b. Vịnh cảnh sinh hoạt
2.2.4. Vịnh di tích lịch sử
Các tác giả trong Hồng Đức quốc âm thi tập không chỉ vịnh cảnh trí thiên nhiên mà còn có các bài vịnh di tích lịch sử nh chùa Phật tích, Sông Bạch Đằng, Chuông Phả Lại, Nguyệt Bình- Than...
Các nhà thơ hội Tao Đàn vịnh chùa không phải để ca tụng phật giáo, mà để ca tụng cảnh thiên nhiên. Cảnh chùa nớc ta thờng cung cấp cho các nghệ sĩ một nguồn cảm hứng vô biên. Những chùa lớn đều đợc các tác giả mô tả nh chùa Phả Lại, chùa Thiên Phúc, chùa Sùng Nghiêm, chùa Yên Tử, chùa Phật Tích... Chẳng những là chùa, mà những cảnh đền đài, sông núi, nói chung là những "phong cảnh hữu tình" đều đợc các tác giả đề thơ: từ núi Dục Thúy cho đến sông Bạch Đằng, từ động Hồ lông cho đến xứ An Bang...
Phong cảnh ở đây ẩn hiện muôn hình dới ngòi bút của thi nhân: tiếng chuông phả lại ,cảnh Nguyệt bình than, những tua mây, những ráng đỏ long lanh dới đáy nớc bến phù thạch... tất cả đều gợi lên lòng tự hào về đất nớc tơi đẹp của ta. Qua đến Kiếp Bạc hay qua sông Bạch Đằng, nhìn thấy cảnh vật, các nhà thơ nhớ lại những cuộc chiến đấu oanh liệt thời xa, nhớ công ơn Hng Đạo, nghĩ đến cái chết đáng kiếp Toa Đô, của Ô Mã Nhi: Qua những bài thơ tả cảnh Nam - Công Sơn, Bạch Đằng giang... các nhà thơ thời Hồng Đức đã nêu bật đợc ý chí tự cờng và lòng tự hào của dân tộc ta:
Nọ đỉnh Thái - sơn rành rành đó, Nào hồn Ô Mã lạc loài đâu?
Bốn phơng phẳng lặng kình bằng khóc, Thong thả dầu ta bủa lới câu...
(Bạch Đằng giang, bài 34- Phong cảnh môn) Tuy vậy, ở Lê Thánh Tông dờng nh cũng có hai con ngời. Trong chừng mực ý thức về vai trò hoàng đế, ngời đứng đầu nhà nớc, Lê Thánh tông đã có một đánh giá nghiệm và xa cách đối với Phật giáo. Song những khi "d hạ" với t cách thi nhân, Lê Thánh Tông đã thả mình tự do thởng lãm, ông đã đến cửa chùa với tâm trang thảnh thơi và hoàn toàn hòa nhập. Ông bị thu hút bởi vẻ đẹp giản dị, thanh tịch và tơi sáng của cảnh chùa. Ông say mê cảnh khác phàm trần của chùa phật tích, cam đoan rằng không có nơi đâu đẹp hơn đây nữa, bởi vì:
Chim bay rặng liễu dờng thoi dệt, Nớc chảy ao sen tựa suối đàn, Thông bảy tám hàng che kéo tán. Mây dăm ba thớc phủ thay màn.
(Phật tích sơn)
Ông cũng rất quyến luyến chùa Trần Quốc vì nh tên gọi, chùa Trung lập càn khôn vững đế đô, song điều hấp dẫn ở thiên cảnh là vẻ đẹp thiên nhiên:
Hây hẩy hơng trời thơm nữa xạ. Lâu lâu đèn bụt rạng nh tô, Kìa ai đủng đỉnh làm chi đấy. Một tiếng kình khua một chữ mô. (Trấn Quốc tự)
Không ít trờng hợp ông đến văn cảnh chùa với một tâm trạng thực lòng a thích thậm chí ngỡng mộ những cuộc đời không vớng bận bởi muôn ngàn thữ phiền toái của nhân thế. Đó là lần vua đến thăm chùa Tu Mộng , đề thơ lên cột chùa.
Kê điền đống vũ hán đồi khuynh, Tát đóa huề d phỏng hóa thành. Đại giác hải trung quân di độ, Vô cùng môn lý ngã nan hành. Ngũ niên trạm trạm nguyên phi sắc, Lục độ trừng trừng diệc hữu tình. Mãnh tĩnh thị phi để thủ khách, Bàng nhân thận vật thuyết tam sinh.
(Đề Tu Mộng tự trụ khắc)
Lê Thánh Tông cũng nhiều lần không ngại vất vả trèo non lội suối tìm thăm các cảnh chùa. Ông lên chùa thầy, lên núi Dục Thúy,lên núi Đọi, thăm chùa Quang Khánh.. và không ít lần Lê Thánh Tông ngậm ngùi cảm khoái trớc sự "vạt đổi sao dời", cảnh cũ bị tàn phá ,trở nên tiêu điều , xơ xác, khó có thể tìm lại dấu vết phồn vinh một thời.
Phải nói rằng ở những giây phút có lẽ là hiếm hoi nh vậy, trên cơng vị một bậc nhân chủ, trong Lê Thánh Tông chỉ còn tràn ngập cảm xúc thi nhân. Đối với đạo phật, Lê Thánh Tông lấy làm khó không thể theo đợc. "vô cùng môn lý ngã nan hành"(Cửa vô cùng- cửa phật - ta khó đi), thì với Lão Trang, Lê Thánh Tông đã hòa nhập, hay ít ra ông đã dành cho t tởng này một vị trí nào đó trong tâm hồn. Đọc thơ ông có thể bắt gặp một khối lợng câu thơ
không quá ít diễn tả tâm trạng một thoáng khát khao cuộc sống nhan dật, thảnh thơi ngoài cõi tục, bộc lộ nỗi ngậm ngùi vì cõi ngời dâu bể, danh lợi nh áng mây trôi. Chỉ cần tên đất, một bến đò, một di tích lịch sử cũng có thể gợi lên trong lòng nhà vua một sự liên tởng, một mối hoài cảm. Qua bến Phù Tang ông tự hỏi:
Tá vấn thế đồ danh lợi khách, Tự vong thân thợng tổng phù vân. (Quá Phù Tang độ)
Hay trớc đền thờ Trần Hng Đạo, Lê Thánh Tông dờng nh cảm nhận đợc một cách sâu sắc cái h vô của cuộc đời và sự vô tình của năm tháng:
Tích tích phong tiền hồng điệp thụ Du du thiên ngoại bạch y vân Trùng lâu thúy vũ nhân hà tại Duy kiến hoang sơn đối tịch huân,
(Quá Hng Đạo Vơng từ)
Nói chung, xét trên vị thế một bậc đế vơng, lẽ thờng thơ vịnh sử của Lê ThánhTông dễ hớng theo chiều quy phạm , hớng theo việc đề vịnh các sự kiện và nhân vật lịch sửcó ý nghĩa lớn lao trọng đại. Thế nhng đồng thời với các bài thơ đề vịnh di tích, cảnh quan lịch sử nh Bạch Đằng giang, Phật tích sơn, Nguyệt bình than, Chuông phả lại...Vốn thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc thì ông vẫn có những bài thơ chan hòa cảnh vật và tình ngời , ngời đối với cảnh, cảnh man mác nh hồn ngời. Để tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.
Nhng nét nổi bật trong thơ do nhiều tác giả nên không đồng đều là nét tả cảnh trí tiên nhiên, cảnh trí đất nớc. Có thể nói tạo vật dới ngòi bút của các nhà thơ đời Hồng Đức, không phải chỉ tạo vật ở các mục Thiên địa môn,
Phong cảnh môn, mà tạo vật ở tất cả các mục khác trong toàn tập thơ. Tạo
nhng ngời đọc có cảm hứng nh chỉ rung rinh nổi bật ở mùa xuân sáng chói của đất việt từ sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn oanh liệt.
Lật lật bình phong mở mấy lần, Khắp hòa chốn chốn một trời xuân...
(Mùa xuân, bài13-Thiên địa môn)
Bên cạnh đó, Lê Thánh Tông còn thể hiện tình yêu thiên nhiên trong các tập thơ viết bằng chữ Hán. Lê Thánh Tông một ông vua trí lớn tài cao lại có nhiều bài thơ về đề tài sơn thủy. Các tập thơ Châu cơ thắng thởng thi có 10 bài, Minh lơng cẩm tú thi có 15 bài, Chinh tây kỷ hành" có 30 bài... trong số những bài thơ thiên nhiên này, đề tài về cỏ cây, hoa lá ít, phần lớn là đề tài về cửa biển, sông núi, núi non, gió trăng... là những cảnh vật gắn liền với những mĩ đức của bậc trí nhân quân tử. Qua mảng thơ này, ngời ta có thể m- ờng tợng ra tâm t, tình cảm, tính tình của ông hơn là chỉ thấy nh những ghi chép về cảnh vật sự kiện trong hành trình cuộc đời ông. Tuy nhiên, khi thiên nhiên trong thơ không phải là bản sao chép thiên nhiên hiện thực mà là thiên nhiên của cái tâm, cái tầm mĩ cảm của mỗi ngời thì hiển nhiên là cùng một cảnh mà hình ảnh và cảm xúc trong thơ lại rất khác nhau. Thơ thiên nhiên của Lê ThánhTông còn cho thấy mối quan hệ nội tại giữa thơ ông và thơ Đ- ờng. Nhiều ý của thơ Đờng cũng là những ý thơ đợc thôi xao, chắt lọc qua nhiều đời mà thành, đã đợc ông vay mợn, xé lẻ ra nhào nặn lại để câu tứ trở nên những vần thơ tuyệt tác.
Bài tứ tuyệt Nghỉ lại ở núi Cổ Quý là ví dụ:
Gió chiều phấp phới cuốn cờ bay, Lá rụng đỏ hơn hoa tháng hai. Nhìn lại đời ngời đã khác trớc, Buồn vui trăm mối rối tơ hoài.
Hay trong bài " Nguyệt hạ độc chớc". Sơng tan, gió lạnh giữa đêm thanh, Nâng chén đầu thuyền mời chuốc trăng.
Nữa khép song bồng canh lụi vắng, Sông bình cầu trắng xóa triều dâng.
Bài này là một trong những bài thơ thiên nhiên thực sự của Lê Thánh Tông . Khí phách của nhà vua đã đợc lồng với nớc triều dâng cuồn cuộn, cả bài chỉ còn là đêm hùng vĩ, mênh mang sông nớc dới trăng.
Lê Thánh Tông với một thời thịnh trị đã lu lại cho lịch sử hình ảnh vơng triều Hồng Đức vàng son và dòng thơ quan phơng của ông gắn với mẫu hình vua sáng tôi hiền hiếm thấy trong thời đại quân chủ Nho giáo. Còn lại sự đồng vọng chăng là tiếng thơ riêng t ,thăng hoa qua mọi chức quyền, thăng hoa qua mọi cách ngăn thời đại, giao hòa với tình đời, tình ngời, con ngời nhân văn muôn thuở.
Chơng III