1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

550 Phân tích quá trình đàm phán,ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty XNK tổng hợp I (Generalexim) chi nhánh Tp.HCM

102 685 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 8,1 MB

Nội dung

550 Phân tích quá trình đàm phán,ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty XNK tổng hợp I (Generalexim) chi nhánh Tp.HCM

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ====—==0Q0===—== Chuyên ngành: Quản Trị Ngoại Thương Mã số : 1110.3009 : 4, am Phair id Phan bá

S pC 5 Adin - ~ Thậu “huỷ

Đề tài : ots Hop obra pap Ado

há chư)

Phân Tích Quá Trình Đàm Phán, Ký Kết Và

Trang 2

MỤC LỤC

0 00:7\ođdầầầầẳắỶÝỶ Trang

CHƯƠNG l1 : Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Đàm Phán, Ký Kết & Thực Hiện Hợp Đồng Nhập Khẩu

1.1 Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương

1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm

1.1.3 Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương

1.2 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu 1.2.1 Khái niệm về giao dịch - đàm phán

1.2.2 Những công việc cần chuẩn bị để tiến hành giao dịch - đàm phán 1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường

1.2.2.2 Lập phương án kinh doanh

1.3 Nội dung chủ yếu của hợp đông ngoại thương, những vấn đề cần lưu ý

1.3.1 Chủ thể của hợp đồng

1.3.2 Điều khoản về tên hàng (Commodity)

1.3.3 Điều khoản về chất lượng (Quality)

1.3.4 Điều khoản về số lượng (Quantity)

1.3.5 Điều khoản về giao nhận (Shipment/Delivery)

1.3.6 Điều khoản về giá cả (Price)

1.3.7 Điều khoản về thanh toán (Settlement payment)

1.3.8 Điều khoản về bao bì - ký mã hiệu (Packing and Marking) 1.3.9 Điều khoản về phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)

1.3.10 Điều khoản bất khả kháng (Force majeure)

1.3.11 Điều khoản khiếu nại (Claim)

1.3.12 Điều khoản về trọng tài (Arbitration) 0 OO tH Œœ ~I1 Œ Cni CI CA C{ Q2 CÓ) Ó2 Bộ) NN Nr ES = ¬ — oo — jo) 1.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 1.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu

1.4.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán

Trang 3

CHƯƠNG 2 : Tổng Quan Về Công Ty Generalexim CN Tp HCM 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Generalexim

chỉ nhánh Tp HCM 17

2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Generalexim chỉ nhánh Tp.HCM 19 2.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Generalexim chỉ nhánh

Tp.HCM 23

2.3.1 Chức năng của chi nhánh 23

2.3.2 Nhiệm vụ của chi nhánh 24

2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Generalexim chỉ nhánh

Tp HCM 24

2.4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 24

2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 28

2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty Generalexim chỉ nhánh

Tp HCM 31

2.5.1 Những thuận lợi 31

2.5.2 Những khó khăn, hạn chế 33

CHƯƠNG 3: Phân Tích Quá Trình Đàm Phán, Ký Kết Và Thực Hiện

Hợp Đồng Nhập Khẩu Tại Công Ty GENERALEXIM

Chỉ Nhánh Tp HỒ CHÍ MINH

3.1 Nghiên cứu thị trường - Lập phương án kinh doanh 35

3.1.1 Nghiên cứu thị trường 35

3.1.2 Lập phương án kinh doanh 37

3.2 Đàm phán - ký kết hợp đồng NK tại CN công ty Generalexim 38 3.2.1 Chuẩn bị đàm phán 38 3.2.2 Đàm phán 39 3.2.3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu 41 3.3 Tình hình thực hiện hợp đông nhập khẩu tại chỉ nhánh công ty Generalexim 42

3.3.1 Tình hình chung về ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 42

3.3.2 Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu theo cơ cấu mặthàng 43

3.3.3 Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu theo thị trường 45

3.3.4 Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu theo phương thức

kinh doanh 47

3.3.5 Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu theo phương thức

Trang 4

3.4 Quy trình thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu tại chỉ nhánh công ty Generalexim 58 3.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu 59 3.4.2 Mở L/C 60 3.4.3 Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hàng hóa 60 3.4.4 Làm thủ tục thanh toán và nhận bộ chứng từ 60 3.4.5 Lầm thủ tục hải quan 61 3.4.6 Nhận hàng 62 3.4.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu 63 3.4.8 Khiếu nại(nếu có) 63 3.4.9 Thanh lý hợp đồng 64

CHƯƠNG 4 : Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Nghiệp Vụ Đàm

Phán, Ký Kết - Thực Hiện Hợp Đồng Nhập Khẩu Tại Công Ty

GENERALEXIM Chỉ Nhánh Tp HCM

4.1 Một số biện pháp tổ chức có hiệu quả đàm phán, ký kết - thực hiện

| hợp đồng nhập khẩu tại công ty Generalexim chỉ nhánh Tp HCM 66 Biện pháp 1 : Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường và lập phương án

kinh doanh nhập khẩu 66 Biện pháp 2 : Hoàn chỉnh các điều khoản của hợp đồng 67

|

| Biện pháp 3 : Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ đàm phán 69 Biện pháp 4 : Xây dựng mục tiêu, chương trình hành động của chi nhánh trong

những năm tiếp theo 71

| Biện pháp 5 : Thành lập bộ phận Marketing nâng cao hiệu quả công tác

nghiên cứu thị trường và xúc tiến bán hàng 72

| 4.2 Kiến nghị : 75

| 4.2.1 Đối với chỉ nhánh công ty 75

| 4.2.2 Đối với nhà nước T1

KẾT LUẬN :

Trang 5

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

Trang Sơ đồ 1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của CN công ty Generalexim 20

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tổ chức thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu 59

Sơ đồ 3 : Quy trình khai báo Hải quan đối với hàng nhập khẩu 62

Sơ đồ 4 : Sơ đồ đề nghị về đội ngũ tham gia đàm phán 70 Sơ đề 5 : Sơ đồ để nghị của phòng Marketing 74

z z n ^

DANH SÁCH CÁC BIEU ĐO

Trang Biểu đồ 1 : Tổng kim ngạch XNK của CN công ty Generalexim 26 Biểu đô 2 : Biểu đồ thể hiện số lượng HĐNK theo phương thức kinh doanh 48

Biểu đô 3 : Biểu đồ thể hiện số lượng HĐNK theo phương thức thanh toán 57

Trang 6

Bang 1: Bang 2: Bang 3: Bang 4: Bang 5: Bang 6: Bang 7: Bang 8:

DANH SACH CAC BANG BIEU

Kim ngạch xuất nhập khẩu

Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh

Số lượng hợp đồng nhập khẩu, ký kết và thực hiện

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Thị trường nhập khẩu

Số lượng HĐNK thực hiện theo phương thức kinh doanh

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây xu hướng toàn cầu hóa nên kinh tế ngầy càng

phát triển mạnh Cùng với sự phát triển kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam đang

từng bước phát triển Việt Nam đang ngày một mở rộng quan hệ giao lưu buôn

bán với các nước nhằm tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới,

thì ngoại thương trở thành hoạt động không thể thiếu của các doanh nghiệp Để đáp ứng nhanh với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới,

_ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ra đời nhằm góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thông qua việc xuất nhập khẩu hàng hóa đem lại nhiều lợi ích về cho đất nước Trong thời kỳ này thì nhập khẩu

đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó được thể hiện trên những mặt sau :

- Một là, nhập khẩu có tác động trực tiếp đến việc sản xuất và kinh doanh

thương mại vì hoạt động nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế 60 — 100% nguyên

vật liệu thiết yếu như : máy móc thiết bị, xăng dầu, phân bón, vật liệu xây dựng

- Hai là, nhập khẩu có vai trò quyết định trong việc cải thiện và nâng cao mức

sống của đại bộ phân nhân dân bởi vi thông qua nhập khẩu thì sản xuất trong

nước mới có đủ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất tạo ra nhiều việc làm

thu hút một lượng lớn lao động dư thừa trong nước, thúc đẩy nền kinh tế phát

triển, nâng cao đời sống nhân dân

- Ba là, Nhập khẩu tác động vào sự đổi mới trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật hiện đại nhờ đó trình độ sản xuất ngày càng được nâng cao, năng suất lao động

tăng cao, sản phẩm đa dạng, chất lượng bảo đảm

Chính vì nhập khẩu có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất

nước trong thời kỳ đổi mới, đòi hỏi tất các cán bộ làm công tác XNK phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có sự đam mê, lòng nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm cao Đã có không ít các doanh nghiệp XNK do trình độ của người làm

công tác XNK yếu làm cho kết quả kinh doanh giảm có thể dẫn đến phá sản Do đó bằng những kiến thức học được tại trường và để thực tiễn hóa các kiến thức

đã học, thêm vào đó nhu cầu nhập khẩu hiện nay của đất nước là rất cần thiết cho nên em đã quyết định chọn đề tài :

Phân Tích Quá Trình Đàm Phán, Ký Kết Và Hiện Hợp Đồng Nhập

Khẩu Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (GENERALEXIM) Chỉ

Nhánh Thành Phố Hề Chí Minh ” làm luận văn tốt nghiệp

Trang 8

Đề tài được tiến hành nghiên cứu các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I chỉ nhánh Tp HCM Sau đó phân tích quá trình

đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu của chi nhánh để phát hiện ra những mặt phù hợp và chưa phù hợp của công ty và đưa fa những giải pháp tốt hơn

* Nội Dung Của Đề Tài :

Bắt nguồn từ mục đích của đề tài mà nội dung được phân bổ thành 4 chương : Chương 1 : Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Đàm Phán, Ký Kết Và Thực Hiện

Hợp Đông Nhập Khẩu

Chương 2 : Tổng Quan Về Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I

(GENERALEXIM) Chi Nhánh Tp HCM

% Chương 3 : Phân Tích Quá Trình Đàm Phán, Ký Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng

Nhập Khẩu Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I

(GENERALEXIM) Chi Nhánh Tp HCM

Chương 4: Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Nghiệp Vụ Đàm Phán,

Ký Kết - Thực Hiện Hợp Đông Nhập Khẩu Tại Công Ty Xuất

Nhập Khẩu Tổng Hợp I (GENERALEXIM) Chi Nhánh Tp HCM

«`

%

` ~

* Phương Pháp Nghiên Cứu :

Phương Pháp thu thập số liệu, chứng từ của công ty

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp trực quan: Xem xét quá trình làm việc của nhân viên trong công ty Phương pháp suy luận

Phương pháp tiến hành thâm nhập thực tế, xem xét các công việc, quy trình thực hiện như thế nào

“eet

©

@

Để hoàn thành luận văn này em xin chân thành cám ơn cô Ngô Thị Ngọc Huyền là người hướng dẫn, cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của ban giám

đốc, các phòng ban và các anh, chị trong công ty đã tận tình giúp đỡ trong suốt

quá trình thực tập

Trong quá trình viết luận văn tốt nghiệp mặc dù em đã cố gắng rất nhiều nhưng

do kiến thức còn hạn chế, trong thực tế còn ngỡ ngàng, thời gian thực tập có hạn,

kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng

góp ý của quý thầy cô, các anh, chị trong công ty và các bạn để dé tài của em được hoàn chỉnh và đạt kết quả cao

Trang 10

CHUONG 1 _

MOT SO VAN DE LY LUAN VE DAM PHAN,

KY KET VA THUC HIEN HOP DONG

NHAP KHAU

1.1 Khái Niệm, Đặc Điểm Của Hợp Đồng Ngoại Thuong :

1.1.1 Khái niệm :

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập

khẩu là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau Trong đó quy định bên bán phải có nghĩa vụ cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có

liên quan đến hàng hóa và quyển sở hữu hàng hóa, bên mua phải có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng

1.1.2 Đặc điểm :

Hợp đông xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đổng mua bán quốc tế, đây là điểm đặc trưng của hợp đồng ngoại thương So với những hợp đồng mua

bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có 3 đặc điểm sau :

* Đặc điểm 1 : (đặc điểm quan trọng nhất)

Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương là những thương nhân có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau

Luu ¥ : Quốc tịch không phải là yếu tố để phân biệt, dù rằng người mua và người

bán có quốc tịch khác nhau nhưng nếu việc mua bán được thực hiện trên lãnh 3

thổ của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính chất quốc tế

* Đặc điểm 2 :

Đồng tiển dùng để thanh toán có thể là ngoại tệ của một trong hai bên '

hoặc sử dụng đồng tiền của cả hai bên * Đặc điểm 3 :

Hàng hóa - đối tượng mua bán của hợp đồng chuyển ra khỏi đất nước

người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng

Ngoài ra hợp đồng mua bán ngoại thương không những chịu sự điều tiết của pháp luật ở nước người bán lẫn nước người mua mà còn chịu sự điều tiết của các

Trang 11

luật lệ, thông lệ buôn bán quốc tế như Incoterms, UCP - DC, công ước Viên về

hợp đồng ngoại thương

1.1.3 Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương :

Hợp đồng ngoại thương muốn có giá trị pháp lý khi thực hiện và được

pháp luật bảo vệ quyển lợi khi có tranh chấp xảy ra cần phải thỏa mãn 4 yêu

cầu sau :

* Yêu câu ] : Các bên tham gia ký kết hợp đồng phải hợp pháp, cụ thể :

- Phải là thương nhân hợp pháp (có giấy phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật)

- Người tham gia ký kết hợp đồng phải là người đại diện hợp pháp cho mỗi bên (mà cụ thể là giám đốc hay phó giám đốc phụ trách về kinh doanh, nếu là người

khác đại diện ký thay thì cần phải kèm theo giấy ủy quyền bằng văn bản) * Yêu cầu 2 : Hình thức hợp đồng phải hợp pháp :

Theo công ước quốc tế Viên về hợp đồng mua bán ngoại thương nêu rõ,

hợp đồng có thể thực hiện bằng miệng và thực hiện bằng văn bản đều có giá trị

pháp lý Ở Việt Nam, luật pháp quy định chỉ có hợp đồng bằng văn bản mới có giá trị pháp lý khi thực hiện Các phụ lục, phụ kiện bổ xung cho hợp đồng cũng

cần phải lập bằng văn bản Mọi thỏa thuận bằng miệng đều không có giá trị

pháp lý

* Yêu câu 3 : Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, thể hiện :

Trong hợp đồng mua bán ngoại thương không chứa đựng những nội dung -_ trái với pháp luật của cả nước người mua lẫn nước người bán, mà cụ thể là

không được ký kết những hợp đồng buôn bán hàng cấm * Yêu câu 4 :

Hợp đồng phải thể hiện sự tự nguyện của các bên tham gia ký kết, phải

có chữ ký bằng tay của người đại điện hợp pháp cho mỗi bên

1.2 Giao Dịch, Đàm Phán Và Ký Kết Hợp Đồng Nhập Khẩu :

1.2.1 Khái niệm về giao dịch - đàm phán :

Đàm phán là cuộc đàm thoại giữa hai hay nhiều bên mà trước khi tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những quan điểm

còn bất đồng để đi đến một thỏa thuận thống nhất kết thúc đàm phán sẽ tiến đến

ký kết hợp đồng

Trang 12

1.2.2 Những công việc cần chuẩn bị để tiến hành giao dịch - đàm phán:

1.2.2.1 Nghiên cứu thị trường :

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, ghi chép và phân tích các dữ

kiện về những vấn để có liên quan đến các hoạt động tiếp thị sản phẩm và dịch

vụ nhằm nắm bắt được các yêu câu đặt ra đối với sản phẩm về chất lượng, mẫu

mã, bao bì, giá cả, thuộc tính của sản phẩm, điều kiện thương mại, chính trị, tập

quán buôn bán, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của từng thị trường ở các

quốc gia khác nhau

Đây là khâu vô cùng quan trọng không thể thiếu đối với bất kỳ đơn vị

kinh doanh nào, qua việc nghiên cứu thị trường ta có thể xác định được khả năng

cung cấp và nhu cầu cần thiết về mặt hàng cần tìm hiểu để từ đó có thể lập kế

hoạch giới thiệu sản phẩm cụ thể thông qua việc giới thiệu sản phẩm

Vì những lẽ đó thì yêu cầu của kết quả nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho

các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thị trường thông qua việc thu thập và sử lý dữ

liệu để từ đó xây dựng cho mình một mô hình chiến lược phù hợp với khả năng của công ty và tạo ra khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường

1.2.2.2 Lập phương án kinh doanh :

Phương án kinh doanh là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt được

những mục tiêu xác định trong kinh doanh Một phương án kinh doanh được coi

là khả thi nếu ta dự kiến được các khoản chính như : Dự kiến doanh thu bán

hàng, doanh thu thuần, dự kiến được chi phí cho một thương vụ nhập khẩu, dự

báo được mức độ biến động về tỷ giá hối đoái từ đó sơ bộ đánh giá hiệu quả

kinh doanh

Để lập được một phương án kinh doanh đạt được hiệu quả cao cần phải

tiến hành theo 5 bước sau :

Bước L : Đánh giá tổng quát tình hình thị trường và thương nhân, phân tích những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong kinh doanh

Bước 2 : Lựa chọn mặt hàng, điểu kiện, thời cơ và phương thức kinh đoanh

Bước 3 : Để ra mục tiêu cụ thể, bằng số liệu rõ ràng, sẽ bán (mua) hàng

hóa với số lượng bao nhiêu, giá cả là bao nhiêu, sẽ xâm nhập thị trường nào? mua bán với ai

Bước 4 : Đề ra phương pháp thực hiện

Trang 13

Bước 5 : Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như : tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoàn vốn

Dưới đây xin được trình bày nội dung của một phương án kinh doanh nhập

khẩu bao gồm như sau :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tu do — Hanh phic Tp HCM, ngày tháng năm PHƯƠNG ÁN KINH DOANH (1USD = 15.000 VNĐ) 1 Đầu vào : - Mặt hàng - Số lượng - Đơn giá - Tri gia : - Phương thức thanh toán : - Thuế nhập khẩu ( %): - Thuế VAT ( %) : (1) 2 Đầu ra : - Đơn giá dự kiến - Tri gid bán

- Chi phi giao nhan - Chi phi ngân hàng

+ Lai vay ngan hang : + Phí thanh toán L/C :

- Thuế VAT ( %) : (2)

- Thuế VAT phải nộp : (2) - (1)

- Lai sau thué :

Trang 14

1.3 Nội Dung Chủ Yếu Của Hợp Đồng Ngoại Thương, Những Vấn

Đề Cần Lưu Ý :

Nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại thương thể hiện những điều kiện mua bán do các bên thỏa thuận Hợp đồng ngoại thương có thể dài hay ngắn tùy

thuộc vào số điều kiện được thỏa thuận nhiều hay ít

Xuất phát từ tình hình thực tiễn, nội dung của một hợp đồng mua bán

ngoại thương được lập ra trên cơ sở những quy định của Bộ Thương Mại và các

cơ quan chức năng, thông thường một hợp đồng mua bán ngoại thương bao gồm

các điều khoản sau :

| 1.3.1 Chủ thể của hợp đồng :

| Đối với điều khoản này thì cần phải ghi đủ, rõ ràng, chính xác tên, địa chỉ

của các bên tham m gia gi kết hop “one

giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu ‹ do Bộ Thương Mại cấp mới được quyền giao | dich, hợp đồng mua bán ngoại thương Mặt khác, người có thẩm quyển đại diện n cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, thông thường là giám đốc trực tiếp ký hoặc những người được giám đốc ủy quyền bằng văn bản ký thay như phó giám đốc hay một người khác

1.3.2 Điều khoản về tên hàng (Commodity) :

Điều khoản này của hợp đồng phải được diễn tả thật chính xác vì đây là cơ sở để bên bán giao đúng hàng mà người mua cần và bên mua trả tiền đúng

với hàng mà mình yêu cầu Để mô tả chính xác hàng hóa, có những cách thức như sau:

- Ghi tên hàng kèm theo tên địa phương sản xuất ra nó nếu nơi đó có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

- Ghi tên hàng kèm theo tên nhà sản xuất ra nó

- Ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng, thường là công dụng chủ yếu của :

sản phẩm ` 7

1.3.3 Điều khoản về chất lugng (Quality) :

Điều khoản này trong hợp đồng thường nói lên mặt chất của hàng hóa bao

gồm tính năng, qui cách, kích thước, tác dụng, công suất, hiệu suất của hàng

hóa, là điều khoản bổ sung và làm rõ tên hàng Dựa vào điều khoản này người

Trang 15

bán giao hàng cho đúng để được thanh toán, giúp người mua nhận hàng đúng

yêu cầu của mình

Xác định phẩm chất của hàng hóa là cơ sở để xác định đúng giá cả Do

vậy xác định phẩm chất tốt sẽ dẫn đến xác định giá cả hợp lý, mua được loại

hàng phù hợp với yêu cầu của mình

Có nhiều phương pháp xác định giá cả của hàng hóa -

- Quy định phẩm chất hàng hóa giống mẫu cho trước : Là phương pháp dựa vào

phẩm chất của một số ít hàng hóa được lấy ra đại diện cho lô hàng đó

Nhược điểm của phương pháp này là : Tính chính xác không cao nên chỉ áp dụng cho những hàng hóa chưa có tiêu chuẩn hay khó xác định tiêu chuẩn

- Quy định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn hàng hóa có sẵn : Đối với những hàng

hóa có tiêu chuẩn thì dựa vào tiêu chuẩn này để xác định phẩm chất của hàng

hóa Trước khi ghi vào hợp đồng cần hiểu rõ nội dung của tiêu chuẩn, tiêu chuẩn

có thể do nhà nước, ngành hay cơ quan sản xuất ban hành nên phải ghi rõ:

người, nơi, năm ban hành tiêu chuẩn đó Có thể sửa một số chỉ tiêu trong tiêu chuẩn nếu cần thiết

- Quy định phẩm chất hàng hóa dựa vào nhãn hiệu : Đó là những ký hiệu, hình

vẽ nhằm để phân biệt hàng hóa của nhà sắn xuất này với nhà sản xuất khác

- Quy định chất lượng hàng hóa dựa vào kỹ thuật : Đây là phương pháp thường áp dụng cho thiết bị máy móc, phương tiện vận tải Đi kèm với hợp đồng thường

là các phụ kiện hợp đồng như bảng thuyết minh, Catalogue, chỉ dẫn lắp đặt và hướng dẫn vận hành

- Quy định phẩm chất dựa vào hiện trạng hàng hóa : Đây là phương pháp mô tả

chất lượng hàng hóa “ có sao bán vậy” hoặc người bán không chịu trách nhiệm

về chất lượng giao hàng

- Quy định phẩm chất dựa vào mơ tả hàng hóa

Ngồi ra người ta còn có thể dựa vào hàm lượng của một chất nào đó trong hàng

hóa để xác định phẩm chất hàng hóa

Theo quy định của Bộ Thương Mại cần lưu ý rằng, điểu khoản này phải

thể hiện thêm trách nhiệm của cả người mua lẫn người bán đối với việc kiểm tra

quy cách, phẩm chất của hàng hóa

Trang 16

1.3.4 Điều khoản về số lượng (Quantity) :

Điều khoản này thường nói lên mặt lượng của hàng hóa được giao dịch

bao gồm các vấn để về đơn vị tính, số lượng hoặc trọng lượng của hàng hóa,

phương pháp quy định số lượng và xác định trọng lượng của hàng hóa

Bên cạnh đó, cần lưu ý tới các hệ thống đo lường vì bên cạnh hệ mét nhiều nước còn sử dụng các hệ thống đo lường khác nhau Do đó, để tránh hiểu

nhầm các bên cần phải thống nhất tiêu chuẩn hóa hệ thống đo lường hoặc quy

định đơn vị đo tương đương

1.3.5 Điều khoản về giao nhận (Shipment/Delivery) :

Nội dung cơ bản của điều khoản này là xác định thời hạn, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng và thông báo giao hàng

* Thời hạn giao hàng :

Là thời hạn người bán bị buộc phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Trong

buôn bán quốc tế có 3 kiểu quy định thời hạn giao hàng:

- Thời hạn giao hàng có định kỳ - Thời hạn giao hàng không định kỳ - Thời hạn giao hàng ngay

* Địa điểm giao hàng thường được quy định như sau : - Quy định cẳng giao hàng, cảng đến và cảng thông quan

- Quy định một cảng và nhiều cảng

- Quy định cảng khẳng định và cảng lựa chọn * Phương thức giao hàng :

- Quy định việc giao hàng được tiến hành ở một nơi nào đó là giao nhận sơ bộ

hay giao nhận cuối cùng

- Quy định việc giao nhận về số lượng và chất lượng hàng hóa

* Thông báo giao hàng :

Tùy theo điều kiện cơ sở giao hàng đã quy định, nhưng trong hợp đồng

người ta vẫn quy định rõ thêm về lần thông báo giao hàng và nhữg nội dung cần

thơng báo

Ngồi ra cịn có một số quy định khác về giao hàng: các loại hàng có số

lượng lớn có thể cho phép giao hàng từng đợt hay giao hàng một lần Nếu dọc

Trang 17

đường cần thay đổi phương tiện vận chuyển có thể quy định cho phép chuyển

tải

1.3.6 Điều khoản về giá cả (Price) :

Trong mua bán ngoại thương, giá cả hàng hóa được tính bằng đồng tiền của nước người bán, nước người mua hay tính bằng đồng tiền của nước thứ ba Thông thường đồng tiên được sử dụng trong hợp đồng ngoại thương là đồng tiền

có khả năng chuyển đổi mạnh

Việc định giá có thể được xác định ngay lúc ký kết hợp đồng, lúc thực hiện hay trong thời gian hiệu lực của hợp đồng Có nhiều cách xác định giá

nhưng ở nước ta hiện nay chủ yếu sử dụng giá xác định ngay

Cần lưu ý rằng mức giá bao giờ cũng được ghi bên cạnh một điều kiện cơ

sở giao hàng nhất định và được ghi thật chính xác, đầy đủ theo Incoterms năm nào

Vi du : CIF Ho Chi Minh City Port, Incoterms 2000

1.3.7 Điều khoản về thanh todn (Settlement payment) :

Thanh toán là vấn để quan trọng trong hợp đồng mua bán ngoại thương,

do đó trong hợp đồng bắt buộc phải có điểu khoản này và quy định đồng tiền

thanh toán, thời hạn trả tiền, phương thức thanh toán và các chứng từ có liên

quan làm căn cứ trả tiền

Đối với phương thức thanh toán bằng L/C ta cần lưu ý : Số liệu, chứng từ

thanh toán phải đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của L/C, các điều khoản trong

L/C phải phù hợp với các điểu khoản của hợp đồng Phương thức thanh toán

bằng TTR chỉ nên áp dụng đối với các hợp đồng có giá trị nhỏ, bạn hàng quen biết, có uy tín trong thanh toán mà thôi

1.3.8 Điều khoan vé bao bi - ky ma hiéu (Packing and Marking) :

Điều khoản này yêu cầu các bên giao dịch phải thỏa thuận với nhau về hình thức, kích thước, vật liệu của bao bì, phương thức cung cấp bao bì và giá cả

bao bì Tránh những quy định chung chung như chất lượng bao bì phù hợp với

phương tiện vận tải nào đó vì điều này có thể dẫn đến tranh chấp do hai bên

không hiểu hết ý của nhau

Cân quy định rõ ký mã hiệu hướng dẫn giao nhận, vận chuyển và cách bảo quần hàng hóa theo yêu cầu của hàng

Trang 18

1.3.9 Điều khoản về phat và bồi thường thiệt hại (Penalty) :

Điều khoản này quy định những biện pháp khi hợp đồng không được thực

hiện Điều khoản này cùng một lúc nhằm hai mục tiêu :

- Làm cho đối tác nhụt chí khi có ý định không thực hiện hay thực hiện không tốt hợp đồng - Xác định số tiễn phải trả nhằm bổi thường thiệt hại gây ra mà không phải yêu cầu tòa xét xử Các trường hợp phạt - Phạt chậm giao hàng - Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng và chất lượng - Phạt do chậm thanh toán

- Phạt trong trường hợp hủy hợp đồng

- Phạt do không giao hàng hoặc giao thiếu hàng - Phạt do không nhận hàng

Khi gặp điều khoản này cần nghiên cứu kỹ những trường hợp nào dẫn đến bị phạt để có thể tránh không bị thiệt hại vì các khoản phải bồi thường

1.3.10 Điều khoản bất khả kháng (Force majeure) :

Bất khả kháng là trường hợp những nhân tố khách quan tác động làm cho

hợp đông không thể thực hiện được và trong những trường hợp này không ai bị

coi là phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Có hai loại bất khả kháng -

- Bất khả kháng có ý chí của con người : Đình công, bạo loạn

- Bất khả kháng không mang ý chí của con người: Bão lụt, thiên tai

Các sự kiện bất khả kháng mang 3 đắc điểm sau - Không thể lường trước được

- Không thể vượt qua - Xảy ra từ bên ngoài

Các bên phải quy định trong điều kiện này các sự kiện tạo nên bất khả

kháng, cụ thể như : hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh, đình công của công nhân

Bên cạnh đó cần lưu ý quy định thêm “ những thay đổi có liên quan đến hoạt

Trang 19

động XNK của chính phủ như cấm vận hay tạm ngưng xuất hay nhập khẩu một mặt hàng nào đó trên hợp đồng ”

1.3.11 Điều khoản khiếu nại (Claim) :

Đây là dé nghị do một bên đưa ra đối với bên còn lại những vấn để không

phù hợp với các điều khoản đã được quy định trong hợp đồng như : Số lượng,

chất lượng, thời hạn giao hàng

Với điều khoản này các bên trình tự tiến hành khiếu lại, thời hạn có thể nộp đơn khiếu lại, quyển hạn và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến việc nộp

đơn khiếu lại và các phương pháp điều chỉnh khiếu lại

1.3.12 Diéu khoản về trọng tài (Arbitration) :

Trong điều khoản này cần quy định các nội dung như :

- Ai là người đứng ra phân xử (tòa án, trọng tài nước nào đứng ra phân xử) - Luật áp dụng cho việc xét xử

- Địa điểm tiến hành trọng tài

- Cam kết chấp hành tài quyết

- Phân định chi phí trọng tài

Đối với nước ta hiện nay nên quy định trong hợp đồng ngoại thương về

trọng tài xét xử đó là “ Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế thuộc phòng thương mại

và Công Nghiệp Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội”

Tom Lai:

Tat cA cdc diéu khodn dudc néu ra trong mét hdp đồng ngoại thương công

ty cần phải chú trọng xem xét kỹ trước khi ký kết hợp đồng Tùy thuộc vào tính

chất của hợp đồng mà xem điều khoản nào là quan trọng nhất

1.4 Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đông Nhập Khẩu :

1.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu :

Giấy phép nhập khẩu là tiền để quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗi chuyến hàng nhập khẩu Thủ tục xin giấy phép nhập

khẩu ở mỗi nước có những đặc điểm khác nhau

Hiện nay ở Việt Nam thủ tục xin giấy phép được thay đổi theo từng thời kỳ, theo hướng ngày càng đơn giản và thuận lợi Nếu thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật

Trang 20

được phép nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập

khẩu, doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập

khẩu tại cục Hải quan tỉnh, thành phố (Điều 8 NÐ 57/CP ngày 31/07/1998) Như vậy, quyền kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đã được mở rộng, phù hợp với xu thế chung Nhưng khi kinh doanh những mặt hàng cụ thể thì doanh nghiệp còn phải tuân theo chính sách quản lý mặt hàng của nhà

nước, chính sách này thay đổi hàng năm mà cụ thể theo quyết định 242/QĐ-

TTG, ngày 20/12/1999 về điểu hành xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2000 (có

hiệu lực từ ngày 01/04/2000)

- Điễu kiện để cho doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa là doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh

nhập khẩu, được phép nhập khẩu những hàng hóa phù hợp với ngành nghề đã

đăng ký kinh doanh

- Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa như mã số không nằm trong giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp phải đăng ký mã số của hàng hóa đó

- Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa nhưng chưa đăng ký mã số kinh doanh

nhập khẩu thì phải thông qua một đơn vị khác để nhập khẩu ủy thác

1.4.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán :

Thanh toán là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình tổ

chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu Vì vậy, cần thực hiện tốt những công

việc bước đâu của khâu này Với mỗi phương thức thanh toán cụ thể, những công việc này sẽ khác nhau

+ Nếu hợp đồng quy dinh thanh todn bang L/C (Letter of Credit) thì cần thực

hiện các công việc sau

- Làm đơn xin mở L/C

- Thực thi ký quỹ và mở L/C

Thời gian mở L/C , nếu hợp đồng không quy định gì, phụ thuộc vào thời gian giao hàng Thông thường L/C được mở khoảng 15 - 20 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng

+ Nếu thanh toán bằng CAD (Cash Against Documents) thi nha nhap khẩu cần

tới ngân hàng yêu câu mở tài khoản ký thác để thanh toán tiền cho nhà xuất

khẩu

+ Nếu thanh toán bằng T/T (Telegraphic Transfer) trả trước thì nhà nhập khẩu cần làm thủ tục chuyển tiền theo đúng quy định trong hợp đồng

Trang 21

+ Nếu thanh toán bằng phương thức nhờ thu (Collection) hoặc phương thức chuyển tiền trả sau thì nhà nhập khẩu chờ người bán giao hàng rồi mới tiến hành

công việc của khâu thanh toán 1.4.3 Thuê phương tiện vận tải :

Nếu trong hợp đồng mua bán quy định hàng được giao ở nước người xuất

khẩu, phương tiện vận tải do người mua lo trong các điều kiện giao hang EXW

(Ex Works), FAS (Free Alongside Ship), FCA (Free Carrier), FOB (Free on

Board) thì người mua sẽ thuê phương tiện vận tải

Tùy từng trường hợp cụ thể của hợp đồng thì người nhập khẩu sẽ lựa chọn một trong các phương thức thuê tàu sau :

- Phương thức thuê tàu chợ (Liner)

- Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage Charter)

- Phương thức thuê tàu định hạn (Time Charter) 1.4.4 Mua bảo hiểm :

Hàng hóa chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế

bảo hiểm hàng hóa đường biển là loại phổ biến nhất trong ngoại thương Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, theo phương châm

“vừa an toàn, vừa tiết kiệm được chỉ phí bảo hiểm”

Khi mua hàng theo các điều kiện EXW (Ex Works), FAS (Free Alongside Ship), FCA (Free Carrier), FOB (Free on Board), CFR (Cost and Freight), CPT

(Carriage Paid To) nhà nhập khẩu cần phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Nhà nhập khẩu cần làm những công việc sau :

- Chọn điều kiện thích hợp để mua bảo hiểm - Làm giấy yêu cầu bảo hiểm

- Đóng phí bảo hiểm và lấy chứng thư bảo hiểm

Bộ hồ sơ bảo hiểm gôm có

Đơn xin mua bảo hiểm

Vận đơn (B/L — Bill of Lading)

Hợp đồng ngoai thudng (Trade Contract)

Héda don thong mai (Commercial Invoice)

Phiếu đóng gói (Packing List)

NNN

NNN

Các chứng từ có liên quan khác

Trang 22

1.4.5 Làm thủ tục hải quan :

Hàng hóa khi đi ngang qua cửa khẩu để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều

phải làm thủ thục hải quan Việc làm thủ tục hải quan phải trải qua các bước chủ

yếu như sau

Quy trình làm thủ tục hải quan bao gồm các bước sau :

Bước 1 : Người khai báo hải quan tự kê khai, tính thuế, nộp thuế :

- Bộ hồ sơ khai báo với hải quan gồm các loại giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình

khi làm thủ tục hải quan theo quy định

- Người khai báo hải quan tự kê khai hàng hóa nhập khẩu đầy đủ, chính xác, nội dung những tiêu thức ghi trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo như bản hướng

dẫn đính kèm ở tờ khai

- Dựa vào căn cứ tính thuế đã kê khai và xác định mã số, thuế suất, giá tính thuế theo quy định để tự tính toán số thuế phải nộp của từng loại thuế

Bước 2 : Tiếp nhận đăng ký tờ khai hàng hóa nhập khẩu :

- Tiếp nhận hồ sơ

- Kiểm tra bộ hồ sơ và tờ khai hải quan đã đầy đủ, chính xác bảo đảm hợp pháp,

hợp lệ cho một bộ chứng từ làm thủ tục Hải quan theo quy định của từng loại hình nhập khẩu

- Nếu bộ hồ sơ đủ điều kiện thì cho đăng ký tờ khai - Phân loại hổ sơ hàng hóa theo luồng (xanh, vàng, đỏ) - Chuyển bộ hồ sơ cho bộ phận thuế

- Chuyển những nghỉ vấn, lập biên bản vi phạm đến các bộ phận có liên quan xử

ly

Bước 3 : Kiểm hóa, thu thuế, giải phóng hàng :

- Căn cứ vào các quy định của pháp luật về thời gian nộp thuế, trên cơ sở số

thuế phải nộp do người khai báo Hải quan tự tính, cơ quan Hải quan ra thông báo

thuế và yêu cầu đối tượng nộp thuế thực hiện theo đúng quy định

- Bộ hồ sơ được chuyển đến bộ phận kiểm hóa và tiến hành kiểm hóa theo đúng

nguyên tắc được quy định

- Chuyển các nghỉ vấn, biên bản vi phạm đến các bộ phận liên quan để xử lý

- Giải phóng hàng sau khi đã :

Trang 23

> Nộp thuế hoặc bảo lãnh được chấp nhận đối với hàng phải nộp thuế ngay > Có thông báo thuế đối với hàng được ân hạn về thời gian nộp thuế

> Giám sát việc giải phóng hàng

»> Chuyển hồ sơ tới bộ phận thuế

Bước 4 : Kiểm tra xử lý vi phạm

- Kiểm tra kết quả tự kê khai, tự tính thuế của người khai báo hải quan

- Căn cứ vào kết quả kiểm hóa, các nguyên tắc xác định mã số thuế, thuế suất,

giá tính thuế và khai báo của người khai báo Hải quan xác định đúng số thuế

phải nộp

- Sử lý các vi phạm về thuế

- Ra quyết định điều chỉnh số thuế phải nộp

- Kế toán thu nộp thuế

- Phúc tập, xác định hỗ sơ phải kiểm tra tiếp các khâu liên quan sau khi thông quan

- Sắp xếp lưu trữ hồ sơ

1.4.6 Nhận hàng :

Theo nghị định NÐ 200/CP ngày 31 — 12 — 1973 “các cơ quan vận tải (ga,

cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hóa nhập khẩu trên các phương tiện vận tải

từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hóa đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi

và giao cho các đơn vị nhập khẩu theo lệnh giao hàng của các đơn vị vận tải

(hãng tàu, đại lý .) đã nhận hàng đó ”

Do đó, khi hàng nhập cảng hãng tàu sẽ trực tiếp đứng ra giao nhận hàng

với cảng, rồi đưa hàng về vị trí an toàn (kho hoặc bã¡) Chủ hàng phải ký hợp

đồng ủy thác cho cảng làm việc này

Trước khi tàu đến, đại lý tàu biển hoặc hãng tàu sẽ gửi “Giấy báo tàu

đến” (Notice of Arrival) cho người nhận hàng, để họ biết và tới nhận “ Lệnh

giao hang” (D/O - Delivery Order) tại đại lý hãng tàu Khi đi nhận D/O cần

mang theo vận đơn bản gốc (Original B/L) và giấy giới thiệu của đơn vị Đại lý

giữ lại B/L bản gốc và trao 3 bản D/O cho chủ hàng

Trang 24

1.4.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu :

Theo tinh thần nghị định NÐ 200/CP ngày 31 - 12 - 1973 và thông tư liên bộ - Bộ giao thông vận tải - Bộ ngoại thương số 52/TTLB ngày 25 - 01 - 1974, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu cần được kiểm tra kỹ càng

Đối với mọi hàng hóa nhập khẩu, mỗi cơ quan tùy theo chức năng của mình phải tiến hành công việc kiểm tra

Cơ quan giao thông (ga, cảng) phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước khi

dỡ hàng ra khỏi phương tiện Nếu hàng có thể có tổn thất hoặc xếp đặt không

theo vị trí ghi trong vận đơn thì cơ quan giao thông mời công ty giám định lập

biên bản giám định

Nếu hàng chuyên chở đường biển mà thiếu hụt mất mát thì phải có “biên

bản kết toán hàng với chủ tàu”, còn nếu có đổ vỡ phải có “biên bản hàng đổ võ, hư hỏng”

Đơn vị kinh doanh hàng nhập khẩu, với tư cách là một bên đứng tên trên

vận đơn, phải lập thư dự kháng (Letter of Reservation) nếu nghi ngờ hoặc thực

sự thấy hàng có tổn thất, thì phải yêu cầu lập biên bản giám định (Survey

Report) nếu hàng hóa thực sự bị tổn thất, thiếu hụt, không đồng bộ, không phù

hợp với hợp đồng

Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch nếu thấy hàng nhập khẩu là động vật và thực vật

1.4.8 Khiếu nại :

Khiếu nại là một trong hai cách giải quyết các tranh chấp phát sinh trong

ngoại thương Thông qua khiếu nại, các bên đương sự thương lượng trực tiếp với nhau để giải quyết tranh chấp

Đối tượng của khiếu nại gồm có

+ Khiếu nại người bán :

Người mua có quyển khiếu nại người bán khi người bán không giao hàng

hoặc giao hàng chậm, giao thiếu hoặc phẩm chất hàng hóa không phù hợp với

quy định của hợp đồng, bao bì xấu, ký mã hiệu sai, không giao hàng hoặc giao hàng chậm

+ Khiếu nại người vận tải :

Khiếu nại người chuyên chở khi bản thân họ vi phạm hợp đồng, cụ thể là

khi người chuyên chở không mang tàu hoặc mang tàu đến chậm, khi hàng hóa bị

Trang 25

tổn thất, mất mát, thiếu hụt, khi hàng bị kém phẩm chất do lỗi người chuyên chở gây ra

+ Khiếu nại công ty bảo hiểm :

Khiếu nại công ty bảo hiểm trong trường hợp nếu hàng hóa bị tổn thất do

thiên tai, tai nạn bất ngờ hoặc do lỗi của người thứ ba gây nên, khi những rủi ro

này đã được mua bảo hiểm 1.4.9 Thanh toán :

Thanh toán là nghĩa vụ chủ yếu của người mua trong quá trình mua bán

Tùy theo phương thức, cơng việc thanh tốn có khác nhau Nếu trong hợp đồng có quy định thanh toán bằng L/C thì khi nhận bộ chứng từ do bên bán chuyển

đến, ngân hàng mở L/C sẽ kiểm tra kỹ

- Nếu thấy chứng từ hoàn hảo thì ngân hàng thanh tốn và thơng báo cho người

mua, mời họ lên thanh toán lại cho ngân hàng, rồi sau đó nhận bộ chứng từ để đi

nhận hàng về

- Nếu thấy chứng từ không hồn hảo, thì thơng báo cho người mua biết và hỏi ý kiến họ, rồi tùy vào lỗi nặng nhẹ mà có phương pháp sử lý thích hợp

1.4.10 Thanh lý hợp đồng :

Khi người mua nhận được hàng hóa đúng yêu cầu và người bán nhận đủ

tiền thanh toán thì hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng kết thúc thương vụ làm

ăn

Trang 27

_CHUONG 2

TONG QUAN VE CONG TY XNK TONG HOP I (GENERALEXIM) CHI NHANH TP HCM

2.1 Lịch Sử Hình Thành & Phát Triển Của Công Ty XNK Tổng

Hợp I (Generalexim) Chỉ Nhánh Tp.HCM :

Ngày 15/12/1981 theo quyết định của Bộ thương mại Việt Nam Công ty XNK tổng hợp I (The Viet Nam National General Export - Import Corporation -

GENERALEXIM) ra đời tiền thân là công ty xuất nhập khẩu và chuyển khẩu

(Transp) trực thuộc Bộ ngoại thương

Đến tháng 08 -1993, với mục đích tạo ra một công ty có xung lực mạnh

mẽ về tài chính, có quy mô hoạt động rộng khắp trên cả nước Bộ thương mại đã

hợp nhất hai công ty PROMEXIM và GENERALEXIM thành một công ty, lấy

tên chung là công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I - GENERALEXIM

2.1.1 Tên gọi công ty: Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hop I

- Tên giao dịch : The Viet Nam National General Export - Import Corporation

- Tên viết tắt : GENERALEXIM

2.1.2 Vốn điều lệ :

- Vốn cố định : 1.970.798.270 VND

- Vốn lưu động : 9.097.982.349 VNĐ

2.1.3 Chức năng và phạm vi kinh doanh :

Là một đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, ngoài việc thực

hiện những hoạt động mua bán với nước ngoài trên danh nghĩa của chính mình,

chỉ nhánh còn đảm nhận thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu để hưởng hoa

hồng trên cơ sở những hợp đồng ủy thác giữa chi nhánh và khách hang trong

nước

- Xuất khẩu : Nơng lâm sản, khống sản, dược liệu, tính dầu, hàng thủ công mỹ nghệ, thêu ren hàng may mặc, rau quả và các hàng hóa khác

- Nhập khẩu : Hàng tiêu dùng, ô tô, xe máy, máy móc phục vụ nông, lâm ngư

nghiệp, xơ, sợi, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải, xếp đỡ

Trang 28

- Sản xuất, gia công hàng may mặc, chế biến nông sản, lâm sản để xuất khẩu

- Thực hiện các dịch vụ thương mại

- Kinh doanh tài chính ngân hàng (công ty là một trong những cổ đông lớn của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam - EXIMBANK)

- Cho thuê kho hàng, làm dịch vụ giao nhận, vận chuyển 2.1.4 Mạng lưới hoạt động : * Tru sở chính : Địa chỉ : 46 Ngô Quyển - Hà Nội Điện thoại : 04.8264009 /04.8257555 Fax : 048259894 Telex : 8411527 GNRL - VT * Các chỉ nhánh : + GENERALEXIM - Tp HỒ CHÍ MINH Địa chỉ :_ 26 - Lê Quốc Hưng - Quận 4 - Tp.HCM Điện thoại : (08) 9400869 /259058 / 9400211 Fax : (08) 9402214 + GENERALEXIM - Tp DA NANG Dia chi : 133 - Hoàng Diệu - Tp Da Nang Điện thoại : (05) 11822709 Fax : (05) 9402214

+ GENERALEXIM - Tp HAI PHONG

Dia chi : 57 - Điện Biên Phủ - Tp Hải Phòng

Điện thoại : (03) 1842835 /1823258 Fax : (03) 1841927

2.1.5 Giới thiệu chỉ nhánh Generalexim tại Tp HCM :

Ngày 30 - 08 -1993 theo quyết định số 972BTM/TCCB, Xí nghiệp sản

xuất và chế biến hàng xuất khẩu tại Tp HCM trực thuộc công ty phát triển sản

xuất và xuất nhập khẩu (PROMEXIM) Bộ thương mại được sát nhập với công ty

xuất nhập khẩu tổng hợp I Từ đó Xí nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất

Trang 29

khẩu tại Tp HCM trở thành chi nhánh của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I tại

Tp HCM

Chi nhánh là một đơn vị hạch toán báo số, có tài khoản tiên Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng, có con dấu riêng theo quy định của nhà nước Là một chi nhánh mới ổn định hoạt động trong những năm gần đây còn đang trong quá trình xây dựng vị trí và uy tín của mình trên thì trường xuất nhập khẩu trong và ngoài

nước Vì vậy hoạt động của chi nhánh còn ở quy mô nhỏ với một cơ cấu tổ chức

gọn nhẹ và hiệu quả * Nhiệm vu kinh doanh :

- Thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế xã hội của một đơn vị quốc doanh

- Đại diện thường trực của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I trong các quan hệ giao dịch trên địa bàn Tp HCM và các tỉnh phía Nam

- Thực hiện các dịch xuất nhập khẩu ủy thác cho các khách hàng trên địa bàn Tp HCM

- Thực hiện mua bán xuất nhập khẩu theo sự chủ động của mỗi bên

- Xác định các mặt hàng cần phát triển tìm đối tác có triển vọng, xây dựng

phương án kinh doanh

2.2 Cơ Cấu Tổ Chức Của Công Ty XNK Tổng Hợp I

(Generalexim) Chi Nhánh Tp.HCM :

* Cơ cấu tổ chức :

Là một chi nhánh, mới ổn định một vài năm gần đây, còn đang trong giai đoạn xây dựng vị trí và uy tín của mình trên thị trường XNK trong và ngoài

nước Chính vì thế hoạt động của chi nhánh vẫn còn ở quy mô nhỏ với một cơ

cấu tổ chức gọn nhẹ và hiệu quả

2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh :

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh theo mô hình trực tuyến chức năng Được lãnh đạo trực tiếp bởi một giám đốc, mỗi phòng ban được lãnh đạo bởi một

trưởng phòng, các phòng ban phải lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm, đăng ký

thực hiện các chỉ tiêu về kim ngạch cũng như lợi nhuận dựa trên cơ sở các chỉ

tiêu chỉ nhánh giao và hệ số lương cá nhân Giám đốc có quyền quyết định mọi

hoạt động của chỉ nhánh và chịu trách nhiệm trước công ty

Trang 30

Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chỉ nhánh GIÁM ĐỐC Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng P Xưởng TCHC KTTV NV.I NV.H NV.TKTH CB Lâm sản 2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban : * Tình hình về nhân sự : Tổng số cán bộ công nhân viên của chi nhánh : Là tương đối ổn định qua các năm - Năm 1997: 29 người - Năm 1998 : 28 người - Năm 1999: 28 người - Năm 2000: 26 người - Năm 2001 : 27 người * Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban : Ban giám đốc :

+ Giám đốc : Ông Trần Tiến Bình

Là người trực tiếp điểu hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của chi

nhánh theo đúng kế hoạch chính sách pháp luật của Nhà Nước, và theo nghị

quyết của đại hội công nhân viên chức

Là người chịu trách nhiệm trước Bộ thương mại, trước Tổng công ty và tập thể lao động về kết quả kinh doanh của chi nhánh

Trang 31

Điều hành theo chế độ một thủ trưởng, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức thông tin hai chiều phản hổi một cách nhanh chóng và kịp thời,

chỉ đạo đổi mới cách thức làm việc

Giám đốc có quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm các nhân viên đang công

tác tại chỉ nhánh

+ Phó giám đốc : Ông Đỗ Anh Tuấn

Giúp giám đốc giải quyết các vấn để, công việc phát sinh và điều hành

chung hoạt động của chi nhánh

Đại diện giám đốc quan hệ công tác với các cơ quan chính quyền, ban

ngành khác khi có sự ủy nhiệm của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám

đốc về những việc được g1ao TRƯỜNG fiHDL~KTCN

Quản lý xưởng chế biến THU Vi i N * ° + Phòng tổ chức hành chính : (4 người)

lsã_i/2428 — có

ho ban giám đốc về

công tác tổ chức nhân sự về chế độ chính sách tiền lương, bảo hiểm, đề bạt khen

thưởng cho cán bộ công nhân viên của chi nhánh

Lưu trữ bảo mật văn thư, quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ công nhân viên Dự thảo quy chế làm việc và nội quy cơ quan

Thừa lệnh ban giám đốc ký các văn bản về hành chính quản tri và một số

giấy tờ khác : Giấy giới thiệu, công lệnh

Quản lý theo dõi tài sản, dụng cụ nhà cửa phương tiện của chỉ nhánh, lên

kế hoạch sửa chữa và bảo quản trang thiết bị, công cụ dụng cụ

Chịu trách nhiệm bảo quản việc sử dụng con dấu của chi nhánh

Giúp ban giám đốc hoàn thành thủ tục hội họp ở trong và ngoài nước của

CBCNV gửi đi

Theo dõi thực hiện các bản tin, thư tín bằng điện, Fax, Telex từ các cơ

quan khác gửi tới và đồng thời thực hiện việc gửi đi

+ Phòng Kế Toán Tài Vụ : (5 người)

Tổng hợp phân tích tình hình thu chỉ tài chính của doanh nghiệp Quản lý, theo dõi thường xuyên tài sản và nguồn vốn của chi nhánh

Tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho việc cấp phát vốn đây đủ, kịp

thời để hoạt động kinh doanh của chi nhánh được tiến hành một cách liên tục

Trang 32

Giúp giám đốc xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh Thường xuyên kiểm tra theo dõi và bảo quản tiền mặt

Trực tiếp theo dõi, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh theo đúng chế độ

tài chính hiện hành của Nhà Nước

Dự thảo các bản thanh quyết toán, kế toán hàng kỳ để ban giám đốc xét

duyệt

Lưu trữ theo dõi, quản lý toàn bộ hồ sơ, sổ sách, chứng từ tài liệu, tài sản và các phương tiện làm việc thuộc phạm vi phòng đang sử dụng và quản lý

+ Phòng nghiệp vụ thống kê tổng hợp : (3 người)

Tổng hợp thống kê số liệu từ phân xưởng, cửa hàng, các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu 1 và 2 : Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu và báo cáo định kỳ cho ban giám đốc Dự thảo kế hoạch xuất nhập khẩu và các biện pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả

+ Phòng nghiệp vụ kinh doanh XNK : (Được chia làm 2 phòng gồm 9 người)

Chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu

Đảm bảo các thủ tục, nguyên tắc, chế độ chính sách pháp luật về kinh

doanh xuất nhập khẩu

Phối hợp với phòng kế toán tài vụ theo dõi, thúc đẩy việc thu hổi và

thanh tốn cơng nợ

Mỗi phịng hoạt động độc lập với nhau, tự chịu trách nhiệm trước ban

giám đốc về hoạt động của mình

Cùng với các ngành chức năng hữu quan khác thực hiện tốt công tác kiểm tra phẩm chất, giao nhận hàng hóa và làm các thủ tục XNK hàng hóa

Đệ trình lên ban giám đốc các kế hoạch dự án và phương hướng kinh doanh trong việc phát triển công ty

Chịu trách nhiệm lưu trữ , bảo quản và sử dụng toàn bộ hồ sơ, tài liệu thuộc phạm vi đang quản lý sử dụng

+ Xưởng SX - CB lâm sản :

Thực hiện chức năng sản xuất, chế biến hàng lâm sản để tiêu thụ trong

nước và phục vụ xuất khẩu

Trang 33

Số lượng lao động của bộ phận này không cố định thay đổi theo yêu cầu và khối lượng công việc

* Tóm Lại :

Có thể nói rằng chi nhánh hoạt động theo một cơ cấu hết sức gọn nhẹ với đội ngũ nhân viên trẻ và năng động, có ý thức tổ chức kỷ luật và trình độ chuyên môn cao Trong đó 60% nhân viên có trình độ đại học

2.3 Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Công Ty XNK Tổng Hợp I

(Generalexim) Chỉ Nhánh Tp.HCM : 2.3.1 Chức năng của chỉ nhánh :

Chi nhánh công ty XNK tổng hợp I có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp, do đó

công ty đã thực hiện chức năng của mình thông qua các hoạt động như sau :

- Thực hiện việc mua bán các loại hàng hóa phục vụ cho công tác xuất nhập

khẩu

- Nhận xuất nhập khẩu ủy thác từ các cá nhân đơn vị trong nước và ngoài nước - Cung cấp các dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh

công ty như cho thuê kho bãi, làm các dịch vụ về thủ tục liên quan đến xuất

nhập khẩu

- Nghiên cứu nhu cầu thị trường và tổ chức việc kinh doanh các mặt hàng trong nước và ngoài nước như :

> Hàng nông sản khô và chế biến xuất khẩu như gạo, cà phê, tiêu, đậu phộng,

mè đen

> Hàng lâm sản đã qua chế biến như gỗ xuất khẩu, các sản phẩm thủ công mỹ

nghệ làm bằng gỗ, xe đẩy bằng gỗ, hộp bằng gỗ

> Nhập khẩu các loại sắt thép kim loại mầu > Nhập khẩu hóa chất, hạt nhựa nguyên sinh

> Nhập khẩu các loại máy móc đã qua sử dụng, xe ô tô tải, xe xúc đất

> Nhập khẩu các loại vật tư ngành ảnh, phim X quang

> Nhập khẩu các loại giấy in, giấy bìa, giấy chuyển ¡n, giấy vỏ bao Ciment,

giấy vệ sinh

> Nhập khẩu các thực phẩm chế biến, các loại bột mì, bột nổi

> Nhập khẩu các loại vải địa kỹ thuật

Trang 34

2.3.2 Nhiệm vụ của chỉ nhánh :

- Xây dựng và tổ chức thực hiện lập kế hoạch kinh doanh và dịch vụ phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu hoặc các kế hoạch khác có liên quan nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh doanh và dịch vụ của công ty

- Thực hiện các chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu do tổng công ty để ra

- Kiểm tra việc quản lý, sử dụng, bảo quản và phân phối vật tư, thiết bị cho các

bộ phận của chi nhánh

- Quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động

- Phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao

- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu

- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng

kinh tế mà công ty đã tham gia ký kết

- Nghiên cứu để thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của chỉ

nhánh

- Đào tạo, bổi dưỡng và giáo dục nhằm không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt

và thường xuyên chăm no đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, điều kiện làm

việc cho các cán bộ công nhân viên của chi nhánh

- Thực hiện tốt các chính sách của nhà nước về quản lý tài sản, tiền lương, khen thưởng và hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước như nộp thuế, đồng thời thực

hiện các hoạt động kinh doanh trong phạm vi nhà nước cho phép

2.4 Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty XNK Tổng

Hgp I (Generalexim) Chỉ Nhánh Tp.HCM :

2.4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm 1998 — 1999 — 2000:

Mặc dù ra đời rất muộn so với các công ty xuất nhập khẩu khác , cho đến

năm 2001 công ty Generalexim đã có 8 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu kể từ khi được bộ thương mại sát nhập giữa công ty Promexim với công ty Generalexim thành một công ty lấy tên chung là công ty XNK tổng hợp I (Generalexim) trực thuộc bộ thương mại quản lý

Với thời gian gần 8 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK tuy chưa nhiều, song công ty đã từng bước khẳng định được vị trí của mình trên thương trường so với các đối thủ cạnh tranh có kinh nghiệm dầy dạn và nguồn

lực về tài chính dồi dào

Trang 35

Cho đến nay, mạng lưới hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh rất rộng

không những ở Châu Á, Châu Âu mà còn ở Châu Mỹ, mặt hàng kinh doanh thì

đa dạng phong phú Chi nhánh luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong phạm vi và lĩnh vực kinh doanh cho phép của mình, đông thời chi nhánh luôn tìm

kiếm khách hàng mới thông qua các mối quan hệ sẵn có để mở rộng thị trường

mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty

Công ty XNK tổng hợp I chi nhánh Tp HCM luôn tâm niệm rằng chỉ có

giữ được “chữ rín” với khách hàng thì công ty mới có thể tổn tại và phát triển

được Bên cạnh đó công ty còn có một đội ngũ CB CNYV trẻ năng động, sáng tạo,

giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, đoàn kết giúp đỡ

lẫn nhau và luôn tâm huyết với nghề

Ngay sau khi chỉ nhánh chính thức được bộ thương mại cấp giấy phép kinh

doanh XNK trực tiếp, chỉ nhánh đã tiến hành xuất nhập khẩu ra những thị trường

nước ngoài như : Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ASEAN, EU, Mỹ và

các nước khác

-_ Trong kinh doanh chỉ nhánh luôn gặp phải những rủi ro xảy ra không phải lúc

nào cũng thuận buồm xuôi gió Cuộc khủng hoảng tién tệ Châu Á bắt đầu bùng

nổ vào giữa năm 1997 và sang năm 1998 càng giữ dội hơn Cơn bão tiền tệ này không chỉ dừng lại ở khu vực Đông Nam A ma con lan rộng sang các nước ở Đông Bắc Á và nhiều khu vực khác nữa, đây là khu vực thị trường có quan hệ

buôn bán với Việt Nam nhiều

Trong những năm qua, giá cả nhiều mặt hàng thuộc danh mục hàng XK chủ lực của ta trên thị trường thế giới, đặc biệt trong khu vực bị giảm mạnh

Nhiễu nước trong khu vực đã tuyên bố phá giá động tiền của mình, tiêu biểu ở đây là Thailand đã tuyên bố phá giá đồng Baht của mình, điểu này đã làm cho

các nước trong khu vực bị ảnh hưởng trong đó có Việt Nam, sức mua của hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước này bị giảm mạnh Cũng vào năm 1998, thì nước ta bị ảnh hưởng nặng nề do thời tiết khí hậu thay đổi bất thường, khắc nghiệt gây ra hạn hán kéo dài gây thiệt hại lớn trên diện rộng từ miền

Trung, Tây Nguyên đến cá vùng Nam bộ, liên tiếp nhiều cơn bão lớn đã đổ bộ vào những khu vực này mà hậu quả của nó đến nay vẫn chưa khắc phục được

hết

Những khó khăn trên đã làm cho việc kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh XNK của chi nhánh rơi vào tình trạng khó khăn hơn Đây cũng là khó khăn

chung của đất nước nói chung và của chỉ nhánh nói riêng Vì vậy trong những năm qua chi nhánh nhập khẩu là chủ yếu, những mặt hàng mà chi nhánh nhập

Trang 36

về là những mặt hàng phục vụ chủ yếu cho sản xuất, xây dựng như : máy móc

thiết bị, sắt thép kim lại mầu

Dưới đây là bảng mô tả về tổng kim ngạch XNK của công ty Generalexim

chỉ nhánh Tp HCM qua những năm như sau :

Bảng 1 : Kim ngạch XNK được thể hiện qua các năm như sau : DVT: USD Chi tiéu Nam 1998 Năm 1999 Năm 2000 Tổng kim ngạch XNK 10.413.694,87 11.789.044,50 14.699.679,61 Tốc độ tăng liên hoàn 1,13 lần 1,25 lần 1 Kim ngạch NK 9.081.073,29 10.335.417,22 13.350.527,83 Tốc độ tăng liên hoàn 1,14 lần 1,29 lần 2 Kim ngạch XK 1.332.621,58 1.453.672,28 1.349.151,78 Tốc độ tăng liên hoàn 1,09 lần 0,93 lần (Nguồn : Phòng nghiệp vụ tổng hợp chỉ nhánh) Biểu đề 1 : Biểu đô thể hiện kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1998 - 2000 14000000 Bi KNXK Mi KNNK L] TONG KNXNK | 1998 4999 2000 | Bảng 2 : Tỷ trọng kim ngạch XNK thể hiện qua các năm như sau :

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Nam 2000

Tỷ trong (%) Ty trong (%) Ty trong (%) Kim ngach NK 87,2 87,7 90,8 | Kim ngach XK 12,8 12,3 9,2 Tổng cộng 100% 100% 100%

(Nguồn : Phòng nghiệp vụ tổng hợp chi nhánh)

Qua bảng phân tích trên cho thấy kim ngạch nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này cho thấy công ty đang trong tình trạng nhập siêu Năm 1998

Trang 37

tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt là 10.413.694,87 USD, trong đó kim ngạch nhập khẩu là 9.081.073,29 USD chiếm tỷ trọng 87,2% và kim ngạch xuất khẩu là 1.332.621,58 USD chiếm tỷ trọng 12,8%

Năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt là 11.789.044,50 USD, trong đó kim ngạch nhập khẩu là 10.335.417,22 USD chiếm tỷ trọng 87,7% và

kim ngạch xuất khẩu là 1.453.672,28 USD chiếm tỷ trọng 12,3% Tổng kim

ngạch XNK của năm 1999 so với năm 1998 tăng lên 1.375.349,63 USD

Năm 2000 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt là 14.699.679,61 USD,

trong đó kim ngạch nhập khẩu là13.350.527,83 USD chiếm tỷ trọng 90,8% và

kim ngạch xuất khẩu là 1.349.151,78 USD chiếm tỷ trọng 9,2% Tổng kim ngạch

XNK của năm 2000 so với năm 1999 tăng lên 2.910.635,11 USD

Trong năm 1998 và 1999 là những năm làm ăn gặp nhiều khó khăn, sản xuất công nghiệp có xu hướng chậm lại, sức mua bị suy giảm, các hoạt động tài

chính của ngân hàng hầu như không có sự hỗ trợ tích cực cho sản xuất, kinh

doanh đặc biệt là tỷ giá giữa đồng Dollar (USD) so với đồng tiền Việt Nam

(VND) thường xuyên biến động lớn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài

chính Châu Á gây ra, nạn buôn lậu, trốn thuế, làm hàng gian hàng giả, gian lận

thương mại ngày càng có xu hướng tăng

Việc cạnh tranh không lành mạnh như tranh mua, tranh bán, giành khách

hàng, giảm giá tùy tiện, tăng hoa hồng dẫn đến sự hỗn loạn trên thị trường

làm cho môi trường kinh doanh ngày càng xấu đi, gây không ít khó khăn cho những người làm ăn chân chính, những đơn vị, công ty làm ăn đứng đắn

Những lý do nêu trên đã gây ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của

chi nhánh, làm cho nguồn thu của chi nhánh bị giảm sút Mặc dù việc kinh doanh

ngày càng khó khăn, đặc biệt là sự khủng hoảng tiền tệ Châu Á làm biến động

về tỷ giá trao đổi giữa đồng Dollar (USD) so với đồng tiền Việt Nam (VND) đã

làm cho chỉ nhánh thiệt hại không ít Tuy nhiên chỉ nhánh đã tìm cách vượt qua

những khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch mà tổng công ty giao phó Để là hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch này phải kể đến sự nỗ lực lớn

của tập thể cán bộ quản lý và đoàn thể CNV của chi nhánh đã không quản ngại

khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà cấp trên giao phó Nếu như năm

1998 tổng kim ngạch XNK của chi nhánh chỉ đạt 10.413.694,87 USD thi đến năm 1999 đạt được là 11.789.044,50 USD, năm 2000 tổng kim ngạch XNK của

chi nhánh đạt được 14.699.679,61 USD

Sở dĩ năm 2000 chi nhánh đạt được như vậy là do năm qua nhà nước ta đã

gia tăng tích cực công tác chống buôn lậu, chống gian lận trong thương mại và

Trang 38

đã sử lý nhưng hành vi xấu ảnh hướng đến nền kinh tế Bên cạnh đó nhà nước còn hỗ trợ về mặt tài chính cho doanh nghiệp, nhà nước khuyến khích các doanh

nghiệp xuất khẩu tạo mọi điều kiện thuận lợi, từng bước xóa bỏ những thủ tục xin cho, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo ra hành lang pháp lý thơng thống

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của chi nhánh trong những năm qua còn quá

nhỏ bé so với kim ngạch nhập khẩu Nếu như năm 1998 kim ngạch xuất khẩu

chiếm tỷ trọng là 12,8%, thì đến năm 1999 kim ngạch xuất khẩu giảm xuống còn

13,2% Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu là 9,2% giảm hơn so với năm 1999

Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu có giảm xuống nhưng giá trị của kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng lên Để tăng kim ngạch xuất khẩu nhiều hơn

nữa và nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh thì cần phải nghiên cứu kỹ

các nhân tố làm ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh hàng hóa xuất

nhập khẩu như : nhân tố về vốn, về con người, về tiếp thị, nguồn hàng xuất

khẩu, về công tác tổ chức thu mua hàng xuất khẩu, chất lượng hàng xuất khẩu

để để ra những giải pháp thích hợp mang lại hiệu quả cao

2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây :

Từ những kết quả được trình bày ở trên cho ta thấy, để đánh giá được kết

quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ta cân tiến hành phân tích một số chỉ

tiêu như sau :

Trang 39

Bảng 3 : Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của công ty : PVT : Triéu VND Chi tiéu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Doanh thu NK 90.163 65.467 89.153 2 Lợi nhuận 257 232 248 3 Vốn kinh doanh 2.420 2.602 2.762 4 Vốn chủ sở hữu 2.347 3.116 3.226 5 Tổng chi phí 89.906 65.235 88.905 6 PLN/DT (%) 0,29 0,35 0,28 7 PIn/VKD (%) 10,6 8,92 9,00 8 PIN/TCP (%) 0,28 0,34 0,27 9 PLy/VCSH (%) il 7,45 7,7 10 Pin/LD 9,9 8,9 9,54 11 DT/TCP 1,003 1,004 1,003 12 DT/LD 3.468 2.518 3.429 13 DT/VCSH 38,42 21,01 27,64 14 DT/VKD 37,26 25,20 32,28

( Nguồn : Phòng kế toán chi nhánh)

Để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh, chúng ta cần

điểm qua một vài kết quả mà chi nhánh đã thu được trong những năm qua

Năm 2000 chỉ nhánh bỏ ra một đồng vốn kinh doanh thì thu về lợi nhuận

là 9,00% tăng 0,08% so với năm 1999, nhưng lại giảm hơn so với năm 1998 là 1,6% Trong khi đó chi phí lại cao mà lợi nhuận trên tổng chỉ phí đạt 0,27% giảm

so với năm 1999 là 0,07% Bình quân mỗi mỗi công nhân viên làm ra lợi nhuận

là 9,54 triệu VNĐ so với năm 1999 thì tăng 0,64 triệu VNĐ

Trên đây cho ta thấy rằng doanh thu càng tăng thì chỉ phí cũng tăng, do vậy lợi nhuận không cao như năm 2000 Năm 2000 chi nhánh bỏ ra một đồng

vốn thì đồng thời cũng thu về 0,27 đồng lợi nhuận, trong khi đó nam 1999 công

ty bỏ ra một đông vốn thì thu về 0,34 đồng lợi nhuận Điểu này cho thấy chi

nhánh sử dụng vốn kinh doanh ở mức độ hiệu quả thấp

Để đánh giá một cách chính xác, cụ thể hiệu quả trong hoạt động kinh doanh cần phải xác định lợi nhuận thực và tỷ xuất lợi nhuận thực của chi nhánh

Tổng lợi nhuận mà chỉ nhánh thu được qua các năm cân phải loại trừ yếu tố lạm phát Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng cần phải xác định thực chất chi

nhánh có thực lãi như vậy hay không, có thể xác định được bằng cách sau :

Trang 40

PLN PLN = - Prai NH = 7,7% - 12% =- 4,3% VCSHmycis9 — VCSH Trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát, để đánh giá tỷ suất lợi nhuận thực có thể lấy mức lạm phát làm tiêu thức so sánh, ta có : PIN PIN = - Tốc độ lạm phát = 7,7% - 9,2% = - 1,5% VCSHnyjs; — VCSH

Tỷ suất lợi nhuận thực của chỉ nhánh là con số âm, tức là tỷ suất lợi

nhuận thấp hơn lãi suất ngân hàng và tốc độ lạm phát Như vậy chỉ nhánh hoạt

động kinh doanh đạt hiệu quả thấp Nếu cho ngân hàng vay thì lãi suất cho vay

thu được sẽ cao hơn, tuy nhiên chỉ nhánh không thể bỏ hoạt động kinh doanh của mình đi được bởi vì kinh doanh giúp cho chi nhánh tổn tại và phát triển, đây còn

là mục tiêu chính

Trong điều kiện như hiện nay thì nền kinh tế của nước ta đang trong thời

kỳ công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, do đó nhu cầu về nhập khẩu hàng

hóa, máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho công cuộc CNH —- HDH

là rất cao, điều này rất có lợi cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của chỉ

nhánh Từ những nhu câu thực tế trên nhà nước đã dự kiến chính sách nhập khẩu

hàng hóa trong những năm tới như sau :

> Nhập khẩu chủ yếu các loại vật tư phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất

được nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước

> Ưu tiên nhập khẩu những công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, dây truyền sản xuất đồng bộ nhằm phục vụ cho chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu

> Khuyến khích nhập khẩu hang phi mau dich

Ngoài ra, các công ty xuất nhập khẩu cân lưu ý những điểm sau để cân đối xuất

nhập khẩu, đâm bảo tính tác dụng của công tác nhập khẩu :

*x Nhập khẩu đúng chủng loại, đúng chất lượng, số lượng, kịp thời và liên tục Những sản phẩm cần nhập khẩu phải được tính toán kỹ, chính xác trước khi

tiến hành nhập Các thông tin dữ liệu sau cần giải đáp : loại vật tư nào cần

nhập, số lượng là bao nhiêu, chủng loại hàng sản xuất, thời gian nào nhập thì

thích hợp và coi đó là cơ sở để xây dựng kế hoạch nhập khẩu từ đó tìm

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w