1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích, đánh giá quá trình việt nam ký kết và thực hiện một số hiệp định thương mại song phương

10 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 38,68 KB

Nội dung

MỞ BÀI Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, khơng quốc gia tách rời khỏi q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Để hoà nhập với xu hướng chung nước giới khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đề sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Các hiệp định thương mại có vai tò quan trọng việc thực vai trò nhiệm vụ Do ,việc tìm hiểu trình Việt Nam kết thực số Hiệp định thương mại song phương Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Với lý , sau em xin chọn đề tài: “ Phân tích, đánh giá q trình Việt Nam kết thực số hiệp định thương mại song phương” để làm luận em NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH VIỆT NAM KẾT THỰC HIỆN MỘT SỐ THỰC HIỆN MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG Khái niệm hiệp định thương mại song phương Hiệp định tên gọi sử dụng điều ước quốc tế quan trọng thường với danh nghĩa Chính Phủ Như , ta định nghĩa : Hiệp định thương mại song phương văn ngoại giao hai hay nhiều nước kết điều kiện để tiến hành hoạt động thương mại Quá trình Việt Nam kết thực số hiệp định thương mại song phương Tính đến nay, Việt Nam ASEAN kết triển khai thực hiệp định FTAs Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).Dưới xin khái quát lại mốc thời gian quan trọng Việt Nam, trình tham gia đàm phán FTA khuôn khổ hợp tác ASEAN với nước khối: - Năm 2002: Cùng ASEAN khởi động đàm phán ACFTA với Trung Quốc - Năm 2003: Chương trình Thu hoạch sớm (Early Harvest) khn khổ ACFTA thức triển khai - Năm 2003: Cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTAs với Ấn Độ (AIFTA) Nhật Bản (AJFTA) - Năm 2004: Cùng ASEAN bắt đầu đàm phán FTAs với Hàn Quốc (AKFTA), Australia New Zealand (AANZ FTA) - Năm 2006: Được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Năm 2007: Cùng ASEAN khởi động đàm phán FTA với EU khởi động đàm phán FTA song phương với Nhật Bản - Năm 2008: khởi động đàm phán FTA song phương với Chi-lê Thực sách đối ngoại mở rộng, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, năm qua Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước nhiều phương diện khác Cùng với đà phát triển nhanh chóng sâu rộng mối quan hệ hợp tác đó, nhu cầu kết điều ước quốc tế phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên cần thiết Chỉ thời gian trở lại nước ta kết 1000 điều ước quốc tế song phương Trong lĩnh vực kinh tế , Việt Nam có mối quan hệ hợp tác thương mại với 140 nước quan hệ đầu tư với 70 nước vùng lãnh thổ Trên cở mối quan hệ hợp tác , nhiều điều ước quốc tế kết, có hiệp định bn bán hang dệt may Việt Nam- Cộng đồng Châu Âu , Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ , Hiệp định thương mại phủ Việt Nam Chính phủ Cộng hòa singgapo…Những văn pháp lý quan trọng góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế Việt Nam nhanh chóng mở rộng II PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH VIỆT NAM KẾT THỰC HIỆN MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG Hiệp Ðịnh Giữa Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Về Quan Hệ Thương Mại a) Quá trình Việt Nam kết hiệp định thương mại mại song phương Việt – Mỹ Quá trình hiệp định Quá trình cải thiện quan hệ kinh tế hai nước đến kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ diễn từ sau Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam vào ngày 3/2/1994 Trong vòng hai năm sau đó, gặp cấp cao Việt Nam Hoa Kỳ giúp hai Bên cải thiện tình hình quan hệ đến định đàm phán để kết hiệp định thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thương mại hai nước phát triển thuận lợi Quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ tháng 9/1996 kéo dài năm, trải qua 11 vòng, cụ thể sau: Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 Hà Nội Trong vòng chủ yếu đơi Bên trao đổi thơng tin, tìm hiểu chế thương mại Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 Hà Nội.Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 Hà Nội Tại vòng đàm phán thứ hai thứ ba, phía Mỹ soạn thảo trao cho phía Việt Nam dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự hoàn toàn Bản dự thảo áp dụng quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho nước phát triển Nước ta không trí nêu rõ quan điểm "Việt Nam Hiệp định Thương mại với Mỹ sở quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng nước phát triển trình độ thấp" Với quan điểm xây dựng dự thảo mình.Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 Washington.Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa dự thảo với cam kết mở cửa thị trường, theo thời hạn bảo hộ dài cho số chủng loại hàng hóa dịch vụ năm 2020.Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 Washington Trước vòng đàm phán này, nhà đàm phán Việt Nam thiết kế lại dự thảo Hiệp định theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho nước có trình độ phát triển thấp.Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 Hà Nội Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 Hà Nội Tại hai vòng đàm phán 7, Bên tiếp tục trao đổi vấn đề quan trọng chưa đến trí vòng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa sở hữu trí tuệ;Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 Washington Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 Hà Nội, họp cấp Bộ trưởng, hai nước thông báo thỏa thuận nguyên tắc nội dung mà Hiệp định Thương mại đạt Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 Washington Vòng 11: 3/7/2000 Washington Sau đàm phán xong vấn đề cuối lĩnh vực viễn thơng rà sóat lại lần tòan văn Hiệp định Ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ kết Washington Đại diện cho phía Việt Nam Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ bà Charlene Barsefsky Tham dự lễ kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng Đại sứ Peterson), trưởng hai đòan đàm phán (Ơng Trần Đình Lương Ông Joseph Diamond) nhiều quan chức khác b) Việt Nam triển khai thực hiệp định thương mại song phương Việt NamHoa Kỳ Sau hi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ kết ngày 13 tháng năm 2000 thức có hiệu lực vào ngày 10 tháng 12 năm 2001 Việt Nam thực nhiều chế sách, pháp luật cho phù hợp với quy định Hiệp định đạt kết định Thực Nghị số 48/2001/QH10 ngày 28/11/2001 Quốc Hội việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, quan có trách nhiệm Việt Nam thực nhiều nỗi lực việc sửa đổi pháp luật Việt Nam phù hợp với u cầu Hiệp định Cơng tác rà sốt văn pháp luật hành Việt Nam giao cho Bộ Tư pháp thực hoàn tất vào năm 2001 với 148 văn liên quan trực tiếp tới hiệp định Cho đến thời điển nhiều văn pháp luật ban hành , tạo sở pháp lý thuận lợi cho trình thực thi Hiệp định : Luật sửa đổi , bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Pháp lệnh đối xử quôc gia Tối huệ quốc , Pháp lệnh trọng tài thương mại,… c) Đánh giá chung trình Việt Nam kết thực Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Như vậy, sau bốn năm đàm phán , hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ kết Oa-sinh-tơn ngày 13/7/2000 thức có hiệu lực từ ngày 10/12/ 2001 Hiệp định đưa định hướng vai trò quy tắc pháp luật kinh tế Thay sử dụng luật pháp làm cơng cụ kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung, Hiệp định thiết kế loạt quy phạm pháp luật, góp phần tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển Đây là thành công lớn đường hội nhập kinh tế quốc Việt Nam, có vai trò bước đệm để Việt Nam gia nhập WTO kết nhiều hiệp định thương mại vơi nhiều nước giới Sau hiệp định có hiệu lực thực thi thực tế , Hiệp định có tác động to lớn đến kinh tế Việt Nam mặt đời sống xã hội: Tăng trưởng kinh tế: Các nghành công nghiệp phát triển nhảy vọt để đáp ứng nhu cầu thị trường Hoa Kỳ khổng lồ Các dự báo trình lên Ngân hàng giới cho Việt Nam tăng số lượng hàng xuất sang Hoa Kỳ lên gần tám tram triệu la Ngồi có tác động tích cực khác kinh tế Việt Nam Bằng cách khuyến khích cạnh tranh cải cách nước kèm theo , Hiệp định giản chi phí khuyến khích đại hóa.Việc làm: Các nghành công nghiệp tạo hang ngàn việc làm Hàng sản xuất xuất Việt Nam phần nhỏ kinh tế (chỉ chiếm $30/đầu người so với $660/đầu người Thái Lan) Do tiền phát triển lớn.Giáo dục đào tạo: Người lao động Việt Nam tiếp xúc với công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến Họ có nhiều hội đào tạo nghề phát triển nghề nghiệp Đầu tư nước ngoài: Việc kết Hiệp định Thương mại song phương thu hút quan tâm tồn giới coi cam kết hội nhập kinh tế Việt Nam Việt nam giành thêm hội tiếp cận với nguồn tài chính, phương thức quản lý đại, thơng tin thị trường công nghệ tiên tiến Hiệp định giúp tạo lập sân chơi công cho tất doanh nghiệp Nó mở hội cho tất doanh nghiệp tận dụng thị trường ASEAN rơng lớn.Cơng nghệ: Đầu tư nước ngồi cải thiện bảo vệ sở hữu trí tuệ tăng cường khuyến khích cơng nghệ đổ vào Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ đại quy trình sản xuất.Phát triển nông thôn: Hiệp định Thương mại Song phương khuyến khích nơng nghiệp tăng thu nhập nghề nơng Ví dụ: hạ thấp mức thuế nhập nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc tăng cường sản xuất hạ giá thành sản phẩm gia súc Xuất nông sản tăng.Chất lượng sống nâng cao: Giống quốc gia tham gia mậu dịch khác, Việt Nam, thu nhập tăng tỷ lệ chi phí mua hàng hố dịch vụ giảm người có thu nhập bình thường Ví dụ: 10kg gạo tương đương với 20% thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 3% Thái Lan Thu nhập từ thuế tăng bn bán tăng lên, khuyến khích chi tiêu cho giáo dục, y tế, đường sá, nhà máy cấp nước điện sinh hoạt đem lại lợi ích cho nhân dân Hiệp định thương mại đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản a) Quá trình Việt Nam kết hiệp định thương mại mại song phương Việt – Nhật Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản hiệp định tự hóa thương mại, dịch vụ, bảo hộ đầu tư khuyến khích thương mại điện tử Việt Nam Nhật Bản Đây hiệp định tự hóa thương mại song phương Việt Nam hiệp định đối tác kinh tế thứ mười Nhật Bản.Hai nước có ý định thành lập hiệp định từ năm 2005 bắt đầu tiến hành đàm phán Hiệp định từ tháng năm 2007 sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Sau phiên đàm phán thức nhiều phiên đàm phán khơng thức, hai bên hoàn tất thỏa thuận nguyên tắc vào tháng năm 2008 thức hiệp định vào ngày 25 tháng 12 năm 2008.Qúa trình đàm phán tóm tắt sau:Tháng 12/2005: phiên họp cấp cao Việt Nam – Nhật Bản, chương trình Hội nghị cấp cao Đông Á, hai bên thành lập ủy ban chung để bàn việc thành lập hiệp định đối tác kinh tế hai nước Tháng 2/2006: Ủy ban nói họp phiên đầu Hà Nội Tháng 4/2006: Ủy ban họp phiên thứ hai Tokyo Tháng 1/2007: đàm phán thức lần tứ nhất, bắt đầu đàm phán nội dung hiệp định Tháng 9/2008: đàm phán thức lần thứ , kết thúc thỏa thuận nguyên tắc Ngày 25/12/2008: Lễ kết hiệp định diễn Tokyo, Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam Vũ Huy Hồng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản Nakasone Hirofumi Hiệp định kết phải chờ Quốc hội hai nước thơng qua có hiệu lực Ngày 13/8/2009 : Trong buổi hội thảo doanh nghiệp hai nước Việt Nam Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế hai nước (VJEPA) diễn TPHCM Ban Xúc tiến Đầu tư – Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Jetro TPHCM với hợp tác Bộ Cơng Thương, Bộ Tài Việt Nam tổ chức, chuyên gia Bộ Công Thương Bộ Tài Việt Nam trình bày nội dung: “Việc giảm thuế nhập Việt Nam Nhật Bản”, “Thủ tục cấp giấy Chứng nhận nguồn gốc xuất xứ”; “Quy tắc xuất xứ Hiệp định Việt Nam- Nhật Bản đối tác kinh tế” Kết buổi hội thảo Việt Nam Nhật Bản thức thực việc giảm thuế theo Hiệp định đối tác kinh tế hai nước (VJEPA) vào đầu tháng 10/2009 b) Việt Nam triển khai thực hiệp định thương mại song phương Việt -Nhật Đến nay, Hiệp định quan có thẩm quyền hai nước phê duyệt bắt đầu đưa vào thực thực tiễn Sau hiệp định thức có hiệu lực Việt Nam nhiều văn pháp luật nghị định , thông tư hướng dẫn thi hành hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản : Thông tư số 10/2009/TT-BCT thực Quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản; Thông tư số 21/2012/TT-BTC ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn 2012-2015 Sau triển khai thực hiệp định Việt Nam đạt nhiều kết cao:Tổng kim ngạch xuất nhập năm hai nước mức từ tỉ đến tỉ USD, chiếm tỷ trọng khoảng 14% - 16% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với tất nước khác giới Kim ngạch xuất ta sang Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình từ 15% - 20% từ nhiều năm qua Việt Nam nước xuất siêu sang Nhật Bản Năm 2007, tổng kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 12,5 tỉ USD, tăng 26,1% so với năm 2006 Trong đó, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 6,5 tỉ USD, tăng 16,7% so với năm 2006 Trong quan hệ thương mại với Nhật Bản năm 2007, Việt Nam đạt thặng dư thương mại với 500 triệu USD Việt Nam có khả xuất nhiều mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản, đồ gỗ, may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ Ngược lại, Nhật Bản cung cấp cho ta máy móc, thiết bị điện, sản phẩm cơng nghệ cao, sắt thép, hóa chất Các hoạt động xuất nhập đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội hai nước, đặc biệt Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, so với nhu cầu tiềm phát triển, quan hệ thương mại hai nước chưa khai thác triệt để Trong tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, hàng hóa Việt Nam đến chiếm tỷ trọng nhỏ bé chưa đến 1%, tỷ trọng Trung Quốc 13%, Thái Lan Malai-xi-a gần 3% d) Đánh giá chung trình Việt Nam kết thực hiệp định song phương Việt - Nhật Sau phiên đàm phán thức nhiều phiên đàm phán khơng thức, hai bên hồn tất thỏa thuận nguyên tắc vào tháng năm 2008 thức hiệp định vào ngày 25 tháng 12 năm 2008.Việc kết Hiệp định giúp tăng cường mối quan hệ kinh tế - thương mại song phương, đồng thời tạo khung khổ pháp lý cho nhà đầu tư hai nước Tuy nhiên, Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Nhật Bản đơn điệu, chủ yếu nguyên liệu thô sản phẩm qua chế (trên 50%) Hàng Việt Nam vào thị trường Nhật Bản hay gặp phải khó khăn hệ thống kiểm tra phi thuế quan chặt chẽ, đặc biệt quy định khắt khe tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh, kiểm dịch Trong quan hệ song phương hai nước dành cho ưu đãi MFN thuế, song khó khăn lớn Việt Nam phía Nhật Bản chưa kết Hiệp định Thương mại tự Khó khăn hai bên nỗ lực giải Trong tương lai không xa, hai nước Việt Nam - Nhật Bản thức kết Hiệp định song phương đối tác kinh tế toàn diện (VJEPA), hồn tất kết Hiệp định song phương thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA) Khi đó, chắn tạo hội động lực cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hy vọng mục tiêu đạt 15 tỉ USD kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản nhà hoạch định sách giải pháp phát triển thương mại hai nước đề cho năm 2010 trở thành thực.Đến ngày hôm nay, quan hệ đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản thúc đẩy mạnh mẽ ngày cáng mở rộng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh Gần có Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Phu nhân đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản từ ngày 16 đến ngày 19/03/2014 Đây chuyến thăm Nhật Bản cấp Nhà nước Chủ tịch nước ta kể từ năm 2007 lần thứ kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 Chuyến thăm thúc đẩy quan hệ Việt – Nhật ngày sâu rộng tầm cao KẾT BÀI Hiệp định Thương mại Song phương lộ trình để tạo thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần quan trọng để vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạo cở sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy đầu tư, xuất nhập , giao lưu văn hóa với giới bên ngồi Do ,nghiên cứu tìm hiểu kỹ lưỡng hiệp định thương mại song phương có vai trò quan trọng thực hiệp định, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển hội nhập kinh tế quốc tế ngày nâng cao sâu rộng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật Quốc Tế,NXB: Cơng An Nhân Dân http://www.thuongmai.vn/thuong-mai-quoc-te/hiep-dinh-thuong-mai/hiepdinh-song-phuong.html http://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac http://www.trungtamwto.vn/ http://legal.moit.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=9&news_id=483 MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG .1 I KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH VIỆT NAM KẾT THỰC HIỆN MỘT SỐ THỰC HIỆN MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG .1 Khái niệm hiệp định thương mại song phương .1 Quá trình Việt Nam kết thực số hiệp định thương mại song phương .1 II PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH VIỆT NAM KẾT THỰC HIỆN MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG .2 Hiệp Ðịnh Giữa Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Về Quan Hệ Thương Mại 2 Hiệp định thương mại đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản KẾT BÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ... QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH VIỆT NAM KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ THỰC HIỆN MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG .1 Khái niệm hiệp định thương mại song phương .1 Quá trình Việt Nam ký. .. Hệ Thương Mại a) Quá trình Việt Nam ký kết hiệp định thương mại mại song phương Việt – Mỹ Quá trình ký hiệp định Quá trình cải thiện quan hệ kinh tế hai nước đến ký kết Hiệp định Thương mại Việt. .. Việt Nam ký kết thực số hiệp định thương mại song phương .1 II PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH VIỆT NAM KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG .2 Hiệp Ðịnh Giữa

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w