1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm kinh tế xã hội ĐBSCL thế kỷ XVII- XVIII

69 531 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 135,78 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngược lại dòng lịch sử gần 318 năm trước, kiện quan trọng xảy ra, đánh dấu bước ngoặt lớn lao lịch sử mở mang bờ cõi dân tộc Việt Nam Nguyễn Hữu Cảnh, người vùng đất Quảng Bình xa xôi đặt dấu chân vào mảnh đất Nam Bộ, thiết lập đơn vị hành đầu điên quyền chúa Nguyễn, nơi hoàn toàn mẻ, để từ lớp di dân người Việt có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp tục công khai phá, tạo nên vùng Nam Bộ trù mật giàu có, mang đậm dấu ấn nông dân người Việt xưa Nam Bộ vùng đất mới, lịch sử đặc điểm mà mang Đến nay, chưa thể xác định người Việt đến vùng đất từ nào, biết rằng, vào cuối kỷ XVII, có “40 vạn hộ” sinh sống lập nghiệp Có thể thấy, bối cảnh lịch sử kỷ XVII – XVIII, đất nước có nhiều biến động, nội chiến gần 50 năm Đàng Trong Đàng Ngoài gây đau thương cho người nghèo khổ Như xu khách quan để sinh tồn, cư dân người Việt chịu đựng cảnh sống đó, họ phải rời bỏ quê hương xứ sở để tìm miền đất Nam Bộ điểm hẹn lý tưởng để họ tìm đến Mặc dù trước đây, vùng đất thuộc quyền cai quản Chân Lạp, vào thời điểm kỷ XVII đó, vùng đất người sinh sống Chính vậy, với tinh thần chịu thương chịu khó, không quản ngại khó khăn gian khổ, lưu dân Việt đến biến Nam Bộ trở thành vùng đất giàu có phát triển Có thể nói, nhân dân quyền Đàng Trong có công trạng lớn việc khai phá, xác lập gìn giữ chủ quyền miền đất phía Nam xa xôi Trong suốt trình hình thành phát triển, vùng đất Nam Bộ tỏ vùng phát triển động có nhiều đặc trưng riêng so với vùng đất miền Trung miền Bắc nước ta Dưới tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác nhau, vùng đất Nam Bộ theo đường để lại nhiều dấu ấn bật lịch sử dân tộc Việt Nam Việc tìm hiểu đặc điểm vùng đất nói chung, đặc điểm kinh tế - xã hội nói riêng công việc cần thiết hữu ích Nó cung cấp cho nhiều điều thú vị mảnh đất Chính thế, chọn đề tài “Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII” để nghiên cứu tìm hiểu Do nhiều hạn chế mặt nhận thức nên chắn nhiều thiếu sót trình thực đề tài nghiên cứu Rất mong cô bạn bỏ qua góp ý để hoàn thiện nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII - XVIII 1.1 Một số sách quyền chúa Nguyễn công khẩn hoang phát triển vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 1.1.1 Chính sách việc khai khẩn đất hoang “Người dân trước, nhà nước theo sau” thật diễn lịch sử khẩn hoang sáp nhập vùng đất Nam Bộ dân tộc ta Từ trước quyền Đàng Trong tổ chức kinh lý, vùng đất Gia Định có lưu dân Việt sinh sống định cư Nhà nước cần làm công việc để hợp pháp hóa diện người Việt tiến hành thiết lập đơn vị hành để dễ bề quản lý Phủ biên tạp lục sau Gia Định thành thông chí ghi nhận kiện lịch sử đó, “Mùa xuân năm thứ 8, Mậu Dần (1698), thời Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế (Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu), (Lê Hy Tông nên hiệu Chính Hòa thứ 19, Đại Thanh Khang Hy thứ 37), triều đình sai Thống suất Chưởng Lê Thành hầu họ Nguyễn (Hữu Cảnh) sang kinh lược đất Cao Miên, ông lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trấn Biên (lỵ sở thôn Phước Lư), lập xứ Sài Côn làm huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn (quận sở gần Tân Đồn)…” Kể từ đó, với nhân dân, quyền chúa Nguyễn cho tiến hành khai khẩn phần lại vùng đất Nam Bộ Có thể thấy, sách khẩn hoang chúa Nguyễn nhằm hướng tới mục đích sau: “trước hết mở mang đất đai để khẳng định chủ quyền vùng đất phía Nam; thứ hai từ việc khẩn hoang tiến tới mở rộng diện tích canh tác tạo nên mạnh kinh tế cho quyền mình; thứ ba, mục đích quan trọng nhất, nhằm củng cố sức mạnh quốc phòng, đảm bảo việc giữ gìn an ninh khẳng định chủ quyền vùng đất mới” Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành thông chí, Quyển III, dịch Lý Việt Dũng, nguồn: vanhoahoc.vn, Tr Trần Thị Mai (chủ nhiệm) (2008), Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá vùng đồng sông Cửu Long (Thế kỷ XVII – XIX), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 66 – 67 Việc đẩy mạnh công khẩn hoang thực đem lại kết lợi ích vượt lên mong đợi Những sách góp phần vào việc mở rộng diện tích trồng trọt, đẩy mạnh việc phát triển kinh tế khu vực đồng Nam Bộ Ở đây, xin tập trung vào phần sách cụ thể chúa Nguyễn mà Bởi lẽ, sách khẩn hoang có tác động lớn thay đổi tình hình kinh tế - xã hội Nam Bộ kỷ XVII – XVIII Trước hết, quyền Đàng Trong tiếp tục lợi dụng sức lao động khả khai phá đất đai tầng lớp nhân dân nghèo Thực tế lịch sử cho thấy trước quyền chúa Nguyễn tổ chức việc khẩn hoang khai hoang lưu dân xiêu tán tự tiến hành diễn mạnh mẽ đạt thành tựu đáng kể Cho đến năm 1698, việc Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn vào tổ chức quyền “chính thức hóa kiện rồi, để thu thập vào đồ Việt Nam phần đất khai hoang sức lao động nhân dân mình”3 Nhận thấy khả to lớn người nông dân nghèo công khẩn hoang sau nắm quyền kiểm soát vùng đất mới, chúa Nguyễn tiếp tục trì khuyến khích hình thức tự khẩn hoang lưu dân tự Điều thể qua dễ dãi quyền việc công nhận, việc đánh thuế phần đất đó, “chính quyền họ Nguyễn tỏ dễ dãi việc dân chúng chiếm đất để khẩn hoang đến mức theo Gia Định thành thông chí, dân vùng tự đến khai khẩn đất ruộng vùng khác, muốn đến đâu, khai khẩn ruộng gò, ruộng thấp nơi tùy ý Lựa chọn đất đai rồi, cần khai báo với nhà cầm quyền trở thành nghiệp chủ khoanh đất hay khu đất ấy, quyền không đo đạc xem diện tích bao nhiêu, không cần biết đất tốt xấu nào, người nghiệp chủ tùy theo khoảnh đất chiếm rộng hay hẹp mà tự nguyện nạp thuế nhiều hay ít, nạp thuế thóc, dùng hộc già hay hộc non đong được” Nguyễn Văn Đúng (2001), “Nhìn lại lịch sử khai phá đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, Tr 92 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 60 Có thể nói sách khuyến khích khẩn hoang chúa Nguyễn mang lại hiệu thực to lớn “Những lưu dân vốn nông dân chân lấm tay bùn, từ buổi đầu hăm hở công khẩn hoang, lại bắt gặp sách dễ dãi chúa Nguyễn lực lượng lưu dân vào vùng đất ngày đông công khai thác ngày mang lại hiệu cao hơn…”5 Một biện pháp khác chúa Nguyễn sử dụng đưa binh lính khai phá đất đai khu vực cư trú mộ dân lập đồn điền khẩn hoang Tình trạng chiến xảy liên miên khu vực phía Nam lực Chân Lạp Xiêm gây nhiều lần buộc chúa Nguyễn điều binh vào để giải trấn giữ Để đảm bảo lương thực cho đội quân đông đảo, hẳn phải gặp nhiều khó khăn, thế, binh lính phải tiến hành khai phá đất hoang khu vực cư trú để lấy đất canh tác sản xuất lương thực Đất đai binh lình khai phá canh tác mang hình thức quân đồn điền Sử cách nhà Nguyễn ghi lại số trường hợp như: năm 1698 kéo quân vào Đồng Nai Gia Định dẹp loạn Hoàng Tiến quấy phá phong kiến Chân Lạp, gặp mùa nước ngược tướng chia binh vỡ đất cày cấy Mỗi Xung Sầm Giang Năm 1700, Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh sau hành quân Chân Lạp trở về, đường rút quân dừng lại thời gian cù lao Vòm Nao binh lính ông khai phá vùng đất này, Năm 1705 Nguyễn Cửu Vân viên tướng chúa Nguyễn trấn đóng vùng Cù Né (còn gọi vùng Vũng Gù) kéo dài từ tả ngạn sông Vàm Cỏ Tây đến sông Bảo Định ngày Sau làm chủ vùng đất Gia Định, Nguyễn Ánh sức kêu gọi dân chúng quan lại tiến hành lập đồn điền để mở rộng diện tích canh tác, từ củng cố lực để tiến công quân Tây Sơn Biện pháp thứ ba mà chúa Nguyễn sử dụng lợi dụng phận dân “có vật lực” miền Trung để đưa vào khai phá Chúa Nguyễn “chiêu mộ Trần Thị Mai (chủ nhiệm) (2008), Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá vùng đồng sông Cửu Long (Thế kỷ XVII – XIX), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 68 Dẫn theo Trần Thị Thu Lương (2006), “Chế độ sở hữu ruộng đất Nam Bộ từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 9, số 3, Tr 24 dân có vật lực xứ Quảng Nam phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới đây, phát chặt mở mang, thành phẳng, đất nước mầu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng cau làm nhà cửa” Có thể thấy, chúa Nguyễn sử dụng người giàu có miền Trung di cư vào nhằm tiến hành khai phá đất Nam Bộ Tình hình ổn định khu vực Thuận Quảng, diện tích đất trồng trọt ngày thu hẹp,…, trở thành động lực thúc đẩy tầng lớp “có vật lực” vào vùng đất xa xôi phía Nam Vào kỉ XVII, Nam Bộ vùng đất hoang sơ, tiềm khai thác lớn Do vậy, sách khuyến khích ủng hộ quyền, người hăng hái trở thành lực lượng to lớn công khai khẩn vùng đất Chính quyền chúa Nguyễn khôn ngoan việc thu hút lực lượng nhằm đẩy mạnh thực mục tiêu vùng đất phía Nam Như vậy, từ cuối kỉ XVII – đầu kỷ XVIII, sách chúa Nguyễn “khuyến khích khai phá ruộng cỏ đồng sông Cửu Long, khai khẩn đất hoang công nhận tư điền Chính sách thu hút người giàu có, quan binh, nhà khai điền dân nghèo từ xứ Đàng Trong kéo vào miền Tây Nam Bộ khai hoang, lập ấp, lập đồn điền Nam Bộ cách triệt để gọi “dinh điền”8 Những sách thực đem lại nhiều thành to lớn thúc đẩy phát triển mặt vùng đất thời gian từ kỉ XVII – XVIII 1.1.2 Chính sách ruộng đất Một số tài liệu để lại cho biết phủ Gia Định Nguyễn Hữu Cảnh thành lập gồm hai huyện Phước Long, Tân Bình có cương vực rộng lớn, bao gồm tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Long An ngày Tên cương vực rộng lớn dân số lúc có khoảng vạn hộ (hoảng 200.000 người), có nghĩa phân bố dân cư thưa thớt, đất đai chưa khai phá bao nhiêu, khiến cho Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, Tr 442 Mạc Đường (2009), “Vai trò người Việt việc tổ chức đoàn kết cộng đồng cư dân khai phá vùng đất Nam Bộ”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày & tháng năm 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr 164 vùng đất vùng đất hoang dã, Lê Quý Đôn nhận xét sách Phủ biên tạp lục: “Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Soài Lạp, cửa Đại, cửa Tiểu, toàn rừng rậm hàng nghìn dặm…” Trong điều kiện đất rộng người thưa vậy, nhằm động viên khuyến khích người khai hoang, chúa Nguyễn có sách cởi mở Việc “cho dân tự chiếm” hình thức công nhận đất đai mà dân khai phá cho phép ruộng tư hữu Như Lê Quý Đôn nhấn mạnh đến hình thức này, lưu dân từ vùng Thuận Quảng “dời tới đây, phát chặt mở mang, phẳng, đất nước màu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng cau làm nhà cửa” 10 Đất Đồng Nai, Gia Định nhanh chóng thu hút đông đảo dân khai hoang đến lập nghiệp, đặc biệt lưu dân từ Bố Chánh trở vào 11 Chính sách quyền Đàng Trong “không ràng buộc, cốt khiến dân khai hoang mở đất cho thành ruộng, lập nên thôn xã mà thôi”12 Sự dễ dãi việc cho phép lưu dân tự tiện chiếm hữu ruộng đất để khai khẩn thể việc kê khai ruộng đất trưng khẩn Điều Trịnh Hoài Đức ghi lại rõ Gia Định thành thông chí: Địa phương Nông Nại nguyên xưa có nhiều ao chằm rừng rú Khi đầu thiết kế lập ba dinh mộ dân đến ở, có đất hạt Phiên Trấn mà kiến trưng làm đất hạt Trấn Biên, có đất hạt Trấn Biên mà kiến trưng làm đất hạt Phiên Trấn, tùy theo dân nguyện, không ràng buộc chi cả, cốt yếu khiến dân mở đất khẩn hoang chia thành điền, lập thành thôn xã mà thôi13 Sau chiếm lại vùng đất Gia Định năm 1778, Nguyễn Ánh quan tâm đến vùng đất Mùa đông năm 1779 Nguyễn Ánh xem đồ đất Gia Lê Quý Đôn (2007), Sđd, Tr 442 10 Lê Quý Đôn (2007), Sđd, Tr 442 11 Đào Tố Uyên (2009), “Chính sách ruộng đất nhà nước vùng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày & tháng năm 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr 220 12 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, dịch Lý Việt Dũng, Quyển III, nguồn: vanhoahoc.edu.vn, Tr 13 Dẫn theo Huỳnh Lứa (2011), “Chính sách ruộng đất quyền chúa Nguyễn Đồng Nai – Gia Định kỷ XVII”, nguồn: phatgiaobaclieu.com Định, chia đặt địa giới ba dinh Trấn Biên, Phiên Trấn Long Hồ, đặt chức Lưu thủ, Cai bạ, Ký lục để cai trị Cuối năm 1790, theo lệnh Nguyễn Ánh, đồn điền bắt đầu thiết lập Và để khuyến khích việc khai hoang, phát triển nông nghiệp vùng đất Nam Bộ nhà nước có sách nhằm động viên nhân lực để vào việc làm ruộng Vì tháng 12/1791 nhà nước lại có lệnh “cho dân dinh lãnh trưng ruộng đất bỏ hoang, ba năm bắt đầu thu thuế, xin trưng hạn 20 ngày thôi, hạn cấp cho quan quân cày cấy, không tranh nữa”14 Có thể nói từ kỷ XVII đến kỷ XVIII chúa Nguyễn quyền họ Nguyễn quan tâm đến vùng đất Nam Bộ, đặc biệt vùng Gia Định Bằng sách ruộng đất, mặt họ Nguyễn muốn đẩy nhanh phát triển kinh tế nông nghiệp vùng vốn vùng đất tốt, thuận lợi cho việc trồng lúa Mặc khác để tăng nguồn lợi quốc gia, ổn định biên cương xã hội Chính sách cho phép khuyến khích việc khai khẩn đất hoang dạng tư điền chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ kỷ XVIII tạo điều kiện cho phận ruộng đất tư hữu phát triển nhanh chóng chiếm tỷ lệ áp đảo toàn diện tích khai khẩn Chúng phân tích kĩ chế độ tư hữu phần sau Nhưng thấy với chế độ tư hữu, xã hội Nam Bộ lúc tồn “bổn thôn điền, bổn thôn thổ” – ruộng đất làng xã, đất thuộc sở hữu nhà nước, chẳng hạn đồn điền 1.1.3 Chính sách thuế Khi bàn sách thu thuế quyền chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ, tác giả công trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhận xét: “Trước đây, dân chúng tự trưng chiếm (ruộng đất) chia lập làng xóm phố chợ, Nguyễn Hữu Cảnh vào ông thiết lập xã thôn phương ấp, chia cắt địa phận, qui định lại khai khẩn ruộng đất, chuẩn định thuế đinh, thuế điền lập sở đinh điền Nghĩa thời lưu dân tự phát tự quản chấm dứt, từ bị khép vào luật pháp, đinh hay điền phải ghi vào sổ bộ, dinh hay điền phải đóng thuế theo qui định, xã thôn phường ấp phải chia địa phận có ranh 14 Đại Nam thực lục theo Đào Tố Uyên (2009), Sđd, Tr 222 giới rõ ràng, có cấp, triện sổ riêng” 15 Tuy quyền chúa Nguyễn can thiệp vào việc tổ chức phận cư dân khai khẩn ruộng đất, nhìn chung giai đoạn đầu này, can thiệp mức tương đối, đời sống công khai hoang tiến hành cách độc lập Điều xuất phát từ dụng ý quyền muốn dựa vào người dân để góp phần mở mang thêm ruộng đất Trịnh Hoài Đức đề cập đến sách thông thoáng thuế quyền với người dân vùng đất khai phá: “Đất Nông Nại xưa vốn nhiều đầm ao rừng rú, buổi đầu lập ba dinh, mộ đân đến lập nghiệp, phép tắc khoan dung, giản dị Có đất hạt Phiên Trấn mà lập thuế hạt Trấn Biên, ngược lại đất hạt Trấn Biên mà trưng thuế Phiên Trấn tùy theo lòng dân, không ràng buộc…”16 Không thế, vào thời gian ấy, quản lý quyền lỏng lẻo, nên việc thu thuế chủ yếu dựa vào số người đóng thuế không dựa vào diện tích ruộng họ sở hữu “… Đất Đàng Trong tính không theo kích thước hay mức độ phì nhiêu mà theo miếng, theo Nói cách khác, thấy họ Nguyễn ý đến số người phải nộp thuế tới đất đai, vì, vào thời này, thông tin họ Nguyễn có để dựa mà đánh thuế đồng sông Cửu Long” 17 Dựa vào ghi chép Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục, phần hiểu khoản thuế mà người dân Nam Bộ xưa phải đóng cho quyền Trong Phủ biên tạp lục, có nhiều loại thuế nhắc đến thuế đinh thuế điền, thuế đầu nguồn, tuần ty, bến đò,…Nhưng đây, cần tập trung vào hai thứ thuế thuế đinh thuế điền mà Thêm nữa, loại thuế lại phân nhiều hạng, loại khác tạo thành hệ thống phức tạp Bên cạnh đó, ghi chép chủ yếu Lê Quý Đôn nghe từ lời kể thương nhân nên mức độ xác hạn chế Ở đây, chúng 15 Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 222-223 16 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, dịch Lý Việt Dũng, Quyển III, nguồn:vanhoahoc.edu.vn, Tr 17 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ 17 – 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Tr 168 không sâu tìm hiểu ghi chép đó, mà dừng lại mức độ sơ lược, qua cho thấy việc áp dụng sách thuế khu vực Gia Định kỉ XVII – XVIII cởi mở Một ví dụ cụ thể, vào thập niên 1770, Tân Bình (Sài Gòn ngày nay), Phước Long (Biên Hòa ngày nay), Quy An, Quy Hòa (nay Mỹ Tho), người nông dân “gieo môt hộc thóc gặt 100 hộc phải để từ đến 10 hộc để đóng thuế đất mà thôi” Hay Tam Lạch hay Bả Canh tỉnh Vĩnh Long ngày nay, theo nguồn tư liệu trên, “gieo hộc thóc gặt 300 hộc phải đóng hộc thuế đất (một ruộng” Nói tóm lại thuế đất chiếm khoảng từ 0,6% đến 10% mùa màng Chỉ điều kiện có số lượng lớn thóc gạo đem bán chở từ đồng Cửu Long xa xôi mặt hàng có lời18 1.1.4 Chính sách việc phát triển thương nghiệp Chính sách phát triển thương nghiệp chúa Nguyễn áp dụng từ sớm Đây coi bước tiến quan trọng tư tưởng người Việt Nam thời Nếu trước đó, tư tưởng “trọng nông ức thương” hạn chế phát triển thương nghiệp quốc gia, giai đoạn này, đặc biệt Đàng Trong, tình hình thương nghiệp có dấu hiệu lên, hai mặt nội thương ngoại thương Trong “phát triển ngoại thương đổi sách kinh tế chúa Nguyễn Phúc Nguyên Coi ngoại thương sở quan trọng phục vụ cho Đàng Trong ngược lại chúa Nguyễn Phúc Nguyên tận dụng tối đa thuận lợi sẵn có để ngoại thương phát triển”19 Các thương cảng Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn,…đã thu hút nhiều thương nhân nước phương Đông phương Tây tập trung buôn bán Chính quyền Đàng Trong phát triển thương mại thông qua biện pháp như: tận dụng thuận lợi mặt tự nhiên; tạo điều kiện cho khách buôn đến Đàng 18 Li Tana (2014), Sđd, Tr 175 19 Đỗ Bang – Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 – 1635)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, Tr 31 – 34 10 vực cộng cư Việt - Khmer, Việt - Khmer - Hoa… Trong lời nói hàng ngày dân tộc người ngày sử dụng nhiều tiếng Việt; ngược lại, tiếng Việt vùng ngày phong phú hơn, phần nhờ đóng góp tiếng nói dân tộc anh em Phong tục tập quán lĩnh vực mà ta thấy có giao lưu, tiếp biến văn hoá nhiều: Về phong tục làm nhà cư trú: nhà sàn kiểu cư trú truyền thống người Khmer, người Việt Năm Căn (Cà Mau), Đồng Tháp, Sóc Trăng, người Chăm Châu Đốc sử dụng Về y phục, áo bà ba trang phục vốn người Việt trở nên phổ biến với dân tộc anh em Về phong tục mai táng người chết: hoả thiêu gởi tro vào chùa tập tục người Khmer, nhiều vùng xen lẫn với người Việt, người Khmer theo cách chôn cất người Việt, ngược lại, phận người Việt thực theo cách hoả táng gởi tro chùa người Khmer Về tập quán lễ, tết: Ở vùng cộng cư chung ba dân tộc Việt, Hoa, Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu… người Việt, người Hoa, người Khmer ăn Tết Nguyên Đán tết Chol Chonam Thơmây Vào ngày lễ tết này, ba dân tộc thăm mộ tổ tiên, cúng chùa, tế lễ nhà tham dự hội hè, thăm hỏi làm bánh trái truyền thống Vào ngày lễ Thanh Minh, người Việt, Hoa thăm mộ người Khmer lễ chùa viếng tháp Đặc biệt gia đình hỗn hợp Việt - Khmer, Việt - Hoa hay Hoa - Khmer lễ tết hai dân tộc điều thiếu đời sống cộng đồng đời sống gia đình họ Đặc biệt, nói đến phát triển văn hóa tinh thần đồng sông Cửu Long kỷ XVIII, không kể đến Chiêu Anh Các Chiêu Anh Các đời gắn liền với công khai phá vùng đất Hà Tiên họ Mạc, phên giậu tiền đồn biên thuỳ phía Nam Đàng Trong Chiêu Anh Các tên gọi (chiêu chiêu tập, hội họp; anh anh hùng, anh tài; lầu các; nơi chiêu tập hội họp bậc anh tài tuấn kiệt) đời vào ngày Tết Nguyên Tiêu rằm tháng giêng năm Bính Thìn (1736), đỉnh núi Bình Sơn Người sáng lập Mạc Thiên Tích, thân sinh ông Mạc Cửu, người phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông, quy thuận chúa Nguyễn, phong chức Tổng binh, tước hầu, làm quan trấn Hà Tiên 55 Trong Phủ Biên Tạp Lục, Lê Quý Đôn viết Mạc Thiên Tích sau: “Năm Vĩnh Hựu, Bính Thìn (1736) Mạc Thiên Tích kế tập tước cha, chiêu mộ văn sĩ, yêu chuộng từ chương, phong lưu tài vận tiếng cõi Mạc Thiên Tích vừa hưởng thành khai cương lập ấp cha nghĩ đến việc chấn hưng văn hoá, truyền bá Nho phong, làm cho đất Hà tiên mở mang, hưng thịnh, mà hoạt động Chiêu Anh Các không đơn tao đàn mà bao trùm nhiều mặt Ngoài tác phẩm viết chữ Hán, có tác phẩm viết chữ Nôm Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh, có nhiều người cho Mạc Thiên Tích tác giả mười thơ này, song có ý kiến ngờ họ Mạc mà người Việt đến Hà Tiên tâm đắc với mười cảnh đẹp thơ chủ xướng Mạc Thiên Tích mà hoạ nên Sự giao lưu văn hoá cộng đồng dân tộc sinh sống mảnh đất nhiều yếu tố mà ta kể hết Chính giao lưu tạo nên sắc thái văn hoá phong phú đa dạng vùng đất phương Nam Đây nét đẹp truyền thống cộng đồng cư dân gồm nhiều dân tộc đồng sông Cửu Long, nhân tố quan trọng định thành công trình chinh phục, cải tạo phát triển vùng đất trở thành trung tâm kinh tế nước Qua trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hoá ta thấy lên thực tế vai trò chủ đạo người Việt việc dung hợp hình thành nên văn hoá đặc sắc thời khai phá Do đông đảo dân số đa dạng mặt loại hình văn hoá, người Việt phải đảm nhận nhiệm vụ tạo nên giao lưu từ tự phát đến tự giác Chính họ người vạch kế hoạch, đồng thời phát triển lên đa sắc, đa yếu tố văn hoá chung riêng vùng đất Với vai trò tộc người chủ đạo, người Việt dung hợp yếu tố văn hoá riêng lẻ bước đầu hình thành nên văn hoá thời khai phá Cho đến ngày vai trò người Việt tiếp tục phát huy 56 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VỊ THẾ CỦA VÙNG ĐẤT NAM BỘ THẾ KỶ XVII – XVIII Trong kỷ XVII – XVIII, Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp phát triển mang đặc tính kinh tế nông nghiệp hàng hóa Nam Bộ vùng đất hội tụ tất yếu tố để phát triển kinh tế hàng hóa Thiên nhiên ưu đãi cho vùng có đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nguồn nước dồi vô thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Cùng với nguồn dân cư từ miền Bắc miền Trung vào lập nghiệp với kinh nghiệp sản xuất phong phú tố chất cần cù, chịu khó tạo cho vùng đất có hòa hợp thiên nhiên người sản xuất kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngày phát triển với số lượng nông sản sản xuất ngày dư thừa thúc đẩy cho trình trao đổi buôn bán mặt hàng diễn ngày mạnh mẽ Chính lợi đất nước cộng với kinh nghiệm tích hợp cộng đồng cư dân Việt, Khmer sản xuất nông nghiệp với khả thiên phú cộng đồng người Hoa phát triển thương mại sớm đưa Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp phát triển mang đặc tính kinh tế nông nghiệp hàng hóa ngày từ kỷ XVII – XVIII Nam Bộ trở thành nơi cung cấp hoàng hóa nông sản cho miền Trung Việt Nam, Chân Lạp, Xiêm nước thuộc khu vực hải đảo Đông Nam Á nam Trung Quốc Cũng phát triển mạnh mẽ kinh tế sớm mang tính chất hàng hóa nên từ kỷ XVII – XVIII khu vực Nam Bộ sớm hình thành trung tâm thương mại sầm uất như: Cù lao Phố, Mỹ Tho Đại Phố, Phố thị Hà Tiên, Cảng thị Bến 57 Nghé, Cảng thị Bãi Xàu,… Sự hưng khởi đô thị làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ, kéo theo biến đổi cấu dân cư, nghề nghiệp, phân công lao động xã hôi đời sống vật chất, tinh thần người dân nơi Chính hình thành hoạt động nhộn nhịp đô thị dù hình thức tác động quan trọng đến việc phá bỏ tính tự cung, tự cấp sản xuất nông nghiệp cổ truyền Thành thị đời coi hệ phát triển thương mại đồng thời yếu tố tạo điều kiện cho thương mại phát triển Những hoạt động thương mại đan xen, phong phú, đa dạng mang tính quốc tế đô thị Nam Bộ hai kỷ XVII – XVIII thổi vào kinh tế văn hóa vùng đất luồng sinh khí Cũng thông qua cảng thị, giao lưu kinh tế văn hóa Đông Tây diễn mạnh mẽ, số kỹ nghệ phương Tây du nhập vào Nam Bộ áp dụng rộng rãi hoạt động kinh tế nhằm phục vụ thị trường xuất nhập Sự phát triển kinh tế hàng hóa Nam Bộ phồn thịnh ngành ngoại thương thúc đẩy trình lưu thông tiền tệ mở rộng quan hệ tiền tệ Quá trình vừa kết vừa yếu tố tác động trở lại quan trọng hoạt động ngoại thương Mở rộng quan hệ tiền tệ góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa, đẩy lùi kinh tế tự cung, tự cấp Sự phát triển kinh tế Nam Bộ tác động ngoại thương làm xuất vài mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Việc chuyên biệt hóa sản xuất; nông nghiệp phát triển có tính chất chuyên canh; hoạt động sản xuất từ đồng đến miền núi đô thị nhằm phục vụ thị trường xuất khẩu; hoạt động khai mỏ xúc tiến; cách thức tổ chức sản xuất điền chủ Nam Bộ với việc thu nạp điền nô; lúa gạo trở thành hàng hóa; việc đặc hàng cho người sản xuất vốn tạm ứng,… tất biểu kinh tế hàng hóa phát triển, yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa manh nha .2 Nam Bộ vùng đất có vị trí quan trọng việc củng cố độc lập, tự chủ thống quốc gia Vùng đất Nam Bộ ngày trước thuộc lãnh thổ nước Phù Nam Tuy nhiên đến kỉ VII, Phù Nam sụp đổ bị Chân Lạp thôn tính Như vậy, việc mở rộng lảnh thổ xác lập chủ quyền vùng đất (Nam Bộ) Chúa 58 Nguyễn mang tính chất lịch sử có công lớn việc cố độc lập, tự chủ thông quốc gia Về bản, qúa trình kéo dài từ đầu kỉ XVII – cộng đồng dân cư người Việt có mặt vùng đất Nam Bộ - khoảng kỉ XVIII (1757), Với kiện 1620, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả gái công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp Chey chetta II, tạo nên sở thuận lợi ban đầu cho việc chúa Nguyến đưa người Việt vào lãnh thổ Chân Lạp khẩn hoang, mở đất để lập nghiệp sinh sống Bắt đầu từ năm 1623 Chúa Nguyễn cho lập thương điếm Prei Nokor (Sài Gòn) Kas Krobei (Bến Nghé) vị trí tương ứng với Thành phố Hồ Chí Minh ngày để thu thuế, Năm 1679, Chúa giao cho nhóm Trần Thượng Xuyên đến Biên Hoà, nhóm Dương Ngạn Địch đến Mỹ Tho, sau không chịu khuất phục nhà Thanh, năm 1708 Mạc Cửu xin nội thuộc chúa Nguyễn đem đất Hà Tiên sáp nhập vào lãnh thổ chúa Nguyễn Những kiện cho thấy, vai trò Chân Lạp ngày lu mờ, vai trò Chúa Nguyễn ngày khẳng định, mở rộng củng cố đất Nam Bộ Năm 1674, Vương triều Chân Lạp bị chia thành Chính Quốc Vương (đóng U Đông) Phó Quốc Vương (đóng Sài Gòn), hai triều cống Chúa Nguyễn Năm 1691, Phó Quốc Vương Nặc Ông Nộn (Ang Non) Sài Gòn qua đời Từ đây, khu vực Nam Bộ không đại điện Vương triều Chân Lạp cai quản Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai Đến đầu kỷ XVIII, chủ quyền Việt Nam mở rộng đến tận Hà Tiên mũi Cà Mau, bao gồm hải đảo Biển Đông vịnh Thái Lan Lúc này, bên cạnh đội Hoàng Sa trấn giữ quần đảo Biển Đông, Chúa Nguyễn đặt đội Bắc Hải (dưới kiêm quản đội Hoàng Sa) có trách nhiệm khai thác hóa vật, kiểm tra, kiểm soát thực thi chủ quyền Việt Nam Năm 1744, Chúa Nguyễn Phúc Khoát tổ chức lại máy hành thống Nam Bộ lúc gồm dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ trấn Hà Tiên Năm 1756, Nặc Nguyên''xin hiến đất hai phủ Tầm Bồn, Lôi Lạp nộp bù lễ cống thiếu năm trước để chuộc tội” Như vậy, đến năm 1757, phần đất lại miền Tây Nam Bộ mà 59 thực tế thuộc quyền cai quản Chúa Nguyễn từ trước đó, thức thuộc chủ quyền Việt Nam Sau này, thời Nhà Nguyễn (1802 - I945), có số địa điểm cụ thể tiếp tức điều chỉnh, khu vực biên giới Tây Nam Việt Nam hoạch định từ năm 1757 Cùng với việc xác lập thực thi chủ quyền, chúa Nguyễn trọng đến việc bảo vệ chủ quyền người Việt vùng đất Nam Bộ Vai trò thể qua số việc làm, biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, chúa Nguyễn xác lập chủ quyền đến đâu xâu dựng máy quyền xây dựng quân đội để bảo vệ đến Thứ hai, Chúa Nguyễn bố trí lực lương quân sự, thiết lập đồn thủ “nơi xung yếu” để chống giặc, giữ dân, bảo vệ chủ quyền, đập tan xâm lược lãnh thổ Nam Bộ Xiêm Thứ ba, Các chúa Nguyễn sử dụng lực lượng phục để bảo vệ chủ quyền vùng đất Như khẳng định, với việc chúa Nguyễn có Nam Bộ kỉ XVII, XVIII góp phần to lớn vào việc bảo vệ củng cố chủ quyền nước ta vùng đất Nam Bộ Các lực âm mưu đe dọa xâm phạm đến biên giới đất nước bị đẩy lùi Nền độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh lãnh thổ đất nước, vùng đất Nam Bộ, bảo vệ vững .3 Vùng đất góp phần mở rộng tăng cường tính thống đa dạng cộng đồng tộc người văn hóa Nam vùng đất trẻ tổ quốc với lịch sử khai phá phát triển 300 năm Cư dân Nam có nguồn gốc đa dạng Ban đầu sau vương quốc Phù Nam tan rã phần lớn vùng đất người cư trú có phận người Mạ, người Stiêng sống giồng đất cao vùng Đông Nam Còn người Khmer từ Chân Lạp di cư đến tập trung chủ yếu vùng miền Tây Nam Bộ Trà Vinh, Sóc Trăng, Châu Đốc, Kiên Giang Nam Bộ thật nhộn nhịp lưu dân người Việt miền Bắc, miền Trung đến khai phá vào đầu kỷ XVII với cư dân người Hoa, người Chăm Như vậy, thấy, trình hình thành phát triển vùng đất Nam trình hợp cư lớp di dân qua thời kỳ lịch sử 60 Cùng với tộc người Việt, Hoa, Chăm, Khmer Nam Bộ vùng cư trú dân tộc người như: Mạ, Stiêng, Tày, Nùng… tất gắn bó coi nơi quê hương Các tộc người Nam sống chan hòa, chia sẻ khó khăn với điểm bật Không giống vùng miền khác tổ quốc, tộc người khác thường sống tách biệt có mối liên hệ, từ kỷ XVII cộng đồng dân tộc mảnh đất phía Nam tổ quốc có cố kết chặt chẽ với Sự đa dạng thành phần tộc người, tất yếu dẫn đến đa dạng giao lưu văn hóa, Nam Bộ nói chung miền Tây Nam Bộ nói riêng khu vực đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Ở có đầy đủ sáu tôn giáo lớn nước ta Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo khu vực đứng đầu nước số lượng tín đồ tôn giáo Trong trình tiếp xúc, dân tộc vừa giao lưu, vừa tiếp nhận giá trị văn hóa để làm giàu thêm sắc văn hóa vốn có Các tộc người Nam Bộ mà đặc biệt vùng Đồng Sông Cửu Long chủ yếu sống nông nghiệp Trong công khai phá đất đai phát triển nghề trồng lúa nước sống, ảnh hưởng giao lưu văn hóa tộc người có điều kiện diễn thường xuyên từ công cụ sản xuất, nhà đến cách ăn mặc, nếp sống, lễ nghi tìm thấy đan xen dòng văn hóa khác Song hành với trình khai hoang mở cõi vùng đất phía Nam trình thiết lập nên làng xã cư dân Nam Bộ Làng xã Nam Bộ có nét “riêng” định Nam Bộ thường không gọi làng mà thay vào từ thôn ấp Thôn (ấp) Nam Bộ lũy tre bao quanh mà đơn giản tre trồng ven nhà để lấy gỗ, để che mát Thôn (ấp) người Nam Bộ mang tính “mở”, chất phóng khoáng không giống tính khép kín làng quê Bắc Bộ Chính tính mở cộng với điều kiện vùng đất Nam Bộ dân cư quần tụ đông nơi sông, rạch, nhà cửa cất san sát làm cho tộc người mảnh đất có điều kiện gần nhau, giao lưu hiểu Tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam điểm độc đáo giao lưu văn hóa dân tộc đất nước ta mà Nam Bộ mảnh đất mà tính thống đa dạng văn hóa thể rõ nét Từ cố 61 kết giữ cộng đồng dân tộc, từ chung lòng xây đắp vùng đất nam bộ, góp nét vô việc tăng cường tính thống nhất, đưa cộng đồng dân tộc đất nước ta thêm gần KẾT LUẬN Lịch sử khai phá phát triển vùng đất Nam Bộ khoảng thời gian từ kỷ XVII – XVIII đóng vai trò quan trọng công mở rộng lãnh thổ phía Nam nhân dân quyền Đàng Trong nước ta Năm 1698, “triều đình sai Thống suất Chưởng Lễ Thành Hầu họ Nguyễn (Hữu Cảnh) sang kinh lược đất Cao Miên, ông lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trần Binh (…), lập xứ Sài Gòn làm huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn (…)…”, kể từ can thiệp quyền chúa Nguyễn thúc đẩy công khẩn hoang vùng đất Nam Bộ Bằng sách tích cực của khẩn hoang, ruộng đất, thuế, phát triển thương mại,…, Chúa Nguyễn có công lao quan trọng để biến vùng đất thành nơi phát triển nhộn nhịp, mặt nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Trong tổng thể trình phát triển vùng đất này, chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, Nam Bộ mang đặc điểm riêng kinh tế - xã hội Những đặc điểm tạo nên diện mạo hoàn toàn cho vùng đất Trước hết kinh tế, đặc điểm bật vùng đất Nam Bộ chế độ tư hữu ruộng đất phát triển sớm chiếm vị trí chủ đạo xã hội Thật vậy, xuất phát từ sách khuyến khích khẩn hoang chúa Nguyễn, chế độ tư hữu có điều kiện thuận lợi để phát triển Từ dần có vị yếu toàn chế độ sở hữu Nam Bộ nói chung Đây điểm khác biệt so với chế độ ruộng đất miền Trung miền Bắc nước ta hoàn cảnh Chế độ tư hữu không ngừng phát triển lấn át chế độ công hữu kỷ XVII – XVIII Một đặc điểm khác kinh tế với nghề nông trồng lúa, Nam 62 Bộ, “loại hình kinh tế miệt vườn” trở thành nét đặc trưng Những mảnh vườn trồng loại ăn trái đem lại nguồn lợi lớn với lúa loại truyền thống nông nghiệp Việt Nam Hơn nữa, Nam Bộ, giai đoạn này, xuất kinh tế hàng hóa, đặc biệt hàng hóa nông sản Quá trình mở rộng diện tích đất đai, cộng thêm điều kiện thiên nhiên thuận lợi, làm cho suất trồng lúa không ngừng tăng cao Sự gia tăng vượt nhu cầu tiêu dùng người nông dân Hòa vào nhịp điệu phát triển thương mại, hàng hóa nông phẩm trở nên phổ biến có vị trí hàng đầu thị trường lúc Chính sách khuyến khích phát triển thương mại chúa Nguyễn, vai trò cầu nối thương nhân người Hoa làm cho kinh tế hàng hóa Nam Bộ từ kỷ XVII – XVIII khuếch trương phát triển Sự phát triển kinh tế hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự cấp người nông dân Việt Nam truyền thống Tạo nên nhân tố phát triển xã hội lúc Những đặc điểm kinh tế chi phối tác động đến đặc điểm xã hội Trước hết, thấy làng xã Nam Bộ thiết chế có “tính mở” Khác với làng xã khu vực Bắc Bộ Trung Bộ, làng xã có nhiều điểm khác biệt cấu trúc, quản lý, hình thái tạo nên cho diện mạo riêng, không giống với làng xã cổ truyền Việt Nam giai đoạn trước Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển dẫn đến việc hình thành tầng lớp xã hội Nam Bộ - tầng lớp đại địa chủ Đây tầng lớp sở hữu mảnh đất rộng lớn, “thẳng cánh cò bay” Tầng lớp đóng vai trò quan trọng phát triển vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế hàng hóa, đô thị với chức kinh tế sớm đời vùng đất Những đô thị trung tâm kinh tế Nam Bộ, đóng vai trò nơi tập trung phân bổ hàng hóa đến địa phương nước nước Các đô thị làm cho tranh kinh tế - xã hội Nam Bộ có thêm màu sắc phát triển cách động Vùng đất Nam Bộ nơi tập trung nhiều tộc người, nhiều vùng miền khác Chính yếu tố tạo nên tính đa dạng văn hóa cho mảnh đất 63 Bên cạnh đó, trình khẩn hoang sinh sống tạo điều kiện cho thành phần dân cư có điều kiện giao lưu tiếp nhận nét văn hóa khác Sự giao thoa văn hóa không ngừng diễn ra, vai trò bật yếu tố văn hóa Việt trở thành dòng chủ lưu toàn văn hóa đa dạng Đa dạng lại thống nét văn hóa vùng đất Nam Bộ Những đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ có tác động quan trọng vai trò vị từ kỉ XVII – XVIII Nam Bộ trở thành trung tâm nông nghiệp phát triển mang đặc tính kinh tế nông nghiệp hàng hóa Tiếp đến, từ đặc điểm đó, trở thành vùng đất quan trọng việc củng cố độc lập, tự chủ thống quốc gia Và góp phần mở rộng tăng cường tính thống đa dạng cộng đồng tộc người văn hóa lãnh thổ Việt Nam 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Nguyên Lộc (1970), “Việc nô vòm trời Đông Phố chủ đất thật vùng Đồng Nai”, Tập san Sử địa, Số 19 – 20, Tr 250 – 258 Borri, Christophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều vua Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội Dương Văn Huy (2007), “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12, Tr 50 – 63 Đào Tố Uyên (2009), “Chính sách ruộng đất nhà nước vùng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày & tháng năm 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội Đinh Văn Liên (1984), “Giao lưu văn hóa dân tộc đồng sông Cửu Long”, Mấy đặc điểm văn hóa vùng đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất Đỗ Bang – Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 – 1635)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số, Tr 31 – 34 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cần Thơ ngày 4/3/2008, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5/4/2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Huỳnh Lứa (2009), “Hòa hợp, giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc trình khai phá vùng đồng sông Cửu Long”, Nam Bộ đất người, tập 7, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Huỳnh Lứa (2011), “Chính sách ruộng đất quyền chúa Nguyễn Đồng Nai – Gia Định kỷ XVII”, nguồn: phatgiaobaclieu.com 13 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 15 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.Lê Thị Bé Tư (2008), Sự hình thành làng xã Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, Đề tài sinh viên NCKH năm 2008, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM 16 Lê Xuân Diệm (1984), “Vài nét đường phát triển kinh tế - xã hội buổi đầu lịch sử đồng sông Cửu Long”, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất 17 Lê Xuân Diệm (2009), “Kinh tế hàng hóa đô thị Nam Bộ (từ kỷ XVII đến thể kỷ XIX)”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5/4/2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Li Tana (2014), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ 17 – 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ 19 Mạc Đường (2009), “Vai trò người Việt việc tổ chức đoàn kết cộng đồng cư dân khai phá vùng đất Nam Bộ”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày & tháng năm 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Mạc Đường (1984), “Mấy vấn đề dân tư dân tộc đồng sông Cửu Long”, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất 21 Nguyễn Đăng Thục (1970), “Nam tiến Việt Nam”, Tập san Sử địa (19-20), Tr 25-45 22 Nguyễn Đình Đầu (1994), Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Trẻ, TpHCM 23 Nguyễn Đức Nhuệ (2009), “Một số nét hình thành tụ điểm cư dân Nam Bộ kỉ XVII, XVIII đầu kỉ XIX”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh ngày & tháng năm 2006, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Công Bình (1998), “Phát triển xã hội công khai phá đất Nam Bộ”, Tạp chí Xã hội học, số (62), Tr 24 – 31 25 Nguyễn Hữu Hiếu, “Cấu trúc xã hội Nam Bộ hồi kỷ XVIII”, nguồn: hkhls.dongthap.gov.vn 26 Nguyễn Phúc Nghiệp (2008), “Sự hình thành thôn ấp Tiền Giang dươi thời vị chúa Nguyễn (Thế kỷ XVII – XVIII)”, Kỷ yếu Hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới 27 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức 66 28 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012), Quá trình hình thành phát triển tầng lớp địa chủ Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XVIII, Đề tài khoa học cấp trường năm 2010, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia TPHCM 29 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2015), Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá phát triển đồng sông Cửu Long từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TPHCM 30 Nguyễn Văn Đúng (2001), “Nhìn lại lịch sử khai phá đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, Tr 92 – 96 31 Nguyễn Văn Hầu (1970), “Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long”, Tập san Sử địa (19-20), Tr 3-24 32 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 33 Phù Lang Trương Bá Phát (1970), “Lịch sử Nam Tiến dân tộc Việt nam”, Tập san Sử địa (19-20), Tr 45-143 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục 35 Trần Đức Cường (chủ biên) (2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Thị Mai (2012), “Vị trí vị Nam Bộ kỷ XVII – XIX”, nguồn: vanhoahoc.edu.vn 37 Trần Thị Mai (chủ nhiệm) (2008), Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá vùng đồng sông Cửu Long (Thế kỷ XVII – XIX), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Thị Thanh Thanh (2009), “Về thôn ấp người Việt Nam Bộ” qua tác phẩm “Gia Định thành thông chí”, Nam Bộ đất người, tập VII, Nxb Tổng hợp TpHCM 39 Trần Thị Thu Lương (2006), “Chế độ sở hữu ruộng đất Nam Bộ từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 9, số 3, Tr 21 – 30 40 Trần Thị Thu Lương (1994), Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Thuận (2014), Nam Bộ vài nét lịch sử - văn hóa, Nxb Văn hóa – văn nghệ, TpHCM 42 Trần Thuận (2010), “Sự phát triển kinh tế hàng hóa Mỹ Tho kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí phát triển Khoa học phát triển, Tập 13, Số XI – 2010, Tr 74 – 86 43 Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Định thành thông chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 67 45 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, dịch Lý Việt Dũng, nguồn:vanhoahoc.edu.vn 46 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, tập Trung, III, Tu trai Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hóa, phủ Quốc khanh đặc trách văn hóa xuất 47 Trương Hữu Quýnh (1982), “Tình hình chế độ ruộng đất nước ta kỉ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, Tr 51 – 68 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 68 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Nguyễn Thanh Phong Phần 1.3.4 Phần 1.2; 2.1.2; 2.1.3; 2.1.4; 3.3 Phần 1.1; 1.3.1; 1.3.2; 2.1.1; 2.2.1; 2.2.2 Phần 2.2.3; 2.2.4; 3.1; Phần 1.3.3 3.2 Nguyễn Đình Phúc Phạm Nguyễn Nam Hoài Phạm Thị Trang Lê Hùng Hải 69

Ngày đăng: 17/07/2016, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w