Lê Thánh Tông là ngờiđầu tiên dùng chữ Nôm vịnh nhân vật lịch sử dân tộc mở đờng cho sự xuấthiện một lối thơ rất độc đáo và rất phong phú về cảm hứng dân tộc, cảmhứng nhân văn trong văn
Trang 1Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn
đề tài:
tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập
Giáo viên hớng dẫn: TS Phạm Tuấn Vũ Sinh viên thực hiện: tạ thị thơng vì
Lớp: 43E3- Ngữ Văn
Trang 2Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này Đặc biệt, tôi đã nhận đợc sự chỉ bảo tậntình chu đáo của thầy giáo hớng dẫn Phạm Tuấn Vũ, các thầy cô giáo trongkhoa Ngữ văn và bạn bè
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, tới các thầy cô giáo và các bạn
Vinh, tháng 5 năm 2007
Sinh viên Tạ Thị Thơng Vì
Trang 4ấy đã thể hiện nh thế nào trong tập thơ quy mô này.
2 Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức đợc những biểu hiện mới của tinhthần dân tộc trong văn học thế kỷ XV
3 Nghiên cứu tinh thần dân tộc của tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập
giúp ta có thêm cơ sở để xác định vị trí của nó trong dòng mạch thơ ca trung
đại
II Lịch sử nghiên cứu
Lê Thánh Tông có nhân sinh quan tích cực lo nớc, thơng dân, lại có biệttài về văn chơng Ông đã nhận thức rõ tác dụng của văn chơng trong chừngmực biết sử dụng văn chơng nh một công cụ phục vụ cho sự nghiệp dựng nớc
và giữ nớc Với quan niệm đó, nhà vua chơi thơ bằng nghệ thuật xớng hoạ,vừa để giáo dục ý thức nói trên cho con cái cũng nh quan lại thân tín vừa đểgiải trí một cách thanh tao bổ ích Đó chính là nét khác biệt của Lê ThánhTông so với các vị vua khác
Nh chúng ta biết thì Hồng Đức quốc âm thi tập là một tập thơ của rất
nhiều tác giả không ghi tên mà các tác giả ở đây là các tác giả thời Hồng
Đức, có thể chủ yếu là các hội viên hội Tao đàn, đứng đầu là nhà thơ LêThánh Tông Từ trớc đến nay, có khá nhiều ngời nghiên cứu về thơ Lê ThánhTông nhng ít ngời đề cập đến tinh thần dân tộc trong thơ ông Nếu chỉ là một
số nhận định mang tính chất khái quát chứ cha đi vào nghiên cứu sâu
Trên tạp chí Văn học số 8-1997, trong bài Cảm hứng dân tộc và cảm hứng nhân văn qua thơ nôm vịnh sử của Lê Thánh Tông PGS Bùi Duy Dân
đề cập đến một vấn đề về vấn đề dân tộc trong thơ Lê Thánh Tông Ông
Trang 5khẳng định rằng “Chỉ đến thời Lê Thánh Tông mới xuất hiện lối thơ vịnhNam sử và viết bằng chữ Nôm của chính nhà vua Lê Thánh Tông là ngời
đầu tiên dùng chữ Nôm vịnh nhân vật lịch sử dân tộc mở đờng cho sự xuấthiện một lối thơ rất độc đáo và rất phong phú về cảm hứng dân tộc, cảmhứng nhân văn trong văn học Trung Đại Việt Nam” Và "Cái mới của LêThánh Tông so với các tác giả khác ở chỗ ông đã biết kết hợp hài hòa hơntinh thân thần dân tộc và tinh thần Nho giáo, trong việc xác định tiêu chí cái
đẹp có tính lịch sử cho thơ vịnh sử Thơ vịnh sử của ông đầy cảm hứng dântộc, cảm hứng nhân văn cảm hứng lịch sử, và luôn có khả năng trở thànhnhững bài ca yêu nớc và tự hào về nền văn hiến dân tộc" [9; 30]
Trên tạp chí Văn học số 1- 1993, Nguyễn Duy Quý có bài viết nhan đề
Lê Thánh Tông nhà chính trị tài năng , nhà văn hóa lớn" khẳng định "Giá
trị chính của thơ văn Lê Thánh Tông về cơ bản vẫn là một giá trị nằm trong
hệ giá trị truyền thống từng đóng vai trò chủ đạo và xuyên suốt các dòngchính của lịch sử Việt Nam:Sự nhận thức và kiếm tìm mọi vẻ đẹp hình thứcbiểu hiện khác nhau của chủ nghĩa yêu nớc ,của tinh thần dân tộc của nhữngtình cảm gắn bó đến quên mình vì lẽ tồn vong của cả một cộng đồng” [6; 6]
Và “niềm tự hào về một đất nớc tơi đẹp, hùng vĩ , có núi sông cơng vựcphân định rõ rệt từ xa, có hào kiệt anh hùng nối nhau làm nên lịch sử, cótruyền thống văn hiến đã mấy ngìn đời, có phong tục tập quán riêng, lại cócả một thứ văn tự dân tộc để có thể viết văn làm thơ… đấy là những nét lớntoát ra từ thơ văn Lê Thánh Tông” [6; 6]
Cha có một công trình nghiên cứu đầy đủ về tinh thần dân tộc trong thơNôm nói chung và trong Hồng Đức quốc âm thi tập nói riêng.Trong luận văn
này,chúng tôi đi vào tìm trên cơ sở phân tích các bài thơ để thấy đợc tinh thầndân tộc Hồng Đức quốc âm thi tập.
Để hiểu đúng về tinh thần dân tộc trong Hồng Đức quốc âm thi tập
chúng tôi đi tìm hiểu về Tính dân tộc trong văn học, tìm hiểu sự biểu hiệncủa nó trong văn học Việt Nam trung đại trên cơ sở Hồng Đức quốc âm thi
Trang 6tập và các tài liệu có liên quan nh: Thơ văn Lê Thánh Tông ,Lê Thánh Tông Nguyễn Bỉnh Khiêm
– , Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông… Để từ đó thấy đợc
rằng tinh thần dân tộc trong Hồng Đức quốc âm thi tập không chỉ là sự thể
hiện của một con ngời có nhân sinh quan đáng quý mà còn phản ánh cả đờisống chính trị văn hóa thế kỷ XV
III Mục đích nghiên cứu
1 Làm rõ inh thần dân tộc thể hiện qua thơ vịnh sử
2 Tinh thần dân tộc thể hiện qua thơ viết về phong cảnh đất nớc
3 Tinh thần dân tộc thể hiện qua sử dụng ngôn ngữ nớc nhà
IV Phơng pháp nghiên cứu
Với đề tài này, trong khoá luận chúng tôi sử dụng phơng pháp thống
kê, tổng hợp, phân tích, so sánh
- Thống kê số bài thơ vịnh sử của Lê Thánh Tông và hội Tao đàn
Đồng thời tổng hợp, phân tích những biểu hiện của tinh thần dân tộc ở thơmiêu tả thiên nhiên đất nớc và nghiên cứu việc sử dụng tiêng Việt trong sángtạo thơ
- So sánh tinh thần dân tộc trong Hồng Đức quốc âm thi tập với thơ
văn trớc và sau nó
V Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn trình bàytrong 3 chơng:
Chơng I: Tinh thần dân tộc thể hiện qua thơ vịnh sử
Chơng II: Tinh thần dân tộc thể hiện qua thơ viết về phong cảnh đất ớc
n-Chơng III: Tinh thần dân tộc thể hiẹn qua sử dụng ngôn ngữ nớc nhà
Trang 7Phần 2: Nội dung chính
Chơng I
Tinh thần dân tộc thể hiện qua thơ vịnh sử
1.1 Thơ vịnh sử- một thể loại đặc trng trong văn học trung đại
1.1.1 Khái quát chung về thơ vịnh sử
Thơ vịnh sử đợc nhiều học giả Trung Quốc cho rằng khởi nguồn là hàngchục bài của phần Đại Nhã sách Kinh Thi, dẫu cho những bài thơ ấy cha hề
lấy tên là thơ vịnh sử Thơ vịnh sử thời cổ xa Trung Quốc vẫn cha có nhiềuchuyên gia kiệt tác
Trong di sản văn học Hán Nôm thời trung đại, có một loại thơ mangtên là thơ vịnh sử Loại thơ này cha có một công trình nào nghiên cứu sâurộng, có hệ thống tơng ứng với giá trị đích thực vốn có của nó Từ đó, nguồncảm thi ca một vùng huyền tích, danh nhân, nguyên khí quốc gia, cha đếnvới đông đảo độc giả
Thơ vịnh sử có những bài vịnh Bắc sử, tức đề vịnh nhân vật, sự kiện, ditích lích sử…Trung Quốc có những bài vịnh Nam sử, tức đề vịnh nhân vật, ditích lịch sử … Việt Nam, hầu hết đợc viết bằng chữ Hán, song cũng có một
số ít bài đợc viết bằng chữ Nôm
Thơ vịnh sử, về tính chất thể tài thì trớc hết là thơ Thơ ở đây có thể là
cổ thể, là Đờng thi, lời có thể là ngũ ngôn, là thất ngôn, câu có thể là bát cú,
là tuyệt cú là trờng thiên Vịnh là để cho lời thơ sâu rộng, dồi đao ý nghĩa,hay, đẹp, nghiêm cẩn và thờng có ngụ ý Sử là đối tợng ngâm vịnh bao gồmnhân vật, sự kiện, di tích lích sử … có độ giãn cách nhất định với thời giansống của tác giả Thơ vịnh sử, về dạng thức thể tài cũng giống nh thơ vịnhvật, thiên nhiên Nh vậy thơ vịnh sử là thơ vịnh nhân vật, sự kiện, di tích lịchsử…để ngôn chí, khiển hoài với ngụ ý chặt chẽ nhằm nêu gơng lịch sử đểgiáo hoá ngời đời
Trang 81.1.2 Thơ vịnh sử ở Việt Nam
ở Việt Nam, thơ vịnh sử thời trung đại cha đợc khảo cứu,giới thiệubài bản và hệ thống nh ở Trung Quốc Tuy nhiên, một số học giả cũng đãlàm đợc không ít việc xung quanh văn bản và giá trị thể tài thơ vịnh sử
Đặng Minh Khiêm trong Việt giám vịnh sử tập khẳng định “Làm thơvịnh sử chủ yếu là để gửi gắm cái ý chê khen” (Tựa.)
Hà Nhậm Đại khi viết Khiếu vịnh thi tập cũng nhấn mạnh “Tôi bình
sinh học vấn nông cạn, thấy sự tích Triều Lê đáng làm khuyên răn,vì thế mà
su tập một số sự kiện chân thực làm thành một quyển thơ …để cho tiện việcxem xét,duyệt đọc” (Tựa) Vua Tự Đức, qua thi phẩm vịnh sử củamình,muốn nêu cao tấm gơng lịch sử để giáo hoá quân, thần, sĩ, nữ đời sau:
“Ta truyền cho bề tôi ở nội các chép lại ,rồi cho khắc bản ấn hành hầu làmsáng tỏ cái chí của ta muốn để lại tấm gơng thành bại xa nay” (Tựa)
Thơ vịnh sử là một bộ phận hợp thành của thơ ca trung đại, nên hầuhết những sách tuyển thơ ca trung đại ,đều có thơ vịnh sử Ngoài ra còn cómột vài tập thơ vịnh sử đợc xuất bản riêng
Tuy nhiên, trải qua nhiều quá trình nghiên cứu, bình luận của các tácgiả Việt Nam về thơ vịnh sử, đã làm rõ đợc tính đặc trng của nó trong dòngthơ văn học Trung đại Cho tới nay, tập văn học Việt Nam thế kỷ X- Nữa đầuthế kỷ XIII của Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Cơng viếtnhiều trang nhất về thơ vịnh sử Chẳng hạn, đây là đoạn thơ viết về thơ vịnh
sử “Thơ vịnh sử là loại thơ vịnh chuyện cũ,ngời xa, làm thơ vịnh sử là chủyếu gửi gắm cái ý khen chê Cũng nh các thể tài khác, thơ vịnh sử đợc sángtác theo những quan niệm truyền thống, trong đó nổi bật là tính chất sùng cổ
và tính chất chính thống theo quan điểm truyền thống” Hoặc về nội dung:
“Nét nổi bật trong thơ vịnh sử là niềm tự hào về lịch sử quang vinh và phẩmchất cao quý của dân tộc Tác giả thơ vịnh sử thờng ca tụng những nhân vật
có công ích với dân tộc ,với nhân dân có khi thì nịnh về các anh hùng dântộc, những tớng lĩnh có công đuổi giặc giữ nớc” [8; 8] Thơ vịnh sử, hằng
Trang 9số giá trị của nó chính là “Tâm thức suy tôn danh nhân lịch sử văn hoá đất ớc” [8; 18] Thơ vịnh sử từ quan niệm thẩm mỹ đến diễn trình phát triển, từdiện mạo, tính chất đến thi pháp sáng tạo… đều có những dị biệt so với nhiềuthể tài thi ca khác cùng thời Vì vậy, khi viết lịch sử văn học phải coi đây làmột thể loại đặc trng trong văn học Trung đại mới khách quan, khoa học vàthuyết phục.
n-1.2 Tinh thần dân tộc của Hồng Đức quốc âm thi tập qua
thơ vịnh sử
1.2.1 Đề tài của các bài thơ
Hồng Đức quốc âm thi tập có 328 bài Phần Nhân đạo môn gồm 46
bài, phần này thể hiện rõ nhất về nội dung thơ vịnh sử Mở đầu là bài Tự thuật của Lê ThánhTông:
Lòng vì thiên hạ những sơ âu.
Thay việc trời giám trễ đâu.
Trống dời canh còn đọc sách
Chiêng xế bóng chửa thôi chầu.
Nhân khi cơ biến xem ngời biết
Chứa thuở kinh quyền xét lẽ mầu.
Mựa biểu áo vàng chăng có việc.
Đã muôn sự nhiệm trớc vào tâu.
Đây là bài thơ rất hay thể hiện tấm lòng của nhà thơ, nói lên khá đầy
đủ công việc hằng ngày của một ông Vua chăm chỉ, có tinh thần trách nhiệmcao đối với đất nớc, nhân dân Có thể nói đó là hiệ tợng rất hiếm thấy trongthơ ca vua chúa ngày xa Bởi bài thơ không hề có điển tích Nhiều từ chữHán- Việt giản dị , hàm súc, từ thơ vừa thân thuộc vừa mới lạ thể hiện rất rõphong cách thơ Lê Thánh Tông
Những bài vịnh các nhân vật lịch sử Trung Quốc nh: Hán Cao Tổ,Hạng Vũ, Hán Tam Kiệt : Hay một số bài vịnh theo truyền thuyết TrungQuốc nh: Tô vũ chăn dê, Lu nguyễn nhập thiên thai, Chiêu Quân xuất tái…
Trang 10là những bài thơ Nôm vịnh bắc sử cổ nhất còn lại Ông Bùi Duy Dân đã chorằng “Đây chắc không phải là thơ Lê Thánh Tông” Nhng vì những bài thơ
đó vẫn nằm trong tập Hồng Đức quốc âm thi tập nên chúng tôi vẫn xem xét
chúng Những nhân vật lịch sử trên đều là những nhân vật để lại những dấu
ấn trong lịch sử Trung Quốc
Đặc biệt, với một số bài thơ vịnh về nhân vật trong nớc nh: Điếu LêKhôi, Lơng Thế Vinh, Nguyễn trực, Vũ Thị Thiết đã thể hiện rất rõ cảmhứng dân tộc và cảm hứng nhân văn trong thơ Nôm vịnh sử của Lê ThánhTông
Trong Nhân đạo môn của Hồng Đức quốc âm thi tập với khuôn khổ
của thể thơ cách luật, nhiều bài thơ vẫn khắc họa đợc những cảnh ngộ éo lecủa tình yêu nh Lu Nguyễn nhập thiên thai, Ngu Lang Chức Nữ, Chiêu Quân xuất tái…
Mối tình Lu Nguyễn chỉ là mối tình bâng quơ giữa tiên và tục nhngkhông phải là không đợm sầu:
Non cao mây phủ d nghìn dặm Sông thẳm sầu đeo mấy phút hoa
(Lu Nguyễn từ biệt tiên tử - Bài 25.Nhân đạo môn)
Gió thổi đèn tàn thêm lạnh lẽo
Thân này khuôn chớc hỏi Lu Bang
(Tiên tử nhớ Lu Nguyễn-Bài 30 Mục đã dẫn)Mối tình Ngu Lang, Chức Nữ tuy ở trời nhng chúng ta phản ánh nhữngmối tình thấy ở trần gian:
Bát ngát mặt ngừng sau giọt ngọc Dùng dằng chân ngại bớc đờng mây…
(Ngu Lang từ biệt Chức Nữ-Bài 34.Mục đã dẫn)
Gẫm thấy một thu là một hợp Còn hơn kẻ chực Quảng hàn cung…
(Chức Nữ nhớ Ngu Lang-Bài 35 Mục đã dẫn)
Trang 11Tình cảm đau đớn của Chiêu Quân là mối tình của những phụ nữ bị hysinh để che chở cho ngai vàng nhà Hán.Vơng Tờng bị bọn quyền thần buộcphải cắt đứt tình vợ chồng, cắt đứt tình mẹ con và đau đớn hơn nữa là cắt đứttình tổ quốc và khúc tì bà ai oán của nàng đợm máu và nớc mắt:
Sầu tuôn đòi đoạn khúc tì bà Bâng khuâng đến Hán ba khúc nguyệt
Vò võ thành Hồ một đoá hoa!
(Chiêu Quân - Bài 19 Nhân đạo môn)Tất cả những lời nhắn gửi xót xa của nàng về cho triều đình là tất cảnhững nhục nhã cho vua tôi nhà Hán:
Ai về nhắn nhủ cung phi Hán
Đầm ấm thì thơng kẻ lạnh lùng
(Chiêu Quân xuất tái-Bài 20 Mục đã dẫn)
Một thiếp lạnh lùng ngoài cửa ải Chìn trùng đầm ấm thuở đền xuân!
(Chiêu Quân tự tình-Bài 21 Mục đã dẫn)
Có nhiều bài nói về mối tình tiên tục nh chuyện Lam Kiều gặp tiên, Chử
Đồng Tử gặp tiên Nhng ngời xa nói chuyện tiên, không phải chỉ nói chuyệntiên mà chính là để nói chuyện trần gian Hoặc giả, có bài thơ hay dùng thơhay nói về nàng Vơng Tờng trong lịch sử Trung Quốc thơ cũng ngụ ý cảmthông với những mối tình bị hy sinh thờng ngày mà thôi
Đặc biệt với một số bài thơ vịnh về nhân vật trong nớc nh Điếu Lê Khôi, Lơng Thế Vinh, Nguyễn Trực, Vũ Thị Khiết… đã thể hiện rất rõ cảm hứng
dân tộc và cảm hứng nhân văn trong thơ Bài Điếu Lê Khôi cảm quan anh
hùng của nhà thơ cũng đợc xoáy sâu vào sự nghiệp bình Ngô phục quốc, trấnyên bờ cõi phía Nam
Dẹp yên tám cõi mới buông tay, Lô lộ thai tinh một đóa mây.
Phong lu phú quý ba đời thấy,
Trang 12Sự nghiệp công danh bốn bề hay.
(Điếu Lê Du-Bài 12 Nhân đạo môn)
Bên cạnh cảm quan anh hùng, thơ Nôm vịnh sử Lê Thánh Tông còn thểhiện cảm hứng lịch sử qua việc đề cao nhân cách văn hoá của danh nhân đấtViệt Nhân cách văn hoá xuất thân từ chế độ khoa cử ngày càng nhiều, ngàycàng thịnh ở chế độ phong kiến, nhất là ở thời Lê Thánh Tông Bài Điếu nghĩa bang Trạng nguyên Nguyễn Trực đợc viết với một thái độ tôn trọng
bậc hiền tài nổi danh Nam Bắc “Nối dòng thi lễ”, “nho tông”
Nối dòng thi lễ nhà tuyền báu Tranh giải khôi nguyên bảng chói vàng…
(Điếu Nghĩa Bang Trạng nguyên-Bài 44 đã dẫn)
Trong bài ca ngợi Lơng Thế Vinh vị trạng nguyên đầu tiên, lý lịch phẩmcách hầu nh đợc tác giả huyền thoại hoá Đó là ngời nhà trời, đợc sai xuống
để phò vua giúp nớc:
Chiếu th thợng đề xuống đêm qua, Gióng khánh trên đài kíp tới nhà.
Cẩm tứ mấy hàng về động ngọc, Thánh hiền ba chén ớc hồn hoa…
(Điếu cao Hơng Lơng trạng nguyên-Bài 13.Mục đã dẫn)
ở bài Điếu Lê Khôi cảm quan anh hung của nhà thơ cũng đợc xoáy sâu
vào sự nghiệp Bình Ngô phục quốc, trấn yên bờ cõi phía Nam:
Dẹp yên tám cõi mới buông tay,
Lô lộ thai tinh một đóa mây
Phong lu phú quý ba đời thấy,
Sự nghiệp công danh bốn bể hay.
(Bài 12- Nhân đạo môn)
Bên cạnh cảm quan anh hùng,thơ Nôm vịnh sử Lê Thánh Tông cònthể hiện cảm hứng lịch sử qua việc đề cao nhân cách văn hóa của danh nhân
đất việt Những nhân cách văn hóa xuất thân từ chế độ khoa cử ngày càng
Trang 13nhiều,càng thịnh ở thời phong kiến, nhất là thời Lê Thánh Tông Bài Điếu nghĩa bang Trạng nguyên Nguyễn Trực đợc viết với một thái độ tôn trọng
bậc hiền tài nổi danh Nam Bắc " Nối dòng thi lễ","Nho tông"
Nối dòng thi lễ nhà truyền báu
Tranh giải khôi nguyên bảng chói vàng
( Điếu nghĩa bang Trạng Nguyên- bài 44)
Bên cạnh cảm hứng dân tộc, có nhiều bài thơ thể hiện cảm hứng nhânvăn của nhà vua, cảm thông về số phận của ngời phụ nữ bình dân, một mựcthủy chung với chồng,hiếu thảo với mẹ chồng vậy mà nàng vẫn phải chịucảnh oan khiên:
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy.
Khá tránh chàng Trơng khéo phủ phàng.
(Điếu Vũ Nơng- bài 17- Nhân đạo môn).
1.2.2 Những giá trị đặc sắc của lối thơ vịnh sử trong tập thơ
Nh vậy, chỉ đến thời Lê Thánh Tông mới xuất hiện lối thơ vịnh Nam
sử và viết bằng chữ Nôm của nhà vua Lê Thánh Tông là ngời đầu tiên dùngchữ Nôm vịnh nhân vật lịch sử dân tộc mở đờng cho sự xuất hiện một lối thơrất độc đáo và rất phong phú về cảm hứng dân tộc và cảm hứng nhân văntrong văn học trung đại Việt Nam Lối thơ vịnh sử thời nay dĩ nhiên có liênquan đến tinh thần cùng bái cổ nhân và đề cao tác dụng giáo huấn theo quanniệm văn chơng nhà nho Song với Lê Thánh Tông thì lại là sự kết hợp khá
độc đáo, quan niệm thẩm mĩ Nho giáo nói trên với niềm tự hào về truyềnthống quá vãng với việc nêu cao những bài học lịch sử của quá khứ cho hiệntại và tơng lai
Thế kỷ XV đang có sự kết hợp hài hoà giữa yêú tố nho giáo tích cực
và tinh thần dân tộc tự chủ về mặt văn hoá Điều này sẽ thấy rõ khi chúng ta
đi sâu vào những bài thơ vịnh sử ý thức và cảm hứng dân tộc trớc hết thểhiện ở chỗ đề cao hình tợng những anh hùng vệ quốc hay là những anh hùng
Trang 14đi ra từ những truyền thuyết chống giặc ngoại xâm nh Xung thiên thần
Làng gióng, non trâu miếu hãy còn.
Tự điển trời Nam đệ nhất.
ấn phó quốc thế vững bằng non.
Cảm hứng dân tộc thật hồn nhiên, đầy đặn, uy nghi, đất nớc thậtthiêng liêng, vững chắc, chỉ một ít ngôn từ chuyển tải thông tin nghệ thuật làcòn bằng chữ Hán Hoặc là những anh hùng lịch sử thời chốngBắc thuộc nh Trng vơng
Giúp dân dẹp loạn trả thù mình.
Chị nh cùng em cất nghĩa bình.
Tô Định bay hồn vanh một trận.
Lĩnh Nam mỡ cõi vững trăm thành.
Mới rày bảo vị ra ơn rộng
Đã đổi hoa quan xuống phúc lành Còn nớc còn non còn miếu mạo.
Nữ trung đệ nhất đấng tài danh.
Bài thơ ca ngợi ý chí kỳ vĩ, dấy nghĩa đuổi giặc cớp nớc, cứu dân, cùngvới trả thù chồng Nhng khi đã thất thế thì nữ hoàng biến thành thần linh, hộdân chống hạn, anh linh hiển thanh đời đời
ở bài Điếu Lê Khôi cảm quan anh hùng của nhà thơ cũng đợc xoái sâu
vào sự nghiệp bình Ngô phục quốc, trấn yên bờ cõi phía Nam:
Dẹp yên tám cõi mới buông tay.
Lô lộ thai tinh một đóa mây
Trang 15Phong lu phú quý ba đời thấy
Sự nghiệp công danh bốn bể hay.
Thơ vịnh sử là thơ vịnh chuyện cũ, ngời xa Tác giả thơ vịnh sử thờng
đối chiếu nhân vật lịch sử để đánh giá, bình luận, nêu lên cái ý khen chê chứ
ít khi đi vào nội tâm nhân vật Đó chính là điều mà nhà thơ vịnh sử nổi tiếng
Đặng Minh Khiêm( Thế kỷ XVI) từng nhận xét: “Làm thơ vịnh sử là gửigắm các ý chê khen” Tuy nhiên , qua một số bài thơ tiêu biểu trên thì tìnhhình hầu nh có khác
Lê Thánh Tông dờng nh đã hoà đồng dân tộc và Nho giáo Mới haykhi đã có sự tâm đắc với nhân vật thì cảm hứng thi ca tràn ngập cả tâm t vàcảm xúc yêu thơng trân trọng thơ vịnh sử đã đợc nâng lên thành những bài cayêu nớc thơng dân thật chân tình
Trong thơ Nôm vịnh sử, Lê Thánh Tông có viết một số bài đề caohiền tài đất nớc, những nhân cách văn hoá tiêu biểu cho nền văn hiến dântộc Lý Ông Trọng, sống tận đời Tần Thuỷ Hoàng, khi nớc ta còn Bắc thuộc
đợc coi là là thánh nhân tài kiêm văn võ:
Phó Nam, dẹp Bắc tài văn võ.
Càng sợ An Nam có thánh nhân.
Chử Đồng Tử lại là một huyền thoại diễm tình, dân dã biểu hiệncủa linhkhí non sông, trợ đời, giúp nớc an dân
Triệu Việt nạn song nên nghiệp cả:
ức Trai mộng tỏ phí lời nguyền.
Anh linh miếu dõi lừng hơng khói.
Còn nớc còn non tiếng hãy còn.
Nhân cách văn hoá xuất thân từ chế độ khoa cử, ngày càng nhiều ,càng thịnh Bài Điếu Nghĩa Bang trạng nguyên Nguyễn Trực đợc viết với
một thái độ trân trọng bậc hiền tài nổi danh Nam Bắc
Thơ Vịnh sử Lê Thánh Tông, có một số bài xứng đáng là lời ca tựhaof về nguyên khí đất nớc Rất đọc đáo là cụm thơ đề vịnh nhân vật, thể
Trang 16hiện cảm hứng nhân văn của nhà vua, lại có đến hai bài viết về cùng một
ng-ời phụ nữ bình dân, dù rất mực thuỷ chung với chồng nhng phải chịu một sốmột số phận oan khiên nh: Điếu Vũ Nơng II Câu chuyện về Vũ Thị Thiết-
Ngời con gái Nam Xơng vẫn nh còn vang vọng tiếng kêu cứu của một sốphận oan trái Chỉ vì nghen tuông mù quáng mà ngời chồng đã đẩy nàng vàochỗ chết Nàng chết để minh chứng cho lòng trong trắng thuỷ chung củamình Lê Thánh Tông đã thực sự xúc động trớc cảnh ngộ éo le đó Hoá ra,trong toà vàng điện ngọc của từ chơng bác học cao quý, quan phơng, vẫn cómột chỗ đứng cho một phụ nữ bình dân xấu số Đây là bài thơ nôm đầu tiêntrong văn học dân tộc vịnh về thân phận bi kịch của ngời thiếu phụ, nạn nhâncủa đạo tòng phu nghiệt ngã Lời thơ không chỉ là lời trách cứ sự phũ phàngcủa chàng Trơng mà chủ yếu là lời ngợi ca vẻ đẹp của lòng vị tha, của đứchạnh, thể hiện ớc mơ muôn thuở của con ngời Cái thiện phải thắng cái ác Thơ Nôm vịnh sử của Lê Thánh Tông thể hiện tinh thần dân tộc theocốt cách văn hiến Đại Việt Nếu có nho thì cũng là thứ nho chính truyền, đợckhúc xạ theo hệ quy chiếu của tinh thần văn hoá Việt
Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều bài thơ của Lê Thánh Tông để
vịnh cảnh quan phong vật đất nớc, đền miếu, chùa chiền sông biển … cũngkhá giàu cảm hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn Nhà thơ quan tâm đến cảnh
đẹp thiên nhiên và chú ý đến khả năng khai thác thiên nhiên Lòng yêu thiênnhiên kết hợp với ý chí muốn làm giàu cho đất nớc Thơ vịnh cảnh thiênnhiên của Lê Thánh Tông vì vậy có những yếu tố tích cực ít thấy ở thơ vịnhcảnh thiên nhiên của các tác giả khác
Sự rung cảm với thiên nhiên của Lê ThánhTông tuy không đợc tế nhị,sâu sắc nh Nguyễn Trãi nhng lòng yêu mến đất nớc của ông thì lại tiếp thutruyền thông yêu nớc của Nguyễn Trãi Đối với Nguyễn Trãi , nói đến nớcthì trớc hết là nói đến dân Thơ Lê ThánhTông cũng hay đề cập đến ngời dân
và thể hiện sự quan tâm đến sinh hoạt của nhân dân Tác giả lấy làm vuilòng vì “dân no đủ” và “hoà bình hởng mãi dân vui vẻ” vì xóm làng giàu
Trang 17đẹp, chợ búa đông đúc Phải nói rằng đây là những cảm nghĩ chân thật LêThánhTông ca ngợi cảnh thái bình, thịnh trị của tổ quốc chính là để ca ngợichế độ phong kiến
Rõ ràng, là có sự thoả mãn của nhà vua về sự nghiệp của ông cha vàcủa bản thân Ca ngợi tổ quốc, ca ngợi đời sống no ấm của nhân dân là thểhiện chủ nghĩa yêu nớc của Lê ThánhTông,, nhng gắn với việc ca ngợi tổquốc , ca ngợi chế độ phong kiến thì lại là thể hiện tính giai cấp của chủnghĩa yêu nớc ấy Dẫu sao, ở Lê ThánhTông và những tác giả khác trong hộiTao đàn vẫn có những yếu tố tích cực.Đó là tấm lòng yêu đất nớc, niềm tựhào về truyền thống quang vinh của cha ông, đó cũng là sự quan tâm đếnnhân dân và ý chí muốn làm cho đất nớc giàu mạnh Những truyền thống củachủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học đợc kế thừa và pháthuy
Hồng Đức quốc âm thi tập và tập Cổ tâm bách vận thi tập có thể coi
là những tập thơ vịnh sử đầu tiên còn lại Các tiên nho làm thơ, nhất là thơlịch sử để khuyến thiện, do đó hay mợn sự tích lịch sử Trung Quốc để tiệncho việc liên hệ đến thời cục nớc mình Vẫn là chủ trơng đề cao đạo lý, nhàVua sáng tác bài phú nổi tiếng: Lam sơn-Lơng thuỷ thông qua hình tợng “địa
kinh, nhân kiệt” để ca ngợi quê hơng mình, tổ tiên mình và cũng chính là cangợi đất nớc Việt Nam ý nghĩa giáo dục sâu sắc của bài phú đợc khắc hoạ
ở đoạn cuối của bài phú với ý nghĩa:trên dới một lòng đoàn kết vua tôi dốcsức, dốc lòng cho dân cho nớc
Qua việc phân tích thể thơ vịnh sử trong Hồng Đức quốc âm thi tập
cùng một số bài thơ khác của Lê Thánh Tông chúng ta không chỉ thấy đợctinh thần dân tộc bao trùm lên những bài thơ, mà qua đó cho chúng ta thấy
Lê Thánh Tông là một nhà thơ giầu khả năng sáng tạo trong giai đoạn khaisáng thơ Nôm Đờng luật Cái mới của Lê Thánh Tông so với các tác giả kháccòn ở chỗ ông đã biết kết hợp hài hoà hơn tinh thần dân tộc và tinh thần Nhogiáo, trong việc xác định tiêu chí cái đẹp có tính lịch sử cho thơ vịnh sử Vì
Trang 18vậy, thơ vịnh sử của ông thấm đầm tinh thần dân tộc, trở thành những bài cayêu nớc và tự hào về nền văn hiến dân tộc Với thơ vịnh sử, Lê ThánhTông đã
có những nét bút huy hoàng tạo nên nhng mảng màu hồng hào tơi mới chomột lối thơ vốn nhạt nhoà khô khan xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ đạo đứcNho gia ở đây có vai trò của yếu tố sịch sử xã hội Bờ cõi nớc ta lúc này đợc
mở mang và yên bình, ông có ý thức rất cao đối với nhiệm vụ giữ gìn bảo vệ
đất đai, lãnh thổ của tổ quốc Ông luôn ý thức đợc rằng muốn giữ gìn bảo vệ
đợc độc lập, tự do chỉ có con đờng phát triển tốt nhất sức mạnh của dân tộc,dân giàu thì nớc tất mạnh, đồng thời cũng sẵn sàng biện bạch rõ lẽ phải trái
đối với kẻ có âm mu vi phạm đất đai nớc Việt
Dới thời Lê Thánh Tông, phong trào sáng tác văn học rất sôi nổi, rầm rộ,nhất là phong trào sáng tác phổ biến bằng ngôn ngữ dân tộc Bản thân đãsáng tác rất nhiều, cả thơ, lẫn văn, cả chữ Hán và chữ Nôm Một hội văn họccung đình -Hội Tao đàn, trong đó nhà vua đóng vai trò chủ chốt, đã đợc lập
ra Hồng Đức quốc âm thi tập gần 300 bài thơ của ông và của các từ thần còn
lại cho tới nay, đã là một tác phẩm phản ánh nhiều mặt sinh hoạt của xã hộinớc ta, rất có giá trị trong việc nghiên cứu các lĩnh vực ngôn ngữ, thơ ca vàvăn tự của nớc ta lúc bấy giờ
Tóm lại, đất nớc ở nửa thế kỷ XV dới sự lãnh đạo của triều đình do LêThánh Tông đứng đầu, đã phát triển tới những đỉnh khá cao Cho mãi tới nămtrăm năm sau Khi chế độ phong kiến đã sụp đổ hoàn toàn, đã không còn mộtthời kỳ nào, dù là ngắn ngủi, lại phát triển đợc thịnh trị, ổn định nh thời của
ông Ông có quyền tự hào rất chính đáng khi nói rằng:
Cháu nay Hồng Đức nhờ ơn trớc, Cơ nghiệp thành Chu vận nớc dài.
Nhng chỉ tởng nhớ tới công lao của tổ tiên không thôi thì cha đủ, theo
ông, cách tốt hơn là con cháu cần phải biết phát huy truyền thống tốt đẹp của
ông cha, tổ chức thật tốt công cuộc xây dựng đất nớc trong thời bình (điều
mà ông vẫn thờng dùng từ “văn trị” hoặc “sửa đức tu văn” để nói về nó) đểmang lại hoà bình cho đất nớc, yên vui cho nhân dân
Trang 19Truyền thống tự hào về sự nghiệp của ông cha ta trong thơ Lê ThánhTông còn đợc thể hiện ở chỗ ông hết sức ca ngợi ngọn núi Lam Sơn và dòngsông Lơng Thuỷ, nơi căn cứ địa chính của nghĩa quân trong cuộc khángchiến chống giặc Minh, chính từ đây cuộc khởi nghĩa đã phát triển thànhcuộc chiến tranh giải phóng, giành lại độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc.
Dới thời Lê Thánh Tông, đất nớc Đại Việt đã bớc vào thời kỳ cờngthịnh, ý thức dân tộc đợc đề cao Nhiều bài thơ thiên nhiên của ông cũngphản ánh điều đó Có bài vẫn còn vang vọng d âm bài ca chiến thắng giặcngoại xâm, còn le lói hào quang của hào khí Đông A thuở nào Đó cũng làmột điểm quý trong thơ của ông
Những bài thơ ông viết vè sông Bạch Đằng là những bài thơ hay, sôngBạch Đằng là con sông lịch sử của dân tộc ta Nơi đây đã hai lần vùi xác bọnphong kiến xâm lợc phơng Bắc Nhiều nhà thơ khi tới đây đã viết lên nhữngdòng thơ, những câu phú hùng tráng ca ngợi chiến công chống ngoại xâmcủa ông cha, nh Trơng Hán Siêu, Nguyễn Trãi…Lê Thánh Tông làm thơ vềsông Bạch Đằng cũng nối tiếp truyền thống ấy Một trăm năm sau chiếnthắng Bạch Đằng, trải bao vật đổi sao dời, đất nớc lại mất đúng mời nămchiến đấu nữa để đuổi sạch sành sanh bọn giặc phong kiến xâm lợc phơngBắc khác-giặc Minh, đã bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế, vui hớng thái bình,thời thế đổi thay triều đại cũng đổi thay rồi Nhiều nhà nghiên cứu nhận xétrằng thơ Lê Thánh Tông là tiêu biểu cho khuynh hớng cung đình ca côngtụng đức và cho đó là hạn chế trong thơ ông Bớc vào nửa sau thế kỷ XV, dớitriều đại do chính ông trị vì nhà nớc Đại Việt đã bớc vào thời kỳ thái bìnhthịnh trị, về đối ngoại: độc lập và địa vị chính quyền đợc củng cố
Trong thơ Nôm của Lê Thánh Tông, ngợc lại những bài viết về địa danh
và nhân vật lịch sử chiếm một tỷ lệ khá lớn là 50% tổng số các bài thơ Nôm
Lê Thánh Tông là nhà thơ lu truyền khái niệm Tổ quốc trong lĩnh vực lịch sử,
địa lý, chính trị xã hội và hình tợng gian sơn trong thơ văn chữ Hán thànhhình tợng non sông đất nớc trên các tác phẩm viết bằng thể thơ Nôm Đờngluật.ý thức về cơng vực địa lý, về “Nam quốc”, “Nam thiên”, thực sự đã trở
Trang 20thành một khái niệm, một ý thức và một cảm hứng sáng tác trong đời sốngdân tộc qua các tiểu thuyết và vô vàn các truyện kể.
Cảm hứng lịch sử trên đã từng đợc biểu hiện qua nhiều bài thơ, câu thơkiệt xuất của Nguyễn Trãi trớc đây, nhng đó là những bài thơ chữ Hán LêThánh Tông và các tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập đã thể hiện cảm hứnglịch sử này qua thể thơ Nôm Đờng luật, qua ngôn ngữ dân tộc [12; 485].Cũng nh các nhân vật lịch sử vĩ đại, các anh hùng dân tộc, các địa danhgắn bó với những chiến công, kỳ tích, những cảnh trí nên thơ, những khu vực
địa phơng trù phú-là những châu báu trong tài sản quốc gia
Có thể nói, cùng những tác giả hậu thế, Phan Huy Chú (D địa chí), Lê
Quý Đôn (Vân đài loại ngữ) Lê Thánh Tông đã là một con ngời không phải
đi tìm hình của nớc mà là đi tìm hoạ hình của đất nớc Nam thiên là mộthình tợng đầu tiên có giá trị gây ấn tợng về non sông tổ quốc mà nhà thơ đã
đem đến cho ngời đọc
Trang 21
Chơng II Tinh thần dân tộc thể hiện qua thơ
viết về phong cảnh đất nớc
2.1 Đề tài phong cảnh
Nhiều tác phẩm văn chơng thời phong kiến tha thiết yêu thiên nhiên.Trong thi ca dân tộc những bài viết về thiên nhiên chiếm một tỉ lệ tơng đốilớn Tình yêu thiên nhiên đó xuất phát từ nhiều lý do, kinh tế nớc ta là mộtnền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, con ngời phải dựa vào thiên nhiên để sinhsống nên hằng ngày phải tiếp xúc với thiên nhiên rộng lớn ở xung quanh.Mặt khác,thiên nhiên ở nớc ta cũng cũng đặc biệt hùng vĩ đẹp đẽ mà ngời xagọi đó là non sông gấm vóc Các tác giả miêu tả thiên nhiên với những độngcơ khác nhau, có khí là để nói lên tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc, cókhi là để hởng cái thú tao nhã của tao nhân mặc khách, có khi là để ký thácmột chí khí, một tâm sự, có khi là để trốn tránh cuộc sống phiền nhiễu, tìmquên lãng trong nớc cỏ cây…
Trong khi miêu tả thiên nhiên, các tác giả trung đại ít chú ý đến nétriêng biệt của cảnh vật mà thờng miêu tả một số nét tiêu biểu của cảnh vật.Trong cảnh vật thờng có những công trình kiến trúc và bóng dáng của conngời Non nớc, cỏ cây, đền chùa, miếu mạo và con ngời sẽ hoà hợp với nhaulàm thành một hoàn khối nhịp nhàng nên thơ nhng tất cả đều không cónhững chi tiết cụ thể và không giống hẳn một cảnh cụ thể nào mà chỉ lànhững đờng nét tợng trng theo lối hội họa chấm phá của các họa sĩ TrungQuốc Đó là một trong những đặc điểm của nghệ thuật phơng Đông Hơnnữa, các trí thức ngày xa đọc đợc rất nhiều sách vở Nho nên họ khôngnhững ý thức đợc vẻ đẹp thiên nhiên của đất nớc ta mà họ còn biểu cảm đợcthiên nhiên đẹp đẽ của đất nớc khác mà đặc biệt nhất là đất nớc Trung Hoa.Nói nh thế cũng có nghĩa là các tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập cùng
chung một mạch với ngời xa “Tứ giả nhạo sơn, nhân giả nhạo thuỷ” (Kẻ trí
Trang 22vui với núi, ngời nhân vui với nớc) (Luận ngữ- Ung dã) cho thấy thuỷ tổ đạo
Nho là Khổng Tử đã phát hiện ra ý thức thẩm mỹ lấy vẻ đẹp của sơn thuỷlàm niềm vui cho con ngời Nh vậy, trí giả nhân nhân, quân tử không chỉ lấysơn thuỷ làm niềm vui, mà còn phải biết cách thởng quan, quan sát để tu d-ỡng, để nâng cao phẩm chất và tầm nhìn của mình
Mợn cảnh để tả tình, đa tình hoà vào cảnh, đó là đặc điểm chung củacác nghệ sĩ thời phong kiến Do vậy, mà chúng ta hiểu vì sao khi các tác giả
đề cập đến thiên nhiên hay phong cảnh đẹp của đất nớc Trung Hoa thì vấn đềkhông nhất thiết là các tác giả đó có đi Trung Quốc hay không
2.1.1 Cảm hứng gián tiếp (phong cảnh lấy từ trong sách vở Trung Hoa)
a Tiêu Tơng bát cảnh (tám cảnh ở sông Tiêu Tơng - tám bài)
- Sơn thị tình lam (Chợ cạnh núi khi tạnh mù) - Bài 1
- Ng thôn tịch chiếu (ánh chiều rọi vào xóm chài lới) - Bài 2
- Giang thiên mộ tuyết (Tuyết buổi chiều ở trên sông) - Bài 3
- Yên t văn chung (Tiếng chuông chiều trong chùa đầy mây khói) - Bài
4
- Bình sa lạc nhạn (Chim nhạn đáp xuống bãi cát phẳng) - Bài 5
- Viễn phố quy phàm (Thuyền buồm ở bến xa trở về) - Bài 6
- Tiêu Tơng dạ vũ (Ma đêm ở Tiêu Tơng) - Bài 7
- Động đình thu nguyệt (Trăng thu trên hồ Động đình) - Bài 8
- Tổng Tiêu Tơng bát cảnh (Tổng kết tám cảnh ở Tiêu Tơng) - Bài 9
b Đào nguyên bát cảnh (Vịnh 8 cảnh Đào nguyên)
- Tiến Trng thôn tục (Tục thôn Tiến Trng) - Bài 10
- Trà Thợng sa c (ở bãi cát Trà Thợng) -Bài 11
- Nang Sa trú danh (Đóng doanh trại ở Nang Sa) - Bài 12
- Động Lâm hiểu cảnh (Cảnh buổi sáng ở Động Lâm) - Bài 13
- Liên Khê dạ nguyệt (Trăng đêm ở Liên Khê) - Bài 14
- Tùng cối tình vân (Mây phủ cây tùng cối lúc lạnh) - Bài 15
- Đan hà hiểu vạng (Buổi sớm trông dáng mây đỏ) - Bài 16
Trang 23- Trà Thợng phiếm châu (Bơi thuyền ở Trà Thợng) - Bài 17
2.1.2 Cảm hứng trực tiếp (phong cảnh của đất nớc ta)
a Vịnh đền chùa, sông núi
- Sở hành hồng kiếu nhất ng châu (Mấy mầm liễu đỏ một thuyền chài)
- Bài 18
- Lại bài trên - Bài 19
- Tàn xuân lữ xá (Lúc cuối xuân ở nơi đất khách) - Bài 20
- Sơ thu lữ xá (Lúc đầu thu ở đất khách) - Bài 21
- Liễu doanh thu nguyệt (Trăng thu dải doanh liễu) - Bài 22
- Trùng dơng cúc tỉnh (Tiết trùng dơng uống rợu cúc) - Bài 23
- Thu nguyệt chiếu đình thu (Trăng thu dọi vào cây ở sân) - Bài 24
- Phật Tích sơn tự (Chùa núi Phật tích) - Bài 25
- Bạch Nha động (Động Bạch Nha) - Bài 26
- Ngọc nữ sơn (Núi Ngọc nữ) - Bài 27
- Song Ng sơn (Núi Song ng) - Bài 28
- Chích tụê sơn (Núi chiếc đũa) - Bài 29
- Quả sơn (Núi muộn chồng) - Bài 30
- Nam công sơn (Núi Nam công) - Bài 31
- Thần phù sơn (Núi Thần phù) - Bài 32
- Tam kỳ giang (Ngã ba sông) - Bài 33
- Bạch Đằng giang (Sông Bạch Đằng) - Bài 34
- Kênh Trần - Bài 35
- Vụng Bàn than - Bài 36
- Chùa Thiên phúc- Bài 37
- Quán Trấn Vũ- Bài 38
- Chùa Pháp nữ- Bài 39
- Chùa Pháp Vân- Bài 40
- Lại vịnh chùa Pháp vân - Bài 41
- Lại vịnh chùa Pháp vân - Bài 42
Trang 24- Lại vịnh chùa Pháp vân - Bài 43
- Chùa Trấn Quốc - Bài 44
- Chùa Non nớc - Bài 45
- Ng giang hiểu vọng (Buổi sáng trông ra sông có thuyền) - Bài 46
- Hoa viên cảnh (Cảnh vờn hoa) - Bài 47
- Lại vịnh hoa viên cảnh - Bài 48
- Chuông Phả Lại, nguyệt Bình Than - Bài 49
b Vịnh cảnh sinh hoạt
- Ng (Vịnh ngời kiếm cá) - Bài 50
- Tiều (Vịnh ngời hái củi) - Bài 51
- Canh (Vịnh ngời đi cày) - Bài 52
- Mục (Vịnh ngời chăn trâu) - Bài 53
- Họa bài ngời kiếm cá - Bài 54
- Họa bài ngời hái củi - Bài 55
- Họa bài ngời đi cày - Bài 56
- Hoạ bài ngời chăn trâu - Bài 57
- Tứ thú tơng thoại (Tứ thú cùng nhau nói chuyện) - Bài 58
- Vịnh ngời đánh cá - Bài 59
- Vịnh ngời hái củi - Bài 60
- Vịnh ngời đi cày - Bài 61
- Vịnh ngời chăn trâu - Bài 62
- Vịnh thuyền ngời đánh cá - Bài 63
- Lại vịnh thuyền ngời đánh cá - Bài 64
- Lại vịnh thuyền ngời đánh cá - Bài 65
- Lam Kiều ngộ tiên - Bài 66
Ngoài phần Phong cảnh môn thì Thiên địa môn cũng vịnh thiên nhiên
nh vịnh trăng, vịnh Hằng Nga, vịnh bốn mùa, vịnh năm canh, vịnh 12 tháng.Còn Phẩm vật môn, Nhàn ngâm ch phẩm ít nhiều cũng có các bài vịnh cảnh
thiên nhiên, đất nớc
Trang 25Điểm nổi bật đầu tiên trong tập thơ quốc âm thời Hồng Đức là tính thơcủa các tác giả qua sự biến chuyển của thời khắc và qua vẻ mĩ lệ của thiênnhiên mông lung, vô cùng vô tận Lòng ngời và cảnh vật,nhà thơ với thiênnhiên: một đề tài có thể nói là "muôn thuở", từ cổ chí kim, từ đông sang tây.
Đi vào đề tài đó ,trong khuôn khổ của chế độ phong kiến, với những ràngbuộc, những công thức của thể thơ Đờng luật, các nhà thơ thời Hồng Đứckhông tránh khỏi những ý sáo, những lời sáo, những câu sáo, ví dụ nh:
Tuyết nguyệt phong hoa xui hứng khách.
Cầm kỳ thi tửu gợi lòng ngời
(Bát vịnh khởi ngâm - Phẩm vật môn)
Tuy nhiên ở nhiều bài thơ khác nhau các nhà thơ này cũng đã vợt đợckhuôn sáo hình thức, để diễn đạt một cách thanh thoát vẻ đẹp thoáng qua sựbiến chuyển của thời khắc, của vạn vật vô cùng vô tận, của cuộc sống tuy cósinh trởng, có biến hóa nhng không bao giờ tiêu diệt Chúng ta có thể quansát sự biến hóa cùng với vẻ đẹp của nó, chỉ trong một đêm, qua năm canh vớibài "xớng" của Lê Thánh Tông
ở đây, tạo vạt qua thời gian đã biến chuyển một cách thơ mộng và êm
ấm
Mới canh một, trống vừa thu canh:
Đầu nhà khói tỏa lồng sơng bạc,Sờn núi chim gù ẩn lá xanh
Sang Canh hai thì đã:
Lầu treo cung nguyệt ngời êm giấc,
Đờng quạnh nhà thôn cửa chặt cài
Sang canh ba tức vào lúc nửa đêm, cảnh vật đã quạnh hiu:
Bâng khuâng kẻ mệt hồn thần nữ
Phảng phất trời cao bóng Tố Nga
Tiến tới "Canh t"thì:
Vạc thẩn thơ tìm nội quạnh
Trang 26Trời lác đác vẻ sao tha.
Đến canh năm thì khung cảnh sản xuất ở nông thôn đã rộn ràng và:
Bóng ác đông , trời đã rạng
Tiếng gà sôi nổi, tiếng hàn châm
Qua vẻ mĩ lệ của thiên nhiên, nhiều bài thơ khắc họa đợc cảnh thanhbình của đất nớc, và qua sự biến chuyển của thời khắc, nêu lên đợc vẻ tuầnhoàn của vũ trụ Lẽ tuần hoàn theo triết lý cổ phơng đông trong Kinh dịch,thờng đặc nhắc tới trong nhiều bài thơ tả cảnh thiên nhiên Có điều là tâm tcủa tác giả thời Hồng Đức không bi quan vì cái vòng luẩn quẩn của tạo vật:Lòng nhà thơ là cả một mùa xuân, mùa xuân năm nay đi, thì mùa xuân nămsau trở lại:
Ba dơng đã gặp thuở thời vần.
Bốn bể đều mừng một chúa xuân.
(Họa nguyên đán, bài 3- Thiên địa môn ) Chớ chớ ngại rằng mai lạnh lẽo.
Kìa kìa mai đã thức xuân hồng.
(Xuân- bài 16 - Thiên địa môn) Lật lật bình phong mở mấy lần.
khắp hòa chốn chốn một trời xuân.
(Xuân- bài 31- Thiên địa môn)
Tạo vật sinh động dới ngòi bút của các nhà thơ thời Hồng Đức, cóchặng cúc vàng phô, có ngàn lau điểm bạc, có sông mai nguyệt tỏ, có cửatrúc sơng đầm Cũng là nghệ thuật tả cảnh theo những công thức nh phong ,hoa, tuyết nguyệt, nh canh mục, ng tiều, nhng ý thơ nồng đợm, tình thơmênh mang
Các tác giả khắc họa nhiều bức tranh đẹp, tuy lời thơ tợng trng, nhngtình thơ hiện thực Sau đây, là một vài nét khắc họa, kiểu tranh thủy mặc:
Một cảnh xuân :
Đờng hoa chấp chới tin ong đạo,
Trang 27Dặm liễu thung thăng sứ điệp truyền
(Xuân, bài 6-Thiên địa môn)
Một cảnh thu:
Tin thu heo hắt lọt heo may
Ngàn kia cách nớc so le địch
Mai no bên tờng đúng đỉnh chày
(Thu, bài 10- Thiên địa môn)
Các tác giả đã có cái nhìn, và cách tả cũng tinh tế, trí tởng tợng dồi dào.Tả mùa xuân, có hình ảnh ong chấp chới, bớm thung thăng: tả mùa thu cóhình ảnh gió heo may, ngàn lau tịch mịch; tả trăng lên, giống nh lỡi câu chìmdới nớc, hay cánh cung treo trên trời, mà cá ngờ tởng là lỡi câu, chim ngờ làcánh cung
Bằng những nét chấm phá của nghệ thuật thơ cổ phơng Đông, các nhàthời Hồng Đức đã mô tả nhiều danh lam thắng cảnh của đất nớc nh núi Non -nớc, động Bạch Nha, cửa Thần - phù, núi Chiếc đũa, Hòn song - ng, khôngphải các nhà thơ chỉ chú ý đến vẻ mĩ lệ của thiên nhiên mà quên nhấn mạnh
đến tính chất hào hùngcủa dân tộc Những bài tả cảnh của thiên nhiên của LêThánh Tông và hội Tao Đàn đã phần nào thể hiện đợc tinh thần dân tộc củatập thơ
Ngoài những bài thơ, những chùm thơ khắc họa vẻ đẹp trong thiênnhiên, ca tụng truyền thống anh hùng dân tộc trong lịch sử, Hồng Đức quốc
âm thi tập còn có nhiều bài thơ, chùm thơ khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa giữa
con ngời với con ngời Yếu tố trữ tình ở đây mới thật đậm đà
Đây là tác phẩm của phong trào cung đình do vua chỉ đạo nên trớc hếtphải toát lên tinh thần "trung quân ái quốc" tập thơ có nhiều hình ảnh vuasáng tôi hiền Tuy nhiên , Hồng Đức quốc âm thi tập cũng có những nét mô
tả cuộc sống dân chúng trong thôn xóm, ruộng đồng, mặc dù còn sơ sài nhngrất quý Các nhà thơ ở đây đã chú ý đến hình dáng "con trâu", "đụn củi","cá
Trang 28tơi" của ngời bình dân (Tứ thú tơng thoại) đã chú ý đến sự cần cù của ngời
nông dân khi họ chuẩn bị đi cày cấy từ lúc tinh mơ:
Rừng kia hố cốc còn khua gióng.
Làng nọ nông phu đã thức năm
(Ngũ canh, bài 37- Thiên địa môn)
Hình ảnh ngời bình dân đợc phác họa qua vài nét trong bài Tứ thú để
nói lên cảnh khổ cực của họ:
Manh áo quàng, mang lụp xụp,
Quai chéo xách, đứng lom khom
(Ng, bài 50- Phong cảnh môn)
2.2 Thể hiện truyền thống yêu nớc và lòng tự hào dân tộc 2.2.1 Qua cảnh chùa chiền, quán động
Nh chúng ta đã biết, đằng sau
đề tài truyền thống cổ điển “phong cảnh môn” là cả một tầm vóc lịch
sử bởi chủ yếu nhà thơ nói đến những địa danh của đất nớc Việt Nam Cảmhứng lịch sử nói trên đã đợc biểu hiện ở nhiều bài thơ, câu thơ kiệt xuất củaNguyễn Trãi trớc đây, nhng đó là những bài thơ chữ Hán Vua Lê ThánhTông và các tác giả thời Hồng Đức đã thể hiện cảm hứng lịch sử này qua thểthơ Nôm Đờng luật, qua ngôn ngữ dân tộc Cũng nh các nhân vật lịch sử vĩ
đại, các anh hùng dân tộc, các địa danh gắn bó với những kỳ tích, nhữngcảnh trí nên thơ, những khu vực địa phơng trù phú là châu báu trong tài sảnquốc gia
Trớc hết các nhà thơ vịnh chùa không phải để ca tụng đạo Phật mà để catụng cảnh trí thiên nhiên Cảnh chùa nớc ta thờng cung cấp cho các nghệ sĩmột nguồn cảm hứng vô biên Những chùa lớn đều đợc các tác giả mô tả nhchùa Phả Lại, chùa Thiên Phúc, chùa Pháp Vân, chùa Pháp Vũ, chùa TrấnQuốc, chùa Phật tích… tất cả đều gợi lên lòng tự hào về đất nớc tơi đẹp củachúng ta
Trang 29Bài 25 - Chùa Phật Tích có những câu gợi lên những cảnh êm đẹp, dịu
dàng:
Ngấc mặt trông lên Phật Tích sau, Non cao vòi vọi khác phàm gian.
Chim bay rặng liễu dờng thoi dệt, Nớc chảy ao sen tựa suối đàn.
Thông bảy tám hàng che kiểu tán, Mây dăm ba thớc phủ thay màn.
Thi nhân rằng có đâu hơn nữa,
Cho khách xin làm một bức đoan
Động Bạch nha lại mở ra trớc mắt một vùng von xanh nớc biếc:
Quanh co nớc biếc doành muôn khảm, Chồng chập non xanh đá mấy lần…
(Động Bạch Nha - Bài 26)
Chùa Thiên Phúc còn gọi là chùa Thầy, núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai(Hà Sơn Bình cũ) đa chúng ta đến ngôi nhà thơm, cửa sổ có mây che phủ, cónớc trong ao, núi chạy diễu xung quanh:
Hơng vũ trăng thiều soi vằng vặc, Vân song tiu ngọc nện bong bong.
Trì thanh leo lẻo ng ngủ long hợi, Non diễu trùng trùng cẩm tú phong.
(Chùa Thiên Phúc - Bài 37)
Và đây là vẻ đẹp lỗng lẫy của một đạo quán giữa chốn phồn hoa đô hội:
Cảnh vật này đồ Lãng uyển, Cung tớng ấy ấy áng vân tiêu.
Là tuôn doành quế màu lai láng, Gấm trải đờng hoa khách dập dìu.
(Quán Trấn Vũ - Bài 38)
Còn đây là vẻ đẹp kín đáo và thanh khiết của một ngôi chùa cổ:
Trang 30Tờng xây tuyệt đỉnh phau sừng thú, Nớc rõ thanh tuyền điểm hạt trai.
Hoa nở châu rơi màu hổ phách, Rêu in cỏ mọc thức đồi mồi.
(Lại vịnh chùa Pháp Vân- Bài 43)
Còn đây là vẻ đẹp của chùa Pháp Vũ- Chùa có một trăm gian, tháp chíntầng, và cầu chín nhịp, do Mạc Đĩnh Chi trạng nguyên nhà Trần xây dựng.Chùa thờ bốn tợng phật là: Pháp Vũ, Pháp Vân, Pháp Lôi và Pháp điệu:
Ngọc thỏ một vầng in địa trục, Bàn long đòi thuế mở đề tranh.
Cầm thông gió quyến khi tuyên pháp, Hoa báu ma vây thuở diền kinh
(Chuông Phả Lại, nguyệt Bình Thanh - Bài 49)
2.2.2 Cảnh núi sông
a.Núi
Một số bài thơ thể hiện đợc tình cảm chân thực của nhà thơ đối với cảnhvật trong số đó đáng chú ý là những bài lấy đề tài cảnh vật thiên nhiên có