1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích quá trình ký kết, gia nhập và thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ

12 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 112 KB

Nội dung

BÀI LÀM Ngày nay, xu quốc tế hoá tồn cầu hố xu chung nước, khu vực toàn giới Các nước ngày phát triển phụ thuộc lẫn nhiều tinh thần hợp tác bình đẳng, tơn trọng chủ quyền có lợi Cho đến Việt Nam có quan hệ bn bán với 120 nước, ký Hiệp định thương mại với 60 nước thoả thuận quy chế tối huệ quốc với 70 nước vùng lãnh thổ, quan hệ thương mại với Hoa Kỳ quan trọng Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ thiết lập năm 1995 giúp cho thương mại hai nước ngày cải thiện Tiến trình bình thường hóa quan hệ kinh tế cụ thể hóa Hiệp định thương mại Việt-Mỹ Hiểu tầm quan trọng Hiệp định kinh tế đất nước, chúng em mạnh dạn phân tích q trình ký kết, gia nhập thực Hiệp định thương mại Việt- Mỹ làm đề tài nghiên cứu cho tập nhóm I Giới thiệu chung Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ: Nội dung Hiệp định Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có kết cấu chương, 72 điều phụ lục kèm theo Tóm tắt cam kết thương mại hàng hố phía Việt Nam Hoa Kỳ: Phía Việt Nam: Hàng hố Hoa Kỳ đưa vào Việt Nam hưởng Quy chế Tối huệ quốc Theo lộ trình, Việt Nam cam kết dỡ bỏ dần rào cản để doanh nghiệp Mỹ kinh doanh xuất nhập bình đẳng với doanh nghiệp nước theo lộ trình từ 2-10 năm tùy theo mặt hàng, doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ kinh doanh xuất nhập thị trường Việt Nam Việt Nam cam kết giải tranh chấp thương mại với Hoa Kỳ theo thơng lệ quốc tế Phía Hoa Kỳ: Hàng hoá Việt Nam đưa vào Mỹ hưởng Quy chế Tối huệ quốc Ngay vô điều kiện, Việt Nam tổ chức phân phối hàng hố thị trường Mỹ Hoa Kỳ cam kết giải tranh chấp thương mại với Việt Nam theo thông lệ quốc tế Ý nghĩa Hiệp định Trong số hiệp định thương mại song phương ký Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có ảnh hưởng lớn kinh tế Việt Nam Với Hiệp định này, Việt nam lần Mỹ thức cơng nhận bạn hàng thương mại bình thường, hàng trăm nước bạn hàng bình thường khác Mỹ Một mặt, mở khả năng, hội cho kinh tế Việt Nam Nhưng phải nhấn mạnh khả năng, hội cho bạn hàng thương mại bình thường khác Mỹ Mặt khác, tác động mạnh, nhanh hiệu qủa, làm bộc lộ - cách chối cãi rõ trước nhiều - bất lực thuộc chất, khiếm khuyết nghiêm trọng hệ thống kinh tế - trị khác thường; yếu máy hành chính; ấu trĩ tình trạng bất an khơng ổn định với định tùy tiện hệ thống pháp luật; khả cạnh tranh cỏi toàn hệ thống kinh tế- xã hội- trị Việt Nam nay, hệ thống phải đóng vai trò đơn vị cạnh tranh độc lập tranh đua thu hút đầu tư nước nhà nước quốc gia phạm vi toàn cầu II Quá trình ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: Đàm phán ký kết Hiệp định Căn theo quy định Điều Công ước viên năm 1969 Điều Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998, người đại diện cho quốc gia đàm phán ký kết điều ước quốc tế người không cần thư ủy nhiệm, bao gồm: - Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ, trưởng ngoại giao hành động liên quan đến việc ký kết điều ước quốc tế - Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao (trưởng đoàn ngoại giao) việc thông qua văn điều ước quốc tế nước cử quan đại diện nước sở - Những người thay mặt cho quốc gia hội nghị quốc tế tổ chức quốc tế việc thông qua văn điều ước quốc tế khuôn khổ hội nghị tổ chức Ngồi chủ thể trên, người có tư cách đại diện quốc gia đàm phán ký điều ước quốc tế có thư ủy nhiệm Đối với Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, trình đàm phán bắt đầu kỷ từ tháng 9/1996 kéo dài năm, trải qua 11 vòng, cụ thể sau: Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 Hà Nội Trong vịng chủ yếu đơi Bên trao đổi thơng tin, tìm hiểu chế thương mại Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 Hà Nội Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Hà Nội Tại vòng đàm phán thứ hai thứ ba, phía Mỹ soạn thảo trao cho phía Việt Nam dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự hoàn toàn Bản dự thảo áp dụng quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho nước phát triển Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 Washington Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa dự thảo với cam kết mở cửa thị trường, theo thời hạn bảo hộ dài cho số chủng loại hàng hóa dịch vụ năm 2020 Vịng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 Washington Trước vòng đàm phán này, nhà đàm phán Việt Nam thiết kế lại dự thảo Hiệp định theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho nước có trình độ phát triển thấp Vịng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 Hà Nội Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 Hà Nội Tại hai vòng đàm phán 7, Bên tiếp tục trao đổi vấn đề quan trọng chưa đến trí vòng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa sở hữu trí tuệ Vịng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 Washington Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 Hà Nội, họp cấp Bộ trưởng, hai nước thông báo thỏa thuận nguyên tắc nội dung mà Hiệp định Thương mại đạt Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 Washington Vòng 11: 3/7/2000 Washington Sau đàm phán xong vấn đề cuối lĩnh vực viễn thông thống nội dung toàn Hiệp định, ngày tháng năm 2000, Washington, đại diện cho Chính phủ Việt Nam Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan; đại diện cho Chính phủ Hoa Kỳ bà Charlene Barsefsky ký vào hiệp định Tham dự lễ ký cịn có Đại sứ hai nước Đại sứ Lê Văn Bàng Đại sứ Peterson; trưởng hai đoàn đàm phán Ơng Trần Đình Lượng Ơng Joseph Diamond nhiều quan chức khác Sau lễ ký tiến hành, Hiệp định trình lên Quốc hội nước để thông qua định thời điểm có hiệu lực thực tế Đây hình thức ký cuối (ký ad redefendum) theo quy định Điều 12 Cơng ước viên năm 1969 Như vậy, thấy việc đàm phán ký kết hiệp ước hoàn tồn phù hợp với tinh thần Cơng ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế Pháp lệnh ký kết thực Điều ước quốc tế năm 1998 nước ta Phê chuẩn Căn Khoản 13 Điều 84 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992; quy định gián tiếp thẩm quyền phê chuẩn Điều ước quốc tế ( ĐƯQT) khoản Điều 2, khoản Điều 10 pháp lệnh 1998 kí kết thực ĐƯQT chủ tịch nước Trần Đức Lương có đề nghị Quốc Hội có thẩm quyền phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Mỹ Hiệp định thương mại Việt Mỹ Quốc hội xem xét, phê chuẩn theo trình tự: - Chủ tịch nước báo cáo đề nghị phê chuẩn hiệp định Tờ trình Chủ tịch nước Trần Đức Lương nêu rõ: "Khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực không tác động trực tiếp quan hệ hai nước mà tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại với nước, tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia Hiệp định bước quan trọng hướng tới việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)" - Đại diện giải trình trước Quốc Hội nội dung, ý nghĩa hiệp định - Đại diện Uỷ ban đối ngoại Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra - Quốc hội biểu thông qua nghị việc phê chuẩn hiệp định Khoảng 16h30' ngày 28 tháng 11 năm 2001, Quốc hội biểu thông qua Nghị phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ với ủng hộ 278 số 380 đại biểu có mặt Ngày 4/12/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh Công bố Nghị Quốc hội việc phê chuẩn hiệp định Sau Quốc Hội phê chuẩn Hiệp đinh, khoảng 3h sáng (11/12/2001, Hà Nội) lễ trao đổi thư phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Bộ trưởng Thương mại nước ta Vũ Khoan Đại diện thương mại Mỹ Zoellick tiến hành Washington Theo khoản 1, Điều 8, Chương VII Hiệp định "Hiệp định có hiệu lực vào ngày hai bên trao đổi thông báo cho bên hoàn tất thủ tục pháp lý cần thiết để Hiệp định có hiệu lực" Kể từ thời điểm Hiệp định thương mại Việt –Mỹ có hiệu lực III.Quá trình thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Giải thích, cơng bố đăng ký Hiệp định Thứ nhất, việc công bố Hiệp định vào Điều 20 Pháp lệnh ký kết thực Điều ước quốc tế năm 1998 Điều ước quốc tế cơng bố trừ có thỏa thuận khác bên ký kết có đinh khác Chủ tịch nước phủ Sau Hiệp định thương mại Việt-Mỹ ký kết vào ngày 3/7/2000 đến ngày 11/12/2001, Washington, đại diện phía Việt Nam tuyên bố Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ có hiệu lực thực thi công bố rộng rãi Thứ hai, đăng ký Hiệp định Bộ Ngoại giao đăng ký Ban thư ký Liên hợp quốc điều ước quốc tế hai bên có hiệu lực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, giải thích Hiệp định, theo Khoản Điều 29 Pháp lệnh ký kết thực Điều ước quốc tế năm 1998 thẩm quyền giải thích Điều ước quốc tế Quốc hội phê chuẩn Ủy ban thường vụ quốc hội Sau Hiệp định thương mại Việt –Mỹ quốc hội nước ta phê chuẩn vào ngày 4/12/2001 thẩm quyền giải thích hiệp định Ủy ban thường vụ quốc hội Việc áp dụng Hiệp định thương mại Việt- Mỹ lãnh thổ Việt Nam a Căn pháp lý Việc đưa kinh tế vận động theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, việc ký kết hiệp định thương mại với nước, nước có kinh tế phát triển, vô cần thiết Điều giúp tạo xu phát triển mở cho ngành thương mại Việt Nam Cơ chế thị trường nói cần mơi trường rộng mở nước phát huy hết mạnh Vì thế, q trình thực phát triển kinh theo chế ấy, tạo đầu tư – phát triển tương đối cân phạm vi nước Và hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết, việc triển khai thực hiệp định toàn lãnh thổ Việt Nam việc cần thiết, tất yếu phù hợp với trình thực tế, nước ta áp dụng Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết năm 2001 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế 1998 có hiệu lực thi hành Đến năm 2005, Quộc hội ban hành Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế để thay cho Pháp lệnh có hiệu lực thời điểm Theo đó, khoản Điều Luật quy định: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế” Bên cạnh đó, việc áp dụng thực trực tiếp, khoản Điều quy định sau: “Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Nói chúng, văn quy phạm pháp luật quốc gia sở quan trọng để thực điều ước quốc tế mà ký kết Nhưng đó, sở pháp lý quan trọng trực tiếp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Ở đây, việc hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ áp dụng toàn lãnh thổ Việt Nam dựa sở cụ thể trực tiếp quy định Điều Luật b Biểu b.1.Thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ Thứ nhất, thúc đẩy thương mại hàng hoá thể rõ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Cụ thể Điều Chương I có quy định Mở rộng Thúc đẩy Thương mại: “ …Mỗi Bên khuyến khích tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại hội chợ, triển lãm, trao đổi phái đoàn hội thảo thương mại lãnh thổ nước lãnh thổ nước Bên kia…” Theo vơ điều kiện, hai bên Mỹ Việt Nam dành cho quy chế tối huệ quốc quan hệ thương mại với Các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức phân phối hàng hóa thị trường Mỹ hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam đưa vào Mỹ hưởng Quy chế Tối huệ quốc, theo hàng hoá xuất Việt Nam vào Mỹ giảm thuế nhập bình quân 30-40% Ngược lại, hàng hoá Mỹ đưa vào Việt Nam hưởng Quy chế Tối huệ quốc Quy định quyền kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ, Khoản Điều Chương Hiệp định có nêu rõ sau Hiệp định có hiệu lực: Tất doanh nghiệp nước phép kinh doanh xuất nhập hàng hóa (trừ mặt hàng nêu Phụ lục B C phải thực tự hóa thương mại theo lộ trình) Đồng thời, doanh nghiệp có vốn đầu tư công dân công ty Hoa Kỳ phép nhập hàng hóa (trừ hạn chế quy định Phụ lục B C) để phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất xuất doanh nghiệp dù loại hàng nhập nêu hay chưa nêu giấy phép đầu tư ban đầu họ (vì thời điểm xin giấy phép nhà đầu tư chưa dự đoán loại khối lượng hàng nhập phục vụ cho kinh doanh) Hàng hoá Hoa Kỳ đưa vào Việt Nam cắt giảm thuế nhập theo lộ trình cam kết Thứ hai, thúc đẩy thương mại dịch vụ: Ngay sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam Hoa Kỳ phải loại bỏ tất quy định nhằm kiểm soát hạn chế xuất nhập hạn ngạch, giấy phép… loại hàng hoá, trừ quy định cụ thể nêu Phụ lục B C, hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép kiểm soát hàng hoá xuất nhập GATT 1994 cho phép Các Bên tìm kiếm nhằm đạt cân thoả đáng hội tiếp cận thị trường thông qua việc việc giảm thoả đáng thuế hàng rào phi thuế thương mại hàng hoá đàm phán đa phương mang lại Việt Nam dành đối xử phù hợp thuế cho sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ Không bên yêu cầu công dân cơng ty nước tham gia vào phương thức giao dịch hàng đổi hàng hay thương mại đối lưu với công dân công ty bên Hoa Kỳ xem xét khả dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập b.2 Quyền sở hữu trí tuệ tăng cường quan hệ đầu tư Về quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có đối tượng bảo hộ Quyền Sở hữu Trí tuệ gồm: đối xử quốc gia; quyền tác giả quyền liên quan; tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa; nhãn hiệu hàng hóa; sáng chế; thiết kế bố trí mạch tích hợp; thơng tin bí mật; kiểu dáng cơng nghiệp Chẳng hạn quyền tác giả quyền liên quan, hiệp định quy định: “Mọi sưu tập liệu sưu tập tư liệu khác, dạng đọc máy dạng khác, mà việc lựa chọn xếp nội dung sáng tạo trí tuệ, bảo hộ tác phẩm.” Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đặt nguyên tắc Đối xử quốc gia Nghĩa bên dành cho công dân bên đối xử không thuận lợi đối xử mà bên dành cho cơng dân việc xác lập, bảo hộ, hưởng thực thi tất quyền sở hữu trí tuệ lợi ích có từ quyền Về tăng cường quan hệ đầu tư, Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có đảm bảo đối xử Tối huệ quốc, đối xử quốc gia, minh bạch bảo vệ trường hợp tước quyền sở hữu Bên cạnh đó, chế đầu tư mình, Việt Nam cam kết thực thay đổi về: thầm định đầu tư, chuyển đổi lợi nhuận ngoại tệ, ngưỡng vốn góp, yêu cầu nhân liên doanh, lựa chọn chức vụ lãnh đạo cao cấp công ty không hạn chế quốc tịch biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Như quy định nhập cảnh, tạm trú tuyển dụng người nước ngồi có nêu: “phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú nước ngoài, bên cho phép công dân công ty bên lưu chuyển nhân viên thuộc quốc tịch để phục vụ cho hoạt động họ lãnh thổ trường hợp nhân viên người điều hành quản lý hay có kiến thức đặc biệt liên quan đến hoạt động họ” b.3 Tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh đảm bảo tính công khai minh bạch Tại Điều Chương V Hiệp định thương mại Việt Mỹ có quy định điều khoản nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho bên hoạt động kinh doanh, nhận tác động tích cực quy định đồi với phía Việt Nam chúng ta, cụ thể HĐTM ViệtMỹ mở hội để doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá sang Mỹ thị trường mạnh giới với 245 triệu người Hàng hoá Việt Nam có khả cạnh tranh cao mức thuế suất 3%,trong trước phải từ 40% đến 80%.Các doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ mặt hàng mà có lợi dầu thô, dệt may, giày dép, mặt hàng nông hải sản HĐTM Việt-Mỹ tạo hội làm ăn cho nhà đầu tư Mỹ Việt Nam hình thức đầu tư trực tiếp liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam qua tăng khả thành công học hỏi cách quản lý nhà kinh doanh hàng đầu giới cho doanh nghiệp Việt Nam Còn khía cạnh đảm bảo tính cơng khai minh bạch HĐTM Việt Mỹ có quy định từ Điều đến Điều chương VI, Việt Nam đồng ý thực chế thương mại hoàn toàn minh bạch cách cho phép góp ý kiến vào dự thảo luật quy định, đảm bảo công khai trước tất luật quy định đó; cách cơng bố tất văn đó; cho phép công dân công ty Mỹ có quyền khiếu nại quy định đó,nhận xét việc thực điều khoản có nhiều ý kiến cho cần thực tốt cịn nhiều doanh nhân, đại diện doanh nghiệp nước phàn nàn thiếu minh bạch văn pháp lý ta, gây cản trở cho việc đầu tư kinh doanh họ Viêt Nam KẾT LUẬN Hiệp đinh thương mại Việt-Mỹ điểm mốc trình hội nhập quốc tế Việt Nam, mở triển vọng lớn cho kinh tế Việt Nam Có thể hồn tồn tin tưởng rằng, với thành tựu đạt thập kỷ đổi mới, với kinh tế có dấu hiệu phát triển tốt, với tâm cao độ đường lối đối ngoại mềm dẻo Đảng Chính phủ Việt Nam, vận dụng đầy đủ hội mà Hiệp định thương mại Việt-Mỹ mang lại nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo chiến lược đề MỤC LỤC BÀI LÀM .1 I Giới thiệu chung Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ: 1 Nội dung Hiệp định Ý nghĩa Hiệp định II Quá trình ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: Đàm phán ký kết Hiệp định 2 Phê chuẩn III.Quá trình thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Giải thích, cơng bố đăng ký Hiệp định .5 Việc áp dụng Hiệp định thương mại Việt- Mỹ lãnh thổ Việt Nam.6 a Căn pháp lý b Biểu .7 b.1.Thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ b.2 Quyền sở hữu trí tuệ tăng cường quan hệ đầu tư b.3 Tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh đảm bảo tính cơng khai minh bạch .10 KẾT LUẬN 11 ... chung Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ: 1 Nội dung Hiệp định Ý nghĩa Hiệp định II Quá trình ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: Đàm phán ký kết Hiệp định ... thiết để Hiệp định có hiệu lực" Kể từ thời điểm Hiệp định thương mại Việt ? ?Mỹ có hiệu lực III .Quá trình thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Giải thích, cơng bố đăng ký Hiệp định Thứ nhất,... chuẩn III .Quá trình thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Giải thích, cơng bố đăng ký Hiệp định .5 Việc áp dụng Hiệp định thương mại Việt- Mỹ lãnh thổ Việt Nam.6 a Căn pháp

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w