MỘT SỐGIẢIPHÁP KIẾN NGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNQUÁTRÌNHĐÀMPHÁN,KÝKẾTVÀTHỰCHIỆN HP ĐỒNGGIACÔNGXUẤTKHẨUCỦACÔNGTY Để giúp Côngty có thể phát huy hơn tiềm năng của mình, xin được có mộtsố ý kiến như sau: 4.1. Giảipháp đối với côngty 4.1.1. Về công tác đàmphán,kýkếthợp đồng: Hiện nay côngty có môtsố thò trường cũng như khách hàng khá tin cậy và lớn như: Mỹ, EU, Nhật, ASEAN… Tuy nhiên số thò trường này chưa nhiều vàsố lượng khách hàng ở mỗi thò trường còn rất khiêm tốn. Để vấn đề trên được giải quyết, trước hết côngty phải chủ động trong việc tìm kiếm thò trường cũng như khách hàng để tiến hành đàm phán vàkýkếthợp đồng. Trong thời gian qua, côngty thường có số lượng hợpđồng chủ yếu nhờ vào khách hàng quen tự tìm đến và chỉ có môt ít thò trường là côngty tìm đến được để đàmphán,kýkếthợp đồng. * Tăng cường công tác thu thập thông tin và quảng cáo Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ra các quyết đònh đúng đắn và nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Phát huy lợi thế là thành viên của Tổng côngty Dệt May Việt Nam, Việt Tiến có thể yêu cầu các văn phòng đại diện của Tổng côngty Dệt May Việt Nam ở nước ngoài cung cấp các thông tin cơ bản về thò trường xuất khẩu. Hiện nay, mặc dù côngty đã có website riêng, nhưng các thông tin trên đó còn rất nghèo nàn. Côngty cần đưa lên website thật nhiều những thông tin liên quan đến tình hình sản xuất, kinh doanh củacông ty, các mặt hàng mới, các tin -1- tức về tình hình xuấtnhập khẩu… để các khách hàng nước ngoài dễ dàng tra cứu, tìm hiểu về côngty hơn. Tăng chi tiêu thăm dò và nghiên cứu thò trường, xác đònh các thò trường mục tiêu trong nước vàxuấtkhẩuvà thuê các dòch vụ nghiên cứu thò trường chuyên nghiệp nhằm có được các thông tin cần thiết cho việc mở rộng thò trường. * Nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ Nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết đònh sự thành côngcủa bất cứ tập thể nào. Kinh doanh trong môi trường cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi phải nâng cao nguồn nhân lực củaCông ty. Kỹ năng cần thiết đối với các cán bộ kinh doanh là kiếnthứcpháp luật trong nước và quốc tế, kiếnthức về thương mại quốc tế, kiếnthức về tiếp thò và nghiên cứu thò trường, khả năng sử dụng ngoại ngữ trong đàm phán. Thực tế của Việt Tiến cho thấy, lao động có trình độ đại học chỉ chiếm khoảng 3% lực lượng lao động.Đề xuất đối với côngty là tăng việc tuyển dụng lao động có trình độ cao theo yêu cầu củacông việc. Tăng chi tiêu cho việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ, khuyến khích tinh thần học tập và thanh toán chi phí cho việc học nghiệp vụ và những kỹ năng cần thiết cho hoạt động kinh doanh củacôngty cho các cán bộ như ngoại ngữ và tin học. Phát huy sự cạnh tranh lành mạnh trong công tác và tạo cơ hội cho toàn thể nhân viên tự khẳng đònh mình. -2- 4.1.2. Hoànthiệnquátrìnhthựchiệnhợpđồnggia công: * Nâng cao tay nghề và trách nhiệm củacông nhân Nâng cao tay nghề củacông nhân nhằm bảo đảm sự ổn đònh về chất lượng, là cơ sở để nâng cao năng lực cạnh tranh củacôngtyvà duy trì lợi thế này một cách bền vững. Từ khó khăn củacôngty về tỷ lệ lỗi khá cao (7%), đònh hướng đối với Côngty là giảm tỷ lệ này nhằm giảm chi phí sản xuất. Đề xuất đối với Côngty là nên tổ chức kiểm tra tay nghề công nhân thường xuyên, qua đó có kế hoạch huấn luyện tay nghề đònh kỳ, tổ chức nhiều hơn nữa những cuộc thi thợ giỏi, nên có các quy đònh rõ ràng và cụ thể đối với việc thưởng, phạt về sự hoàn thành tốt cũng như các lỗi trong quátrìnhgiacôngvà sản xuấtnhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm. * Tổ chức chuyền may hợp lý Việc tổ chức dây chuyền may hợp lý nhằm hạn chế các lỗi gây ra trong dây chuyền, tránh lãng phí về vật liệu và thời gian, do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đề xuất với côngty là nâng cao tầm quan trọng của việc thiết kế dây chuyền may đối với việc giacông từng loại sản phẩm cụ thể. Tính chất và yêu cầu của sản phẩm giacông khác nhau đòi hỏi các bước thựchiện khác nhau. Để làm tốt việc này, Phòng Kỹ thuật Công nghệ cần phối hợp với các phân xưởng và các bộ phận khác trong việc thiết kế dây chuyền cho từng đơn đặt hàng. * Xây dựng chiến lược nguyên vật liệu lâu dài Nguyên vật liệu đóng vai trò rất quan trọng vì là đầu vào củaquátrình sản xuất. Chiến lược nguyên vật liệu lâu dài giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc ổn đònh sản xuấtvà nâng cao hiệu quả. Yêu cầu cơ bản đối với chiến lược này là chi phí sản xuất nguyên vật liệu luôn phải thấp hơn giá thò trường của vật liệu có thể so sánh (chất lượng, quy -3- cách), ngoài ra nguyên vật liệu phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về chất lượng. Đề xuất đối với Côngty là xem xét khả năng đầu tư vào việc sản xuất nguyên vật liệu phụ. Đề xuất này xuất phát từ thế mạnh củaCôngty là một đơn vò may lớn, số lượng tài sản nhiều. Do đó, Côngty có thể vay vốn với lãi suất thấp và thời hạn dài. 4.1.3. Phát triển thương hiệu và chuyển dòch cơ cấu sản phẩm Giảipháp đề xuất này xuất phát từ thực tế là lợi nhuận từ kinh doanh sản phẩm hoàn chỉnh của Việt Tiến cao hơn hẳn từ giacông hàng xuất khẩu. Mộtthực tế nữa là chi phí lao động ngày càng cao, theo thời gian, lợi thế về nhân công đối với các doanh nghiệp may Việt Nam có thể không còn nữa. Nhằm có được vò trí ổn đònh ở thò trường trong nước vàxuất khẩu, Côngty nên xem xét vấn đề phát triển thương hiệu là một trong những ưu tiên hàng đầu. Trong quátrình này, việc chuyển dòch dần từng bước từ may giacông sang sản xuất sản phẩm của chính Côngty là cần thiết. Đề xuất đối với Côngty là tăng đầu tư cho việc phát triển sản phẩm mới, bao gồm: - Tuyển dụng thêm nhân viên thiết kế thời trang trên phạm vi toàn quốc - Tham gia các cuộc thi thiết kế thời trang trong nước - Tăng chi phí thăm dò thò trường nước ngoài và giới thiệu sản phẩm đối với mộtsố sản phẩm mà Côngty có lợi thế như: áo sơ-mi, quần, áo jacket,… nhằm tạo điều kiện cho việc thâm nhập thò trường xuấtkhẩu sản phẩm. 4.2. Kiến nghò đối với nhà nước: Việc nâng cao hiệu quảxuấtnhậpkhẩucủacôngty có thuận lợi hay gặp khó khăn còn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách của nhà nước trong việc điều tiết -4- cán cân ngoại thương thông qua chính sách xuấtnhập khẩu. Do đó, để thuận lợi hơn trong hoạt độnggiacôngxuấtkhẩucủa mình, côngty cần kiến nghò với nhà nước thông qua Bộ Thương Mại những vấn đề sau: - Biện pháp hỗ trợ xuất khẩu: • Chính sách tín dụng: nhà nước cần phải cải tổ lại chính sách tài trợ xuất khẩu, hoặc có ngân hàng hỗ trợ xuấtkhẩu riêng. • Chính sách thuế: nhà nước cần phải hoànthiện hơn với cơ chế, chính sách thuế, tránh tình trạng thuế chồng chất. Thuế VAT còn nhiều bất hợp lý. Trong hoạt độngxuấtnhập khẩu, việc thuế chồng thuế được thựchiện thông qua việc đánh thuế vào giá CIF, đánh thuế phụ thu, cho nên hầu hết các côngty vẫn xuấtkhẩu theo giá FOB để hạn chế thuế, và bản thân côngty không chủ động được trong việc xuấtnhập khẩu. Kéo theo đó là các đơn vò vận tải và bảo hiểm trong nước không phát triển được. • Pháp lý: Cần phải hoànthiện hơn các chính sách để tạo hành lang pháp lý theo xu hướng sau: Làm rõ chính sách khuyến khích xuất khẩu, tạo thêm cơ chế ngày càng phù hợp với tập quán thương mại thay cho những quyết đònh còn gây nhiều phiền hà, cản trở cho việc xuấtnhập khẩu. Tiếp tục miễn giảm thuế xuấtnhập khẩu, mở rộng việc trợ cấp xuất khẩu. Đối với hoạt động sản xuất may mặc hiện nay, nhà nùc cần phải giảm thuế để cho côngty tiếp tục mở rộng sản xuấtvà tạo thêm nhiều công ăn viêc làm trong nước, nhằm góp phần đưa nền kinh tế trong nước ngày càng gần hơn với các nước trong khu vực và thế giới. Ngoài ra còn có mộtsố yếu tố quan trọng nữa mà hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vàcôngty Việt Tiến nói riêng còn vướng mắc là việc xuấtkhẩu tại chỗ. Nhà nước nên tạo điều kiện hay mở rộng -5- hơn phạm vi hoạt độngcủa các doanh nghiệp trong nước nhằm hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp phát huy thế mạnh của mình. • Thưởng theo kim ngạch xuấtkhẩuvà kim ngạch về giá trò USD gia công, rà soát để hạ chi phí đầu vào xuống mức hợp lý. • Xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam nói chung và sản phẩm Việt Tiến nói riêng ở nước ngoài. 4.3. Kiến nghò đối với cơ quan quản lý ngành: Các bộ, ngành, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài phải đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế để mở rộng thò trường xuất khẩu. Các Hiệp đònh ngành hàng phải có vai trò tích cực trong việc phối hợp năng lực của các doanh nghiệp và hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cường công tác tìm kiếm thò trường, khách hàng, xây dựng và thỏa thuận các chương trình hành độngnhằm bảo vệ, nâng cao uy tín cũng như quyền lợi chung của Hiệp hội, của mỗi thành viên vàcủa quốc gia trong cạnh tranh trên thò trường thế giới. Để thựchiện những mục tiêu và yêu cầu trên, các bộ, ngành, ủy ban nhân dân trực thuộc Trung Ương cần có kế hoạch phối hợp với Bộ Thương Mại, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư tiến hành xác đònh cơ cấu hàng hóa xuấtkhẩu theo yêu cầu của thò trường. Trên cơ sở đó xây dựng các chương trình, dự án xuấtkhẩu có mục tiêu, xác đònh cụ thể chính sách, mặt hàng với mức tăng trưởng cụ thể và thò trường xuấtkhẩu để trong một thời gian ngắn tạo được các sản phẩm xuấtkhẩu có sức cạnh tranh. Bộ Thương Mại có quyền hạn, trách nhiệm: Công bố rộng rãi các thông tin về thò trường xuất khẩu, kiểm tra hướng dẫn các đơn vò xuấtkhẩuthựchiện các hoạt độngxuất khẩu, đề xuấtgiảipháp để mở rộng và phát triển thò trường. Hỗ trợ tổ chức tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Osaka (Nhật Bản), Thái Lan, Hồng Kông, Singapore để giới thiệu các sản phẩm về may mặc. -6- Trong năm 1998, Hải quan TP. HCM đã thựchiện hai lần cải tiến thủ tục Hải quan, nên đã rút ngắn thời gian làm thủ tục cho các chủ hàng và bỏ bớt những thủ tục rườm rà, không cần thiết. Cơ quan Hải quan cần có các quy đònh hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu vàcông khai với các doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm hiểu và nắm bắt chặt chẽ để thựchiện cho tốt. Ngoài ra cục Hải quan TP. HCM nên tổ chức hội nghò khách hàng thường xuyên, thành lập các tổ chức nghiên cứu tình hình thực tế về việc thựchiện các thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuấtnhập khẩu. Từ đó đưa ra hướng giải quyết kòp thời giúp các doanh nghiệp tránh được ách tắc trong lưu thông hàng hóa. Hiện nay, Hải quan đã có những quy đònh cụ thể vàcông khai về thu phí Hải quan để chống những phiền hà, sách nhiễu trong nhân viên và cán bộ Hải quan. Tuy nhiên, tình trạng các doanh nghiệp đến làm thủ tục hải quan vẫn phải trình “thủ tục đầu tiên” vẫn xảy ra khá phổ biến. Ngành Hải quan cần phải kiên quyết hơn nữa trong việc xử lý những cán bộ vi phạm, làm trong sạch bộ máy, giúp thủ tục hải quan được giải quyết nhanh hơn, thông thoáng hơn để giúp các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu nhanh chóng giao hàng và nhận hàng. -7- KẾT LUẬN Trong quátrình hội nhập với khu vực và thế giới, chúng ta đồng thời phải đương đầu với những khó khăn và những cạnh tranh gay gắt của kinh tế thò trường. Cùng với những chuyển động ở tầm vó mô để đưa nền kinh tế nước nhà phát triển kòp với kinh tế thế giới, thì ở tầm vi mô, các doanh nghiệp đứng trước nhu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển, phải hết sức coi trọng hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt độngcủa mình. Xuấtkhẩu là hoạt động vô cùng quan trọng để đem ngoại tệ về cho đất nước. Côngty may Việt Tiến là một đơn vò kinh doanh hiệu quả trong lãnh vực giacôngxuấtkhẩu hàng may mặc. Điều này được giải thích bởi mộtsố lợi thế củaCôngty về nhân lực, công nghệ và chất lượng sản phẩm so với các đơn vò may khác trong nước. Phần lớn hợpđồngxuấtkhẩucủaCôngty ở dưới dạng gia công, điều này hạn chế khả năng củaCôngty trong việc phát triển thương hiệu và giành vò trí vững chắc trên thò trường trong và ngoài nước. Về lâu dài, để kinh doanh hiệu quả hơn, Côngty cần tiến hành từng bước chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ giacông sang sản xuất sản phẩm may mặc. Việc sử dụng lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp trong thò trường cạnh tranh độc quyền và các lý thuyết, khái niệm về giacôngxuấtkhẩu để phân tích tình hình thực tế là phù hợp. Tuy nhiên, các hoạt động kinh doanh luôn phức tạp và đa dạng, các lý thuyết kinh tế này không thể nắm bắt vàgiải thích tất cả các hành vi của người mua và người bán trên thò trường. Quaquátrình làm việc tại Côngty may Việt Tiến nhiều năm đã cho tôi cơ hội hiểu rõ hơn về quy trìnhđàmphán,kýkết và thựchiệnhợpđồng gia công -8- đang áp dụng tại Công ty. Tôi hy vọng đây sẽ là những tài liệu tham khảo có ích cho những ai quan tâm đến ngành xuấtkhẩu may mặc. Do sự hạn chế về thời gian vàtrình độ, bài viết này không thể tìm hiểu tất cả các vấn đề về hoạt độnggiacôngxuấtkhẩucủacôngty vốn rất phong phú và đa dạng. Rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ dẫn thêm từ quý thầy cô, Ban lãnh đạo củaCông ty. Hy vọng Côngty may Việt Tiến ngày một thành công trong việc phát triển thương hiệu trên thò trường xuấtkhẩu sản phẩm may mặc. -9- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Văn Dược và Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXK Thống Kê 1997. 2. TS. Nguyễn Đông Phong, Giáo trình Marketing Quốc tế. 3. Nguyễn Tấn Phước, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Đồng Nai 1998. 4. PGS. TS. Võ Thanh Thu và Nguyễn Thò Mỵ, Kinh tế doanh nghiệp và phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống Kê 2002. 5. PSG. TS. Đoàn Thò Hồng Vân, Giáo trìnhKỹ thuật ngoại thương, XNB Thống Kê 2002. 6. Tài liệu tham khảo củaCôngty may Việt Tiến. 7. Website củaCôngty May Việt Tiến. -10- . MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY Để giúp Công ty có thể. năng của mình, xin được có một số ý kiến như sau: 4.1. Giải pháp đối với công ty 4.1.1. Về công tác đàm phán, ký kết hợp đồng: Hiện nay công ty có môt số