Phân tích, đánh giá quá trình việt nam đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện một số công ước quốc tế đa phương tòan cầu (sinh viên lựa chọn 2 or 3 c

10 125 0
Phân tích, đánh giá quá trình việt nam đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện một số công ước quốc tế đa phương tòan cầu (sinh viên lựa chọn 2 or 3 c

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐỀ BÀI ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơng ước quốc tế đa phương tồn cầu gì? II Cơng ước Luật Biển năm 1982 Trang 3 Vài nét Công ước Luật Biển năm 1982 Quá trình Việt Nam đàm phán,kết, gia nhập Công ước Luật Biển 1982 III Quá trình Việt Nam thực Cơng ước Luật Biển 1982 Cơng ước phòng chống ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) Vài nét Cơng ước phòng chống nhiễm từ tàu 6 (MARPOL 73/78) Quá trình Việt Nam đàm phán,kết, gia nhập Công ước MARPOL 73/78 Q trình Việt Nam thực Cơng ước MARPOL 73/78 KẾT THÚC VẤN ĐỀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ĐỀ BÀI Phân tích, đánh giá q trình Việt Nam đàm phán, kết, gia nhập thực số công ước quốc tế đa phương tòan cầu (sinh viên lựa chọn or cơng ước lĩnh vực để phân tích) ĐẶT VẤN ĐỀ Xu chung giới liên kết chặt chẽ, hợp tác để phát triển, Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu Việt Nam tham gia đàm phán,kết, thực nhiều Công ước quốc tế đa phương toàn cầu lĩnh vực Để tìm hiểu rõ vấn đề này, phạm vi tập lớn em xin vào phân tích đánh giá q trình Việt Nam đàm phán, kết, gia nhập thực số cơng ước quốc tế đa phương tòan cầu lĩnh vực biển GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Công ước quốc tế đa phương tồn cầu gì? Cơng ước quốc tế đa phương tồn cầu hiểu Công ước quốc tế ký kết nhiều bên chủ thể Luật Quốc tế quy định vấn đề, lĩnh vực đó, có hiệu lực nhiều nơi giới II Công ước Luật Biển năm 1982: Vài nét Công ước Luật Biển năm 1982: Công ước Luật Biển 107 quốc gia ký kết Montego Bay, Jamaica Sự đời Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển 1982) đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế chuẩn mực pháp lý quốc tế công mang tính tồn cầu tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Cơng ước Luật Biển năm 1982 không quy định quyền, nghĩa vụ quốc gia ven biển mà đề cập đến quyền tiếp cận với biển quốc gia khơng có biển, Cơng ước Luật Biển năm 1982 nhiều quốc gia, kể quốc gia khơng có biển, chấp nhận Nội dung Cơng ước Luật Biển năm 1982 đề cập tồn diện đến lĩnh vực biển, có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước công nghiệp phát triển hay nước phát triển, dù nước nhỏ hay nước lớn, dù nước có biển hay khơng có biển Q trình Việt Nam đàm phán,kết, gia nhập Công ước Luật Biển 1982: Là quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.260 km, Việt Nam có nhiều lợi ích lớn gắn liền với biển Nhận thức rõ tầm quan trọng biển cả, Việt Nam tích cực tham gia vào trình thương lượng xây dựng Công ước Luật Biển năm 1982 Việt Nam quốc gia tham gia Hội nghị lần thứ Liên Hợp Quốc Luật Biển Montego Bay, Jamaica Ngay sau Công ước Luật Biển năm 1982 thông qua, ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham giaCông ước Trước Công ước có hiệu lực, ngày 23/6/1994, Quốc hội Việt Nam Nghị việc phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Điểm Nghị nêu rõ: “Bằng việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển” Như vậy, Việt Nam 107 quốc giaCông ước Luật Biển 1982 Hành động thể tầm nhìn chiến lược Việt Nam với vấn đề biển đảo Quá trình Việt Nam thực Công ước Luật Biển 1982: Vận dụng quy định Công ước Luật Biển năm 1982, Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường pháp lý cho công tác quản lý biển hoạt động kinh tế biển, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hòa bình, ổn định khu vực giới Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biển Việt Nam Luật Biển Việt Nam xây dựng sở quy định Công ước Luật Biển năm 1982, có tham khảo thơng lệ quốc tế thực tiễn nước Với việc thông qua Luật biển, Việt Nam làm cho quy định luật pháp biển hài hồ với quy định Cơng ước Luật Biển năm 1982 Trước đó, ngày 14/6/2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật hàng hải Việt Nam sửa đổi, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006, điều chỉnh hoạt động giao thông hàng hải biển, chế độ vào cảng biển Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam thông qua số luật khác liên quan đến quản lý sử dụng biển Luật Dầu khí (1993), Luật Tài nguyên nước (1998), Luật Bảo vệ môi trường (1993), Luật Biên giới quốc gia (2003), Luật Thủy sản (2004) nhiều pháp lệnh, nghị định khác Căn vào quy định Công ước Luật Biển năm 1982, Việt Nam tiến hành quản lý có hiệu triển khai hoạt động kinh tế biển vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa phục vụ phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Chính phủ Việt Nam ln bảo vệ lợi ích hợp pháp đối tác nước ngồi hợp tác kinh tế, quản lý khai thác nguồn tài nguyên biển phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Với chủ trương qn thơng qua biện pháp hòa bình giải tranh chấp, bất đồng biển, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc áp dụng có hiệu Công ước Luật Biển năm 1982 giải tranh chấp phân định biển với nước láng giềng, ln đề cao ngun tắc cơng để tìm giải pháp hợp lý, cụ thể là: Việt Nam ký với Thái Lan Hiệp định Phân định biển ngày 09/8/1997; ký với Trung Quốc Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000,… Căn vào khuyến nghị Điều 74 Điều 83 Công ước Luật Biển năm 1982, Việt Nam sẵn sàng bên hữu quan tiến hành hợp tác phát triển khu vực thực có tranh chấp, phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982 Việt Nam tích cực tham gia hoạt động khn khổ chế quốc tế thành lập theo Công ước Luật Biển năm 1982 Việt Nam thành viên Hội đồng Cơ quan Quyền lực quốc tế đáy đại dương bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Cơ quan Quyền lực quốc tế đáy đại dương Việt Nam tham gia đầy đủ Hội nghị quốc gia thành viên Công ước Luật Biển năm 1982 tổ chức hàng năm Đại hội đồng Liên hợp quốc ln có đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy thực thi hiệu Công ước Như vậy, ta thấy, hoạt động thiết thực mình, Việt Nam thực tốt Cơng ước Luật Biển năm 1982, góp phần bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, trì hòa bình, ổn định khu vực giới III Công ước phòng chống nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78): Vài nét Cơng ước phòng chống nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) đời năm 1973, luật chuyên ngành hàng hải giới, thông qua Hội nghị quốc tế ô nhiễm biển, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) triệu tập từ ngày 8/10 đến 2/12/1973 Năm 1978, Công ước 1973 sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1978 kèm thêm phụ lục mới, thức gọi tắt MARPOL 73/78 Cơng ước đề quy định nhằm ngăn chặn vụ ô nhiễm gây tai nạn q trình vận chuyển hàng hóa dầu, hàng nguy hiểm, độc hại tàu, nước thải, rác khí thải từ tàu Cơng ước đưa yêu cầu lưu giữ, xử lý thải vật liệu u cầu quy trình báo cáo vụ tràn dầu, chất độc hại quy định khu vực đặc biệt tàu hoạt động phải bắt buộc tuân thủ theo tiêu chuẩn thải định Công ước ban hành quy định thể nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ môi trường từ tàu, hoạt động có nguy gây nhiễm vận tải đường biển Quá trình Việt Nam đàm phán,kết, gia nhập Công ước MARPOL 73/78: Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu Cơng ước, chuẩn bị sở vật chất cần có, Việt Nam tiến hành đàm phán thời gian dài để ký kết Công ước Sau nhận chấp thuận, Việt Nam thức ký kết gia nhập Cơng ước năm 1990 Q trình Việt Nam thực Cơng ước MARPOL 73/78: Việt Nam tham gia Công ước MARPOL 73/78 nên Việt Nam phải thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa nhiễm biển từ tàu Công ước quy định: Thực lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường từ khâu đóng tàu, thực quy định ghi chép Nhật ký dầu, cảng biển tiến hành hoạt động thu gom rác thải, chất thải số cảng có trang thiết bị xử lý chất thải, quản lý chất thải từ tàu biển hoạt động tị cảng biển a Thành tựu: Nhằm đưa nội dung Công ước MARPOL 73/78 vào sống, tiến hành cơng tác nội luật hóa, xây dựng pháp luật quy chế thích hợp, tổ chức máy thực hiện, tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức chung, tăng cường tiềm lực, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, kết hợp với chương trình kinh tế - xã hội phát triển hợp tác quốc tế Cụ thể, thời gian vừa qua, ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều dự án luật quan trọng liên quan đến vấn đề BVMTB như: Luật BVMT năm 2005, Bộ luật Hàng hải năm 2005, Luật Dầu khí, Luật Thủy sản 2003 Đặc biệt, số tội phạm liên quan đến môi trường lần quy định Bộ luật Hình 1999 Việt Nam tội gây ô nhiễm không khí (Điều 182), tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183), tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188), áp dụng cho tất tội phạm xảy lãnh thổ vùng biển Việt Nam Bên cạnh đó, tiến hành tuyên truyền, phổ biến quy định Công ước; tổ chức hội nghị, hội thảo để triển khai thực đánh giá kết thực sau giai đoạn định; tổ chức thực trực tiếp quy định Công ước phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, tiến hành rà soát kiểm tra đội tàu biển, loại bỏ tàu không đủ tiêu chuẩn khỏi đội tàu biển Việt Nam; đăng ký tàu 15 tuổi, tiến hành cấp Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, Giấy chứng nhận bảo hiểm bảo đảm tài trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu; yêu cầu tàu phải lắp đặt đủ hệ thống lọc dầu, hệ thống an toàn ; hợp tác với tổ chức quốc tế, khu vực tiến hành nhiều chương trình, nhiều dự án thực khảo sát, nghiên cứu Cơ quan điều phối biển Đông Á (gọi tắt COBSEA), Chương trình hợp tác khu vực quản lý môi trường biển Đông Á (gọi tắt PEMSEA), Chương trình hành động tồn cầu BVMTB từ hoạt động đất liền khu vực biển Đông Á (GEF/UNEP), Dự án Việt Nam - Hà Lan quản lý tổng hợp dải ven bờ (VNICZM), xây dựng đồ vùng nhạy cảm cố tràn dầu (NAUY);… b Hạn chế: Mặc dù có nhiều cố gắng đạt kết định việc thực công ước quốc tế BVMTB lĩnh vực Việt Nam có hạn chế định, công tác tuyên truyền thực số Công ước chậm, hiệu thấp Sau 15 năm gia nhập MARPOL, đến Việt Nam chưa có văn pháp quy chưa có cảng trang bị hệ thống tiếp nhận nước thải lẫn dầu, cặn dầu từ tàu quy định Công ước Một số điều ước quốc tế song phươngViệt Nam ký kết với nước khu vực chưa thực quan tâm đến vấn đề phòng chống nhiễm môi trường biển Các quy phạm pháp luật phòng ngừa, xử lý khắc phục nhiễm biển chưa nâng tầm thành đạo luật mà chủ yếu ban hành dạng văn luật (các thông tư, quy chế Bộ, ngành ban hành) Như vậy, vài hạn chế cần phải khắc phục nhìn chung Việt Nam thực tốt Công ước MARPOL 73/78 thực tế c Giải pháp: Thứ nhất, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phòng chống nhiễm biển tương xứng, có nội dung đầy đủ, cụ thể, có chế tài nghiêm khắc Thứ hai, cần nâng cao lực thực thi pháp luật lực quản lý Thứ ba, cần xây dựng chiến lược khả thi bảo vệ gìn giữ mơi trường biển bền vững, dựa sở “sử dụng khai thác” phải với “gìn giữ tái tạo”, sau xác định việc đầu tư sở vật chất, nhân lực huấn luyện đào tạo công nghệ tiên tiến đại cho sản xuất kinh doanh Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường biển KẾT THÚC VẤN ĐỀ Khơng tham gia đàm phán, kết, gia nhập thực số công ước quốc tế đa phương tòan cầu lĩnh vực biển cả, với vị ngày khẳng định trường quốc tế, Việt Nam tham gia vào nhiều công ước quốc tế khác lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công ước Luật Biển năm 1982 - Công ước phòng chống nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) - http://www.vinamaso.net/vi/forum/185-C%C3%B4ng- %C6%B0%E1%BB%9Bc-qu%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/16137-bao-caotinh-hinh-thuc-thi-cong-uoc-marpol-73-78-o-viet-nam - https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&ved=0CC8QFjAB&url=http %3A%2F%2Fdl.vnu.edu.vn%2Fbitstream %2F11126%2F4304%2F1%2F00050001853.pdf&ei=y0OKUpf8HKHT2wX7 wYG4Dw&usg=AFQjCNH8g0q88XdBg0kwNjJchCZOfXjztQ&bvm=bv.566 43336,d.b2I&cad=rja - http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx? page=lawtreaties&tab=duvn 10 ... xin vào phân tích đánh giá q trình Việt Nam đàm phán, kí kết, gia nhập th c số c ng ư c qu c tế đa phương tòan c u lĩnh v c biển GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I C ng ư c qu c tế đa phương tồn c u gì? C ng ư c. .. ư c qu c tế đa phương tồn c u hiểu C ng ư c qu c tế ký kết nhiều bên chủ thể Luật Qu c tế quy định vấn đề, lĩnh v c đó, c hiệu l c nhiều nơi giới II C ng ư c Luật Biển năm 19 82: Vài nét C ng ư c. .. vậy, Việt Nam 107 qu c gia ký C ng ư c Luật Biển 19 82 Hành động thể tầm nhìn chiến lư c Việt Nam với vấn đề biển đảo Quá trình Việt Nam th c C ng ư c Luật Biển 19 82: Vận dụng quy định C ng ư c Luật

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan