hoạt động có quy mô và gây ấn tượng nhất trong năm đối với dân làng Hầu hết các lễ hội được diễn ra ở đình làng, gắn bó với đời sống của dân làng Lễ hội bao gồm ... suốt đình làng xã Việt Nam Tuy nhiên, làng xã Nam Bộ nội dung cụ thể chức khác so với làng xã Bắc Bộ Trung Bộ Chính việc tìm hiểu chức đình Nam Bộ cần đặt cụ thể không gian làng xã Nam Bộ xem... đất Văn hóa Nam Bộ biết kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa đại, từ làm nảy sinh yếu tố văn hóa riêng biệt Tất yếu tố tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng làng xã Nam Bộ, văn hóa. .. phương pháp kỹ tiếp cận với làng xã Việt Nam nói chung làng xã Nam Bộ nói riêng, có đặc điểm đời sống văn hóa, định lựa chọn đề tài Đình không gian văn hóa làng xã Nam Bộ để tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 29/11/2015, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thụy Đào Nguyên, “Đình làng Nam Bộ”, nguồn: namkyluctinh.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng Nam Bộ
9. Lâm Vĩnh Thế, “Đình Việt Nam”, nguồn: kieumauthuduc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
10. Lâm Vĩnh Thế, “Những sắc thái riêng biệt trong tín ngưỡng dân gian miền Nam”, nguồn: namkyluctinh.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sắc thái riêng biệt trong tín ngưỡng dân gian miền Nam
13. Nguyễn Quốc Chính (2005), “Đình Nam Bộ một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc”, Nam Bộ đất và người, tập III, Nxb. Trẻ, TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Nam Bộ một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Nguyễn Quốc Chính
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2005
18. Thắng Trần, “Nguồn gốc và chức năng đình làng Việt Nam”, nguồn: sovhttdltuyenquang.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và chức năng đình làng Việt Nam”, nguồn
19. Trần Ngọc Khánh, “Đình làng Nam Bộ và các giải pháp tồn sinh trong quá trình đô thị hóa Sài Gòn – Thanh phô Hồ Chí Minh”, nguồn: vanhoahoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng Nam Bộ và các giải pháp tồn sinh trong quá trình đô thị hóa Sài Gòn – Thanh phô Hồ Chí Minh
2. Hà Văn Tấn – Nguyễn Văn Kự (2014), Đình Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
3. Hồ Tường (chủ biên) (2005), Đình ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb. Trẻ, TpHCM Khác
4. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cần Thơ ngày 4/3/2008, Nxb.Thế giới, Hà Nội Khác
5. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày 4 và 5/4/2006, Nxb. Thế giới, Hà Nội Khác
6. Huỳnh Ngọc Trảng (1993), Đình Nam Bộ tín ngưỡng và nghi lễ, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, TpHCM Khác
7. Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Trường (1998), Đình Nam Bộ xưa và nay, Nxb. Đồng Nai, Đồng Nai Khác
8. Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam Bộ, Nxb. Văn hóa thông tin và Viện văn hóa, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diến trình văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Thời đại, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb. Trẻ, TpHCM Khác
14. Phạm Anh Dũng (2013), Kiến trúc đình chùa Nam Bộ, Nxb. Xây dựng, Hà Nội Khác
15. Sơn Nam (2004), Đình miếu và lễ hội dân gian miền Nam, Nxb. Trẻ, TpHCM Khác
16. Tạ Chí Đại Trường (2014), Những bài dã sử Việt, Nxb. Tri thức, Hà Nội Khác
17. Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người và đất Việt, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
20. Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb. Văn hóa – văn nghệ, TpHCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w