Về câu thơ lục ngôn

Một phần của tài liệu Tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập (Trang 56 - 61)

Tinh thần dân tộc thể hiện

3.5.5.Về câu thơ lục ngôn

Ngời có công lớn nhất trong việc sáng tạo ra câu thơ lục ngôn và thể thơ thất ngôn xen lục ngôn là Nguyễn Trãi. Câu thơ lục ngôn đợc sáng tạo trên cơ sở câu thơ thất ngôn luật Đờng Trung Quốc, là một biểu hiện quan trọng của Thi pháp Việt Nam. Thể thơ này chỉ tồn tại chủ yếu ở thế kỷ XV, XVI, nhng ngời trực tiếp phát triển nó tiêu biểu nhất là Lê Thánh Tông với hội Tao đàn và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuy không tồn tại lâu dài với lịch sử văn học, song nó có ý nghĩa xây đắp nền móng thơ ca tiếng Việt.

Đây là tập thơ phong phú, đa dạng về đề tài, chủ đề, bút pháp. Nó kểt hợp với phong cách cao nhã và phong cách bình dân, ớc lệ và hiện thực, trữ tình và tự sự, trang nghiêm và hài hớc. Nó đã thể hiện sâu sắc cái bản lĩnh thơ Lê Thánh Tông, khả năng ứng hợp rộng rãi của thơ ông với các phong cách thơ khác, để khẳng định sự tiên phong chủ đạo của mình trong các sáng tác ấy.

Mặt khác, sự trỗi dậy mạnh mẽ của một dân tộc, ý thức về tự do độc lập, hàng nghìn năm không tiếc máu xơng để giành cho đợc nền độc lập tự do ấy, cũng phản ánh vào trong cuộc đấu tranh ngôn ngữ. Nếu nh trong triết học, dù bị du nhập từ nớc ngoài một cách chính thống nh: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo… dù cho t tởng có nhiều hạn chế chi phối, chịu ảnh hởng sâu sắc nhng các nhà văn hoá Việt Nam nh Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông vẫn tìm cách tạo lập hệ thống t tởng mang đậm đà bản sắc Việt Nam thì trong việc tạo lập một khoa học ngôn ngữ bao gồm chữ viết và các ngành có liên quan với việc phát triển tiếng Việt. Trong đó, văn học là chủ yếu cũng đi từ sự phát thành quy luật hoá. Từ phôi thai đến một phong trào sâu rộng, đạt những thành tựu khá nhanh. Chữ Nôm đến đời Trần mới ra đời, đánh dấu một cái mốc lớn đầy tự hào của dân tộc. Không đợc chính quyền phong kiến ủng hộ đa vào chính thống, nó phát triển theo con đờng nhân dân. Nó đợc các sĩ phu hâm mộ, đợc các nhà thơ u ái. Và qua những tài năng lớn nó đạt đến thành tựu này đến thành tự khác.

Qua Hồng Đức quốc âm thi tập , qua vốn từ vựng, qua thể loại của tập thơ, ta cũng có thể thấy rằng, phải thông qua một phong trào nh thế nào thì thơ Nôm trong Hồng Đức quốc âm thi tập mới đạt đến trình độ nh thế.

Tóm lại, khác với Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông đã sử dụng thơ Nôm Đ- ờng luật khi viết về địa danh và nhân vật lịch sử. Chúng ta có thể thấy những bài thơ Nôm của Lê Thánh Tông và một số tác giả Hồng Đức quốc âm thi

tập thiếu vẻ thuần phác trong sácg tác của thơ Nôm Nguyễn Trãi, nhng tỉ lệ

loại trong khẩu ngữ đã khẳng định khuynh hớng dân tộc hoá và dân chủ hoá trong thơ ca.

Hồng Đức quốc âm thi tập đợc viết bằng ngôn ngữ tiêng Việt, nhìn

chung sáng sủa, trong trẻo, dễ lỉnh hội tác phẩm đánh dấu một bớc phát triển quan trọng của văn học dân tộc và ngôn ngữ dân tộc trong quá khứ. Việc thành lập hội Tao Đàn, sự ra đời tập thơ nôm có giá trị này và nhiều tập thơ chữ Hán khác gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của Lê Thánh Tông, một vị Hoàng đế tài kiêm văn võ , một trong những nhà thơ, nhà văn hoá lớn của Việt Nam, dới thời phong kiến.

Bên cạnh đó, nghệ thuật thơ Nôm trong Hồng Đức quốc âm thi tập một tác phẩm văn học quan trọng của thế kỷ XV .

Để xác định giá trị nghệ thuật của Hồng Đức quốc âm thi tập ngời ta hay so sánh với Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ở nửa đầu thế kỷ XV. Tìm hiểu nghệ thuật thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập là một yêu cầu thiết thực để xác định những đóng góp riêng của tác phẩm này vào sự phát triển của văn học đơng thời. Vì vậy, đọc Hồng Đức quốc âm thi tập, ngời ta dễ nhận thấy đây là một tập thơ của nhiều ngời, có nhiều văn bút khác nhau. Để khẳng định mình mỗi thi sĩ đều cố gắng tìm kiếm một cách biểu hiện riêng biệt trớc một “mẫu số chung” là đề tài là vần điệu, nhằm thể hiện một “cái nhìn tinh tế và cảnh tả cũng tinh tế, qua trí tởng tợng dồi dào”.

Những hình ảnh thơ tinh tế và đầy tởng tợng trong mỗi bài thơ đã đem lại sức sống cho tập thơ. Mỗi nhà thơ phải đồng thời thực hiện hai yêu cầu, thứ nhất, cố gắng hớng tới những đòi hỏi, bắt buộc trong cuộc xớng hoạ, phải đạt cái “chuẩn” chung. Thứ hai, thông qua đó mà bộc lộ tài năng và bản lĩnh thơ ca của mình.

Về ngôn ngữ diễn đạt, khi nói tới dân tộc, ngời ta thờng quan tâm đến yếu tố bình dân, thông tục của nó. Điều đó không có nghĩa là chúng ta phủ nhận yếu tố cao nhã của ngôn ngữ dân tộc, sang cái phần cao nhã đó lại chủ yếu đợc tạo nên bởi từ Hán-Việt mà ta tiêp thu đợc từ nớc ngoài, còn cái

phần bình dân, thông tục chủ yếu lại là lời ăn tiếng nói của ngời Viêt Nam, là những nân na , dân tục hàng ngày. Trớc hết, đó là việc vận dụng các thành ngữ, tục ngữ, ca dao và thơ ca.

Xét về mặt nghệ thuật thì Hồng Đức quốc âm thi tập là sự tiếp tục truyền thống của Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi . Nhng nó có mặt vợt trội nh việc sang trọng hoá , quan phơng hoá ngôn ngữ bình dân ,việc sử dụng thành thạo ,phong phú từ láy thuần Việt ở việc tạo nên tính nhạc cao trong câu thơ tiếng Việt.

Đây là tập thơ phong phú, đa dạng về đề tài, chủ đề bút pháp.Nó kết hợp cả phong cách cao nhã và phong cách bình dân ,ớc lệ và thực hiện , trữ tình và tự sự , trang nghiêm và hài hớc. Đã thể hiện sâu sắc bản lĩnh thơ Lê Thánh Tông , khả năng ứng hợp rộng rãi của thơ ông với các phong cách thơ khác , để khẳng định sự tiên phong chủ đạo của mình trong sáng tác ấy.

Phần III Kết Luận

Trong khoá luận này chúng ta đã nghiên cứu về tinh thần dân tộc thể hiện trong tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập trên cơ sở những nội dung chủ yếu.

1. Tinh thần dân tộc trong thơ vịnh sử rất nổi bật. Đặc điểm của thơ vịnh sử ở đây là dòng chữ Nôm vịnh các nhân vật nam sử.

2. Phong cảnh thiên nhiên, đất nớc là đề tài muôn thuở của thơ ca . Trong Hồng Đức quốc âm thi tập nét nổi bật là tác giả đã chú ý đến những cảnh quan thiên nhiên của đất nớc, qua đó thể hiện niềm tự hào dân tộc.

3. Ngôn ngữ dân tộc mà Lê Thánh Tông và Hội tao Đàn sử dụng.Thể hiện rõ hơn về tinh thần dân tộc nhất là trong thời trung đại tâm lý phổ biến là coi trọng chữ Hán hơn.

4. Thơ Lê Thánh Tông và hội Tao đàn là một khuôn mặt khác hẳn với thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du,Nguyễn Công Trứ ,Cao Bá Quát… Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét rằng tập thơ này tiêu biểu cho khuynh hớng cung đình ca tụng cung đức và cho đó là một hạn chế trong thơ ông. Điều đó, không phải là không có và chính là yếu tố thời đại ,yếu tố xã hội tạo nên đặc trng đó.

5. Giá trị chính của Hồng Đức quốc âm thi tập về cơ bản đó vẫn là một giá trị nằm trong hệ giá trị truyền thống, từng đóng vai trò chủ đạo và xuyên suốt các dòng chính của lịch sử văn học Việt Nam. Sự nhận thức và kiếm tìm mọi vẻ đẹp, hình thức biểu hiện khác nhau của chủ nghĩa yêu nớc, của tinh thần dân tộc, của những tình cảm gắn bó đến quên mình vì lẽ tồn vong của cả một cộng đồng.

Niềm tự hào về một đất nớc tơi đẹp hùng vĩ, có núi sông cơng vực phân định rõ rệt từ xa, có hào kiệt anh hùng nối nhau làm nên lịch sử, có truyền thống văn hiến đã mấy nghìn đời, có phong tục tập quán riêng, lại có cả một thứ văn tự dân tộc có thể viết văn làm thơ… đấy là những nét lớn toát ra từ

Tài liệu tham khảo

1. Thành Duy, Về tính dân tộc trong văn học, Nxb KHXH, 1982.

2. Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên, Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học Việt Nam, 1982.

3. Mai Xuân Hải, Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb KHXH, 1986. 4. Mai Xuân Hải, Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb KHXH, 1994. 5. Hồ Sĩ Hiệp và các tác giả, Lê Thánh Tông-Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb

Văn học TP Hồ Chí Minh, 1997. 6. Tạp chí Văn học số 1/1993. 7. Tạp chí Văn học số 5/1996. 8. Tạp chí Văn học số 6/2005. 9. Tạp chí Văn học số 8/1997.

10. Trần Văn Giàu và các tác giả, Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, 2001. 11. Bùi Văn Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, 1978. 12. Hoàng đế Lê Thánh Tông, nhà chính trị tài năng, nhà văn hoá lỗi

lạc, nhà thơ lớn, Nxb KHXH, 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập (Trang 56 - 61)