1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình đàm phán, kí kết và thực thi Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ

72 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 383,96 KB

Nội dung

Sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết vào năm 1991, mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giới bắt đầu có những chuyển biến tích cực. Trong đó mối quan hệ với Mỹ ngày càng được cải thiện, đến năm 1994, Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và đến năm 2000, Hiệp định thương mại giữa hai nước được ký kết, sự kiện này đã nâng tầm quan hệ Việt - Mỹ lên một nấc cao hơn...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT – MỸ ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ TP.HCM THÁNG 02 NĂM 2016 MỤC LỤC A PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ mối quan hệ phức tạp lịch sử, trải qua nhiều giai đoạn với nhiều biến cố tác động làm cho mối quan hệ vận động theo chiều hướng khác Đáng ý, từ sau chiến tranh Việt Nam chấm dứt, đặc biệt sau “chiến tranh lạnh” kết thúc, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ có chuyển biến tích cực, trình bình thường hóa lãnh đạo hai quốc gia quan tâm có dấu hiệu đáng ghi nhận Việt Nam Hoa Kỳ xóa bỏ ranh giới thù địch, chuyển dần sang quan hệ người bạn, đối tác với trường quốc tế Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố xóa bỏ sách cấm vận chống Việt Nam, khâu quan trọng tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Sau nỗ lực hai bên, ngày 11/07/1995, Tổng thống B.Clinton thức tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Sự kiện đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước, kể từ đây, Việt Nam Hoa Kỳ hợp tác cách triệt để nhiều lĩnh vực, chẳng hạn trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, giải vấn đề binh lính Mỹ tích, vấn đề tôn giáo, nhân quyền,… Trong tất lĩnh vực hai bên thiết lập thiết lập quan hệ, kinh tế lên lĩnh vực đóng vai trò trung tâm, chi phối lĩnh vực lại Sau lệnh cấm vận Mỹ gỡ bỏ, sau hai nước thức bình thường hóa, quan hệ kinh tế hai bên không ngừng phát triển Tuy nhiên, trình phát triển không mong đợi Mỹ Việt Nam nhiều rào cản sách kinh tế, thương mại Chính thế, việc đến ký kết hiệp định thương mại tạo khung pháp lý cần thiết rõ ràng, tạo sở tảng để xúc tiến quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ vào chiều sâu đảm bảo lợi ích hai bên Ngay từ sau hai bên bình thường hóa quan hệ ngoại giao, phái đoàn Việt Nam Hoa Kỳ bắt tay vào trình trao đổi, đàm phán để sớm đưa hiệp định chung thương mại Đến ngày 13/07/2000, “Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thương mại 1” ký kết, đến 10/12/2001 hiệp định thức có hiệu lực Quá trình đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại Việt – Mỹ trình phức tạp đòi hỏi Gọi tắt Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA – Bilateral Trade Agreement) tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng Hiệp định thương mại điểm sáng toàn trình hợp tác hai nước, lĩnh vực kinh tế Chính định lựa chọn đề tài: “Quá trình đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại Việt – Mỹ” để tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ Trong trình thực đề tài này, hạn chế mặt nhận thức, thời gian tài liệu, hẳn nhiều thiếu sót Chúng kính mong thầy thông cảm giúp đỡ hoàn thiện tiểu luận Chúng xin chân thành cám ơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Quá trình đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại Việt – Mỹ ”, xác định đối tượng nghiên cứu nỗ lực đàm phán hai phía Việt Nam Hoa Kỳ việc kết kí kết hiệp định thương mại Đồng thời trình thực thi điều khoản hiệp định hai bên đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, để làm rõ vấn đề này, đề cập đến nhân tố tác động đến trình đàm phán, ký kết thực thực hiệp định thương mại phân tích tác động quan hệ kinh tế hai nước Về phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu đàm phán hai bên năm 1996 để từ đến ký kết hiệp định vào năm 2000 Thêm vào đó, trình thực thi hiệp định năm 2001 trở sau cố gắng đề cập cách cụ thể - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Khái quát lại bối cảnh lịch sử tác động đến việc kí kết Hiệp định Thương mại - Việt Nam Mỹ Làm rõ trình đàm phán, kí kết thực thi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ Phân tích tác động việc kí kết Hiệp định quan hệ thương mại đầu tư hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình giới khu vực nhân tố khác tác động đến - việc kí kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ Tìm hiểu trình đàm phán, kí kết thực thi Hiệp định hai phía Việt Nam Mỹ 4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngoài ra, sử dụng phương pháp chuyên ngành khác khoa học lịch sử như: phương pháp phân tích, tổng hợp, sưu tầm tư liệu, phương pháp phán đoán khoa học… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại Việt – Mỹ nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, tìm số công trình, viết có liên quan đến vấn đề này: Cuốn sách Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Nguyễn Bá Diến Hoàng Ngọc Giao chủ biên tập hợp viết nhiều tác giả khác xoay quanh ba vấn đề chính: tổng quan hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ; lĩnh vực cụ thể Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ việc thực thi hiệp định; thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trình cải cách hành – tư pháp Việt Nam Bản báo cáo Đánh giá tác động năm triển khai Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam Dự án STAR USAID phối hợp với Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Cục Đầu tư nước (FIA) thuộc Bộ Kế hoạc Đầu tư biên soạn đánh giá cách chi tiết tác động Hiệp định thương mại Việt – Mỹ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam khoảng thời gian năm từ sau hiệp định có hiệu lực Luận văn thạc sĩ Tác động Hiệp định thương mại Việt – Mỹ việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới quan hệ thương mại Việt – Mỹ Nguyễn Xuân Tĩnh năm 2011 đề cập đến nhân tố tác động đến sách thương mại Việt Nam Mỹ bối cảnh đương thời, từ hai nước vào trình đàm phán kí kết hiệp định thương mại song phương Và tác giả luận văn phân tích tác động tích cực hiệp định thương mại quan hệ xuất nhập hai nước khoảng thời gian dài sau hiệp định thực Nguyễn Đình Lương (chủ biên) (2010), Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, Nxb Công thương, Hà Nội tập hợp viết tác giả trước người tham gia vào trình đàm phán với phía Mỹ Các tác giả giới thiệu số thông tin liên quan đến trình đàm phán, nội dung hiệp định phân tích hội Việt Nam sau hiệp định có hiệu lực để hội nhập vào kinh tế giới Kỷ yếu hội thảo Nhìn lại năm thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ2 nhà xuất Thế giới xuất tập hợp nhiều phát biểu, báo cáo nhiều cấp lãnh đạo vấn đề liên quan đến việc thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ khoảng thời gian năm Những phát biểu, báo cáo cung cấp nhiều thông tin quan trọng giúp nắm bắt thuận lợi, khó khăn Việt Nam hiệp định thực thi Công trình Tiến độ đạt sau năm: Kỷ niệm năm ngày ký Hiệp định Thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam Trung tâm thông tin tư liệu xuất bao gồm số phóng viên báo Thanh niên số quan chức Việt Nam Hoa Kỳ thành mà hai bên đạt sau năm qua Phan Hữu Thư (2002), Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại – Thời thách thức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội bao gồm phần với nội dung khác Ở phần 1, tác giả trình bày nội dung Hiệp định thương mại Việt – Mỹ; phần tác giả đề cập đến cần thiết, tác động hiệp định thương mại nhìn từ phía Mỹ; phần tác giả đưa số nhận xét ban đầu Hiệp định thương mại Việt – Mỹ cuối phần tác giả nêu vấn đề cụ thể liên quan đến hiệp định Cuốn sách Hoàn thiện pháp luật đầu tư nhằm thực nguyên tắc đối xử quốc gia theo hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Nguyễn Khánh Ly đưa phương hướng hoàn thiện khung pháp luật đầu tư nước ta nhằm thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Hội thảo Ủy ban Đối ngoại Quốc hội tổ chức vào ngày 21/03/2003 Hà Nội Ngoài tìm nhiều công trình, tác phẩm khác có đề cập đến đề tài Chẳng hạn như: Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội; Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên) (2011), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ đề sách xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin Truyền thông; Nguyễn Mại (chủ biên) (2008), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội; Ngô Xuân Bình (chủ biên) (2014), Hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Anh Cường (2015), Quá trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1976 – 2006, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia TpHCM; Cục xúc tiến thương mại – Công ty truyền thông – TM – DV Nhịp Cầu Việt (2010), 15 năm quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Tổng hợp, TpHCM; Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội… Chúng tìm số viết in tạp chí: Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu kinh tế, Cộng sản, Khoa học xã hội, Kinh tế dự báo, Nghiên cứu Quốc tế, Những vấn đề kinh tế trị giới,…giúp có thêm thông tin cho tiểu luận Nội dung đề tài Chương 1: Những nhân tố tác động đến việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ Chương 2: Quá trình đàm phán, ký kết thực thi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Chương 3: Tác động Hiệp định thương mại Việt – Mỹ quan hệ thương mại đầu tư hai nước Đánh giá kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – Association of Southeast Asia Nation BTA: Hiệp định Thương mại song phương – Bilateral Trade Agreement OPIC: Công ty đầu tư tư nhân hải ngoại - Overseas Private Investment Corporation WTO: Tổ chức Thương mại giới – World Trade Organization MFN: Quy chế Tối huệ quốc – Most favoured nation NTR: Quy chế thương mại bình thường – Normal Trade Relations Status NT: Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia – National Treatment APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – ASEAN Free Trade Area PNTR: Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn – Permanent Normal Trade Relations GATT: Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch – General Agreement on Tariffs and Trade NAFTA: Hiệp định mậu dịchTự Bắc Mỹ – North America Free Trade Agreement TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Agreement on Trade – Related Aspects of IPR TRIMS: Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại – The Agreement on Trade-Related Investment Measures FDI: Đầu tư trưc tiếp nước ngoai – Foreign Direct Investment PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực (từ nửa sau thập niên 90 kỉ XX) Nửa đầu thập niên 90 kỷ XX có nhiều kiện quan trọng xảy ra, tác động mạnh mẽ đến quan hệ nước giới Sự sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên xô, chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự giới hai cực Yalta tan rã thúc đẩy tình hình giới bắt đầu vận động theo nhịp điệu mới, chứa đựng nhiều điều phức tạp không so với khoảng thời gian trước Tuy nhiên, nửa sau thập niên 90 kỷ XX, bình diện quốc tế, không diễn kiện có sức chấn động lớn bước chuyển từ cuối thập niên 80 sang thập niên 903 Thế nhưng, “các mâu thuẫn giới tồn phát triển, có mặt chí sâu sắc hơn, nội dung hình thức lại có nhiều nét Nguy chiến tranh giới hủy diệt, trước hết nguy chiến tranh hạt nhân bị đẩy lùi giảm thiểu, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố…vẫn thường xuyên xảy nhiều khu vực giới” Dù vậy, xu vận động chung giới xu hòa bình hợp tác, phát triển Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ với trình độ ngày cao, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa kinh tế đời sống xã hội Trong tương lại, khoa học công nghệ có bước nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất toàn giới Với tình hình đó, “các nước đứng trước hội để phát triển Nhưng ưu vốn, công nghệ, thị trường, v.v thuộc nước tư chủ nghĩa phát triển công ty đa quốc gia, nước chậm phát triển phát triển đứng trước Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 101 Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin truyền thông, Tr 47 Nguyễn Anh Cường (2015), Quá trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1976 – 2006, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr 77 thách thức to lớn Chênh lệch giàu nghèo nước ngày mở rộng Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ diễn gay gắt” Quá trình toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan lôi ngày nhiều ước tham gia Toàn cầu hóa kinh tế “với đặc điểm bật lưu chuyển tự ngày tăng dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao động; hình thành mạng lưới sản xuất quốc tế với vai trò chi phối công ty xuyên quốc gia; cạnh tranh quốc gia khu vực việc giành ưu toàn cầu hóa chiếm lĩnh vị trí kinh tế giới; hình thành định chế quốc tế nhiều cấp độ…” Với đặc điểm vừa nêu, toàn cầu hóa đã, đóng vai trò tích cực giúp quốc gia khu vực hội nhập sâu vào kinh tế thế, giới, có nhiều hội tiếp cận nguồn lực phát triển Đi liền với toàn cầu hóa kinh tế, sau Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành lập năm 1995, bùng nổ hiệp định thương mại song phương đẩy mạnh kinh tế tiến gần đến nữa, bắt tay hợp tác nguyên tắc bình đẳng có lợi Trong dòng chảy chung nhân loại, quốc gia khu vực sức tìm kiếm hội để phát triển kinh tế quốc gia Sự phát triển hiệp định thương mại song phương trình hoàn toàn khác quan, phù hợp với vận động giới Không dừng lại phát triển không ngừng quan hệ kinh tế, cộng đồng giới đứng trước nhiều vấn đề mang tình toàn cầu như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế…8 Việc giải vấn đề đỏi hỏi phải có hợp tác đa phương, lẽ, không quốc gia tự đứng lên để giải cách riêng rẽ Khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển nǎng động tiếp tục phát triển với tốc độ cao Đồng thời khu vực tiềm ẩn số nhân tố gây ổn định như: Bán đảo Triều Tiên hoạt động phần tử khủng bố cực “Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nguồn: dangcongsan.vn Nguyễn Thiết Sơn (2011), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ vấn đề, sách xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 90 “Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nguồn: dangcongsan.vn 10 Đặc biệt hơn, doanh nghiệp nhà nước phải chạy đua với thời gian ưu đãi nhà nước vốn, thị phần bảo hộ nhà nước biện pháp phi thuế quan bị loại bỏ dần Nguồn nhân lực Việt nam yếu thiếu, cần nhanh chóng đào tạo đào tạo lại để có đội ngũ thợ lành nghề đông số lượng cao chất lượng, bên cạnh đội ngũ chức danh quản lý, chức danh tư pháp có phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn cao Không thế, Việt Nam phải tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định lành mạnh Để đạt điều trước hết, phải xây dựng hoàn thiện khung pháp luật cải cách hành quốc gia Đây thách thức lớn Việt Nam, lẽ điều kiện nay, cải cách hành chưa đáp ứng mong muốn, hệ thống pháp luật nhiều bất cập chưa khắc phục Tóm lại, Hiệp định Thương mại mở rộng đường phía trước để Việt Nam phát triển kinh tế, trước hết Hoa Kỳ Tuy vậy, Hiệp định mang theo nhiều thách thức lớn để vượt qua Quá trình thực Hiệp định Thương mại lâu dài đòi hỏi nhiều quan tâm Đảng Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam,…để kinh tế Việt Nam ngày phát triển 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nguồn: dangcongsan.vn Cù Chí Lợi (2010), “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng tới mối quan hệ chiến lược”, Châu Mỹ ngày nay, số 8, Tr 37 – 48 Cục xúc tiến thương mại – Công ty truyền thông – TM – DV Nhịp Cầu Việt (2010), 15 năm quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Tổng hợp, TpHCM Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Đức Định (2014), “Việt Nam – Mỹ từ bình thường hóa đến đối tác toàn diện”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (214), Tr 65 – 73 Hà Mỹ Phương (2008), “Quan hệ Việt – Mỹ năm đầu kỷ 21: Một vài nhận xét thực trạng dự báo triển vọng”, Nghiên cứu Quốc tế, số 75, Tr – 16 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Hoàng Xuân Hòa (2005), “Đặc điểm thị trường điều chỉnh sách thương mại Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 1, Tr 12 – 17 Lại Lâm Anh – Vũ Xuân Trường (2007), “Đầu tư trực tiếp Hòa Kỳ vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (134), Tr 60 – 74 10 Lê Đình Tĩnh (2011), “Chính sách đối ngoại Mỹ kể từ chiến tranh lạnh kết thúc: hướng tiếp cận số vấn đề lý thuyết”, Nghiên cứu Quốc tế, số (87), Tr 65 – 97 11 Lê Khương Thùy (2006), “Vài nét lịch sử sở phát triển quan hệ Việt – Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 7, Tr – 12 Lê Khương Thùy (2006), “Quan hệ Việt – Mỹ: khía canh trị, kinh tế quân sau 10 năm bình thường hóa”, Châu Mỹ ngày nay, số 8, Tr – 13 13 Lê Văn Quang (2005), Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia TpHCM 14 Lý Hoàng Mai (2005), “Lộ trình quan hệ thương mại Việt – Mỹ”, Lịch sử kinh tế, số 327, Tr 33 – 40 15 Lương Văn Tư (2007), “Những chặng đường đến quy chế thương mại vĩnh viễn Việt Nam – Hoa Kỳ”, Cộng sản, số 771, Tr 70 – 72 16 Lưu Ngọc Trịnh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ sau kí hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 7, Tr – 59 17 Lưu Ngọc Trịnh – Nguyễn Ngọc Mạnh (2010), “Quan hệ Việt Nam – Mỹ hướng tới tầm cao mới”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (171), Tr 58 – 67 18 “Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, nguồn: thuvienphapluat.vn 19 Ngô Phương Nga (2006), “Tác động tích cực hiệp định thương mại song phương Mỹ”, Châu Mỹ ngày này, số 8, Tr 14 – 23 20 Ngô Xuân Bình – Phạm Việt Dũng (2013), “Quan hệ thương mại Việt – Mỹ kể từ sau Hiệp định thương mại song phương”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (209), Tr 50 – 57 21 Ngô Xuân Bình (chủ biên) (2014), Hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Cường (2014), “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Hoa Kỳ (1975 – 2013)”, Châu Mỹ ngày nay, số 1, Tr 37 – 51 23 Nguyễn Anh Cường (2015), Quá trình bình thường hóa phát triển quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 1976 – 2006, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Bá Diến – Hoàng Ngọc Giao (2002), Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Lương (2010), Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, Nxb Bộ Công thương, Hà Nội 26 Nguyễn Khánh Ly (2005), Hoàn thiện pháp luật đầu tư nhằm thực thi nguyên tắc đối xử quốc gia theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Mại (chủ biên) (2008), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Mạnh (2010), “Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ sau 15 năm bình thường quan hệ”, Châu Mỹ ngày nay, số 6, Tr 14 – 28 29 Nguyễn Thị Kim Chi (2008), “Cơ sở pháp lý hệ thống thực thi sách thương mại quốc tế Mỹ”, Châu Mỹ ngày này, số 9, Tr – 13 30 Nguyễn Thị Kim Chi (2009), “Chính sách thương mại Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 2001 tới nay”, Châu Mỹ ngày nay, số 7, Tr 10 – 24 31 Nguyễn Thị Nhiễu (2004), “Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: hội thách thức phát triển thương mại thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Cộng sản, số 24, Tr 56 – 60 60 32 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), “Nhìn lại thập kỉ tranh chấp phòng vệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 7, Tr 11 – 25 33 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội 34 Nguyễn Thiết Sơn (2005), “Mười năn quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 6, Tr – 11 35 Nguyễn Thiết Sơn (2009), “Những bước phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 06, Tr – 11 36 Nguyễn Thiết Sơn (2009), “Quan hệ kinh tế Việt – Mỹ bối cảnh Mỹ nay”, Châu Mỹ ngày nay, số 7, Tr 44 – 51 37 Nguyễn Thiết Sơn (2010), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ triển vọng hợp tác”, Châu Mỹ ngày nay, số 6, Tr – 13 38 Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên) (2011), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ vấn đề sách xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Thúy Quỳnh (2006), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ việc gia nhập WTO Việt Nam”, Châu Mỹ ngày nay, số 12, Tr 41 – 46 40 Nguyễn Tuấn Minh (2010), “15 năm quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 6, Tr 29 – 41 41 Nguyễn Văn Bình (2009), “Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Châu Mỹ ngày nay, số 6, Tr 12 – 24 42 Nguyễn Văn Lan (2004), “Một số thuận lợi, khó khăn vấn đề đặt sau chín năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 8, Tr 20 – 24 43 Nguyễn Văn Long (2001), “Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ số đánh giá tác động kinh tế - xã hội Việt Nam”, Nghiên cứu Quốc tế, số 43, Tr 16 – 25 44 Nguyễn Xuân Tĩnh (2011), Tác động Hiệp định thương mại Việt – Mỹ việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới quan hệ kinh tế Việt – Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia TpHCM 45 Nguyễn Xuân Thắng (2007), “Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Hoa Kỳ trình đổi đất nước”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 11 (139), Tr 32 – 45 46 Phan Hữu Thư (2002), Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại – Thời thách thức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Phương Lan (2006), “Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ tác động đến đầu tư nước Việt Nam”, Kinh tế dự báo, số 4, Tr 16 – 18 61 48 STAR Việt Nam – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Đánh giá tác động năm triển khai Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thương mại, đầu tư cấu kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Tiến độ đạt sau năm: kỷ niệm năm ngày ký Hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam, Trung tâm thông tin tư liệu, TpHCM 50 Trần Nam Tiến (2008), “Quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ năm đầu kỷ XXI”, Khoa học xã hội, số (121), Tr 20 – 26 51 Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin Truyền thông 52 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (2003), Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội PHỤ LỤC NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ VIỆC PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ Căn vào Điều 84 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Theo đề nghị Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Sau xem xét báo cáo Chính phủ, báo cáo Uỷ ban Đối ngoại, ý kiến đại biểu Quốc hội việc phê chuẩn "Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại" QUYẾT NGHỊ: Phê chuẩn "Hiệp định Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại" Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiết lập phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, không kèm theo điều kiện 62 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại đáp ứng nguyện vọng lợi ích nhân dân hai nước, mở giai đoạn quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Mọi hành động ngược lại nguyên tắc nói gây phương hại cho phát triển quan hệ hợp tác hai bên, kể việc thực thi Hiệp định Các quan Nhà nước quán triệt cho cán ngành cấp nhân dân ý nghĩa Hiệp định, thuận lợi khó khăn, sức phát huy nội lực, truyền thống yêu nước, sắc văn hóa dân tộc, tận dụng thuận lợi thời cơ, khắc phục khó khăn thách thức trình thực Hiệp định nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền định hướng xã hội chủ nghĩa Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, quan tư pháp khẩn trương xây dựng chương trình hành động cụ thể, đồng bộ, tiến hành việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật theo lộ trình Hiệp định, tăng cường hệ thống quan tư pháp, hoàn thiện chế sách, đào tạo nguồn nhân lực, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần hiểu rõ quy định Hiệp định, sức mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất thương mại, sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Các tầng lớp nhân dân nước doanh nghiệp tăng cường nội lực kinh tế đất nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, sẵn sàng phát triển hợp tác bình đẳng có lợi với tất quốc gia giới, hòa bình phát triển Chính phủ hoàn tất thủ tục đối ngoại phê chuẩn Hiệp định; ban hành văn hướng dẫn tổ chức việc thi hành Hiệp định, kịp thời báo cáo để Quốc hội có định thích hợp nảy sinh yếu tố trình thực Hiệp định Nghị Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2001 63 (Nguồn: thuvienphapluat.vn) 64 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 35/2002/QĐ-TTG NGÀY 12 THÁNG NĂM 2002 VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 01/2002/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2002 Chính phủ, QUYẾT ĐỊNH : Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình hành động Chính phủ thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nguyễn Mạnh Cầm (Đã ký) 65 CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ) I MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Ngày 10 tháng 12 năm 2001, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Các quan nhà nước, Bộ, ngành, cấp, doanh nghiệp nhân dân cần quán triệt ý nghĩa Hiệp định, thuận lợi khó khăn việc thực thi Hiệp định, có trách nhiệm đề thực kế hoạch hành động cụ thể, nhằm sức phát huy nội lực, truyền thống yêu nước, sắc văn hoá dân tộc, tận dụng thuận lợi thời cơ, khắc phục khó khăn thách thức trình thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (dưới gọi tắt Hiệp định), phấn đấu đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, giữ vững độc lập, chủ quyền định hướng xã hội chủ nghĩa II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Phổ biến Hiệp định : a) Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế chủ trì, phối hợp với Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Thương mại xây dựng thực kế hoạch cụ thể để tiếp tục tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, phổ biến, tuyên truyền, giải thích phương tiện thông tin đại chúng Hiệp định; quán triệt cho Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp có hiểu biết đầy đủ tinh thần nội dung Hiệp định, nhận thức đắn quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp việc thực Hiệp định b) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Ban Khoa giáo Trung ương, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Bộ Thương mại lồng ghép nội dung 66 Hiệp định vào chương trình giảng dạy hội nhập kinh tế quốc tế trường đảng, trường hành chính, trường đại học cao đẳng c) Các Bộ, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp mời chuyên gia giỏi người Mỹ người Việt nước giới thiệu sách, pháp luật thương mại Hoa Kỳ thực tiễn hoạt động thương mại Chính phủ Hoa Kỳ (cả cấp liên bang cấp bang) Rà soát văn pháp luật : a) Bộ Tư pháp vào kết rà soát bước đầu văn pháp luật để bổ sung, sửa đổi nhằm thực cam kết quốc tế nước ta, làm việc với quan liên quan Quốc hội Chính phủ để xác định nội dung chương trình xây dựng pháp luật năm 2002 - 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực Hiệp định b) Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo chương trình Chính phủ để trình Quốc hội xây dựng, bổ sung, sửa đổi hệ thống pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khoá XI (2002 - 2006), có tính đến nhu cầu phục vụ việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ c) Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, điều chỉnh văn pháp quy lĩnh vực phụ trách thẩm quyền ban hành phù hợp với yêu cầu thi hành Hiệp định Về lộ trình mở cửa thị trường theo cam kết Hiệp định nâng cao khả cạnh tranh: a) Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tích cực chủ động vào thị trường Mỹ mở văn phòng đại diện, đại lý, đầu tư liên doanh sản xuất kinh doanh thị trường b) Nước ta mở cửa thị trường cho hàng hóa dịch vụ Hoa Kỳ theo lộ trình cam kết Hiệp định Các ngành, địa phương, doanh nghiệp vào lộ trình đó, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, chế, sách, xếp lại doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh để thực mở cửa thị trường theo Hiệp định 67 c) Trong năm 2002, Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành hữu quan hoàn thành việc đánh giá khả cạnh tranh; đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng, mặt hàng dịch vụ kinh tế nước ta, trình Thủ tướng Chính phủ d) Trong năm 2002, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp phải thực hoàn thành việc tự đánh giá khả cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ thuộc ngành, địa phương, doanh nghiệp mình; đề thực biện pháp cụ thể để nâng cao khả cạnh tranh đ) Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng kế hoạch cụ thể thu hút đầu tư từ Mỹ, trình Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2002 e) Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường lập thực kế hoạch đẩy mạnh hợp tác khoa học, công nghệ môi trường với Hoa Kỳ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2002 g) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng triển khai kế hoạch cụ thể đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp với Hoa Kỳ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2002 Về kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất, nhập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hoá Thông tin, Bộ Thương mại, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ thời hạn tháng đầu năm 2002 đề án đổi tổ chức, chế quản lý phương thức hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất, nhập nói chung quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nói riêng Về xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch: a) Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2002 kế hoạch cụ thể xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch thị trường Hoa Kỳ theo hướng: 68 - Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đến Hoa Kỳ tìm hiểu thị trường, triển lãm, tham gia hội chợ, tìm kiếm đối tác, tiêu thụ sản phẩm, thu hút đầu tư, mở mang kinh doanh - Khuyến khích hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp thiết lập phát triển quan hệ với hiệp hội hữu quan, tổ chức môi giới doanh nghiệp Hoa Kỳ để hợp tác kinh tế - thương mại, phân phối tiêu thụ sản phẩm Hoa Kỳ b) Bộ Ngoại giao đàm phán với phía Hoa Kỳ để tạo thuận lợi cho việc cấp thị thực nhập cảnh vào Hoa Kỳ mục đích kinh doanh c) Ủy ban người Việt Nam nước có kế hoạch vận động bà người Việt Hoa Kỳ quảng bá, tham gia mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng Việt Nam d) Đài Truyền hình Việt Nam đẩy mạnh việc quảng cáo hàng hoá Việt Nam kênh VTV4 đ) Bộ Thương mại Ban Tổ chức - Cán Chính phủ xây dựng thực kế hoạch mở thêm Văn phòng thương mại Việt Nam Hoa Kỳ e) Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam thúc đẩy đàm phán với phía Hoa Kỳ mở đường hàng hải hàng không Việt Nam Hoa Kỳ Về an ninh quốc phòng : Các Bộ Quốc phòng Công an theo chức nhiệm vụ mình, xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2002 phương án bảo đảm quốc phòng, an ninh trình thực thi Hiệp định Về việc đào tạo nguồn nhân lực : Ban Tổ chức - Cán Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành hữu quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quý II năm 2002 kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ lực đội ngũ cán chuyên trách công tác hội nhập kinh tế quốc tế việc thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, trọng đào tạo đội ngũ luật sư kinh tế - thương mại quốc tế Về tổ chức : 69 a) Bộ Thương mại bàn với phía Hoa Kỳ việc thành lập thoả thuận Quy chế hoạt động "Ủy ban hỗn hợp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ" theo khoản Điều Chương I Hiệp định, đề xuất thành phần phía Việt Nam, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định b) Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Phân ban Việt Nam Ủy ban hỗn hợp phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức đạo việc thực Hiệp định c) Tất Bộ, ngành, cấp doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng phương án cụ thể để giải quyết, xử lý kịp thời vấn đề, kể tranh chấp thương mại phát sinh trình thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chương trình hành động Chính phủ xây dựng chương trình hành động cụ thể quan, địa phương (nguồn: thuvienphapluat.vn) 70 Hình 1: Lễ kí Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (nguồn: vietnamnet.vn) Hình 2: Ông Bill Clinton – Tổng thống Mỹ họp báo công bố việc Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết hồi 16h ngày 13/7/2000 Ảnh: NVCC (Nguồn: nguyentandung.org) 71 Hình 3: Cựu Tổng thống Bill Clinton tiếp ông Nguyễn Đình Lương (Trưởng phái đoàn đàm phán Việt Nam) Nhà Trắng ngày 13/7/2000 Ảnh: NVCC (Nguồn: nguyentandung.org) 72

Ngày đăng: 24/06/2016, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nguồn: dangcongsan.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng”, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
2. Cù Chí Lợi (2010), “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng tới mối quan hệ chiến lược”, Châu Mỹ ngày nay, số 8, Tr. 37 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng tới mối quan hệ chiến lược”, "Châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Cù Chí Lợi
Năm: 2010
3. Cục xúc tiến thương mại – Công ty truyền thông – TM – DV Nhịp Cầu Việt (2010), 15 năm quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb. Tổng hợp, TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15 năm quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ
Tác giả: Cục xúc tiến thương mại – Công ty truyền thông – TM – DV Nhịp Cầu Việt
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp
Năm: 2010
4. Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2000
5. Đỗ Đức Định (2014), “Việt Nam – Mỹ từ bình thường hóa đến đối tác toàn diện”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 2 (214), Tr. 65 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Mỹ từ bình thường hóa đến đối tác toàn diện”, "Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
Tác giả: Đỗ Đức Định
Năm: 2014
6. Hà Mỹ Phương (2008), “Quan hệ Việt – Mỹ những năm đầu thế kỷ 21: Một vài nhận xét và thực trạng và dự báo triển vọng”, Nghiên cứu Quốc tế, số 75, Tr. 9 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt – Mỹ những năm đầu thế kỷ 21: Một vài nhận xét và thực trạng và dự báo triển vọng”, "Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Hà Mỹ Phương
Năm: 2008
7. Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
8. Hoàng Xuân Hòa (2005), “Đặc điểm thị trường và những điều chỉnh trong chính sách thương mại của Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 1, Tr. 12 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thị trường và những điều chỉnh trong chính sách thương mại của Mỹ”, "Châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Hoàng Xuân Hòa
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w