Tinh thần dân tộc trong tập thơ hồng đức quốc âm thi tập

71 1.2K 1
Tinh thần dân tộc trong tập thơ hồng đức quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, nhận giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ An Thị Thúy, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Thơi Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, kết nghiên cứu riêng tôi; không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Thơi Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………….6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….8 Bố cục khóa luận………………………………………………………9 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Hoàn cảnh lịch sử thời Lê sơ 10 1.1.1 Chính trị …………………………………………………………… 10 1.1.2 Khôi phục phát triển kinh tế ………………………………………13 1.1.3 Tư tưởng …………………………………………………………… 16 1.1.4 Văn hoá 17 1.2 Về tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập ……………………………… 20 1.2.1 Tác giả ……………………………………………………………… 20 1.2.1.1 Lê Thánh Tông…………………………………………………… 24 1.2.1.2 Hội Tao Đàn 24 1.2.2 Tác phẩm …………………………………………………………… 27 1.2.2.1 Hoàn cảnh đời ………………………………………………… 27 1.2.2.2 Nội dung …………………………………………………….29 CHƯƠNG 2: TINH THẦN DÂN TỘC TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 2.1 Quan niệm tinh thần dân tộc thơ ca trung đại Việt Nam …… 32 Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Quan niệm tinh thần dân tộc ………………………………………32 2.1.2 Quan niệm tinh thần dân tộc thơ ca trung đại Việt Nam ….33 2.2 Tinh thần dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập………………… 36 2.2.1 Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước ………………………… 36 2.2.2 Ngợi ca sống bình dân tộc ………………………….50 2.2.3 Khắc họa chân dung anh hùng dân tộc ………………………54 2.3 Nghệ thuật thể …………………………………………………….59 2.3.1 Thể thơ ……………………………………………………………… 59 2.3.2 Ngôn ngữ …………………………………………………………… 62 KẾT LUẬN …………………………………………………………………69 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 71 Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống người, văn học từ lâu trở thành nhu cầu thiếu Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lực tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống Văn học giúp cho người đọc sống sâu sắc với tại, dẫn dắt người đọc trở khứ lịch sử dân tộc, nhân loại băng vượt lên trước thời gian để sống với tương lai Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo thành công tốt đẹp, mở thời kì cho lịch sử dân tộc: thời kì đất nước độc lập sau hai mươi năm bị giặc Minh đô hộ Mọi mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội có điều kiện phát triển hết Do tình hình lịch sử định, văn học suốt kỉ XV nhằm ca ngợi chiến công oanh liệt nhân dân ta kháng chiến chống Minh, đồng thời ca ngợi đất nước giai đoạn thịnh trị sau chiến thắng Đến thời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), văn học có phát triển vượt bậc Thời kì có nhiều tập thơ chữ Hán đời như: Quỳnh uyển cửu ca, Minh lương cẩm tú…Đặc biệt, Lê Thánh Tông thành lập hội Tao Đàn với hai mươi tám nhân sĩ đương thời để bàn luận sáng tác thơ ca Sáng tác hội, tác phẩm viết chữ Hán nói có nhiều tác phẩm viết chữ Nôm, Hồng Đức quốc âm thi tập tác phẩm tiêu biểu Hồng Đức quốc âm thi tập đời khẳng định sức sống khả phát triển to lớn ngôn ngữ Việt, thúc đẩy trình dân chủ hóa, dân tộc hóa tinh thần độc lập văn hóa Việt Sự xuất Hồng Đức quốc âm thi tập dòng thơ Nôm Đường luật minh chứng cho tinh Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thần chủ động tiếp thu có chọn lọc ông cha ta mối quan hệ giao lưu với văn hóa, văn học nước Mặc dù có giá trị to lớn Hồng Đức quốc âm thi tập chưa có quan tâm mức Trong bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học… tên tuổi Lê Thánh Tông, hội Tao Đàn tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập mờ nhạt, chí có người đến Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập nhằm làm sáng tỏ số phương diện nội dung nghệ thuật tập thơ Đồng thời mong muốn góp tiếng nói vào việc khắc họa sâu đậm tinh thần dân tộc thể tập thơ Từ giúp bạn đọc có hiểu biết Lê Thánh Tông hội Tao Đàn đóng góp Hồng Đức quốc âm thi tập vào văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ Nôm lớn Lê Thánh Tông hội Tao Đàn kỉ XV Đã có nhiều công trình nghiên cứu tập thơ tiếng Tuy nhiên, đa số nhà nghiên cứu dừng lại việc phân tích khái quát tập thơ, không vào khía cạnh cụ thể Riêng đề tài Tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập người đề cập đến, có tác giả nói cách chung chung mà chưa nói đến biểu cụ thể tinh thần dân tộc thể tập thơ Qua khảo sát thấy có số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập sau: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII phân tích nội dung nội dung nghệ thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong viết này, tác giả đề cập đến tinh thần dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại việc khảo sát chưa sâu phân tích cụ thể khía cạnh tinh thần dân tộc thể tập thơ Lã Nhâm Thìn chuyên luận Thơ Nôm Đường luật bàn cách khái quát hình tượng thơ Nôm Đường luật thời kì trung đại, có Hồng Đức quốc âm thi tập Tác giả đề cập đến việc khai thác đề tài, hình tượng, thể loại, ngôn ngữ mang tinh thần dân tộc như: Việc sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn chen lục ngôn, việc sử dụng thành thạo từ láy, ngữ Tuy nhiên, tất điều chủ yếu phương diện nghệ thuật bàn đến cách chung mà chưa đưa biểu cụ thể Bùi Văn Nguyên Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2) có “Lê Thánh Tông hội Tao Đàn” Trong viết này, Bùi Văn Nguyên đề cập đến phương diện nội dung nghệ thuật số tập thơ Lê Thánh Tông hội Tao Đàn sáng tác, có Hồng Đức quốc âm thi tập Tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh, đặc biệt lòng tự hào dân tộc, ông khẳng định: “trước hết lòng tự hào dân tộc thể thơ miêu tả phong cảnh thiên nhiên đất nước” [9, tr 97] “lòng tự hào dân tộc thể thơ vịnh sử” [9, tr.97] Song, xét cách tổng quát tác giả Bùi Văn Nguyên nói cách khái quát tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập chưa sâu nghiên cứu khía cạnh tập thơ, tinh thần dân tộc Nhìn chung, nghiên cứu tác giả tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập khám phá bước đầu chưa vào cụ thể vấn đề Tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trước, mạnh dạn tìm hiểu đề tài Tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tập Hi vọng tìm nét độc đáo, hấp dẫn khẳng định giá trị to lớn tập thơ thi đàn văn học dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: sở thống kê, phân loại, so sánh, đề tài hướng tới mục đích sau: + Góp phần tìm hiểu tác giả Lê Thánh Tông hội Tao Đàn + Có nhìn khái quát tinh thần dân tộc thơ ca trung đại Việt Nam, đặc biệt tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nêu nét khái quát lịch sử xã hội, tư tưởng văn hóa thời Hậu Lê + Thấy tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập hai phương diện nội dung nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp khả làm chủ tư liệu có hạn, giới hạn phạm vi hẹp tập thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hội Tao Đàn Phan Trọng Điềm Bùi Văn Nguyên phiên âm, giải, giới thiệu - Phạm vi nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu khía cạnh tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, cụ thể “tinh thần dân tộc” thể tập thơ Phương pháp nghiên cứu - Để khai thác đề tài này, sử dụng kết hợp số phương pháp sau: + Phương pháp thống kê, phân loại + Phương pháp đối chiếu, so sánh + Phương pháp tổng hợp Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận Khóa luận gồm: Mục lục Mở đầu Nội dung chính: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Kết luận Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử thời Lê sơ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, đất nước trở lại bình Ngày 15 tháng năm Mậu Thân (29 tháng năm 1428) Lê Lợi thức lên Hoàng đế Đông Kinh (Thăng Long), khôi phục tên nước Đại Việt, mở đầu triều đại Lê (thường gọi nhà Lê sơ hay Hậu Lê để phân biệt với thời Tiền Lê Lê Đại Hành.) Trải qua năm đời vua (Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông, Hiến Tông) đất nước Đại Việt đạt đến trình độ phát triển cao mặt trị, kinh tế, văn hoá 1.1.1 Chính trị  Xây dựng củng cố quyền Năm 1428, Thái Tổ chia nước thành đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc (tương ứng với Bắc ngày nay) Hải Tây (từ Thanh Hoá vào đến Thuận Hoá) Dưới đạo trấn, lộ, huyện, châu Đơn vị hành sở xã Năm 1466, Thánh Tông chia lại nước thành 12 đạo thừa tuyên, gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn phủ Trung Đô Năm 1471, sau chiếm vùng đất phía nam Thuận Hoá đèo Cù Mông, Thánh Tông lập thêm thừa tuyên thứ mười ba: Quảng Nam Về mặt quyền, Thái Tổ chấn chỉnh lại máy nhà nước theo mô hình nhà nước thời Trần Dưới vua có hai chức Tả, Hữu tướng quốc, ba chức Tư, ba chức Thái, ba chức Thiếu…Tiếp đến hai ban văn võ Ở địa phương, đứng đầu đạo chức Hành khiển phụ trách việc quân dân, sau an phủ sứ, tri phủ, tuyên phủ sứ Nguyễn Thị Thơi 10 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tô Định bay hồn vang trận, Lĩnh Nam mở cõi vững trăm thành (Trưng Vương) Khi nước ta bị phương Bắc đô hộ, tên thái thú Tô Định tham tàn giết Thi Sách - chồng Trưng Trắc Bà căm hận, em gái chiêu mộ quân sĩ đánh phá quận Giao Chỉ Tô Định phải “bay hồn” chạy Nam Hải Vì công lao to lớn mà sau nhân dân xây đền thờ Trưng Trắc tôn “nữ trung đệ đấng tài danh” Là người phụ nữ anh hùng dân tộc, bà Triệu có ngoại hình vô đặc biệt: Cao trượng, mười vầng, Bỏ tóc ngang lưng, vú chấm sừng Và tính cách Bà không phần đặc biệt: Họp chúng rừng xanh oai náo nức, Cưỡi đầu voi trắng tiếng vang lừng Mác dài trỏ vẫy tan đàn giặc, Ngòi lăm le học họ Trưng (Triệu Ẩu) Tương truyền bà Triệu thường cưỡi voi trắng cầm quân đánh với giặc Ngô Tay cầm mác, bà đánh trận thắng trận ấy, vòng sáu tháng thắng bảy mươi trận Chiến công người đời đem so sánh với chiến thắng Hai Bà Trưng thuở Thơ vịnh Nam sử tác giả Hồng Đức hình ảnh nhân vật lịch sử khứ mà có nhân vật thời với họ Lương Thế Vinh, Nguyên Trực… Lương Thế Vinh vốn người thông minh, đỗ trạng nguyên từ năm hai mươi ba tuổi, làm quan đến Hàn lâm viện thừa chỉ, biên soạn nhiều sách Nguyễn Thị Thơi 57 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp giáo khoa đạo Phật Toán pháp đại thành…Vì ông để lại niềm tiếc thương vô hạn: Khuất ngón tay than tài thế, Lấy làm trạng nước Nam ta! (Điếu cao hương Lương trạng nguyên) Khác với Lương Thế Vinh, Nguyễn Trực sinh gia đình đời đời theo nghiệp Nho Ông đỗ trạng nguyên khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba sau này, sứ Trung Quốc, gặp nhà Minh mở khoa thi, ông xin thi đỗ cao Tài ca ngợi: Đời đời nho tông phát ấp bang, Trong đạo đức, có từ chương Nối dòng thi lễ nhà truyền báu, Tranh giải khôi nguyên bảng chói vàng Nam bắc hai triều danh dậy, Phong lưu cửa họ sang (Điếu nghĩa – bang trạng nguyên) Như nói trên, vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam, tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập hướng tới khai thác hai nét đẹp truyền thống dân tộc: đề cao gương anh hùng vệ quốc danh nhân văn hóa quốc gia Đặc biệt, vịnh nhân vật Nam sử, tác giả Hồng Đức có ý thức gắn bó chặt chẽ họ với đất nước, nhân dân, dân tộc Vì nhà nghiên cứu khẳng định: “Lê Thánh Tông nhà thơ giàu sáng tạo giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật Ông tác giả vịnh sử Nôm viết nhân vật lịch sử nước nhà…mở đường cho xuất lối thơ độc đáo, phong phú giàu ngã Lê Thánh Tông, ngã Đại Việt…tạo nguồn mạch cho thơ vịnh sử Nôm hình thành phát triển.” [13, tr 105] Nguyễn Thị Thơi 58 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tóm lại, Hồng Đức quốc âm thi tập tập thơ trữ tình, tình thơ đa dạng vừa mang âm hưởng Đường thi, vừa đậm đà sắc dân tộc Âm hưởng chung tập thơ ngợi ca, khẳng định: ngợi ca thiên nhiên phong vật, ngợi ca truyền thống văn hiến, truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, qua vừa thể niềm tự hào ý thức tự cường, tự tôn dân tộc Mặt khác, tập thơ khúc ca thời đại phong kiến bình thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam 2.3 Nghệ thuật thể Tinh thần dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập phương diện nội dung, mà thể phương diện nghệ thuật Tuy nhiên, nghệ thuật thơ không quán Điều dễ hiểu, nói, tập thơ nhiều người nên phong cách thơ khác Nhìn cách tổng quát, nghệ thuật thể có bước tiến so với sáng tác thơ văn trước 2.3.1 Thể thơ Cũng Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thể thơ chủ yếu Hồng Đức quốc âm thi tập thể thơ thất ngôn Hàn luật Đây kế thừa truyền thống người trước, nhà thơ thời có cố gắng nhằm nâng cao hiệu nghệ thuật thể thơ Câu thơ Hồng Đức quốc âm thi tập uyển chuyển, linh hoạt Có nhiều thơ lưu loát gần thơ thời cận đại Chẳng hạn: Mai gầy liễu guộc cỏ le te, Biết chạy đâu nắng hè Đậu võ vàng bươm bướm, Ấp gầy guộc ve ve Thốt chi kẻ nằm gác, Thương người lội khe Nguyễn Thị Thơi 59 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Càng điểm mây mưa lõi lục, Hãy làm cho bõ khách the (Lại vịnh nắng mùa hè, 1) Bên cạnh đó, Hồng Đức quốc âm thi tập có số lượng lớn thơ viết theo thể thất ngôn chen lục ngôn – thể thơ mang đậm tính dân tộc Đây thể thơ quen thuộc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi sang kỉ sau nhiều nhà thơ vận dụng Thể thơ thất ngôn chen lục ngôn kết tìm tòi, sáng tạo nhà thơ trước sở kết hợp hai thể loại thất ngôn lục ngôn vốn có thơ ca Trung Quốc Sự sáng tạo thể thơ biểu khuynh hướng muốn thoát khỏi cấu trúc gò bó đơn điệu luật Đường để tìm với hình thức dân tộc điều kiện thể thơ dân tộc chưa đưa vào sáng tác văn học viết Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, thể thơ Hàn luật đạt tới mức linh hoạt, uyển chuyển thể thơ thất ngôn chen lục ngôn thành thục Ví dụ như: Câu lục ngôn đoạn miêu tả (thực): Sơn thủy so xem chốn hữu tình, Chừng dây mừng thấy lạ hòa Dăng ngang biển, chờn vờn lớn, Cao chọc trời, ngần ngật xanh Muôn kiếp chầu đền Bắc cực, Ngàn thu chống khỏe cõi Nam minh (Song Ngư sơn) Nguyễn Thị Thơi 60 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình tượng trung tâm thơ miêu tả câu lục ngôn Câu thơ ngắn, mạch thơ nhanh, núi Song Ngư bật lên cách rõ nét Câu lục ngôn phần bình luận (luận): Ngỡ thú vui thú đâu, Chẳng ngờ vui chốn âu Chớ tham chợ dức nên rừng vắng, Còn lụy trường ca biến bể sâu Chim hỏi lồng nên đắc thú, Cây chậu tươi màu (Hứng ngâm) Hình tượng chậu, chim khỏi lồng thể triết lí quan niệm sống tự do, phóng túng, không chịu buộc vòng danh lợi trọng tâm thơ Câu lục ngôn có tác dụng hướng ý vào điểm trọng tâm Có câu lục ngôn chiếm ưu toàn thơ lời thơ gần với lời nói ngày Điều mang lại nét đặc sắc riêng cho loại thơ miêu tả cảnh vật loại diễn đạt tâm sự, tình cảm: Nơi gọi Bồng, nơi gọi Nhược, Hai bên góp làm Non Nước Đá chồng thấp cao, Sóng trục lớp sau lớp trước Phật hư vô, cảnh thiếu thừa, Khách danh lợi, buồm xuôi ngược Vẳng nghe gác boong boong, Lẩn thẩn chùa lần bước (Chùa Non Nước) Nguyễn Thị Thơi 61 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cảnh vật kể thứ ngôn ngữ bình dị, không mà thiếu sức mạnh nghệ thuật Một đặc điểm cần ý có nhiều thơ thể loại Đuờng luật, hình thức nghiêm chỉnh, trang trọng lại nhà thơ thời Hồng Đức sử dụng cách ngắt nhịp khác để chuyển tải nội dung đời thường, thông tục, hài hước Câu thơ thất ngôn Hồng Đức quốc âm thi tập có lối ngắt nhịp phong phú câu thất ngôn thơ Đường luật Trung Quốc Ở trọng tới cách ngắt nhịp 3/4, câu thơ thất ngôn Trung Quốc trọng cách ngắt nhịp 4/3 Chẳng hạn: Người nhớ vua / nhìn sa đũa ngọc, Kẻ trông chồng / ngẫm ruổi mây xanh (Họa vần vịnh trăng) Cách ngắt nhịp 3/4 phá cách chứng tỏ nhiều câu bảy chữ Hồng Đức quốc âm thi tập không theo tiết tấu câu thơ luật Chính phá cách khẳng định tinh thần dân tộc Lê Thánh Tông hội Tao Đàn 2.3.2 Ngôn ngữ Cũng nhiều tác phẩm thơ Nôm Đường luật thời trung đại, hệ thống ngôn ngữ Hồng Đức quốc âm thi tập bao gồm hai phận: phận ngôn ngữ Hán học (từ Hán Việt, điển cố thi liệu Hán), phận ngôn ngữ dân tộc (từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống) Trong đó, phận ngôn ngữ Hán học mang tính đặc thù thơ Đường luật, phận ngôn ngữ dân tộc tạo nét khu biệt Đường luật Nôm với Đường luật Hán, góp phần tạo nên phong cách thời đại, phong cách tác giả Tuy nhiên, giới hạn khóa luận, xin đề cập đến phận ngôn ngữ dân tộc để từ thấy tinh thần dân tộc thể Hồng Đức quốc âm thi tập Nguyễn Thị Thơi 62 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng nhiều từ Việt Theo Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật , 202 thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập với tổng số 10979 chữ, xuất 10144 từ Việt, chiếm tỉ lệ 92,3% Trên phương diện biểu đạt, lớp từ Việt Hồng Đức quốc âm thi tập dùng để gọi tên, miêu tả việc, tượng gắn với sống đời thường, dân dã như: cối xay, đánh đu, chim cuốc, áo tơi…Chẳng hạn: Chực hăm hăm gác sớm, Chầu chăm chắm thuở canh Bao nhiêu mắm muối thu hết, Một bữa quên nghĩa chúa (Cái rế) Có lại sử dụng để biểu đạt mối quan hệ gia đình, bạn bè như: Tôi gìn phù dập chúa, Con lấy thảo kình thờ cha Anh em chở lời thiệt, Bầu bạn nết thật Nghĩa đạo vợ chồng xem trọng, Làm giàu phong hóa phép chưng nhà (Đạo làm người) Cái gốc đạo lí dân tộc ta trọng tình nghĩa, thể qua quan hệ phép ứng xử vua tôi, chồng vợ, cha con, anh em…Nhờ xuất với tỉ lệ cao lớp từ Việt, lớp từ biểu thị mối quan hệ gia đình, thân tộc, bạn hữu…mà nội dung triết lí thơ không cao đạo, tránh lối thuyết giảng trừu tượng, khô khan, trở thành lời khuyên bảo thủ thỉ chân thành Nguyễn Thị Thơi 63 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên phương diện từ vựng, Hồng Đức quốc âm thi tập có giảm dần biến lớp từ Việt cổ so với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Chẳng hạn, nhiều từ láy có mặt Quốc âm thi tập như: liệt lạt, lăng căng, vả vê, xuế xóa…đã không gặp Hồng Đức quốc âm thi tập Hiện tượng trình cân nhắc, lựa chọn ngôn ngữ tác gia Hồng Đức nhằm tăng hiệu biểu đạt cảm xúc, khiến cho ngôn ngữ dân tộc ngày sáng hơn, giản dị dễ hiểu Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng từ ngữ điêu luyện Một biểu đáng ý nghệ thuật thể tập thơ việc vận dụng vốn từ láy – nét đặc sắc ngôn ngữ Việt Theo Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật, tập thơ có khoảng 600 từ láy tổng số 2580 câu thơ, chiếm gần 30% từ ngữ toàn tập Điều phần cho thấy vai trò to lớn lớp từ láy với giá trị tập thơ Đó kết tìm tòi, khám phá Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức, góp phần đưa ngôn ngữ dân tộc trở với ngôn ngữ sáng tạo, dân tộc mà dường tác phẩm Nôm sánh kịp Từ tạo đà cho ngôn ngữ thơ Nôm ngày tinh diệu thấy thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến sau Nếu lớp từ Việt làm nên tính dân tộc đậm đà ngôn ngữ thơ, tình thơ từ láy tạo “chất Việt” tư trực cảm, cảm xúc; cho phép nhà thơ diễn tả vẻ đẹp tươi nguyên cảnh vật, tinh vi cảm xúc, diễn biến thời khắc, tạo vật Do tính chất cung đình cao sang, điển nhã bị mờ hóa, lại vật gần gũi cảm hứng ngâm vịnh, đa dạng, phong phú cảm nhận phản ánh thực Chẳng hạn: Đường hoa chấp chới tin ong dạo, Dặm liễu thung thăng sứ điệp truyền Nguyễn Thị Thơi 64 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (Lại vịnh cảnh mùa xuân) Hay : Bẻo lẻo câu thơ cũ rích, Hê chén rượu hăng (Tự thuật) Đặc biệt, tập thơ có sáng tác chủ yếu dựa vào từ láy: Sông lồng lộng, nước mênh mênh, Lườn lượn chèo qua nép nép Gió hiu hiu, thuyền bé bé, Mưa phún phún, nón kềnh kềnh Chuông chiều mỗi cong cong gióng, Mõ xã cốc cốc lềnh Bến liễu tìm mộng mộng, Đường than thán nguyệt chênh chênh (Ngư giang hiểu vọng) Luật thơ, niêm, đối chỉnh, có phá cách câu ba bốn Đặc sắc thơ sáng tác chủ yếu từ láy Mỗi vật xuất đặc tả từ láy mô tả chuẩn xác trạng thái chúng Hơn thế, cách kết hợp liên tiếp cặp từ láy tạo nên nhịp vang chênh lệch, trầm bổng, đầy ấn tượng Bài thơ tự nhiên siêu thoát có giọng điệu riêng, mở nỗi niềm tâm tư người làm thơ làm mờ nhạt tiếng nói cộng đồng vốn có hội Tao Đàn Nói đến phận ngôn ngữ dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập không nói đến thành phần ngôn ngữ văn học dân gian – yếu tố quan trọng để tạo tính dân tộc cho tập thơ Lời ăn tiếng nói, tâm tư tình cảm nhân dân đúc kết thành tục ngữ, thành ngữ, ca dao…đã có ảnh hưởng lớn đến phát triển Nguyễn Thị Thơi 65 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp văn học khứ Đứng vị trí hàng đầu dòng văn học tiếng Việt, Lê Thánh Tông văn nhân thời ông ý đến nguồn ngữ liệu quý giá Tuy sử dụng với tỉ lệ thấp (tính trung bình 430 câu thơ có câu có thành ngữ, tục ngữ), lại nhà thơ sử dụng linh hoạt Có tác giả sử dụng nguyên câu thành ngữ, tục ngữ: Nồi vung úp cho vừa (Tương phùng) Lại có chia tách, tạo đối xứng câu thơ: Mướp đắng khen đổi mạt cưa (Tương phùng) Cũng có lúc tác giả lại lược bớt số yếu tố để đưa vào câu thơ ý nghĩa mà thành ngữ, tục ngữ biểu thị: Chớ chơi trống bỏi trẻ xem kinh (Lại thích rượu) Kìa vẽ rắn gương (Diên thọ họa đồ) Thậm chí số bài, tác giả lại lấy ý từ ca dao Chẳng hạn ca dao ta có câu: Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nuồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu đạo Từ tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập viết: Đạo cha đức mẹ chất đầy non, Lấy thảo mà thờ lấy đạo (Tử đạo) Nguyễn Thị Thơi 66 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, với lớp từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian đem đến cho Hồng Đức quốc âm thi tập phong vị dân tộc đậm đà, tính chất bình dị, dân dã mà không loại văn vần chữ Hán có Một thành công việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập chỗ tác giả sử dụng sáng tạo lối ví von, so sánh – lối nói quen thuộc đời sống hàng ngày nhân dân Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả thường dùng từ ví von, so sánh: như, tựa như, dường, dường bằng…Chẳng hạn: Miếu miếu vợ chàng Trương (Lại viếng Vũ Thị) Nước chảy ao sen tựa suối đàn (Phật Tích sơn tự) Dựa liên tưởng tương đồng vật, tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập đưa ví von, so sánh, khiến cho đối tượng nhận thức trở nên cụ thể giàu sắc thái biểu cảm Như vậy, cách nói, cách cảm nhân dân vào thơ ca bác học cách tự nhiên, không gò bó… Đặc biệt, Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả sử dụng cách linh hoạt đại từ nhân xưng có ngữ hàng ngày nhân dân Sự xuất lớp đại từ nhân xưng đặc điểm ngôn ngữ mang tính phổ biến thơ xưa, xuất phát từ đặc điểm trữ tình thơ cổ Chẳng hạn như: Muỗi mi sinh giáp tí nào? Đêm đêm đến cửa phòng tao (Con muỗi) Hay: Bốn cột lang, nha cắm để chồng, Nguyễn Thị Thơi 67 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Ả đánh cái, ả ngong (Cây đánh đu) Hơn thế, nhà thơ thời Hồng Đức sử dụng chuyển đổi cách linh hoạt thành công đại từ định ngữ “đấy”, “đây” theo tinh thần thơ ca dân gian Chẳng hạn: Cay đắng nỗi lòng luống chịu, Hiểm nghèo đường tua ngừa (Lại Tiên tử tống Lưu Nguyễn, 27) Vàng đá bền nghĩa cũ, Thảo vẹn niềm xưa (Lại Tiên tử tống Lưu Nguyễn, 28) Phải thừa nhận ngôn ngữ đời sống sử dụng Hồng Đức quốc âm thi tập nhiều mang tính “tự nhiên chủ nghĩa” lúc thành công Nhưng cần phải thấy việc sử dụng áp đảo vốn từ vựng tiếng Việt, đặc biệt lớp từ láy khiến cảm hứng vịnh đề, xướng họa nhiều trường hợp vượt khuôn sáo, ước lệ văn chương cung đình, tái hiện thực khách quan cách cụ thể, sinh động, tạo bước tiến cho thể Đường luật phương diện ngôn ngữ: “Hồng Đức quốc âm thi tập đánh dấu bước rõ rệt văn học Nôm, đặc biệt phương diện rèn giũa nâng cao khả biểu ngôn ngữ văn học dân tộc.” [13, tr 106] Nguyễn Thị Thơi 68 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Lê Thánh Tông vị vua lâu lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Ngoài nghiệp trị, Lê Thánh Tông đóng góp vào nghiệp văn học Là thi nhân, văn sĩ nữa, thi nhân, văn sĩ xuất sắc, Lê Thánh Tông lôi kéo đông đảo văn thần vào phong trào sáng tác văn chương Để ca tụng Lê Thánh Tông, Thân Nhân Trung viết: “Đức thịnh công lớn siêu việt đời trước Huống hồ “Thánh học” uyên thâm, rừng sách bể truyện không đâu không kê cứu “Thánh văn” rực rỡ ánh khuê, vẻ mày đua sức sáng ngời.” (Bài bia Chiêu Lăng) Hồng Đức quốc âm thi tập đời vào kỉ XV, đất nước thời kì bình thịnh trị, chế độ phong kiến củng cố vững Văn học lúc tập trung xoay quanh vấn đề ca ngợi mặt thịnh trị xã hội đương thời Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông hai mươi tám thành viên hội Tao Đàn sáng tác theo tinh thần Tác phẩm đời đóng góp to lớn vào phát triển thơ Nôm nói riêng thơ ca trung đại nói chung Lần lịch sử văn học Việt Nam có xuất tác phẩm tập thể tác giả mà đứng đầu vị vua anh minh lịch sử dân tộc Về nội dung, Hồng Đức quốc âm thi tập phản ánh đậm nét hình ảnh cảnh sắc thiên nhiên đất nước, từ sông, núi, đền…Bên cạnh tác giả Hồng Đức thể ngợi ca triều đại, ơn vua; ngợi ca vị anh hùng dân tộc khứ tại…Những nội dung giàu sắc dân tộc mà mang đậm tính nhân văn đạo lí truyền thống, khơi gợi dòng cảm hứng trữ tình mẻ cho thơ ca trung Nguyễn Thị Thơi 69 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đại Việt Nam Điều góp phần làm cho tinh thần dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập có phần đậm nét so với sáng tác trước Về nghệ thuật, tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập sử dụng cách đa dạng thể thơ, đặc biệt thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Đồng thời, tác giả sử dụng cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân tộc, khiến cho tập thơ trở nên gần gũi với tầng lớp nhân dân hết, khẳng định tinh thần dân tộc người Đại Việt Tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đề tài hấp dẫn Tuy nhiên, để tìm hiểu kĩ vấn đề cần phải có nhiều thời gian công sức Vì vậy, với khoảng thời gian ngắn khả làm chủ tài liệu có hạn, nên nhiều chỗ thiếu sót Do đó, mong nhận đóng góp từ phía thầy cô giáo bạn sinh viên Nguyễn Thị Thơi 70 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2005), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, H Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nôm Đường luật, Nxb Đại học sư phạm, H Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb GD Phan Trọng Điềm – Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, H Nguyễn Phạm Hùng (1997), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chương (2006), Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Nxb GD Đặng Thanh Lê (1998), Lê Thánh Tông thể chế thời Hồng Đức, Tạp chí văn học, số 5, Bùi Văn Nguyên (1987), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb GD, H Trương Hữu Quýnh (chủ biên) – Phan Đại Doãn – Nguyễn Cảnh Minh, (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb GD 10 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb GD 11 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb GD 12 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb GD 13 Nhiều tác giả (2001), Hoàng đế Lê Thánh Tông, nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Thanh niên, H 14 Nhiều tác giả (1997), Hoàng đế Lê Thánh Tông, người nghiệp, Nxb Văn học, H Nguyễn Thị Thơi 71 K33B – Ngữ văn [...]... ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 TINH THẦN DÂN TỘC TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 2.1 Quan niệm về tinh thần dân tộc trong thơ ca trung đại Việt Nam 2.1.1 Quan niệm về tinh thần dân tộc Tính dân tộc của văn nghệ là tổng hòa mọi đặc điểm độc đáo chung cho các sáng tác của một dân tộc và phân biệt với sáng tác của các dân tộc khác Nhưng tính dân tộc của văn nghệ không chỉ biểu hiện ở vật chất,... mà Hồng Đức quốc âm thi tập là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất Cũng giống như các tác phẩm văn học thời kì này, Hồng Đức quốc âm thi tập thể hiện một cách rõ nét tinh thần dân tộc của con người Đại Việt Đó là sự ngợi ca vẻ đẹp của thi n nhiên đất nước, ngợi ca cuộc sống thanh bình của dân tộc và khắc họa chân dung những anh hùng dân tộc Đúng như Lã Nhâm Thìn đã nhận xét: “So với Quốc âm thi tập, ... dân tộc chân chính không ở chỗ miêu tả cái áo xaraphan mà ở ngay trong tinh thần dân tộc Nhà thơ vẫn có thể là nhà thơ dân tộc ngay cả khi ông ta miêu tả một thế giới hoàn toàn khác lạ, nhưng nhìn bằng con mắt của dân tộc mình, nhân dân mình, cảm thấy và phát biểu theo lối mà đồng bào ông đang cảm thấy và phát biểu” Như vậy, nội dung cơ bản của tính dân tộc là ở tinh thần dân tộc Nhìn chung, tinh thần. .. là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi Thời này, Lê Thánh Tông cũng sáng tác văn thơ Nôm và khuyến khích các triều thần tham gia Do đó, việc sáng tác văn học Nôm đã thành một phong trào sôi nổi Phong trào này đã thể hiện một bước tiến mới của dòng văn học Nôm Những tác phẩm Nôm thời kì này hiện nay còn giữ được là Thập giới cô hồn quốc ngữ văn và tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập. .. những vần thơ như thế: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Như vậy có thể thấy tinh thần dân tộc trong thơ ca trung đại Việt Nam đã có sự thay đổi qua từng thời kì lịch sử Song nhìn một cách tổng quát thì tinh thần đó được thể hiện rõ qua hai chủ đề lớn là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo 2.2 Tinh thần dân tộc trong Hồng Đức quốc âm thi tập Như... cổ 1.2.2.2 Nội dung chính Về nội dung của Hồng Đức quốc âm thi tập, Phan Trọng Điềm và Bùi Văn Nguyên trong cuốn Hồng Đức quốc âm thi tập (tái bản lần 2/1982) cho rằng: “Đây là tập hợp thơ nhiều tác giả, cho nên ý thơ và lời thơ cũng muôn màu muôn vẻ…Tuy nhiên, hướng sáng tác vẫn tập trung dưới sự chỉ đạo của nhà vua, từ trật tự đến các chủ đề chung; Tình yêu thi n nhiên, yêu đất nước, yêu chính nghĩa,... thần dân tộc thể hiện ở tính cách dân tộc và cái nhìn dân tộc đối với cuộc đời Tính cách dân tộc là những nét phẩm chất lặp đi lặp lại tạo thành bộ mặt tinh thần của dân tộc Chẳng hạn con người Việt Nam có truyền thống thương người quên mình Truyền thống ấy có thể đã hình thành từ thời thần thoại Lạc Long Quân, được truyền tụng trong ca dao và được thể hiện trong nhiều hình tượng ưu tú của dân tộc Tính... phát triển dòng thơ Nôm Đường luật với một độ ngũ sáng tác đông đảo, đứng đầu là Lê Thánh Tông Hồng Đức quốc âm thi tập đã ra đời trong không khí xã hội ấy Không chỉ có vậy, sự ra đời của Hồng Đức quốc âm thi tập còn chịu ảnh hưởng sâu sắc của dòng văn học chữ Nôm có từ trước đó Nguyễn Thị Thơi 28 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Là văn tự ghi tiếng nói dân tộc nên ngay sau... yêu những trí óc thông minh, yêu những tâm hồn trong sáng, Nguyễn Thị Thơi 29 K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp và từ đó toát lên lòng tự hào dân tộc, trong tổ quốc độc lập và thanh bình.” Bên cạnh đó, Hồng Đức quốc âm thi tập cũng có nét mô tả đời sống nhân dân trong thôn xóm, trong đồng ruộng, mặc dù còn sơ sài nhưng rất quý Các nhà thơ ở đây đã chú ý đến hình dáng “con trâu’,... mặt đẽo gọt hình thức mà nội dung nghèo nàn Hồng Đức quốc âm thi tập cũng thể hiện một cách lộ liễu khuynh hướng ca tụng nhà vua, ca tụng chế độ phong kiến Hồng Đức quốc âm thi tập là một tập thơ nhiều tác giả, cho nên về nội dung cũng như nghệ thuật có nhiều hình, nhiều vẻ và khi nhận định không thể đánh đồng nhất loạt được Bên cạnh mặt hạn chế thì tập thơ cũng thể hiện được những mặt tích cực và ... cách khái quát tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập chưa sâu nghiên cứu khía cạnh tập thơ, tinh thần dân tộc Nhìn chung, nghiên cứu tác giả tinh thần dân tộc tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập khám phá... thuật tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Nguyễn Thị Thơi K33B – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong viết này, tác giả đề cập đến tinh thần dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập Tuy... Quan niệm tinh thần dân tộc ………………………………………32 2.1.2 Quan niệm tinh thần dân tộc thơ ca trung đại Việt Nam ….33 2.2 Tinh thần dân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập ……………… 36 2.2.1 Ca ngợi vẻ đẹp thi n

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan